Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Phụ Lục Ngữ Vựng

21 Tháng Năm 201100:00(Xem: 9215)
Phụ Lục Ngữ Vựng

ABHIDHAMMATTHASANGAHA
THẮNG PHÁP TẬP YẾU LUẬN

Tỳ kheo Thích Minh Châu (dịch và giải)
Viện Đại Học Vạn Hạnh 1973

 

PHỤ LỤC

NGỮ VỰNG PÀLI - VIỆT; VIỆT - PÀLI

Phụ lục này không có mục đích làm quyển tự điển, vì đó phải là một công trình khác. Ở đây, chúng tôi chỉ ghi chép những danh từ chuyên môn để giáo sư, sinh viên và học giảthể tham cứu mau chóng và tiện lợi. Danh từ chuyên môn trong tập này rất phong phú, nhiều chữ mới lạ và được dịch lần đầu tiên. Những ai giỏi Pàli, khi gặp chữ Việt có thể tìm ngay chữ Pàli rất dễ dàng, trong bản Việt - Pàli. Còn những người còn xa lạ quá với chữ Pàli, thì rất dễ tìm chữ Việt tương đương trong bảng Pàli - Việt. Có nhiều danh từ không có chữ tương đương trong chữ Hán, hoặc có mà chúng tôi chưa được biết, nên phải dựa theo ý mà dịch, do vậy có thể thiếu sót, mong độc giả giúp ý kiến cho được hoàn hảo.

THÍCH MINH CHÂU

Pali-Việt

 

Abbocchinnam

Không bị gián đoạn

Abhidhamma

Thắng pháp, vô tỷ pháp

Abhidhammatthā

Các pháp thuộc Abhidhamma

Abhijjhā

Tham

Abyākata

Vô ký

Adhimokkha

Thắng giải

Adhipati

Tăng thượng

Adhipatipaccaya

Tặng thượng duyên

Adinnā dā na

Thâu đạo

Adosa

Vô sân

Adukkhamasukha

Vô khổ vô lạc thọ

Advārarūpam

Phi môn sắc

Agocaraggāhikarūpam

Bất thủ cảnh sắc

Ahetuka

Vô nhân

Ahetukam

Vô nhân

Ahirika

Vô tàm

Ahosikamma

Vô hiệu nghiệp

Ajjhattika

Nội sắc

Akanitthā

Sắc cứu kính thiên

Akusala

Bất thiện

Akusalasādhārana

Bất thiện biến hành tâm sở

Akusalavipākāketukacitta

Bất thiện dị thục vô nhân tâm

Alobha

Vô tham

Amoha

Vô si

Anāgāmimaggacitta

Bất lai đạo tâm

Anannamannapaccaya

Hổ tương duyên

Anannātannassāmitindriyam

Vị tri đương tri căn

Anantarapaccaya

Vô gián duyên

Anatta

Vô ngã

Anicca

Vô thường

Aniccānupassana

Vô thường tùy quán

Aniccatā

Tánh vô thường

Anidassana rūpam

Phi hữu kiến sắc

Animittam

Vô tướng

Anindriya rūpam

Phi căn sắc

Anipphanna

Bất hoàn sắc hay phi sở tạo sắc

Annasamāna

Ðồng bất đồng tâm sở

Annātāvindriyam

Cụ tri căn

Annindriyam

Dĩ tri căn

Anottappa

Vô quý

Antarakappa

Trung kiếp

Anuloma

Thuận thứ

Anulomanānam

Thuận thứ trí

Anupādisesa nibbānadhātu

Vô dư y Niết Bàn giới

Anusaya

Tùy miên

Apacāyana

Cung kính

Aparāpariyavedanīya kamma

Hậu báo nghiệp

Apāyabhūmi

Ác thú địa

Apāyapatisandhi

Ác thú kiết sanh thức

Appamānābhā

Vô lượng quang thiên

Appamānasubhā

Vô lượng tịnh thiên

Appamannāyo

Vô lượng tâm sở

Appanā

An chỉ

Appanā bhāvanā

An chỉ tu tập

Appanā javana

An chỉ tốc hành tâm

Appanā javanam

An chỉ tốc hành tâm

Appanihitam

Vô nguyện

Appatigha rūpam

Phi hữu đối sắc

Apphātabbam

Phi sở đoạn

Arahattamaggacitta

A-la-hán đạo tâm

Arūparāga

Vô sắc ái

Arūpāvacara

Vô sắc giới

Arūpāvacarabhūmi

Vô sắc giới địa

Arūpavipāka

Vô sắc dị thục

Asankhārika

Không cần nhắc bảo

Asankheyyakappa

Vô số kiếp

Asannasatta

Vô tưởng chúng sanh

Asekha

Vô học

Asubhā

Bất tịnh

Asūrakāya

A-tu-la

Atimahanta

Rất lớn

Atiparitta

Rất nhỏ

Atītabhavanga

Quá khứ hữu phần

Atthangikamagga

Bát chánh đạo

Atthapannatti

Nghĩa khái niệm

Atthikam

Hài cốt tướng

Atthipaccaya

Hữu duyên

Avatthuka

Không có trú căn

Avibhūta

Không rõ ràng

Avigatapaccaya

Bất ly khứ duyên

Avihā

Vô phiền thiên

Avijjā

Vô minh

Avinibbhoga rūpam

Bất giản biệt sắc

Aviparīta

Không thay đổi

Ābhassara

Quang âm thiên

Ābhinnā

Thắng trí, thần thông trí

Ācinnakamma

Tập quán nghiệp

Ādīnavanāna

Hiểm nguy trí

Ādīnavanānam

Quá hoạn trí

Āhāra rūpam

Thực sắc

Āhārapaccaya

Thực duyên

Ājīvapārisuddhisīlam

Mạng thanh tịnh giới

Ākāsadhātu

Hư không giới

Ākāsānancāyatana

Không vô biên xứ

Ākāsānancāyatanabhūmi

Không vô biên xứ thiên

Ākincannāyatana

Vô sở hữu xứ

Ākincānnāyatanabhūmi

Vô sở hữu xứ thiên

Ālambana

Ðối tượng

Āpodhātu

Thủy giới

Ārammanapaccaya

Sở duyên duyên

Āsannakamma

Cận tử nghiệp

Āsevanapaccaya

Tập hành duyên

Ātappa

Vô nhiệt thiên

Āvajjana

Hướng tâm

Āyatana

Xứ

Āyukkhaya

Thọ mạng diệt

Bahira

Ngoại sắc

Bhanga

Diệt

Bhanganāna

Ðoạn trí, Hoại trí

Bhāva rūpam

Bản tánh sắc

Bhāvanā

Thiền định

Bhavanasota

Giòng hữu phần

Bhavanga

Hữu phần

Bhavangacalana

Hữu phần rung động

Bhavangupaccheda

Hữu phần ngưng trệ

Bhayanāna

Kinh hãi trí, Bố úy trí

Bhūta rūpam

Ðại chủng sắc

Brahmapārisajjā

Phạm chúng thiên

Brahmapurohitā

Phạm phụ thiên

Buddhicarita

Giác hành giả

Cakkhu

Mắt

Cakkhudvāra

Nhãn môn

Cakkhuvinnāna

Nhãn thức

Cattāri mahābhūtāni

Bốn đại chủng

Cātummahārājikā

Tứ thiên vương thiên

Catunnam mahābhūtānam upādāya rūpam

Tứ Ðại chủng sở tạo sắc

Catusankhepā

Tứ lược, tứ trùng

Cetanā

Cetasika

Tâm sở

Chadvārikacitta

Lục môn tâm

Chanda

Dục

Citta

Tâm

Cittasamutthāna rūpam

Sắc pháp do tâm sanh

Cittasantāna

Sự diễn tiến của tâm

Cuticitta

Tử tâm

Dāna

Bố thí

Dassana

Sự thấy

Dhammachanda

Pháp dục

Dhammadesanā

Thuyết pháp

Dhammasavana

Thính pháp

Dibbacakkhu

Thiên nhãn thông

Dibbasotam

Thiên nhĩ

Ditthadhammavedanīya kamma

Hiện báo nghiệp

Ditthigata

Tà kiến

Ditthijjukamma

Khiến tà kiến thành chơn chánh

Domanassa

Ưu

Dosa

Sân

Dosacarita

Sân hành giả

Dosamūlāni

Sân căn

Duggati

Ác thú

Duhetuka

Nhị nhân tâm

Dukkhasahagata

Câu hữu với khổ

Dūre rūpam

Viễn sắc

Dutiyajjhānacitta

Ðệ nhị thiền tâm

Dvā asangāni

12 chi

Dvāra rūpam

Môn sắc

Dvāravimutti

Không khởi qua môn nào

Dvipancavinnāna

Mười thức

Ekacittakkhanika

Nhứt tâm sát na

Ekadvārikacitta

Nhứt môn tâm

Ekaggatā

Nhứt tâm

Ekūnasattati

Sáu mươi chín

Gana

Chúng

Gandha

Hương

Garukakamma

Cực trọng nghiệp

Gatinimitta

Thủ tướng

Ghānadvāra

Tỷ môn

Ghānam

Mũi

Ghānavinnāna

Tỷ thức

Ghāyana

Sự ngửi

Gocara

Ðối tượng, trần

Gocara rūpam

Hành cảnh sắc

Gocaraggāhika rūpam

Thủ cảnh sắc

Gotrabhū

Chuyển tánh

Hadaya rūpam

Tâm sắc, Tâm sở y

Hadayavatthu

Ðoàn tâm, Tâm căn, Tâm cơ, Cứ điểm của tâm thức

Hasituppādacitta

Tiếu sanh tâm

Hata vikkhittakam

Chiết đoạn tán loạn tướng.

Hetupaccaya

Nhân duyên

Hiri

Tàm

Indriya rūpam

Căn sắc

Indriyasamvarasīlam

Căn luật nghi giới

Iriyāpatham

Uy nghi, cử chỉ

Issā

Tật

Itthattam

Nữ tánh

Janakakamma

Sanh nghiệp

Jaratā

Già, tàn lụn, lão

Javanacitta

Tốc hành tâm

Jhāna

Thiền, Thiền na

Jivhā

Lưỡi

Jivhādvāra

Thiệt môn

Jivhāvinnāna

Thiệt thức

Jīvita rūpam

Mạng sắc

Jīvitanavaka

Mạng căn cửu phần

Jīvitindriya

Mạng căn

Kā masugatibhūmi

Dục giới thiện thú địa

Kabalinkāro āhāro

Ðoàn thực

Kalapa

Các tổng hợp

Kāmacchanda

Dục cái

Kāmākusalacitta

Dục giới thiện tâm

Kāmārāga

Dục ái

Kāmasugatipatisandhi

Dục giới thiện thú kiết sanh thức

Kāmāvacara

Dục giới

Kāmāvacaram

Thuộc Dục giới

Kāmesumicchācāra

Tà dâm

Kamma

Nghiệp

Kammajam

Nghiệp sanh

Kammakkhaya

Nghiệp diệt

Kammanimittam

Nghiệp tướng

Kammannatā

Thích ứng, Kham nhẫn

Kammatthāna

Nghiệp xứ, hành xứ, công án

Kankhāvitaranavisuddhi

Ðoạn nghi tịnh

Kankhāvitaranavisuddhi

Ðoạn nghi thanh tịnh giới

Kappa

Kiếp

Karunā

Bi

Kasina

Biến xứ

Katattā kamma

Tích lũy nghiệp

Kattukamyatā chanda

Dục tác

Kāya

Thân

Kāya vinnatti

Thân biểu

Kāyadvāra

Thân môn

Kāyakamma

Thân nghiệp

Kāyavinnāna

Thân thức

Kāyavinnatti

Thân biểu

Khandha

Uẩn

Khanikapīti

Sát na hỷ

Khīnāsava

Lậu tận

Khuddakapīti

Tiểu hý

Kiriyā, Kriyā

Duy tác

Kriyā javana

Duy tác tốc hành tâm

Kukkucca

Hối tiếc

Kusala

Thiện

Lahutā

Khinh an, Khinh khoái, Lanh lẹ

Lakkhuna rūpam

Tướng sắc

Lobha

Tham

Lobhamūlāni

Những tham căn

Lobhasahagata

Câu hữu với tham

Lohitakam

Huyết đồ tướng

Lokiya

Thuộc thế tục

Lokuttara

Siêu thế

Lokuttarajavana

Siêu thế tốc hành tâm

Macchariyam

Xan

Maggā magganāna visuddhi

Ðạo phi đạo tri kiến thanh tịnh

Maggāmagganānadassana visuddhi

Ðạo phi đạo tri kiến tịnh

Mahābrahmā

Ðại phạm thiên

Mahaggatacitta

Ðại hành tâm

Mahākappa

Ðại kiếp

Mahanta

Lớn

Mahāvipāka

Ðại Dị thục

Māna

Mạn

Manasikāra

Tác ý

Manodhātuttika

Ba ý giới tâm

Manodvāram

Ý môn

Manodvāravīthi

Ý môn lộ trình hay lộ trình qua ý môn

Manodvārikacittam

Ý môn tâm

Manokamma

Ý nghiệp

Manussa

Nhân (loài người)

Maranuppatti

Nguyên nhân của chết

Maranuppatti

Nhân của chết

Micchāditthi

Tà kiến

Moha

Si

Mohacarita

Si hành giả

Mohamū lā ni

Những si căn

Momūhacitta

Si tâm

Muditā

Hỷ

Mudutā

Nhu nhuyến

Mudutā

Nhu nhuyến

Muncitukammyatānānam

Dục thoát trí

Muncitukamyatānāna

Dục giải thoát trí

Musāvāda

Vọng ngữ

Nāma

Danh

Nāma-jivitindriya

Danh mạng căn

Nāmapannatti

Danh khái niệm

Nānasampayutta

Tương ưng với trí

Nānavippayutta

Không tương ưng với trí

Natthikinci

Không có vật gì tất cả

Natthipaccaya

Vô hữu duyên

Nevasannā nasannā yatana

Phi tưởng phi phi tưởng xứ

Nevasannā nāsannā yatana bhūmi

Phi tưởng phi phi tưởng xứ thiên

Nibbāna

Niết bàn

Nibbattita

Trừu tượng

Nibbidānānam

Yếm ly trí

Nimmānarati

Hóa lạc thiên

Nipphanna rūpam

Sở tạo sắc

Niraya

Ðịa ngục

Nirodhasamāpatti

Diệt tận định

Nissandaphala

Ðẳng lưu quả

Nissayapaccaya

Y chỉ duyên

Nīvarana

Triền cái

Ojā

Thực tố

Okkantikapīti

Hải triều hỷ

Okkantikkhane

Nhập thai sát na

Olārika rūpam

Thô sắc

Opapātikānam

Ðối với hàng hóa sanh

Ottappa

Quý

Paccayasannissitasīlam

Tư cụ y chỉ giới

Pacchājātapaccaya

Hậu sanh duyên

Pāgunnatā

Tinh luyện

Pākāruppa

Vô sắc dị thục

Pākinnaka

Biệt cảnh tâm sở

Pānātipāta

Sát sanh

Pancadvārāvajjanacitta

Ngũ môn hướng tâm

Pancadvārikacittam

Ngũ môn tâm

Pancamajjhānacitta

Ðệ ngũ thiền tâm

Pannatti

Khái niệm

Pannindriya

Huệ căn

Paracittavijā nanā

Tha tâm thông

Paramattha

Ðệ nhứt nghĩa

Paramatthasacca

Ðệ nhứt nghĩa đế

Paranimmitavasavattī

Tha hóa tự tại thiên

Pariccheda rūpam

Hạn giới sắc

Parikamma

Chuẩn bị

Parikammabhāvanā

Dự bị, chuẩn bị tu tập

Parikammanimitta

Sơ tướng

Paritta

Nhỏ

Parittā bhā

Thiểu quang thiên

Parittasubhā

Thiểu tịnh thiên

Pasāda rūpam

Tịnh sắc

Pasādarūpa

Tịnh sắc căn

Passaddhi

Thư thái

Pathamajjhānacitta

Sơ thiền tâm

Pathavī dhātu

Ðịa giới

Patībhāganimitta

Tợ tướng, Quang tướng

Paticcasamuppāda

Duyên khởi

Patigha

Hận

Pātimokkhasamvarasīlam

Biệt giải thoát luật nghi giới

Patipadā nānadassana visuddhi

Hành đạo tri kiến thanh tịnh

Patipadānānadassana visuddhi

Ðạo tri kiến tịnh

Patisandhi

Kiết sanh thức

Patisankhānāna

Suy tư trí

Patisankhānānam

Giản trạch trí

Pattānumodana

Tùy hỷ công đức

Pattidāna

Bố thí phước, hồi hướng công đức

Pettivisaya

Ngạ quỷ

Phalacitta

Quả tâm

Pharanapī ti

Sung mãn hỷ

Pharusavācā

Ác khẩu

Phassa

Xúc

Photthabbam

Xúc

Phusana

Sự xúc

Pisunavācā

Lưỡng thiệt, nói hai lưỡi

Pīti

Hỷ

Pubbenivāsānussati

Túc mạng thông

Puluvakam

Trùng tự tướng

Pumbhavadasakam

Nam tính thập pháp

Punnāpākāni

Thiện và Dị thục

Punnāpunnāni

Các thiện, bất thiện (tâm)

Purejātapaccaya

Tiền sanh duyên

Purisattam

Nam tính

Rāgacarita

Tham hành giả

Rasa

Vị, tác dụng

Rūpa

Sắc pháp

Rūpa rūpam

Sắc sắc

Rūpā yatanam

Sắc nhập

Rūpajīvitindriya

Sắc mạng căn

Rūpam

Sắc

Rūparāga

Sắc ái

Rūpāvacara

Sắc giới

Rūpāvacarabhūmi

Sắc giới địa

Sabbacittasādhārana

Biến hành tâm sở

Sabhāva rūpam

Tự tánh sắc

Sadda

Tiếng

Saddhā

Tín

Saddhā carita

Tín hành giả

Saddhamma

Diệu pháp

Sahajātapaccaya

Câu sanh duyên

Sahetuka

Hữu nhân

Sahetukakāmāvacarakriyā

Hữu nhân Dục giới Duy tác tâm

Sakadāgāmimaggacittam

Nhứt lai đạo tâm

Sakāyaditthi

Thân kiến

Salakkhana rūpam

Tự tướng sắc

Samanantarapaccaya

Ðẳng vô gián duyên

Samatha

Chỉ

Sammā ājīva

Chánh mạng

Sammā kammanta

Chánh nghiệp

Sammappadhāna

Chánh cần

Sammā sambuddha

Chánh đẳng giác

Sammasana nānam

Tư duy trí

Sammasana rūpam

Tư duy sắc

Sammā sankappa

Chánh tư duy

Samm āvācā

Chánh ngữ

Sammā vāyāmo

Chánh tinh tấn

Sammutisacca

Tục đế

Sampaticchanacitta

Tiếp thọ tâm

Sampayuttapaccaya

Tương ưng duyên

Samphappalāpa

Ỷ ngữ

Samsedajānam

Ðối với hàng thấp sanh

Samuddesā

Tổng kê

Samyojanam

Kiết sử

Sanidassana rūpam

Hữu kiến sắc

Sankhāra

Hành

Sankhārupekkhā nānam

Hành xả trí

Sankhatadhammā

Các pháp hữu vi

Sankhatam

Hữu vi

Sannā

Tưởng

Santati

Trú

Santike rūpam

Cận sắc

Santīranacitta

Suy đạc tâm

Sappaccayam

Hữu duyên

Sappatigha rūpam

Hữu đối sắc

Sasankhārika

Cần được nhắc bảo

Sāsavam

Hữu lậu

Sati

Niệm

Sattabojjhanga

Thất giác chi

Saupādisesa

Hữu dư y Niết Bàn giới

Savana

Sự nghe

Savatthuka

Có trú căn

Sāyana

Sự nếm

Sekha

Hữu học

Sīla

Giới

Sīlabbataparāmāsa

Giới cấm thủ

Sobhanacitta

Tịnh quang tâm

Sobhanasādhāranā

Biến hành tịnh quang tâm sở

Somanassa

Hỷ

Sotadvāram

Nhĩ môn

Sotam

Tai

Sotāpattimaggacittam

Dự lưu đạo tâm

Sotavinnāna

Nhĩ thức

Subhakinhā

Biến tịnh thiên

Sudassā

Thiện kiến thiên

Sudassī

Thiện hiện thiên

Suddhavāsā

Phước sanh thiên

Sugati

Thiện thú

Sukhasahagata

Câu hữu với lạc

Sukhuma rūpam

Tế sắc

Sunnato vimokkho

Không tánh giải thoát

Tadālambana

Ðồng sở duyên

Tatiyajjhānacitta

Ðệ tam thiền tâm

Tatramajjhattatā

Trung tánh

Tāvatimsā

Tam thập tam thiên

Tejodhātu

Hỏa giới

Thānappatto

Khi đạt đến trú vị

Thīnamiddha

Hôn trầm, thụy miên

Thiti

Trú

Tihetuka

Ba nhân tâm (Tam nhân tâm)

Tīnivattāni

Ba luân chuyển

Tiracchānayoni

Súc sanh

Tisandhi

Ba liên kết

Tissoviratiyo

Ba tiết chế tâm sở

Tusitā

Ðâu suất đà thiên

Ubbegapīti

Thượng thăng hỷ

Ubhayakkhaya

Lưỡng diệt (thọ và nghiệp đều diệt)

Udayabbayanānam

Sanh diệt trí

Udayanāna

Sanh trí

Uddhacca

Trạo cử

Uddhumātakam

Bành trướng tướng

Uggahanimitta

Thô tướng, Thủ tướng

Ujjukata

Chánh trực

Upacāra

Cận hành

Upacārabhāvanā

Cận hành tu tập

Upacaya

Sanh

Upacchedakakamma

Sát nghiệp

Upādā rūpā

Sở tạo sắc

Upādāya rūpāni

Tứ Ðại sở tạo sắc

Upādinna rūpam

Hữu chấp thọ sắc

Upaghātakakamma

Ðoạn nghiệp

Upanissayapaccaya

Thân y duyên

Upapajjavedanīyakamma

Sanh báo nghiệp

Upapīlakakamma

Chướng nghiệp

Upasamānussati

Tịch tịnh tùy niệm

Upatthambhakakamma

Trì nghiệp

Upekkhā

Xả

Upekkhānāna

Xả trí

Uppāda

Sinh

Utusamutthāna rūpam

Các sắc pháp do thời tiết sanh

Vacikamma

Khẩu nghiệp

Vacīvinnatti

Khẩu biểu

Vacīvinnatti

Ngữ biểu

Vanna

Hiển sắc

Vatthu

Trú căn

Vayanāna

Diệt trí

Vāyo dhā tu

Phong giới

Vāyokasina

Phong biến xứ

Vedanā

Thọ

Vehapphala

Quảng quả thiên

Veyyāvacca

Phục vụ

Vī thimutta

Thoát ly lộ trình

Vibhāgā

Các phân loại

Vibhūta

Rõ ràng

Vicāra

Tứ

Vicchiddakam

Ðoạn hoại tướng

Vicikicchā

Nghi

Vigatapaccaya

Ly khứ duyên

Vikāra rūpam

Biến hóa sắc

Vikkhāyitakam

Thực hám tướng

Vikkhittakam

Tán hoại tướng

Vinibbhoga rūpam

Giản biệt sắc

Vinīlakam

Thanh ứ tướng

Vinipātikāsurā

Những A-lu-la bị đọa lạc

Vinnāna

Thức

Vinnānancāyatana

Thức vô biên xứ

Vinnānancāyatanabhūmi

Thức vô biên xứ thiện

Vinnatti rūpam

Biểu sắc

Vinnāttidvayam

Hai biểu sắc

Vinnattirūpa

Biểu sắc

Vipāka

Dị thục

Vipallāsanimittam

Ðiên đảo tướng

Vipassanā

Quán

Vipassanā

Quán

Vipubbakam

Nồng lạn tướng

Virati

Tiết chế tâm sở

Viriya

Tinh tấn

Vīsatākārā

20 Hành tướng

Vitakka

Tầm

Vitakkacarita

Tầm hành giả

Vitarāga

Diệt tham

Votthapana

Quyết định tâm

Votthapanacitta

Xác định tâm

Vyāpāda

Sân

Yāmā

Dạ ma thiên

Việt-Pàli:

 

Ác khẩu

Pharusāvācā

Ác thú địa

Apāyabhūmi

Ác thú kiết sanh thức

Apāyapatisandhi

A-la-hán đạo tâm

Arahattamaggacittam

An chỉ

Appanā

An chỉ tốc hành tâm

Appanā javanam

An chỉ tốc hành tâm

Appanājavana

An chỉ tu tập

Appanā bhāvanā 

A-tu-la

Asūrakāya

Ba liên kết

Tisandhi

Ba luân chuyển

Tīnivattāni

Ba tiết chế tâm sở

Tissoviratiyo

Ba ý giới tâm

Manodhātuttika

Bản tánh sắc

Bhāva rūpam

Bành trướng tướng

Uddhumātakam

Bát chánh đạo

Atthangikamagga

Bất giản biệt sắc

Avinibbhoga rūpam

Bất hoàn sắc

Anipphanan

Bất lai đạo tâm

Anāgāmimaggacittam

Bất ly khứ duyên

Avigatapaccaya

Bất thiện

Akusala

Bất thiện biến hành tâm sở

Sabbākusalasādhāranā cetasikā

Bất thủ cảnh sắc

Agocaraggāhika rūpam

Bất tịnh

Asubhā 

Bi

Karunā

Biến hành tâm sở

Sabbacittasādhārana

Biến hành tịnh quang tâm sở

Sobhanasādhāranā

Biến hóa sắc

Vikāra rūpam

Biến tịnh thiên

Subhakinhā

Biến xứ

Kasina

Biệt giải thoát luật nghi giới

Pātimokkhasamvarasīlam

Biểu sắc

Vinnatti rūpam

Bố thí

Dāna

Bố thí phước, hồi hướng công đức

Pattidāna

Bố úy trí

Bhayanānam

Bốn đại chủng

Cattāri mahābhūtāni

Bốn loại, bốn phần

Catudhā

Các phân loại

Vibhāgā 

Các pháp hữu vi

Sankhatadhammā 

Các sắc pháp do thời tiết sanh

Utusamutthāna rūpam

Các tổng hợp

Kalāpa

Cần được nhắc bảo

Sasankhārika

Cận hành

Upacāra

Cận hành tu tập

Upacārabhāvanā 

Căn luật nghi giới

Indriyasamvarasīlam

Căn sắc

Indriya rūpam

Cận sắc

Santike rūpam

Cận tử nghiệp

Āsannakamma

Câu hữu

Sahagata

Câu hữu với lạc

Sukhasahagata

Câu hữu với tham

Lobhasahagata

Câu sanh duyên

Sahajātapaccaya

Chánh cần

Sammappadhāna

Chánh đẳng giác

Sammā sambuddha

Chánh mạng

Sammā ājīva

Chánh nghiệp

Sammā kammanta

Chánh ngữ

Sammā vācā

Chánh tinh tấn

Sammā vāyāma

Chánh trực

Ujjukatā

Chánh tư duy

Sammā sankappa

Chỉ

Samatha

Chi (12)

Dvādasangāni

Chiết đoạn tán loạn tướng

Hata vikkhittam

Chuẩn bị

Parikamma

Chuẩn bị tu tập

Parikamma bhāvanā 

Chúng

Gana

Chướng nghiệp

Upapīlakakamma

Chuyển tánh

Gotrabhū

Có trú căn

Savatthuka

Cử chỉ

Iriyāpatham

Cụ tri căn

Annātāvindriyam

Cực trọng nghiệp

Garukakamma

Cung kính

Apacāyana

Dạ ma thiên

Yāmā

Ðại chủng sắc

Bhūta rūpam

Ðại dị thục

Mahā vipāka

Ðại hành tâm

Mahaggatacitta

Ðại kiếp

Mahākappa

Ðại phạm thiên

Mahā brahmā

Ðẳng lưu quả

Nissandaphala

Ðẳng vô gián duyên

Samanantarapaccaya

Danh

Nāma

Danh khái niệm

Nāmapannatti

Ðạo phi đạo tri kiến thanh tịnh

Maggā magganāna visuddhi

Ðạo phi đạo tri kiến tịnh

Maggā magganāna dassanavisuddhi

Ðạo tri kiến tịnh

Patipadā nāna dassanavisuddhi

Ðâu suất đà thiên

Tusitā

Ðệ ngũ thiền tâm

Pancamajjhāna citta

Ðệ nhị thiền tâm

Dutiyajjhāna citta

Ðệ nhứt nghĩa đế

Paramatthasacca

Ðệ tam thiền tâm

Tatiyajjhāna citta

Dị thục

Vipāka

Dĩ tri căn

Annindriyam

Ðịa giới

Pathavī dhātu

Ðịa ngục

Niraya

Ðiên đảo tướng

Vipallāsanimittam

Diệt

Bhanga

Diệt tận định

Nirodhasamāpatti

Diệt tham

Vītarāga

Diệt trí

Vayanāna

Diệu pháp

Saddhamma

Ðoạn hoại tướng

Vicchiddakam

Ðoạn nghi thanh tịnh giới

Kankhā vitarana visuddhi

Ðoạn nghi tịnh

Kankhā vitarana visuddhi

Ðoạn nghiệp

Upaghātakakamma

Ðoàn tâm hay tâm căn

Hadayavatthu

Ðoàn thực

Kabalinkāro āhāro

Ðoạn trí

Bhanganāna

Ðối tượng

Ālambana

Ðối tượng

Gocara

Ðối với hàng hóa sanh

Opapātikānam

Ðối với hàng thấp sanh

Samsedajānam

Ðồng bất đồng tâm sở

Annasamānā

Dòng hữu phần

Bhavangasota

Ðồng sở duyên

Tadālambana

Dự bị tu tập

Parikamma bhāvanā 

Dự lưu đạo tâm

Sotāpattimaggacitam

Dục

Chanda

Dục ái

Kāmārāga

Dục cái

Kāmacchanda

Dục giải thoát trí

Muncitukamyatā nāna

Dục giới

Kāmāvacara

Dục giới thiện thú địa

Kāmasugatibhūmi

Dục giới thiện thú kiết sanh thức

Kāmasugatipatisandhi

Dục giới tốc hành tâm

Kāmajavanam

Dục tác

Kattukamyatāchanda

Dục thoát tri

Muncitukammyatā nānam

Duy tác

Kiriyā, Kriyā

Duy tác tốc hành tâm

Kriyā javana

Duyên khởi

Paticcasamuppāda

Già

Jaratā 

Giác hành giả

Buddhicarita

Giác hành giả

Buddhicarita

Giản biệt sắc

Vinibbhoga rūpam

Giản trạch trí

Patisankhānānam

Giới

Sīla

Giới cấm thủ

Sīlabbataparāmāsa

Hai biểu sắc

Vinnattidvayam

Hài cốt tướng

Atthikam

Hải triều hỷ

Okkantikapīti

Hận

Patigha

Hạn giới sắc

Pariccheda rūpam

Hành

Sankhārā

Hành cảnh sắc

Gocara rūpam

Hành đạo tri kiến thanh tịnh

Patipadā nānadassana visuddhi

Hành xả trí

Sankhārupekkhā nānam

Hậu báo nghiệp

Aparāpariyavedanīyakamma

Hậu sanh duyên

Pacchājātapaccaya

Hiểm nguy trí

Ādīnavanāna

Hiện báo nghiệp

Ditthadhammavedanīyakamma

Hiển sắc

Vanna

Hổ tương duyên

Annamannapaccaya

Hỏa giới

Tejo dhātu

Hóa lạc thiên

Nimmānarati

Hoại trí

Bhanganānam

Hối quá

Kukkucca

Hôn trầm, thụy miên

Thīna-middha

Hư không giới

Ākāsa dhātu

Huệ căn

Pannindriya

Hương

Gandha

Hướng tâm

Āvajjana

Hữu chấp thọ sắc

Upādinna rūpam

Hữu đối sắc

Sappatigha rūpam

Hữu dư y Niết Bàn giới

Upādisesa nibbānadhā tu

Hữu duyên

Sappaccayam, Atthipaccaya

Hữu học

Sekha

Hữu kiến sắc

Sanidassana rūpam

Hữu lậu

Sāsavam

Hữu phần

Bhavanga

Hữu phần ngưng trệ

Bhavangupaccheda

Hữu phần rung động

Bhavangacalana

Hữu vi

Sankhatam

Huyết đồ tướng

Lohitakam

Hỷ

Somanassa, Pīti, Muditā

Khái niệm

Pannatti

Kham nhẫn

Kammannatā 

Khẩu biểu

Vavīvinnatti

Khi đạt đến trú vị

Thānappatto

Khiến tà kiến thành chơn chánh

Ditthijjukamma

Khinh an

Lahutā

Khinh khoái

Lahutā 

Không bị gián đoạn

Abbocchinnam

Không cần nhắc bảo

Asankhārika

Không có trú căn

Avatthuka

Không có vật gì tất cả

Natthikinci

Không khởi qua môn nào

Dvāravimutti

Không rõ ràng

Avibhūta

Không tánh giải thoát

Sunnato vimokkho

Không tương ưng

Vippayutta

Không tương ưng với trí

Nānavippayutta

Không vô biên xứ

Ākāsānancāyatana

Không vô biên xứ thiên

Ākāsānancāyatanabhū mi

Kiếp

Kappa

Kiết sanh thức

Patisandhi

Kiết sử

Samyojanam

Kinh hãi trí

Bhayanāna

Lão

Jaratā 

Lậu tận

Khīnāsavā

Lộ trình qua ý môn

Manodvāravīthi

Lớn

Mahanta

Lục môn tâm

Chadvārikacittā

Lưỡi

Jivhā 

Lưỡng diệt (thọ và nghiệp đều diệt)

Ubhayakkhaya

Lưỡng thiệt, nói hai lưỡi

Pisunavācā

Ly khứ duyên

Vigatapaccaya

Mạn

Māna

Mạng căn

Jīvitindriyam

Mạng căn

Jīvitindriya

Mạng căn cửu phần

Jīvitanavaka

Mạng sắc

Jīvita rūpam

Mạng thanh tịnh giới

Ajīvapārisuddhisīlam

Mắt

Cakkhu

Môn sắc

Dvāra rūpam

Mũi

Ghānam

Mười thức

Dvipancavinnāna

Nam tánh

Purisattam

Nam tánh thập pháp

Pumbhāvadasakam

Ngạ quỷ

Pettivisaya

Nghi

Vicikicchā

Nghĩa khái niệm

Atthapannatti

Nghiệp

Kammakkhaya

Nghiệp diệt

Kamma

Nghiệp sanh

Kammajam

Nghiệp tướng

Kammanimitta

Nghiệp xứ

Kammatthāna

Ngoại sắc

Bāhirā 

Ngữ biểu

Vacīvinnatti

Ngữ biểu

Vacīvinnatti

Ngũ môn hướng tâm

Pancadvārāvajjana

Ngũ môn tâm

Pancadvārikacittam

Người có trí

Vicakkhanā

Nguyên nhân của chết

Maranuppatti

Nhân (loài người)

Manussa

Nhân của chết

Maranuppatti

Nhân duyên

Hetupaccaya

Nhãn môn

Cakkhudvāram

Nhãn thức

Cakkhuvinnāna

Nhập thai sát na

Okkantikkhane

Nhĩ môn

Sotadvāram

Nhị nhân tâm

Duhetuka

Nhĩ thức

Sotavinnāna

Nhỏ

Paritta

Nhu nhuyến

Mudutā 

Nhu nhuyến

Mudutā

Những A-tu-la bị đọa lạc

Vinipātikāsurā

Nhứt lai đạo tâm

Sakadā gāmimaggacittam

Nhứt môn tâm

Ekadvārikacitta

Nhứt tâm

Ekaggatā

Nhứt tâm sát na

Ekacittakkhanika

Niệm

Sati

Niết bàn

Nibbāna

Nội sắc

Ajjhattika

Nồng lạn tướng

Vipubbakam

Nữ tánh

Itthattam

Phạm chúng thiên

Brahmapārisajjā

Phạm phụ thiên

Brahmapurohitā

Pháp dục

Dhammachanda

Phi căn sắc

Anindriya rūpam

Phi hữu đối sắc

Appatigha rūpam

Phi hữu kiến sắc

Anidassana rūpam

Phi môn sắc

Advāra rūpam

Phi sở đoạn

Appahātabbam

Phi sở duyên

Anārammanam

Phi tưởng phi phi tưởng xứ

Nevasannā nāsannā yatana

Phi tưởng phi phi tưởng xứ thiên

Nevasannā nāsannā yatana bhūmi

Phong biến xứ

Vayokasina

Phong giới

Vāyo dhātu

Phục vụ

Veyyāvacca

Phước sanh thiên

Suddhavāsā

Quá hoạn trí

Ādīnavanānam

Quá khứ hữu phần

Atītabhavanga

Quả tâm

Phalacitta

Quán

Vipassanā 

Quán

Vipassanā

Quan âm thiên

Abhassarā

Quảng quả thiên

Vehapphala

Quang tướng

Pātibhāganimitta

Quý

Ottappa

Quyết định tâm

Votthapana

Rất lớn

Atimahanta

Rất nhỏ

Atiparitta

Rõ ràng

Vibhūta

Sắc

Rūpam

Sắc ái

Rūparāga

Sắc cứu kính thiên

Akanitthā

Sắc giới

Rūpāvacara

Sắc giới địa

Rūpāvacarabhūmi

Sắc mạng căn

Rūpajīvitindriya

Sắc nhập

Rūpā yatanam

Sắc pháp

Rūpa

Sắc pháp do tâm sanh

Cittasamutthāna rūpam

Sắc sắc

Rūpa rupam

Sân

Dosa

Sân hành giả

Dosacarita

Sanh

Upacaya

Sanh báo nghiệp

Upapajjavedanīyakamma

Sanh diệt trí

Udayabbayanānam

Sanh nghiệp

Janakakamma

Sanh trí

Udayanāna

Sát na hỷ

Khanikapīti

Sát nghiệp

Upacchedakakamma

Sát sanh

Pānātipāta

Si

Moha, Momūha

Si hành giả

Mohacarita

Si tâm

Momūha citta

Siêu thế

Lokuttara

Siêu thế tốc hành tâm

Lokuttarajavana citta

Sinh

Uppāda

Sở duyên duyên

Ārammanapaccaya

Sở tạo sắc

Upāda rūpā , Nipphanna rūpam

Sơ thiền tâm

Pathamajjhāna citta

Sơ tướng

Parikammanimitta

Sự diễn tiến của tâm

Cittasantāna

Sự nếm

Sāyana

Sự nghe

Savana

Sự ngửi

Ghāyana

Sự thấy

Dassana

Sự xúc

Phusana

Súc sanh

Tiracchānayoni

Sung mãn hỷ

Pharanapīti

Suy đạc tâm

Santīranacitta

Suy tư trí

Patisankhānāna

Tà dâm

Kāmesumicchācāra

Tà kiến

Micchā ditthi

Tà kiến

Ditthigata

Tác ý

Manasikāra

Tai

Sotam

Tàm

Hiti

Tâm

Citta

Tầm

Vitakka

Tâm cơ

Hadayavatthu

Tầm hành giả

Vitakkacarita

Tam nhân tâm

Tihetuka

Tâm sắc, Tâm sở y

Hadaya rūpam

Tâm sở

Cetasika

Tam thập tam thiên

Tavatimsā

Tán loạn tướng

Vikkhittakam

Tăng thượng

Adhipati

Tặng thượng duyên

Adhipatipaccaya

Tánh vô thường

Aniccatā 

Tập hành duyên

Āsevanapaccaya

Tập quán nghiệp

Ācinnakamma

Tật

Issā

Tế sắc

Sukhuma rūpam

Tha hóa tự tại thiên

Paranimmitavasavatti

Tha tâm thông

Paracittavijānanā 

Tham

Lobha

Tham

Abhijjhā

Tham hành giả

Rāgacarita

Thân

Kāya

Thân biểu

Kāya vinnatti

Thân biểu

Kāyavinnatti

Thân kiến

Sakāyaditthi

Thân môn

Kāyadvāram

Thân nghiệp

Kāyakamma

Thân thức

Kāyavinnāna

Thân y duyên

Upanissayapaccaya

Thắng giải

Adhimokkha

Thắng pháp

Abhidhamma

Thắng trí, Thần thông trí

Ābhinnā 

Thanh ứ tướng

Vinīlakam

Thất giác chi

Sattabojjhanga

Thâu đạo

Adinnādāna

Thích ứng

Kammannatā

Thiền

Jhāna

Thiện

Kusala

Thiền định

Bhāvanā

Thiện hiện thiên

Sudassā

Thiện kiến thiên

Sudassī

Thiên nhãn thông

Dibbacakkhu

Thiên nhĩ

Dibbasotam

Thiện thú

Sugati

Thiệt môn

Jivhādvāram

Thiểu quang thiên

Parittābhā

Thiểu tịnh thiên

Parittasubhā

Thính pháp

Dhammasavana

Thọ

Vedanā

Thọ diệt

Āyukkhaya

Thô sắc

Olārika rūpam

Thô tướng

Uggahanimitta

Thoát ly lộ trình

Vī thimutta

Thủ cảnh sắc

Gocaraggāhika rūpam

Thư thái

Passaddhi

Thú tướng

Gatinimitta

Thủ tướng, Thô tướng

Uggahanimittam

Thuận thứ

Anuloma

Thuận thứ trí

Anuloma nānam

Thức

Vinnāna

Thực duyên

Āhāra paccaya

Thực hám tướng

Vikkhāyitakam

Thực sắc

Āhāra rūpam

Thực tố

Ojā 

Thức vô biên xứ

Vinnānancāyatana

Thức vô biên xứ thiên

Vinnānancāyatanabhūmi

Thuộc Dục giới

Kāmāvacaram

Thượng thăng hỷ

Ubbegapīti

Thủy giới

Āpo dhātu

Thuyết pháp

Dhammadesanā

Tích lũy nghiệp

Katattākamma

Tịch tịnh tùy niệm

Upasamānussati

Tiền sanh duyên

Purejātapaccaya

Tiếng

Sadda

Tiếp thọ tâm

Sampaticchanacitta

Tiết chế tâm sở

Virati

Tiểu hỷ

Khuddakapīti

Tiếu sanh tâm

Hasituppādacitta

Tín

Saddhā

Tín hành giả

Saddhācarita

Tinh luyện

Pāgunnatā

Tịnh quang tâm

Sobhanacitta

Tịnh sắc

Pasāda rūpam

Tịnh sắc căn

Pasādarūpa

Tinh tấn

Viriya

Tợ tướng, Quang tướng

Patī bhāganimitta

Tốc hành tâm

Javanacitta

Tổng kê

Samuddesā 

Trạo cử

Uddhacca

Trì nghiệp

Upatthambhakakamma

Triền cái

Nīvarana

Trú

Santati

Trú

Thiti

Trú căn

Vatthu

Trung kiếp

Antarakappa

Trung tánh

Tatramajjhattatā

Trùng tự tướng

Puluvakam

Trừu tượng

Nibbattita

Cetanā

Tứ

Vicāra

Tư cụ y chỉ giới

Paccayasannissitasīlam

Tứ Ðại chủng sở tạo sắc

Catunnam mahābhūtānam upādāya rūpam

Tư duy sắc

Sammasana rūpam

Tư duy trí

Sammasana nānam

Tứ lược, tứ trùng

Catusankhepā 

Tử tâm

Cuticitta

Tứ thiên vương thiên

Cātummahārājkā

Tự tướng sắc

Salakkhana rūpam

Tục đế

Sammutisacca

Túc mạng thông

Pubbenivāsānussati

Tưởng

Sannā

Tưởng

Sannā

Tướng sắc

Lakkhana rūpam

Tương ưng

Sampayutta

Tương ưng duyên

Sampayuttapaccaya

Tương ưng với trí

Nānasampayutta

Tùy hỷ công đức

Pattānumodana

Tùy miên

Anusaya

Tỷ môn

Ghānadvāra

Tỷ thức

Ghānadvāra

Uẩn

Khandha

Ưu

Domanassa

Vị

Rasa

Vị tri đương tri căn

Anannātannassāmītindriyam

Viễn sắc

Dūre rūpam

Vô dư y Niết Bàn giới

Anupādisesa nibbānadhātu

Vô gián duyên

Anantarapaccaya

Vô hiệu nghiệp

Ahosikamma

Vô học

Asekha

Vô hữu duyên

Natthipaccaya

Vô khố vô lạc thọ

Adukkhamasukham

Vô ký

Abyākāta

Vô lượng quang thiên

Appamānābhā

Vô lượng tâm sở

Appamannāyo

Vô lượng tịnh thiên

Appamānasubhā

Vô minh

Avijjā

Vô ngã

Anatta

Vô nguyện

Appanihitam

Vô nguyện giải thoát

Appanitavimokkha

Vô nhân

Ahetukam

Vô nhiệt thiên

Atappā

Vô phiền thiên

Avihā

Vô quý

Anottapam

Vô sắc ái

Arūparāga

Vô sắc dị thục

Arūpavipā ka

Vô sắc dị thục

Pākāruppā

Vô sắc giới

Arūpāvacara

Vô sắc giới địa

Arūpāvacarabhūmi

Vô sân

Adosa

Vô si

Amoha

Vô sở hữu xứ

Ākincannāyatana

Vô sở hữu xứ thiên

Ākincānnāyatanabhūmi

Vô số kiếp

Asankheyyakappa

Vô tham

Alobha

Vô thường

Anicca

Vô thượng

Anuttara

Vô thượng

Uttama

Vô thường tùy quán

Aniccā nupassanā 

Vô tướng

Animittam

Vô tưởng chứng sanh

Asannasatta

Vô tỷ, không thể so sánh

Atula

Vọng ngữ, nói láo

Musāvāda

Xả

Upekkhā

Xả trí

Upekkhānāna

Xác định tâm

Votthapanacitta

Xan

Macchariya

Xứ

Āytana

Xúc

Photthabbam

Xúc

Phassa

Y chỉ duyên

Nissayapaccaya

Ý môn

Manodvāra

Ý môn tâm

Manodvārikacitta

Ý nghiệp

Manokamma

Ý ngữ

Samphappalāpa.

Yếm ly trí

Nibbidā nānam

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 29892)
Đây là những điều tôi được nghe hồi Đức Thế Tôn còn cư trú gần thành Xá Vệ, tại tu viện Cấp Cô Độc, trong vườn Kỳ Đà. Hôm đó, trời đã vào khuya...
(Xem: 27175)
Tương Ưng Bộ (Samyutta Nikàya) là bộ kinh thứ ba trong kinh tạng Pàli (Trường bộ, Trung bộ, Tương Ưng bộ, Tăng Chi bộ, và Tiểu bộ). Bộ kinh là một tập hợp các bài kinh dài ngắn không đều...
(Xem: 21766)
Khi chúng ta thẩm tra hoàn cảnh đôi khi buồn rầu, và thỉnh thoảng vui vẻ, chúng ta khám phá ra rằng có nhiều vấn đề liên hệ với điều ấy.
(Xem: 22229)
Ý nghĩa cận sự namcận sự nữ, cần được hiểu là những cư sĩniềm tin nơi Phật-Pháp-Tăng, trọn đời nguyện phụng sự Tam bảo, luôn luôn sống theo sự hướng dẫn của Tam bảo.
(Xem: 23602)
Đạo Phật được đưa vào nước ta vào khoảng cuối thế kỷ thứ hai do những vị tăng sĩ và những thương gia Ấn Độ và Trung Á tới Việt Nam bằng đường biển Ấn Độ Dương.
(Xem: 20430)
Phật Giáo là đạo Giải Thoát. Giải là cởi mở. Ở đây là "cởi mở" những trói buộc để "thoát" ra khỏi mọi hình thức đau khổ của đời sống.
(Xem: 20053)
Trong 45 năm hoằng pháp độ sinh, Đức Phật đã du hành khắp miền Bắc Ấn độ để giảng dạy con đường giải thoát mà Ngài đã tìm ra. Rất nhiều người đã quy y với Ngài...
(Xem: 21948)
Phật Giáo là một tôn giáo có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Danh từ Phật Giáo (Buddhism) phát nguồn từ chữ "buddhi", có nghĩa "giác ngộ", "thức tỉnh".
(Xem: 24746)
Mục tiêu của Kinh Bát Đại nhân Giác là phát triển trí tuệ, đoạn tận phiền não, ô nhiễm, lậu hoặc để chứng đắc quả vị giải thoát tối hậu. Như quán niệmđại nguyệntrí tuệ phát sanh.
(Xem: 18987)
Khi biên soạn tập sách này, chúng tôi đặc biệt nghĩ đến những Phật tử sơ phát tâmbước đầu tìm hiểu giáo lý của đạo Phật trong một bối cảnh đa văn hoá và nhiều truyền thống tôn giáo.
(Xem: 24749)
Trong nguyên bản tiếng Pāli, sách nói rằng những cuộc đối thoại giữa vua Milinda và ngài Nāgasena đã diễn ra năm trăm năm sau khi Đức Phật nhập Niết Bàn.
(Xem: 30973)
Tu Ðạo là cần phải "quay trở lại." Nghĩa là gì? Tức là phải nhường cho người việc tốt lành, còn mình thì nhận phần hư xấu--xả tiểu ngã để thành tựu đại ngã.
(Xem: 23984)
Quả khổ chuyển theo nghiệp. Nghiệp chuyển theo tâm. Chỉ cần soi sáng tâm là hết khổ. Vì thế, bức tranh của Vòng luân hồi hay Con quỷ vô thường này rất quan trọng...
(Xem: 27763)
Những gì xảy ra trong thế giới này đều bị qui luật Nhân quả chi phối. Mọi thứ xuất hiện ở đời đều có nhân duyên. Hạnh phúcthế gian hay Niết bàn của người tu đạo không ra ngoài qui luật ấy.
(Xem: 26510)
Tâm vốn không – lặng, nhơn pháp mà lập danh. Tịnh pháp là người, trời, Thanh văn, Duyên giác, Bố tát và Phật. Nhiễm phápA tu la, bàng sanh, địa ngục, quỉ thú.
(Xem: 21310)
Bộ kinh Milindapanha xuất hiện vào khoảng năm trăm năm sau Phật Niết bàn, do ngài Pitakaculàbhaya ở trung Ấn độ trước thuật bằng tiếng Pàli. Nội dung kể lại những câu hỏi, đáp giữa vua Milinda và tỳ kheo Nàgasena.
(Xem: 23222)
Quyển ''Na-Tiên Tì-kheo Kinh'' là một bộ Luận ghi bằng tiếng Pali, rất nổi danh, được phiên-dịch ra nhiều thứ tiếng: tiếng Hán, tiếng Việt, tiếng Miến, tiếng Thái, tiếng Tích-lan, tiếng Anh, tiếng Pháp, v.v.
(Xem: 38126)
Quyển sách nhỏ này được viết ra nhằm mục đích giới thiệu với quý độc giả đang đi tìm giải thoát và nhất là thích tu thiền, một phương pháp hành thiền mà ít người để ý, đó là pháp Tứ Niệm Xứ.
(Xem: 18799)
Khi mới đến một vùng đất hoang để khai khẩn, mảnh đất đó có thể làm cho ta nản lòng vì cỏ gai và chướng ngại vật đầy dẫy. Ta cần phải đào, phải bứng, phải chặt, phải cày, phải bừa.
(Xem: 18437)
Ma-ha-diễn là pháp tạng sâu xa của chư Phật mười phương ba đời, vì người lợi căn đại công đức mà nói... Thích Thanh Từ
(Xem: 19966)
Tổ Sư thiền Việt Nam đã thất truyền trên hai trăm năm. Đến năm 1977, Hòa thượng hoằng dương Tổ Sư thiền và tổ chức Thiền thất đầu tiên tại Việt Nam.
(Xem: 19042)
Bản văn này chỉ giới thiệu những điểm chủ yếu có liên quan đến triết học Trung Quán một cách hết sức đơn giản, dù vậy, vẫn bao hàm được tất cả mọi yếu điểm cốt lõi của hệ phái Triết học này.
(Xem: 23148)
Viết về một triết học là đặt ra các câu hỏi về những vấn đề được bàn đến trong triết học đó. Trong trường hợp này, chúng ta thử viết một bài nghiên cứu mang tính phê bình về triết học Thế Thân.
(Xem: 23876)
Ở đây, nội dung của tập sách này chỉ giới thiệu một cách khái quát về các thể loại văn học của kinh điển và một số thể loại ngôn ngữ được dùng trong kinh điển.
(Xem: 22790)
Toàn bộ kinh Đại Bát Niết-bàn dày hơn 4500 trang, riêng phần Việt dịch chiếm gần 1700 trang; mỗi đoạn mỗi câu trong đó đều hàm chứa những ý tứ sâu xa huyền diệu không dễ gì hiểu thấu qua một vài lần đọc.
(Xem: 22907)
Chúng sinh đau khổ, trôi lăn trong sinh tử luân hồi cũng chỉ vì cái Ta, cho cái Ta có thật rồi bám víu vào nó. Trong đạo Phật gọi đây là bệnh chấp Ngã.
(Xem: 29568)
Tập Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya) gồm 152 kinh tất cả, chia thành 3 tập: tập I, gồm 50 Kinh đầu, tập II gồm 50 Kinh tiếp và tập III, gồm 52 Kinh chót.
(Xem: 20636)
Quá khứ không truy tìm Tương lai không ước vọng. Quá khứ đã đoạn tận, Tương lai lại chưa đến...
(Xem: 18709)
Thường thì những mối bận tâm thế tục sẽ chỉ mang lại đau khổthất vọng trong đời này và đời sau. Những sự xuất hiện của sinh tử thì chẳng có gì là bền vững, luôn luôn thay đổi và vô thường...
(Xem: 15847)
Kinh Bát Đại Nhân Giác bố cục thành ba phần: Phần mở đầu chỉ một câu đơn giản như là giới thiệu tám điều giác ngộ; Phần hai là nội dung tám điều giác ngộ ấy...
(Xem: 18855)
Sự tịnh hóa của Kim Cương thừa nói riêng và con đường Kim Cương thừa nói chung căn cứ vào trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không. Nhờ và bằng trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không mà tất cả nghiệp lực được tịnh hóa.
(Xem: 19666)
Phật giáo là một sự thực tập để đối trị khổ đau. Phật nói “ta chỉ dạy về khổ đau và vượt thoát khổ đau” [3] . Ðiều này đã được Phật phát biểu trong công thức của bốn sự thực thâm diệu [tứ diệu đế].
(Xem: 20151)
Thế nào gọi là Phật Lý Căn Bản? – Giáo lý chính yếu của Phật giáo, tóm lược các quan điểm trong ba tạng (Tripitaka).
(Xem: 19952)
Khi Đức Phật tỉnh thức bước ra khỏi cơn mê mà chúng ta vẫn còn đang chìm đắm, Ngài đã nhận thức được sự thực rốt ráo của muôn vật y như chân tướng của chúng.
(Xem: 18117)
Hãy dọn tâm trí vô tư để nhìn thấy khoa học, khoa học là đề tài thảo luận của chúng ta. Khoa học là nơi gặp gỡ của chúng ta.
(Xem: 22929)
Thấy chúng sinh phàm tình mãi trầm chìm trong phiền não, nhiễm ô, thiếu chính niệm và kiềm thúc thân tâm, Đức Như Lai từ bi trí tuệ đã khai thị rất nhiều phương cách...
(Xem: 34166)
Kinh Pháp Cú (Dhammapada) là một trong 15 quyển kinh thuộc Tiểu Bộ Kinh (Khuddaka Nikaya) trong Kinh tạng Pali (Suttanta Pitaka). Ðây là một quyển kinh Phật giáo phổ thông nhất...
(Xem: 16418)
Xuất bản lần đầu vào năm 1995 (tái bản 2001), “Phật Giáo và Đạo Đức Sinh Học” (Buddhism and Bioethics) là một đóng góp có ý nghĩa của Damien Keown* cho Phật giáo về một đề tài chưa được giới Phật giáo nghiên cứu nhiều trước đó.
(Xem: 16917)
Luận thuyết được trình bày ở đây, dành cho những người ước muốn rút ra tinh túy của đời người được phú bẩm những nhàn nhã và thuận lợi, là luận thuyết được gọi là Các Giai đoạn của Con Đường Giác ngộ (Lamrim).
(Xem: 39243)
"Con đường Thiền Chỉ Thiền Quán” đã được Ngài Guṇaratana trình bày một cách khúc chiết, rõ ràng có thể giúp cho những ai muốn nghiên cứu tường tận chỗ đồng dị, cộng biệt, sinh khắc của hai pháp môn này...
(Xem: 26064)
Tâm không có màu sắc hoặc hình tượng để nhận ra được nó, nhưng nó thì tuyệt đối trống rỗng và nhận biết sáng tỏ thấu suốt hoàn toàn. (= viên minh)- đó là tự tính của tâm bạn.
(Xem: 20097)
“Phật giáo khái luận” là một tác phẩm rất có giá trị của cư sĩ Huỳnh Sĩ Phục bên Trung Quốc, lời lẽ tuy vắn tắt, nhưng đã bao hàm tất cả yếu nghĩa của các Tôn hiện hànhTrung Quốc.
(Xem: 18849)
Kinh "Chiếc lưới ái ân" được dịch từ kinh Pháp Cú, Hán Tạng. Chữ "ái ân" nằm ngay trong bài kệ thứ ba của kinh, câu “Nhân vi ân ái hoặc”.
(Xem: 24057)
Có thể nói rằng "Tánh Không luận" là một hệ thống triết học đặc thù của Phật giáo trong thời kỳ phát triển. Sự xuất hiện của nó như là một dấu ngoặc vĩ đại...
(Xem: 29129)
Nếu một người thiện nam hay tín nữ thực hànhhoàn thành Năm Thực Tập Chính Niệm, người ấy cuối cùng sẽ đạt được sự vãng sinh về vùng đất Hòa Hòa Bình và An Lạc...
(Xem: 22900)
Trước khi thực sự bắt đầu nuôi dưỡng điều được gọi là Sáu Hạnh Ba-la-mật, bạn phải phát triển động thái vị tha của tâm thức hay là hành xử của bồ-tát. Bồ-tát là người mà đã hoàn toàn từ bỏ quyền lợi tự ngã của mình...
(Xem: 30950)
Bài văn này được thiền sư Quy Sơn Linh Hựu viết ra nhằm sách tấn việc tu học của đồ chúng, nên gọi là văn cảnh sách, và lấy tên ngài để làm tựa. Từ xưa nay vẫn gọi là “Quy Sơn cảnh sách văn”.
(Xem: 21007)
Chính bộ Kinh quý báu này mở rộng cửa giải thoát cho cả hai hạng người xuất giatại gia nhập vào Pháp Môn Bất Nhị, trở về Bản Tánh Không Hai.
(Xem: 26850)
Duy Ma Cật tức là tên của ông Duy Ma Cật. Mà Duy Ma Cật là chữ Phạn. Trung Hoa dịch là Tịnh Danh. Cũng dịch là Vô Cấu. Tịnh Danh: Chữ tịnh là trong sạch.
(Xem: 20677)
Như ta biết, Tứ diệu đế là bài thuyết pháp đầu tiên của Phật sau khi thành Đạo cho năm anh em A nhã Kiều Trần Như, diễn ra tại vườn Lộc Uyển, về phía bắc thành Ba la nại.
(Xem: 26265)
Thật ra, nếu các bạn không có sự hiểu biết về Tứ diệu đế cũng như chưa tự mình thể nghiệm chân lý của lời dạy này thì các bạn sẽ không thể thực hành Phật pháp.
(Xem: 23322)
Đọc “Tổng Quan Những Con Đường Của Phật Giáo Tây Tạng”, chúng ta sẽ thấy đức Dalai Lama là một bậc Đại Tri Viên, ngài chỉ rõ tất cả mọi con đường để chúng thấy rõ, nhất là con đường Tantra...
(Xem: 19817)
Muốn có sắc như là sắc, thì người ta phải cộng hay trừ đi sắc với không, chẳng hạn, 1 + 0 = 1. Như vậy không, tức là biệt thể để sắc như là sắc, để không như là không...
(Xem: 24673)
Kinh Duy Ma Cật bất khả tư nghì, tuyệt diệu cùng tột, ý chỉ thâm huyền, chẳng phải lời nói có thể diễn tả. Siêu việt tam không (Nhơn không, Pháp không, Không không)... Tỳ Kheo Thích Duy Lực
(Xem: 30032)
Ðọc vào kinh ta nhận thấy chẳng những hàng xuất gia mới thật hành được Phật đạo, mà Cư sĩ, Bà la môn cho đến mọi tầng lớp dân chúng cũng đều thật hành được Phật đạo.
(Xem: 20220)
“Hãy tu tập An-na-ban-na niệm. Nếu Tỳ-kheo tu tập An-na-ban-na niệm, tu tập nhiều, thân chỉ tức và tâm chỉ tức, có giác, có quán, tịch diệt, thuần nhất, phân minh tưởng, tu tập đầy đủ...
(Xem: 20402)
“Quý vị khất sĩ! Phép quán niệm hơi thở, nếu được phát triển và thực hiện liên tục, sẽ đem lại những thành quảlợi lạc lớn, có thể làm thành tựu bốn lĩnh vực quán niệm (Tứ Niệm Xứ)...
(Xem: 15145)
Kinh Niệm Xứ, Satipattthana Sutta, là một bài kinh vô cùng quan trọng vì kinh này đề cập đến những đề mục hành thiền nhằm phát triển cả hai, tâm Vắng Lặng (Samatha) và trí tuệ Minh Sát (Vipassana).
(Xem: 15829)
Có một thầy trẻ đến đặt một câu hỏi với Đức Thế Tôn liên quan tới vấn đề ái dục và đã được Đức Thế Tôn trả lời câu hỏi đó bằng tám bài kệ.
(Xem: 23880)
Kinh Bách Dụ, một bộ kinh trong Đại Tạng chuyển tải ý nghĩa thâm diệu bằng những câu chuyện thí dụ rất sâu sắc. Biên soạn: Pháp sư Thánh Pháp; Việt dịch: Thích Nữ Viên Thắng; Hiệu đính: Thiện Thuận
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant