Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

12. Phẩm Tự Ngã - The Self (157-166)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 10176)
12. Phẩm Tự Ngã - The Self (157-166)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm XII
ATTA VAGGA - THE SELF - PHẨM TỰ NGÃ

155. Nếu biết tự thương mình, phải tự gắng bảo hộ; trong ba thời có một, người trí nên tỉnh ngộ, chớ mê man(103).

CT (103): Thông thường nói ba thời là đầu đêm, giữa đêm, cuối đêm. Ở đây ba thời chỉ vào một đời người thanh niên, trung niên, lão niên. Người ta lúc thanh niên nên nỗ lực học tập, trung niên nên hoằng pháp, tu Thiền định v.v... Nhưng trong hai thời gian đó mà chưa kịp thích thời hành sự thì lúc lão niên phải tỉnh ngộ học tập gấp rút, nếu không thì luống uổng một đời, mang lấy thống khổ chẳng ích chi.

If one holds dear, one should protect oneself well.
During every one of the three watches
the wise man should keep vigil. -- 157

157. Nếu ta yêu quí ta,
Phải bảo vệ tối đa,
Một trong ba canh ấy,
Người trí phải tỉnh ra.

157- Si l'on sait que le moi est cher à soi-même, l'on doit bien protéger le moi ; 
Pendant chacune des trois veilles, le Sage doit rester vigilant.

157. Wenn du dich liebst, hüte, hüte dich gut; Der Weise bleibt wach, und kümmert sich um sich in jeder der drei Nachtwachen, den drei Stadien des Lebens.

158. Trước hãy tự đặt mình vào chánh đạo rồi sau giáo hóa kẻ khác; hiền giả như vậy mới tránh khỏi điều lỗi lầm xảy ra.

Let one first establish oneself in what is proper,
and then instruct others.
Such a wise man will not be defiled. -- 158 

158. Người trí trước đặt mình,
Vào nếp sống chánh hạnh,
Sau ra giáo hóa người,
Ắt khỏi bị khiển trách.

158 - On doit en premier s'établir soi-même dans ce qui convient ; Seulement alors on peut instruire un autre ; Un tel Sage ne peut être blâmé. 

158. Zuerst macht er sich heimisch in dem was richtig ist, erst dann lehrt er andere; Er befleckt seinen Namen nicht; er ist weise.

159. Nếu muốn khuyên người khác nên làm như mình, trước hãy sửa mình rồi sau sửa người; Tự sửa mình vốn là điều khó nhất.

As he instructs others so should he himself act. Himself fully controlled, he then control others; for oneself, indeed, 
is difficult to control. -- 159

159. Hãy làm cho kỳ được,
Những điều mình dạy người,
Khéo nhiếp mình, nhiếp người,
Khó thay tự điều nhiếp!

159- Comme il instruit les autres, il doit agir lui-même ; lui-même pleinement contrôlé, il peut contrôler les autres ; car difficile, vraiment, est le contrôle de soi.

159. Wenn ihr euch selbst so formen würdet wie ihr es andere lehrt, dann, gut geübt, zur Tat schrittet und zähmtet ; denn, was schwer zu zähmen ist, das bist du selbst.

160. Chính tự mình làm chỗ nương cho mình (104) , chứ người khác làm sao nương được ? Tự mình khéo tu tập mới đạt đến chỗ nương dựa nhiệm mầu (105).

CT (104) : Phật giáo chủ trương mỗi cá nhân phải tự lực lo giải thoát cho mình. Phật giáo đồ phát nguyện quy y phật, Pháp, Tăng, Tam Bảo, không có nghĩa là phát 1 lời cầu đảo để Tam Bảo lo giải thoát cho. Song Tam Bảo là thầy chỉ đạo tu hành đúng đường để được giải thoát. Vậy nên, muốn đến cảnh giới giải thoát tự tại thì tự mỗi người phải gắng sức thực hành đúng lời Tam Bảo chỉ dạy.
CT (105) : Chỉ quả vị La hán.

Oneself, indeed, is one's saviour,
for what other saviour would there be?
With oneself well controlled,
one obtains a saviour difficult to find. -- 160

160. Hãy nương tựa chính mình,
Chứ nương tựa ai khác?
Người khéo điều phục mình,
Ðạt chỗ tựa khó đạt.

160 - Le Moi est le protecteur du moi, car quoi d'autre pourrait être un protecteur ? ; Par un moi pleinement contrôlé on obtient un refuge qui est dur à gagner. 

160. Euer eigenes Selbst ist euer wichtigster Halt, denn wer könnte sonst euer wichtigster Halt sein?; Dadurch, daß ihr selbst gut geübt seid, erlangt ihr den wichtigsten Halt, was schwer zu erlangen ist.

161. Ác nghiệp chính do mình tạo, từ mình sinh ra; Ác nghiệp làm hại kẻ ngu dễ dàng như kim cang mài nghiến bảo thạch.

By oneself alone is evil done;
it is self-born, it is self-caused.
Evil grinds the unwise
as a diamond grinds a hard gem. -- 161

161. Ác nghiệp do mình gây,
Ác nghiệp do mình tạo,
Ác nghiệp nghiền kẻ ngu,
Như kim cương mài ngọc.

161- Par le moi seulement, le mal est fait, il est né du moi, causé par le moi ; 
Le mal écrase le non sage comme le diamant écrase une gemme dure. 

161. Das Schlechte, das jemand selbst getan hat, ist von ihm selbst-geboren, selbst-erschaffen und zermalmt den Dummkopf, wie ein Diamant einen kostbaren Stein zermalmt.

162. Sự phá giới làm hại mình như giây mạn-la bao quanh cây Ta-la làm cho nó khô héo(106) ; Người phá giới là làm điều mà kẻ thù muốn làm cho họ.

CT (106): Mạn-la-phạm (Maluva) một loại dây bìm. Cây ta-la khi đã bị nó leo quấn vào thì khô chết ngay.

He who is exceedingly corrupt,
like a maaluvaa creeper strangling a sal tree,
does to himself what even an enemy would wish for him. -- 162

162. Kẻ vung tay phá giới,
Như cây bị giây leo,
Tự chuốc lấy hiểm nghèo,
Kẻ thù muốn như vậy.

162- Celui qui est corrompu à l'excès, comme la liane Maluva étranglant un arbre Sal, se fait à lui-même ce qu'un ennemi même souhaiterait pour lui.

162. Wenn ihr zügellos von schlimmstem Laster überwuchert seid, wie ein Baum von einer Schlingpflanze, fügt ihr euch das zu, was ein Feind sich wünschen würde.

163. Việc ác dễ làm nhưng chẳng lợi gì cho ta ; trái lại, việc lành có lợi cho ta thì lại rất khó làm.

Easy to do are things that are hard
and not beneficial to oneself, but very, very difficult, indeed, to do is that which is beneficial and good. -- 163 

163. Việc ác rất dễ làm,
Nhưng chẳng lợi cho ta,
Việc ân ích từ thiện,
Thật khó làm lắm thay!

163- Faciles à faire sont les choses qui sont mauvaises et non bénéfiques au moi ; mais en vérité, très, très dur à faire ce qui est bénéfique et bon. 

163. Das ist leicht zu tun, was nicht gut ist und euch nichts nützt; Was wirklich nützlich und gut ist, ist wirklich schwerer als schwer zu tun.

164. Những người ác tuệ ngu si, vì tâm tà kiến mà vu miệt giáo pháp A la hán, vu miệt người hành chánh đạo và giáo pháp đức Như lai để tự mang lấy bại hoại, giống như cỏ Cách-tha, hễ sinh quả xong liền tự diệt (107).

CT (107) : Cách-tha-cách (Kattha), loại cây lau. Có tên là Cách-tha-cách Trúc (Velusankhatakattha), hễ ra hoa kết trái rồi thì chết liền.

The stupid man, who, on account of false views,
scorns the teaching of the Arahants,
the Noble Ones, and the Righteous,
ripens like the fruit of the kaashta reed,
only for his own destruction. -- 164 

164. Kẻ ngu ôm tà kiến,
Khinh miệt pháp Thánh tăng,
Bậc La hán, chánh hạnh,
Sẽ tự diệt căn lành,
Như trái cây lau chín,
Tự hủy hoại thân nhanh

164- L'homme insensible qui, à cause des vues fausses, méprise le Dhamma, des Arahats, des Ariya et des Justes, fructifie, comme les fruits du roseau Kashta uniquement pour sa propre destruction. 

164. Die Lehre jener, die den Dhamma leben, Würdige, Edle: wer sie herabsetzt , wie ein Dummkopf von schlechten Ansichten beeinflußt, bringt Früchte zu seiner eigenen Zerstörung hervor wie die Bambuspflanze.

165. Làm dữ bởi ta, mà nhiễm ô cũng bởi ta ; Làm lành bởi ta, mà thanh tịnh cũng bởi ta; Tịnh hay không tịnh đều bởi ta, chứ không ai có thể làm cho ai thanh tịnh được .

By oneself, indeed, is evil done;
by oneself is one defiled.
By oneself is evil left undone;
by oneself indeed, is one purified.
Purity and impurity depend on oneself.
No one purifies another. -- 165 

165. Tự ta gây ác nghiệp.
Tự ta nhiễm cấu trần,
Tự ta tránh ác nghiệp,
Tự ta tịnh thân tâm.
Nhiễm tịnh do ta cả.
Không ai thanh tịnh ai.

165- Par le moi seul le mal est fait, par le moi on est souillé, par le moi le mal n'est pas accompli ; Par le moi on est purifié. Pureté et impureté dépendent du moi ; Nul ne purifie un autre. 

165. Schlechtes wird von einem selbst begangen, durch sich selbst wird man befleckt ; Schlechtes bleibt ungetan durch einen selbst ; durch sich selbst wird man gereinigt; Reinheit oder Unreinheit sind das eigene Tun; Niemand reinigt jemand anderen. 

166. Chớ vì lợi ích cho kẻ khác mà quên hẳn lợi ích cho chính mình(108) ; Người biết lo lợi ích mình mới thường chuyên tâm vào những điều ích lợi tất cả.

CT (108) : Chỉ việc giải thoát sanh từ.

For the sake of others' welfare, however, great, let not one neglect one's own welfare.Clearly perceiving one's own welfare,
let one be intent on one's own goal. -- 166 

166. Dù lợi người bao nhiêu,
Cũng đừng quên tự lợi,
Hiểu rõ được tự lợi,
Quyết chí đạt lợi riêng.

166 - A cause du bien-être des autres, quelque grand qu'il puisse être, le propre bien être de soi-même ne doit pas être négligé ; Percevant bien son propre bien être, qu'il soit fortement appliqué au propre but. 

166. Opfere nicht dein eigenes Wohlergehen für das eines anderen, egal wie groß; Erkenne deine eigene Zielsetzung und arbeite auf das Ziel hin.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 19688)
Hạnh phúc hay khổ đau trong kiếp sống hiện tại và tương lai đều là kết cục của những ý nghĩ và hành động trong kiếp sống quá khứ hay bây giờ của chúng ta...
(Xem: 23954)
Tôi nghe như vầy, một thuở nọ đức Phậttịnh xá Trúc Lâm, thành Vương Xá, xứ Ma Kiệt Ðà, cùng với năm trăm vị đại tỳ kheo, đều là các bậc A La Hán...
(Xem: 41211)
Khi ấy đức Thế tôn vì các Tỳ-khưu mà nói Pháp Tứ Đế, thời các Tỳ-khưu đầy đủ Tam minhLục thần thông. Bấy giờ các Tỳ-khưu khuyến thỉnh đức Thế tôn chuyển Pháp luân.
(Xem: 19689)
Một khi chúng ta chấp nhận một truyền thống tôn giáo, thì điều ấy phải trở thành một bộ phận trong đời sống hằng ngày của chúng ta.
(Xem: 23975)
Những ai đó có thái độ yêu mến người khác nhìn những người khác quan trọng hơn hẳn chính mình và đánh giá sự giúp đỡ người khác trên tất cả những thứ khác.
(Xem: 21741)
Bắt đầu quan sát những hoạt động trong tâm ta - những ý nghĩ, cảm xúccảm giác. Chỉ quan sát những hoạt động tinh thần này mà không dính líu vào điều nào cả...
(Xem: 23292)
Đức Quan Thế Âm Bồ Tát vô cùng hoan hỷ về sự tu tậptâm thành của ta, Ngài tan thành một luồng ánh sáng trong suốt đi vào đỉnh đầu ta và an trú nơi tim ta.
(Xem: 27498)
Vi Diệu Pháp giúp chúng ta thấy rõ chơn tướng của các pháp và nhờ đó ta có thể dẹp đi những kiến thức sai lầm về con ngườithế gian.
(Xem: 26556)
Kinh Pháp Hoa tuyên thuyết hai thông điệp chính: (i) Tất cả chúng sanh đều có thể thành Phật, và (ii) Chỉ có một con đường tu học duy nhấtPhật thừa. Tam thừa chỉ là phương tiện dẫn dắt chúng sanh buổi ban đầu.
(Xem: 29311)
Thắng Pháp Tập Yếu Luận - Tỳ kheo Thích Minh Châu (dịch và giải) Viện Đại Học Vạn Hạnh 1973
(Xem: 33178)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0366 - HT Thích Trí Tịnh dịch
(Xem: 20180)
Luận về giáo ngữ đều có ba câu liền nhau là sơ thiện, trung thiện và hậu thiện. Sơ là dạy họ phát thiện tâm, trung là phá thiện tâm, hậu mới là thiện tốt.
(Xem: 25761)
Cái nhân bồ tát hạnh của Phật làm cho sự sống lâu của Phật đã không bao giờ hết. Phật ở bên ta... HT Thích Trí Quang dịch
(Xem: 20905)
Kinh Pháp hoa là kinh nói về pháp chân thực, hiện thực, vi diệu, nguyên vẹn của chư Phật, ví như hoa sen, nên Ngài La thập dịch là Diệu pháp liên hoa kinh.
(Xem: 31301)
Kinh Tăng Chi Bộ là một bộ kinh được sắp theo pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, phân thành 11 chương (nipàtas). Mỗi chương lại chia thành nhiều phẩm (vaggas).
(Xem: 38556)
Hai mươi tám phẩm kinh Pháp-Hoa chan chứa tâm hạnh của Phật và đại Bồ-Tát, trải dài những con đường phương tiện giáo hóa thênh thang ngõ hầu mang chúng sanh từ phàm đến thánh...
(Xem: 21425)
Những ai hữu duyên đọc được kinh này, sẽ có chính kiến thấy được cuộc sống hiện tại là tấm gương phản chiếu quá khứ vị lai. Đúng như lời Phật dạy, mình không cần phải nhờ thầy xem bói mà chính mình là vị thầy bái cho mình hơn ai hết.
(Xem: 44242)
Lễ quy y theo Phật giáo là một buổi lễ tổ chức đơn giản cho cá nhân hay tập thể, xin gia nhập vào hàng ngũ Phật tử. Lễ này có thể tổ chức tại gia, chùa chiền...
(Xem: 29815)
Chủ đích của Thập Nhị Môn Luận là lý giải nhằm làm sáng tỏ giáo nghĩa thâm sâu cùng cực của Đại thừa. Cốt lõi quan trọng của giáo nghĩa này chính là đạo lý tánh Không...
(Xem: 42188)
Hán dịch: Tam Tạng Sa Môn Thật-Xoa Nan-Đà (Siksananda), người xứ Vu Điền (Khotan), phiên dịch vào đời nhà Đường của Trung Hoa; Việt dịch: Ban Việt Dịch Vạn Phật Thánh Thành
(Xem: 22131)
Kinh Ðịa Tạng được xem là một bộ "Hiếu Kinh" của Phật Giáo. Bồ Tát Ðịa Tạng là một vị Bồ Tát thực hành hiếu đạo, và là vị Bồ Tát hiếu thảo với cha mẹ nhất.
(Xem: 45736)
Khi đức Phật phát ra bất-khả-thuyết bất-khả-thuyết tiếng vi diệu như thế xong, thời có vô lượng ức hàng Trời, Rồng, Quỉ, Thần ở trong cõi Ta-bà...
(Xem: 32103)
Địa tạng chú trọng cả sinh và chết. Địa tạng rất trọng thị hạnh phúc nhân loại. Địa tạng hay nói Phật giáo, nhưng chữ ấy không có nghĩa tôn giáo của Phật, mà là giáo huấn của Ngài... HT Thích Trí Quang
(Xem: 23947)
Yếu chỉ của Kinh này là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo, vì danh từ và nghĩa lý của ngoại đạo cũng tựa như lời Phật, xem thì ngoại đạo với Phật hai ý khác hẳn...
(Xem: 24378)
Giới là nghĩa uy nghi. Định là chẳng loạn động. Huệ là sự hiểu biết. Giải thoát là lìa khỏi các dây ràng buộc. Vô thượngvô lậu, dứt hết các phiền não.
(Xem: 29246)
Trong sách này Ngài Sayadaw diễn tả đầy đủ phương pháp quán niệmgiải thích với đầy đủ chi tiết đường lối suy tư về lý vô ngã có thể dẫn đến mức độ thành tựu Niết Bàn.
(Xem: 33910)
Hãy tu hành một pháp. Hãy quảng bá một pháp. Các ngươi sẽ thành tựu thần thông, loại bỏ các loạn tưởng, đạt được quả Sa-môn... TT Thích Đức Thắng dịch
(Xem: 27678)
Tăng Nhất A-hàm là so sánh sự mạch lạc của pháp rồi dùng số mà xếp thứ tự. Số tận cùng là mười, thêm vào một, nên gọi là Tăng Nhất... HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 32121)
Đức Phật Thích Ca đã dạy rằng: “Đức Phật chân thật không ở bên ngoài mà nơi Tâm mỗi chúng ta”. Cũng như thế, chư Thiên hay Quỷ thần không ở bên ngoài mà ngay nơi tâm chúng ta...
(Xem: 21058)
Đạo là con đườngđạo Phậtcon đường đi đến giác ngộ. Có vô số cách đi trên con đường ấy – vô lượng pháp môn tu – tùy theo căn cơ, tính giác của từng cá thể...
(Xem: 28842)
Thanh Quy cũng như luật ngoài đời, do Tổ thuật mà giữ gìn đúng nghi cách. Nhưng Thanh Quy khởi đầu từ ngài Pháp Vân đời Lương (thế kỷ 5) ở chùa Quang Trạch.
(Xem: 21564)
Tập sách nhỏ này do các Thiền sinh tại Tu Viện Chơn Không ghi lại các buổi nói chuyện của Thầy Viện Chủ trong những buổi chiều tại Trai đường hoặc ở nhà khách.
(Xem: 28055)
Vào năm 1986-1987 Hòa Thượng giảng Kinh Nguyên Thủy; đối chiếu Kinh Pali (dịch ra Việt Ngữ) và A Hàm tại Thường Chiếu giúp cho Thiền sinh thấy rõ nguồn mạch Phật Pháp từ Nguyên Thủy đến Đại ThừaThiền Tông.
(Xem: 22059)
Thiện nam tử, nếu có ngữ nghiệp của thân, miệng, ý thì không phải Phật ngữ. Thiện nam tử, nếu khôngngữ nghiệp của thân, miệng, ý thì gọi là Phật ngữ.
(Xem: 21421)
Sa môn hỏi Phật, lành là gì? lớn nhất là gì? Phật nói, đi theo đường đạo, giữ đúng lẽ chân, là lành. Chí nguyện phù hợp với đạo là lớn nhất.
(Xem: 19490)
Phật dạy: Người có nhiều tội lỗi, không biết tự ăn năn sửa đổi, tội ấy chồng chất vào mình, chẳng khác gì nước dồn về biển, càng ngày càng nhiều... HT Thích Thanh Cát
(Xem: 19459)
Đức Phật dạy: "Những người xuất gia làm Sa-môn đoạn dục, khứ ái, nhận biết nguồn tâm của mình, thông đạt đạo lý thâm sâu của Phật và tỏ ngộ pháp Vô-vi.
(Xem: 19832)
Sau khi thành đạo, đức Thế-Tôn suy nghĩ rằng: “Lìa bỏ sự ham muốn, an- trụ trong vẳng-lặng, là điều cao hơn cả!”. Ngài an-trụ trong đại-định và hàng-phục các ma-đạo.
(Xem: 19236)
Đức Thế-Tôn nói qua về hành-tướng của nhân-duyên rằng: Do duyên kia sinh ra quả, nên dù Như-Lai xuất-hiện ra đời hay không xuất-hiện ra đời đi nữa, tính của mọi pháp (sự-vật) vẫn thường-trụ.
(Xem: 29171)
Giáo - Lý - Hạnh - Quả là cương tông của Phật pháp. Nhớ Phật, niệm Phật thực là đường tắt để đắc đạo. Thời xưa, cứ tu một pháp thì cả bốn (Giáo - Lý - Hạnh - Quả) đều đủ.
(Xem: 20607)
Để có một đời sống hạnh phúc an lạc – những ngày hạnh phúc và những đêm an lạc – điều cực kỳ quan trọng là phối hợp sự thông tuệ của con người với những giá trị căn bản của nhân loại.
(Xem: 28274)
Nếu ai nấy chẳng làm các điều ác thì những sự tổn hại chúng sanh đều sẽ chẳng ai làm, tham-sân chẳng đủ để tạo thành tai họa vậy!
(Xem: 23647)
Thiền Sư Phổ Chiếu thật đã ngộ Chơn Tâm thấy được bản tánh. Vì lòng từ bi vô lượng, Ngài chẳng tiếc những sợi lông mày, mở cửa phương tiện để dẫn dắt kẻ hậu lai.
(Xem: 33163)
Thiền Tông nhấn mạnh vào mặt kinh nghiệm cá nhân, nhắm đưa từng con người chúng ta giáp mặt trực tiếp với chân lý trong ngay chính hoàn cảnh hiện tiền của chúng ta.
(Xem: 31833)
Các pháp thế gian đều kỵ chấp trước, chỗ qui kính của Thích tử không ai bằng Phật mà có khi vẫn phải quở. Bởi có ta mà không kia, do ta mà không do kia vậy.
(Xem: 21363)
Giới luậtuy nghi không phải là những yếu tố hạn chếbó buộc, trái lại đó là những phương tiện bảo vệ tự do cá nhân và tạo nên sự hòa hợpan lạc cho đoàn thể tu học mình.
(Xem: 39612)
Quả thật, chân lý thiền vốn ở ngay nơi người, ngay trong tự tâm chúng ta đây thôi. Vậy ai có tâm thì chắc chắc có thiền, không nghi ngờ gì nữa.
(Xem: 21543)
Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy lùi vô minh, mở ra chân trời Giác ngộ.
(Xem: 19368)
Tâm bồ-đề cũng như hư-không. Tâm và hư-không, không có hai tướng. Đây nói, tâm và hư-không, là nói về trí chân-không bình-đẳng.
(Xem: 26369)
Kinh Nghĩa Túc đã bắt đầu dạy về không, vô tướng, vô nguyệnbất khả đắc. Kinh Nghĩa Túc có những hình ảnh rất đẹp về một vị mâu ni thành đạt.
(Xem: 24812)
"Không" nếu làm "không" được thì chẳng phải chơn không, "sắc" nếu làm "sắc" được thì chẳng phải chơn sắc; Chơn sắc vô tướng, chơn không vô danh...
(Xem: 21751)
Khi niệm Phật dụng công chặt chẽ kín đáo thì vọng tưởng thô cố nhiên phải lặng chìm, nhưng rất khó nhận được tướng qua lại của phần vọng tưởng vi tế.
(Xem: 22374)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Giới là gốc của Vô thượng Bồ đề”. Do đó, tinh thần căn bản của Phật giáo là ở sự tôn nghiêm của giới luật, tức là đệ tử của Phật phải tôn trọng và tuân giữ giới luật.
(Xem: 29126)
TRUNG LUẬN có năm trăm bài kệ, là tác phẩm của Long Thọ. Lấy chữ Trung mà nêu Danh, là để soi tỏ cái Thật, lấy chữ Luận mà gọi tên, là để suốt cùng ngôn ngữ.
(Xem: 22552)
Hệ thống Kalachakra hay “bánh xe thời gian” hay ‘thời luân’ của Mật Pháp Tương Tục Du Già Tối Thượng bổ sung thêm xa hơn những sự song hành nội tại và ngoại tại.
(Xem: 20467)
Một trong những phương pháp tu tập của bồ tát hay động cơ chính khiến bồ tát hành bồ tát hạnh (Boddhisattvā-cāryā) không mệt mỏituệ giác tánh không.
(Xem: 23510)
Các pháp vốn không có tự tánh (vô tự tánh) nên không có tướng Hữu, thế mà bảo rằng có sự việc như thế, vì vậy nên cái việc (cho rằng) có đó hoàn toàn không hợp lý.
(Xem: 21230)
Trung Quán Luận gồm 27 phẩm, mặc dù có quán có phá, kỳ thực quán cũng là phá. Bất cứ hữu vi pháp, vô vi pháp, tất cả đều phá.
(Xem: 35307)
Cuốn sách này giới thiệu với độc giả cách thọ trì đúng đắn thiền Samatha-Vipassanā (Định-Tuệ) như đã được Đức Phật giảng dạy, tu tập chánh định và thấu suốt vào các pháp chân đế...
(Xem: 24541)
Chơn tâm, Phật tánh thì lúc nào cũng như như bình đẳng, không cột mà cũng không cởi, nhưng con ngườichấp trước mê lầm nên thấy có ràng buộc và cởi mở để được giải thoát.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant