Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

19. Phẩm Pháp Trụ - The Righteous (256-272)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 9696)
19. Phẩm Pháp Trụ - The Righteous (256-272)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm XIX
DHAMMATTHA VAGGA - THE JUST OR RIGHTEOUS -

PHẨM PHÁP TRỤ (143)
CT (143): Pháp trụ (Dhammattha), có nghĩa là thực hành đúng pháp, an trụ phụng thờ đúng pháp, nên cũng dịch là “Phụng pháp”.

256. Xử sự lỗ mãng(144) , vội xét đoán, đâu phải hạnh của người theo Chánh pháp, vậy người trí cần biện biệt đâu chánh và đâu tà.

CT (144) : Lỗ mãng (Sahasa), bao hàm nghĩa cẩu thả, khinh xuất, độc đoán. Ở đây chỉ cho cái quan niệm bất chính xác, bởi chịu ảnh hưởng của tham, sân, si, bố úy mà sinh ra.

He is not thereby just 
because he hastily arbitrates cases.
The wise man should investigate 
both right and wrong. -- 256

256. Người ấy thiếu công bình,
Vì phân xử vội vã.
Bậc trí nên xét cả,
Hai trường hợp chánh tà.

256 - Il n'est pas juste celui qui juge hâtivement ; l'homme sage doit rechercher et le vrai et le faux.

256. Schnell ein Urteil zu fällen bedeutet nicht, daß man ein guter Richter ist; Der Weise, der beides abwägt, das richtige Urteil und das falsche, beurteilt andere unparteiisch.

257. Không khi nào lỗ mãng, phải đúng phép và công bình mới là người dẫn đạo; Kẻ trí nhờ sống đúng theo pháp nên gọi là người an trụ pháp.

The intelligent person who leads others
not falsely but lawfully and impartially,
who is a guardian of the law,
is called one who abides by the law 
(dhamma.t.tha). -- 257

257. Bậc trí hướng dẫn người,
Vô tư và đúng pháp.
Người bảo vệ luật pháp,
Hẳn tôn trọng pháp luật.

257 - L'homme intelligent qui conduit les autres non faussement mais selon le Dhamma et impartialement et qui est gardien du Dhamma est appellé un « juste ».
257. In Übereinstimmung mit dem Dhamma, den Dhamma bewahrend, vom Dhamma geleitet, intelligent: so jemand ist ein Richter.

258. Chẳng phải cậy nhiều lời cho là người có trí; An tịnh không cừu oán, không sợ hãi, mới là người có trí.

One is not thereby a learned man
merely because one speaks much.
He who is secure, without hate,
and fearless is called "learned". -- 258

258. Không phải vì nói nhiều,
Là xứng danh bậc trí.
Người an tâm, vô úy,
Thân thiện là hiền tài.

258 - Ce n'est pas un sage simplement parce qu'il parle beaucoup ; celui qui est sûr, sans haine et sans peur est appellé un sage.

258. Wenn man einfach nur viel redet, heißt das nicht, daß man weise ist; Wer sicher ohne Feindseligkeit, furchtlos ist, gilt als weise.

259. Chẳng phải cậy nhiều lời cho là hộ trì pháp, nhưng tuy ít học mà do thân thực (145) thấy pháp, không buông lung, mới là người hộ trì pháp.

CT (145): Do thân (Kayena), nguyên chú thích là “do danh thân” (Namakayena). Trong văn Pali chia năm uẩn ra hai loại : A. Danh thân (Namakayena), tức danh uẩn là thọ, tưởng, hành, thức uẩn ; B. Sắc thân (Rupakayena) tức là sắc uẩn. Như vậy, do thân thật thấy Chánh pháp tức là nói do tâm thật thấy Chánh pháp, là do tự nội tâm chứng ngộ Chánh pháp, đích thực, chứ không vịn lấy chỗ ngộ do người làm cho mình ngộ … Chữ thân là một chứa nhóm, đồng nghĩa với chữ uẩn.

One is not versed in the Dhamma
merely because one speaks too much.
He who hears little 
and sees the Dhamma mentally,
and who does not neglect the Dhamma,
is, indeed, versed in the Dhamma. -- 259

259. Không phải vì nói nhiều,
thọ trì chánh pháp.
Người nghe ít diệu pháp,
Nhưng trực nhận viên dung,
Chánh pháp không buông lung,
thọ trì chánh pháp.

259 - ll n'est pas « versé dans le Dhamma» simplement parce qu’il parle beaucoup ; celui qui écoute peu et voit le Dhamma par le corps et esprit est en vérité « versé dans le Dhamma» ; ainsi en est-il de celui qui n’est pas négligent vis-à-vis du Dhamma .

259. Wenn man einfach nur viel redet, pflegt man nicht den Dhamma; Wer auch immer, obwohl er fast nichts vom Dhamma gehört hat, den Dhamma mit dem Körper sieht, nicht achtlos gegenüber dem Dhamma ist: Er pflegt den Dhamma.

260. Trưởng lão(146) chẳng phải vì bạc đầu ; Nếu chỉ vì tuổi tác cao mà xưng trưởng lão, thì đó là chỉ xưng suông.

CT (146): Trưởng lão (Thera), tiếng tôn xưng người đã giữ giới Tỷ kheo mười năm trở lên, nhưng vốn trọng về thực tu thực chứng, nếu không thì chỉ là cách gọi suông.

He is not thereby an Elder (thera)
merely because his head is grey.
Ripe is he in age.
"Old-in-vain" is he called. -- 260

260. Không phải vì bạc đầu,
Là xứng danh Trưởng lão.
Vị ấy dù tuổi cao,
Nhưng là sư già hão!

260 - Pas plus est-il un « Théra » simplement parce que sa tête est grise et que son âge est mur : «un vieux en vain » serait-il appelé.

260. Wenn man ein graues Haupt hat, bedeutet das nicht, daß man ein “Ehrwürdiger” ist; Man ist in die Jahre gekommen und wird nur ein “alter Depp” genannt.

261. Đủ kiến giải chân thật(147), giữ trọn các pháp hành(148), không sát hại sinh linh, lo tiết chế (149) điều phục(150), người có trí tuệ đó trừ hết các cấu nhơ, mới xứng danh trưởng lão.

CT (147): Chỉ lý Tứ Đế .
CT (148): Chỉ bốn quả, bốn hướngNiết bàn.
CT (149): Chỉ hết thảy giới luật.
CT (150): Đặc biệt chỉ điều phục năm căn: nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân.

In whom are truth, virtue, 
harmlessness, and control,
that wise man who is purged of impurities,
is, indeed, called an Elder. -- 261 

261. Sống chân thật, chánh hạnh,
Vô hại, điều phục mình,
Bậc trí trừ cấu uế,
Trưởng lão cao minh.

261 - Celui en qui sont vérité, vertu, non violence, contrôle et discipline, cet homme sage (dhira) qui a rejeté les impuretés est, en vérité, appelé un « Thera ». 

261. Aber jemand mit Wahrhaftigkeit, Zurückhaltung, Rechtschaffenheit, Freundlichkeit, Selbstkontrolle, er wird als 'Ehrwürdiger' bezeichnet, der seine Unreinheiten ausgespien hat.

262. Những người hư ngụy, tật đố và xan tham, tuy có biện tài lưu loát, tướng mạo đoan trang, cũng chẳng phải người lương thiện.

Not by mere eloquence,
nor by handsome appearance,
does a man become good-natured,
should he be jealous, selfish, 
and deceitful. -- 262 

262. Không phải tài hùng biện,
Hay vóc dáng đường đường,
Là ra bậc hiền lương,
Nếu ganh, tham, dối trá!

262 - Non par seule éloquence, non par belle apparence, un homme devient-il « de bonne nature », s'il est jaloux, égoïste ou menteur. 

262. Nicht durch gutes Reden oder ein lotusfarbiges Gesicht wird ein neidischer, elender Betrüger ein vorbildlicher Mensch.

263. Những người trí nhờ diệt trừ tận gốc lòng sân hận, mới là người lương thiện.

But in whom these are wholly cut off,
uprooted and extinct,
that wise man who is purged of hatred,
is, indeed, called good-natured. -- 263 

263. Nhổ chặt sạch gốc rễ,
Dập tắt tâm tham lường,
Bậc trí diệt sân hận,
Là xứng danh hiền lương.

263 - Mais celui en qui ces défauts sont complètement coupés, arrachés et éteints, cet homme sage (medhavi) qui a rejeté la haine est appelé, en vérité, « de bonne nature ».

263. Jemand jedoch, bei dem die Unreinheiten durchschnitten, ausgelöscht sind, wird vorbildlich genannt, seinen Widerwillen hat er ausgespien, er ist wirklich weise.

264. Người vọng ngữphá giới, dù cạo tóc cũng chưa phải là Sa môn ; huống còn chất đầy tham dục, làm sao thành Sa môn ?

Not by a shaven head 
does an undisciplined man,
who utters lies, become a monk.
How will one who is full of desire and greed 
be a monk? -- 264 

264. Không phải đầu cạo nhẵn,
Là nên danh sa môn,
Nếu buông lung láo khoét,
Ðầy tham dục tâm hồn!

264 - Ce n'est pas en se rasant la tête qu'un homme indocile qui profère des mensonges devient un ascète ; Comment serait un ascète, lui qui est plein de désir et de convoitise ? 

264. Ein kahlrasierter Kopf weist nicht auf einen Bhikkhu hin; Ein Lügner, der seine Verpflichtungen nicht einhält, der mit Gier und Verlangen erfüllt ist : was ist das für ein Bhikkhu?

265. Người nào dứt hết các điều ác, không luận lớn hay nhỏ, nhờ trừ hết các ác mà được gọi Sa môn.

He who wholly subdues evil deeds
both small and great
is called a monk
because he has overcome all evil. – 265 

265. Ai hàng phục trọn vẹn,
Mọi ác nghiệp tế thô,
Vị ấy là sa môn,
Nhờ trừ nghiệp thô tế.

265 - Celui qui a subjugué totalement le mal - petit et grand - est appelé un ascète, parce qu'il a vaincu tout mal. 

265. Wer aber die Mißklänge seiner schlechten Eigenschaften, ob groß oder klein, in jeglicher Hinsicht bereinigt, indem er das Schlechte zum Schweigen bringt : der wird ein Bhikkhu genannt.

266. Chỉ mang bát khất thực, đâu phải là Tỷ kheo ? Sống theo giới luật mới thật là Tỷ kheo.

He is not thereby a bhikkhu
merely because he begs from others;
by following the whole code (of morality)
one certainly becomes a bhikkhu and
not (merely) by such begging. – 266 

266. Không phải đi khất thực,
Là đích thực tỳ kheo,
Bậc đích thực tỳ kheo,
Là sống theo giới luật.

266 - Non plus est-il un Bhikkhou simplement parce qu'il obtient des fidèles sa nourriture ; En adoptant des manières offensantes, on ne deviendra certainement pas un Bhikkhou, mais doit observer les règles des Bhikkhous.

266. Wenn man von anderen Gaben erbittet, heißt das nicht, daß man ein Mönch ist; Man ist wirklich ein Mönch, wenn man die Mönchregeln respektiert.

267. Bỏ thiện(151) và bỏ ác, chuyên tu hành thanh tịnh, lấy “Biết”(152) chánh pháp mà ở đời, mới thật là Tỷ kheo.

CT (151) : Thiện đây chỉ cái thiện hữu lậu, là cái Thiện làm với tâm bỉ thử ngã nhân.
CT (152): Biết giới, biết định, biết tuệ.

Herein he who has transcended 
both good and evil,
whose conduct is sublime,
who lives with understanding in this world,
he, indeed, is called a bhikkhu. -- 267

267. Ai siêu việt thiện ác,
Sống đức hạnh tuyệt vời,
Thấu triệt được lẽ đời,
tỳ kheo đích thực.

267 - En ceci, qu'il a abandonné le mérite et le démérite, qu'il est brahmacarya, qu'il vit dans ce monde avec compréhension, vraiment il est appelé un Bhikkhou.

267. Wer aber Reichtum, Schaden, Gute und Böse beiseite legt und das Zölibat lebt, wer wohlüberlegt die Welt durchschreitet: der gilt als Mönch.

268. Kẻ ngu muội vô trí, dù làm thinh cũng không thể gọi được là người tịch tịnh; Kẻ trí tuệ sáng suốt như bàn cân, biết cân nhắc điều thiện lẽ ác mà chọn lành.

Not by silence (alone) -
does he who is dull and ignorant become a sage;
but that wise man who,
as if holding a pair of scales,
embraces the best and shuns evil,
is indeed a sage. -- 268 

268. Im lặng nhưng ngu si,
Ðâu phải là hiền trí,
Như cầm cân công lý,
Bậc trí chọn điều lành.

268 - Non par le silence seulement, il deviendra un sage (muni), celui qui est inerte et ignorant ; mais l'homme sage (pandito), qui, comme s'il se saisissait d'une balance, prend le meilleur et fuit le mal, est vraiment un sage.

268. Nicht durch Schweigen wird ein Verwirrter und Unwissender zum Weisen; Gleich wenn jemand zwei Waagschalen hielte und das Vorzügliche wählte, so weist ein Weiser schlechte Taten zurück und wählt gute Taten.

269. Bỏ dữ, chọn điều lành mới gọi là người tịch tịnh; Biết được cả đời này và đời sau, nên mới gọi là người tịch tịnh.

For that reason, he is a sage.
He who understands both worlds
is, therefore, called a sage. -- 269 

269. Từ bỏ mọi ác pháp,
Là xứng danh bậc trí,
Người được gọi hiền sĩ,
Am hiểu cả hai đời.

269. Pour cette raison, il est un sage, celui qui rejette le mal et comprend ce monde et l’avenir est, en conséquence, appelé un Sage.

269. Schlechte Taten zurückweist: der ist ein Weiser; Diese Welt und die nächste Welt verstehen: dadurch gilt man als Weiser.

270. Còn sát hại chúng sanh, đâu được xưng là Thánh hiền; Không sát hại chúng sanh mới gọi là Thánh hiền(153).

CT (153): Chữ Ariya có nghĩa là hiền đức, cao thượng. Phật đối với người đánh cá tên Ariya mà nói ra bài này.

He is not therefore an Ariya (Noble)
in that he harms living beings;
through his harmlessness 
towards all living beings
is he called an Ariya (Noble). -- 270

270. Còn sát hại chúng sanh,
Ðâu phải là hiền thánh,
Không sát hại chúng sanh,
Là đích thị thánh hiền.

270 - Non plus est-il un Ariya celui qui blesse les êtres vivants ; Par la non-violence envers tous les êtres vivants, il est appelé‚ un Ariya. 

270. Nicht indem man Leben verletzt wird man edel; Man wird zum Edlen dadurch , daß man zu allem Lebendigen Schaden nicht verursacht oder die sogar tötet.

271. Chẳng do giới luật đầu đà(154), chẳng phải do nghe nhiều, học rộng(155), chẳng phải do chứng được tam muội, chẳng phải do ở riêng một mình, mà sanh tự mãn.

CT (154): Giới luật đây chỉ cho Biệt giải thoát luật nghi giới, căn bản luật nghi giới. Đầu đà (Dhutanga) là hạnh tu kham khổ, tiết độ trong việc ăn, mặc, ở, để dứt sạch phiền não, gồm có mười hai hạnh, riêng cho một số người tu.
CT (155): Học ba tạng (Tripitaka).

Not only by mere morality and austerities
nor again by much learning,
nor even by developing mental concentration,
nor by secluded lodging, -- 271 

271. Không phải giữ giới luật,
Khổ hạnh hay học nhiều,
Thiền định, hay ẩn dật,
Mà sanh tâm tự kiêu.

271 - Non à cause d'une simple moralité et accomplissement des devoirs, non plus à cause de beaucoup d'études, ni même à cause de l'acquisition de la concentration, ni à cause de la réclusion, ne devez-vous vous reposer satisfait, sans atteindre l'extinction des purulence (asava).

271. Mönch, laß nie zu, daß du wegen deiner Gelübdebefolgung, großer Gelehrsamkeit, Meditationserfolgen, Leben in Abgeschiedenheit je zuläßt, daß du selbstzufrieden wirst, solange das Ende der Unreinheiten noch nicht erreicht ist.

272. Đừng vội cho là ”hưởng được cái vui xuất gia, phàm phu không bì kịp”; Các ngươi chớ vội tự mãn, khi mê lầm phiền não của các ngươi chưa trừ.

(thinking) "I enjoy the bliss of renunciation
not resorted to by the worldling"
(not with these) should you, O bhikkhu, rest content
without reaching the extinction of the corruptions. -- 272

272. "Ta hưởng phúc xuất thế,
Phàm phu hưởng được nào",
Tỳ kheo, chớ tự mãn,
Lậu hoặc hãy triệt tiêu.

272 - En pensant: « je jouis de la béatitude de la renonciation, non fréquentée par le mondain », ne devez-vous vous reposer satisfait, sans atteindre l'extinction des purulence (asava).

272. Mönch, laß nie zu, daß du dem Gedanken: ' Ich bin in Berührung mit dem Wohlgefühl der Zurückgezogenheit, das gewöhnliche Leute nicht kennen' je zuläßt, daß du selbstzufrieden wirst, solange das Ende der Unreinheiten noch nicht erreicht ist.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 19673)
Hạnh phúc hay khổ đau trong kiếp sống hiện tại và tương lai đều là kết cục của những ý nghĩ và hành động trong kiếp sống quá khứ hay bây giờ của chúng ta...
(Xem: 23931)
Tôi nghe như vầy, một thuở nọ đức Phậttịnh xá Trúc Lâm, thành Vương Xá, xứ Ma Kiệt Ðà, cùng với năm trăm vị đại tỳ kheo, đều là các bậc A La Hán...
(Xem: 41173)
Khi ấy đức Thế tôn vì các Tỳ-khưu mà nói Pháp Tứ Đế, thời các Tỳ-khưu đầy đủ Tam minhLục thần thông. Bấy giờ các Tỳ-khưu khuyến thỉnh đức Thế tôn chuyển Pháp luân.
(Xem: 19659)
Một khi chúng ta chấp nhận một truyền thống tôn giáo, thì điều ấy phải trở thành một bộ phận trong đời sống hằng ngày của chúng ta.
(Xem: 23941)
Những ai đó có thái độ yêu mến người khác nhìn những người khác quan trọng hơn hẳn chính mình và đánh giá sự giúp đỡ người khác trên tất cả những thứ khác.
(Xem: 21729)
Bắt đầu quan sát những hoạt động trong tâm ta - những ý nghĩ, cảm xúccảm giác. Chỉ quan sát những hoạt động tinh thần này mà không dính líu vào điều nào cả...
(Xem: 23281)
Đức Quan Thế Âm Bồ Tát vô cùng hoan hỷ về sự tu tậptâm thành của ta, Ngài tan thành một luồng ánh sáng trong suốt đi vào đỉnh đầu ta và an trú nơi tim ta.
(Xem: 27475)
Vi Diệu Pháp giúp chúng ta thấy rõ chơn tướng của các pháp và nhờ đó ta có thể dẹp đi những kiến thức sai lầm về con ngườithế gian.
(Xem: 26523)
Kinh Pháp Hoa tuyên thuyết hai thông điệp chính: (i) Tất cả chúng sanh đều có thể thành Phật, và (ii) Chỉ có một con đường tu học duy nhấtPhật thừa. Tam thừa chỉ là phương tiện dẫn dắt chúng sanh buổi ban đầu.
(Xem: 29282)
Thắng Pháp Tập Yếu Luận - Tỳ kheo Thích Minh Châu (dịch và giải) Viện Đại Học Vạn Hạnh 1973
(Xem: 33141)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0366 - HT Thích Trí Tịnh dịch
(Xem: 20167)
Luận về giáo ngữ đều có ba câu liền nhau là sơ thiện, trung thiện và hậu thiện. Sơ là dạy họ phát thiện tâm, trung là phá thiện tâm, hậu mới là thiện tốt.
(Xem: 25724)
Cái nhân bồ tát hạnh của Phật làm cho sự sống lâu của Phật đã không bao giờ hết. Phật ở bên ta... HT Thích Trí Quang dịch
(Xem: 20883)
Kinh Pháp hoa là kinh nói về pháp chân thực, hiện thực, vi diệu, nguyên vẹn của chư Phật, ví như hoa sen, nên Ngài La thập dịch là Diệu pháp liên hoa kinh.
(Xem: 31260)
Kinh Tăng Chi Bộ là một bộ kinh được sắp theo pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, phân thành 11 chương (nipàtas). Mỗi chương lại chia thành nhiều phẩm (vaggas).
(Xem: 38507)
Hai mươi tám phẩm kinh Pháp-Hoa chan chứa tâm hạnh của Phật và đại Bồ-Tát, trải dài những con đường phương tiện giáo hóa thênh thang ngõ hầu mang chúng sanh từ phàm đến thánh...
(Xem: 21397)
Những ai hữu duyên đọc được kinh này, sẽ có chính kiến thấy được cuộc sống hiện tại là tấm gương phản chiếu quá khứ vị lai. Đúng như lời Phật dạy, mình không cần phải nhờ thầy xem bói mà chính mình là vị thầy bái cho mình hơn ai hết.
(Xem: 44211)
Lễ quy y theo Phật giáo là một buổi lễ tổ chức đơn giản cho cá nhân hay tập thể, xin gia nhập vào hàng ngũ Phật tử. Lễ này có thể tổ chức tại gia, chùa chiền...
(Xem: 29781)
Chủ đích của Thập Nhị Môn Luận là lý giải nhằm làm sáng tỏ giáo nghĩa thâm sâu cùng cực của Đại thừa. Cốt lõi quan trọng của giáo nghĩa này chính là đạo lý tánh Không...
(Xem: 42131)
Hán dịch: Tam Tạng Sa Môn Thật-Xoa Nan-Đà (Siksananda), người xứ Vu Điền (Khotan), phiên dịch vào đời nhà Đường của Trung Hoa; Việt dịch: Ban Việt Dịch Vạn Phật Thánh Thành
(Xem: 22112)
Kinh Ðịa Tạng được xem là một bộ "Hiếu Kinh" của Phật Giáo. Bồ Tát Ðịa Tạng là một vị Bồ Tát thực hành hiếu đạo, và là vị Bồ Tát hiếu thảo với cha mẹ nhất.
(Xem: 45684)
Khi đức Phật phát ra bất-khả-thuyết bất-khả-thuyết tiếng vi diệu như thế xong, thời có vô lượng ức hàng Trời, Rồng, Quỉ, Thần ở trong cõi Ta-bà...
(Xem: 32068)
Địa tạng chú trọng cả sinh và chết. Địa tạng rất trọng thị hạnh phúc nhân loại. Địa tạng hay nói Phật giáo, nhưng chữ ấy không có nghĩa tôn giáo của Phật, mà là giáo huấn của Ngài... HT Thích Trí Quang
(Xem: 23933)
Yếu chỉ của Kinh này là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo, vì danh từ và nghĩa lý của ngoại đạo cũng tựa như lời Phật, xem thì ngoại đạo với Phật hai ý khác hẳn...
(Xem: 24343)
Giới là nghĩa uy nghi. Định là chẳng loạn động. Huệ là sự hiểu biết. Giải thoát là lìa khỏi các dây ràng buộc. Vô thượngvô lậu, dứt hết các phiền não.
(Xem: 29221)
Trong sách này Ngài Sayadaw diễn tả đầy đủ phương pháp quán niệmgiải thích với đầy đủ chi tiết đường lối suy tư về lý vô ngã có thể dẫn đến mức độ thành tựu Niết Bàn.
(Xem: 33875)
Hãy tu hành một pháp. Hãy quảng bá một pháp. Các ngươi sẽ thành tựu thần thông, loại bỏ các loạn tưởng, đạt được quả Sa-môn... TT Thích Đức Thắng dịch
(Xem: 27652)
Tăng Nhất A-hàm là so sánh sự mạch lạc của pháp rồi dùng số mà xếp thứ tự. Số tận cùng là mười, thêm vào một, nên gọi là Tăng Nhất... HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 32096)
Đức Phật Thích Ca đã dạy rằng: “Đức Phật chân thật không ở bên ngoài mà nơi Tâm mỗi chúng ta”. Cũng như thế, chư Thiên hay Quỷ thần không ở bên ngoài mà ngay nơi tâm chúng ta...
(Xem: 21031)
Đạo là con đườngđạo Phậtcon đường đi đến giác ngộ. Có vô số cách đi trên con đường ấy – vô lượng pháp môn tu – tùy theo căn cơ, tính giác của từng cá thể...
(Xem: 28825)
Thanh Quy cũng như luật ngoài đời, do Tổ thuật mà giữ gìn đúng nghi cách. Nhưng Thanh Quy khởi đầu từ ngài Pháp Vân đời Lương (thế kỷ 5) ở chùa Quang Trạch.
(Xem: 21531)
Tập sách nhỏ này do các Thiền sinh tại Tu Viện Chơn Không ghi lại các buổi nói chuyện của Thầy Viện Chủ trong những buổi chiều tại Trai đường hoặc ở nhà khách.
(Xem: 27999)
Vào năm 1986-1987 Hòa Thượng giảng Kinh Nguyên Thủy; đối chiếu Kinh Pali (dịch ra Việt Ngữ) và A Hàm tại Thường Chiếu giúp cho Thiền sinh thấy rõ nguồn mạch Phật Pháp từ Nguyên Thủy đến Đại ThừaThiền Tông.
(Xem: 22046)
Thiện nam tử, nếu có ngữ nghiệp của thân, miệng, ý thì không phải Phật ngữ. Thiện nam tử, nếu khôngngữ nghiệp của thân, miệng, ý thì gọi là Phật ngữ.
(Xem: 21410)
Sa môn hỏi Phật, lành là gì? lớn nhất là gì? Phật nói, đi theo đường đạo, giữ đúng lẽ chân, là lành. Chí nguyện phù hợp với đạo là lớn nhất.
(Xem: 19476)
Phật dạy: Người có nhiều tội lỗi, không biết tự ăn năn sửa đổi, tội ấy chồng chất vào mình, chẳng khác gì nước dồn về biển, càng ngày càng nhiều... HT Thích Thanh Cát
(Xem: 19442)
Đức Phật dạy: "Những người xuất gia làm Sa-môn đoạn dục, khứ ái, nhận biết nguồn tâm của mình, thông đạt đạo lý thâm sâu của Phật và tỏ ngộ pháp Vô-vi.
(Xem: 19805)
Sau khi thành đạo, đức Thế-Tôn suy nghĩ rằng: “Lìa bỏ sự ham muốn, an- trụ trong vẳng-lặng, là điều cao hơn cả!”. Ngài an-trụ trong đại-định và hàng-phục các ma-đạo.
(Xem: 19209)
Đức Thế-Tôn nói qua về hành-tướng của nhân-duyên rằng: Do duyên kia sinh ra quả, nên dù Như-Lai xuất-hiện ra đời hay không xuất-hiện ra đời đi nữa, tính của mọi pháp (sự-vật) vẫn thường-trụ.
(Xem: 29126)
Giáo - Lý - Hạnh - Quả là cương tông của Phật pháp. Nhớ Phật, niệm Phật thực là đường tắt để đắc đạo. Thời xưa, cứ tu một pháp thì cả bốn (Giáo - Lý - Hạnh - Quả) đều đủ.
(Xem: 20592)
Để có một đời sống hạnh phúc an lạc – những ngày hạnh phúc và những đêm an lạc – điều cực kỳ quan trọng là phối hợp sự thông tuệ của con người với những giá trị căn bản của nhân loại.
(Xem: 28258)
Nếu ai nấy chẳng làm các điều ác thì những sự tổn hại chúng sanh đều sẽ chẳng ai làm, tham-sân chẳng đủ để tạo thành tai họa vậy!
(Xem: 23619)
Thiền Sư Phổ Chiếu thật đã ngộ Chơn Tâm thấy được bản tánh. Vì lòng từ bi vô lượng, Ngài chẳng tiếc những sợi lông mày, mở cửa phương tiện để dẫn dắt kẻ hậu lai.
(Xem: 33141)
Thiền Tông nhấn mạnh vào mặt kinh nghiệm cá nhân, nhắm đưa từng con người chúng ta giáp mặt trực tiếp với chân lý trong ngay chính hoàn cảnh hiện tiền của chúng ta.
(Xem: 31810)
Các pháp thế gian đều kỵ chấp trước, chỗ qui kính của Thích tử không ai bằng Phật mà có khi vẫn phải quở. Bởi có ta mà không kia, do ta mà không do kia vậy.
(Xem: 21354)
Giới luậtuy nghi không phải là những yếu tố hạn chếbó buộc, trái lại đó là những phương tiện bảo vệ tự do cá nhân và tạo nên sự hòa hợpan lạc cho đoàn thể tu học mình.
(Xem: 39584)
Quả thật, chân lý thiền vốn ở ngay nơi người, ngay trong tự tâm chúng ta đây thôi. Vậy ai có tâm thì chắc chắc có thiền, không nghi ngờ gì nữa.
(Xem: 21527)
Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy lùi vô minh, mở ra chân trời Giác ngộ.
(Xem: 19355)
Tâm bồ-đề cũng như hư-không. Tâm và hư-không, không có hai tướng. Đây nói, tâm và hư-không, là nói về trí chân-không bình-đẳng.
(Xem: 26327)
Kinh Nghĩa Túc đã bắt đầu dạy về không, vô tướng, vô nguyệnbất khả đắc. Kinh Nghĩa Túc có những hình ảnh rất đẹp về một vị mâu ni thành đạt.
(Xem: 24789)
"Không" nếu làm "không" được thì chẳng phải chơn không, "sắc" nếu làm "sắc" được thì chẳng phải chơn sắc; Chơn sắc vô tướng, chơn không vô danh...
(Xem: 21728)
Khi niệm Phật dụng công chặt chẽ kín đáo thì vọng tưởng thô cố nhiên phải lặng chìm, nhưng rất khó nhận được tướng qua lại của phần vọng tưởng vi tế.
(Xem: 22348)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Giới là gốc của Vô thượng Bồ đề”. Do đó, tinh thần căn bản của Phật giáo là ở sự tôn nghiêm của giới luật, tức là đệ tử của Phật phải tôn trọng và tuân giữ giới luật.
(Xem: 29104)
TRUNG LUẬN có năm trăm bài kệ, là tác phẩm của Long Thọ. Lấy chữ Trung mà nêu Danh, là để soi tỏ cái Thật, lấy chữ Luận mà gọi tên, là để suốt cùng ngôn ngữ.
(Xem: 22537)
Hệ thống Kalachakra hay “bánh xe thời gian” hay ‘thời luân’ của Mật Pháp Tương Tục Du Già Tối Thượng bổ sung thêm xa hơn những sự song hành nội tại và ngoại tại.
(Xem: 20452)
Một trong những phương pháp tu tập của bồ tát hay động cơ chính khiến bồ tát hành bồ tát hạnh (Boddhisattvā-cāryā) không mệt mỏituệ giác tánh không.
(Xem: 23476)
Các pháp vốn không có tự tánh (vô tự tánh) nên không có tướng Hữu, thế mà bảo rằng có sự việc như thế, vì vậy nên cái việc (cho rằng) có đó hoàn toàn không hợp lý.
(Xem: 21221)
Trung Quán Luận gồm 27 phẩm, mặc dù có quán có phá, kỳ thực quán cũng là phá. Bất cứ hữu vi pháp, vô vi pháp, tất cả đều phá.
(Xem: 35260)
Cuốn sách này giới thiệu với độc giả cách thọ trì đúng đắn thiền Samatha-Vipassanā (Định-Tuệ) như đã được Đức Phật giảng dạy, tu tập chánh định và thấu suốt vào các pháp chân đế...
(Xem: 24533)
Chơn tâm, Phật tánh thì lúc nào cũng như như bình đẳng, không cột mà cũng không cởi, nhưng con ngườichấp trước mê lầm nên thấy có ràng buộc và cởi mở để được giải thoát.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant