Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Phụ lục 2

27 Tháng Mười Hai 201100:00(Xem: 17217)
Phụ lục 2

THIỀN VÀ BÁT NHà

Daisetz Teitaro Suzuki

Bản dịch Việt: Tuệ Sỹ

---o0o---

THIỀN LUẬN NĂM

Ý NGHĨA CỦA TÂM KINH BÁT-NHÃ TRONG PHẬT GIÁO THIỀN TÔNG

PHỤ LỤC 2

(Tuệ Sỹ)


TÂM KINH QUẢNG BẢN-PHẠN VĂN VÀ HÁN DỊCH

I. PHẠN VĂN

A. Bản Devanāgarī (Mahāyānasūtra-saṁgraha I 98)

blank

B. Phiên âm Latin
prajñāpāramitāhṛdayasūtram

[ vistaramātṛkā ]

// namaḥ sarvajñāya //

evaṃ mayā śrutam / ekasmin samaye bhagavān rājagṛhe viharati sma gṛdhrakūṭe parvate mahatā bhikṣusaṃghena sārdhaṃ mahatā ca bodhisattva-saṃghena / tena khalu samayena bhagavān gambhīrāvasaṃbodhaṃ nāma samādhiṃ samāpannaḥ / tena ca samayena āryāvalokiteśvaro bodhisattvo mahāsattvo gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṁ caryāṃ caramāṇaḥ evaṃ vyavalokayati sma / pañca skandhās tāṃś ca svabhāvaśūnyaṃ vyavalokayati //

athā’yuṣmān śāriputro buddhānubhāvena āryāvalokiteśvaraṃ bodhisattvam etad avocan __ yaḥ kaścit kulaputro [ vā kuladuhitā vā asyāṃ ] gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryāṃ cartukāmaḥ, kathaṃ śikṣitavyaḥ ? evam ukte āryāvalokiteśvaro bodhisattvo mahāsattvaḥ āyuṣmantaṃ śāriputram etad avocat __ yaḥ kaścic chāriputra kulaputro vā kuladuhitā vā [ asyāṃ ] gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryāṃ cartukāmaḥ, tenaivaṃ vyavalokitavyam __ pañśca skandhās tāṃś ca svabhāvaśūnyān samanupaśyati sma / rūpaṃ śūnyatā, śūnyataiva rūpam / rūpān na pṛthak śūnyatā, śūnyatāyā na pṛthag rūpam / yad rūpaṃ sā śūnyatā, yā śūnyatā tad rūpam / evaṃ vedanāsaṅjñāsaṃskāravijñānāni ca śūnyatā / evaṃ śāriputra sarvadharmāḥ śūnyatālakṣaṇā anutpannā aniruddhā amalā vimalā anūnā asaṃpūrṇāḥ / tasmāt tarhi śāriputra śūnyatāyāṃ na rūpam, na vedanā, na saṅjñā, na saṃskārāḥ, na vijñānam / na cakṣur na śrotraṃ na ghrāṇaṃ na jihvā na kāyo na mano na rūpaṃ na śabdo na gandho na raso na spraṣṭavyaṃ na dharmāḥ / na cakṣurdhātur yāvan na manodhātur na dharmadhātur na manovijñānadhātuḥ / na vidyā nāvidyā na kṣayo yāvan na jarāmaraṇaṃ na jarāmaraṇakṣayaḥ, na duḥkhasamudayanirodhamārgā na jñānaṃ na prāptir nāprāptiḥ / tasmācchāriputra aprāptitvena bodhisattvānāṃ prajñāpāramitām āśritya viharati cittāvaraṇaḥ / cittāvaraṇanāstitvād atrasto viparyāsātikrānto niṣṭhanirvāṇaḥ / tryadhvavyavasthitāḥ sarvabuddhāḥ prajñāpāramitām āśritya anuttarāṃ samyaksaṃbodhim abhisaṃbuddhāḥ / tasmād jñātavyaḥ prajñapāramitā mahāmantraḥ anuttaramantraḥ asamasamamantraḥ sarvaduḥkhapraśamanamantraḥ satyam amithyatvāt prajñāpāramitāyām ukto mantraḥ / tadyathā __ gate gate pāragate pārasaṃgate bodhi svāhā / evaṃ śāriputra gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryāyāṃ śikṣitavyaṃ bodhisattvena //

atha khalu bhagavān tasmāt samādher vyutthāya āryāvalokiteśvarasya bodhisattvasya sādhukāramadāt __ sādhu sādhu kulaputra / evam etad gambhīrāyāṃ prajñāpāramitāyāṃ caryaṃ cartavyaṃ yathā tvayā nirdiṣṭam / anumodyate tathāgatair arhadhhiḥ //

idam avocad bhagavān / ānandamanā āyuṣmān śāriputraḥ āryāvalokiteśvaraś ca bodhisattvaḥ sā ca sarvāvatī pariṣat sadevamānuṣāsuragandharvaś ca loko bhagavato bhāṣitam abhyanandan //

iti prajñāpāramitāhṛdayasūtraṃ samāptam //

II. CÁC BẢN HÁN DỊCH

1. Taishō No 252


普遍智藏般若波羅蜜多心經

如是我聞。一時佛在王舍大城靈鷲山中。與大比丘眾滿百千人。菩薩摩訶薩七萬七千人俱。其名曰觀世音菩薩。文殊師利菩薩。彌勒菩薩等。以為上首。皆得三昧總持。住不思議解脫

爾時觀自在菩薩摩訶薩在彼敷坐。於其眾中即從座起。詣世尊所。面向合掌曲躬恭敬。瞻仰尊顏而白佛言。世尊。我欲於此會 中。說諸菩薩普遍智藏般若波羅蜜多心。唯願世尊聽我所說。為諸菩薩宣祕法要。爾時世尊以妙梵音。告觀自在菩薩摩訶薩言。善哉善哉具大悲者。聽汝所說。與諸 眾生作大光明。於是觀自在菩薩摩訶薩蒙佛聽許。佛所護念。入於慧光三昧正受。入此定已。以三昧力行深般若波羅蜜多時。照見五蘊自性皆空。彼了知五蘊自性皆 空。從彼三昧安詳而起。即告慧命舍利弗言。善男子。菩薩有般若波羅蜜多心。名普遍智藏。汝今諦聽善思念之。吾當為汝分別解說。作是語已。慧命舍利弗白觀自 在菩薩摩訶薩言。唯大淨者。願為說之。今正是時。於斯告舍利弗。諸菩薩摩訶薩應如是學。色性是空空性是色。色不異空空不異色。色即是空空即是色。受想行識 亦復如是。識性是空空性是識。識不異空空不異識。識即是空空即是識。舍利子。是諸法空相。不生不滅不垢不淨不增不減。是故空中無色。無受想行識。無眼耳鼻 舌身意。無色聲香味觸法。無眼界乃至無意識界。無無明亦無無明盡。乃至無老死亦無老死盡。無苦集滅道。無智亦無得。以無所得故。菩提薩埵依般若波羅蜜多故 心無罣礙。無罣礙故無有恐怖。遠離顛倒夢想。究竟涅槃。三世諸佛依般若波羅蜜多故。得阿耨多羅三藐三菩提。故知般若波羅蜜多是大神咒。是大明咒。是無上 咒。是無等等咒。能除一切苦真實不虛。故說般若波羅蜜多咒。即說咒曰

揭諦揭諦 波羅揭諦 波羅僧揭諦 菩提莎婆訶

佛說是經已。諸比丘及菩薩眾。一切世間天人阿脩羅乾闥婆等。聞佛所說皆大歡喜。信受奉行普遍智藏般若波羅蜜多心經。


Phổ biến trí tạng Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh

Tam tạng Sa-môn Pháp Nguyệt, trùng dịch

Tôi nghe như vậy.

Một thời, Phật trụ tại đại thành Vương xá, trong núi Linh thứu, cùng với Tăng gồm 1250 Tỳ kheo; và bảy vạn bảy nghìn Bồ-tát ma-ha-tát. Danh hiệu của các vị Thượng thủ là Bồ-tát Quán Thế Âm, Bồ-tát Văn-thù-sư-lợi, Bồ-tát Di-lặc, v.v. Tất cả đều chứng các tam-muội, tổng trì, an trú nơi giải thoát bất tư nghị.”

Bấy giờ, Bồ-tát Quán Tự Tại đang ngồi trên chỗ ngồi, bèn rời đại chúng, từ chỗ ngồi đứng dậy, đi đến trước đức Thế Tôn, chắp tay hướng về Phật, nghiêng mình cung kính, chiêm ngưỡng tôn nhan, bạch Phật rằng:

“Bạch Thế Tôn, con muốn, trong chúng hội này, nói về trái tim của Bát-nhã ba-la-mật-đa, là kho tàng trí tuệ bao hàm cùng khắp của các Bồ-tát. Cúi mong Thế Tôn hứa khả cho những điều con nói. Con sẽ công bố pháp yếu bí mật cho các Bồ-tát.”

Bấy giờ, đức Thế Tôn, bằng âm thanh vi diệu của Phạm thiên , nói với Bồ-tát Quán Tự Tại rằng:

Lành thay, lành thay, vị Đại Bi Tâm! Ta hứa khả những điều Ông nói, để làm ánh sáng rọi cùng khắp cho các chúng sinh.”

Bồ-tát Quán Tự Tại, sau khi được Phật hứa khả, được Phật hộ niệm, bèn nhập tam-muội chính thọ có tên là Huệ quang. Sau khi nhập định này, trong khi bằng năng lực của tam-muội mà thực hành Bát-nhã ba-la-mật-đa thậm thâm, Ngài soi thấy năm uẩn, mà tự tính thảy đều Không. Ngài đã liễu tri năm uẩntự tính thảy đều Không rồi, bèn an lành xuất khỏi tam-muội kia, và nói với Trưởng lão Xá-lợi-phất rằng:

“Thiện nam tử, Bồ-tát có trái tim của Bát-nhã ba-la-mật, được gọi là Kho tàng Trí tuệ phổ biến, ông nay hãy lắng nghe, hãy khéo suy niệm kỹ. Tôi sẽ phân biệt giải thuyết cho ông nghe.”

Được nói như vậy rồi, Trưởng lão Xá-lợi-phất bạch Bồ-tát Quán Tự Tại:

“Thưa Đức Đại Tịnh, kính thỉnh Ngài nói. Nay quả là đúng lúc.”

Rồi Bồ-tát nói với Xá-lợi-phất:

“Các Bồ-tát nên học như vậy: sắc tính là Không. Không tính là sắc. Sắc không khác Không. Không không khác sắc. Sắc tức thị Không. Không tức thị sắc. Thọ, tưởng, hành, thức, cũng vậy. Thức tính là Không. Không tính là thức. Thức không khác Không. Không không khác thức. Thức tức thị Không. Không tức thị thức.”

“Xá-lợi-phất, tướng Không của các pháp như thế vốn không sinh, không diệt, không cấu, không tịnh, không tăng, không giảm. Cho nên, trong Không không có sắc, không có thọ, tưởng, hành, thức; không có mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; không có sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; không có giới của mắt, cho đến, không có giới của ý thức; không có vô minh, không có sự tận diệt của vô minh; cho đến, không có già-chết, không có sự tận diệt của già-chết; không có Khổ, Tập, Diệt, Đạo; không Trí, cũng không Đắc. Vì vô sở đắc.”

“Bồ-đề-tát-đỏa y chỉ Bát-nhã ba-la-mật-đa nên tâm không bị che trùm ngăn ngại. Vì không bị che ngăn, nên không có sự sợ hãi; mộng tưởng điên đảo được rời xa; Niết-bàn được cứu cánh.”

“Chư Phật trong ba đờiy chỉ Bát-nhã ba-la-mật-đa nên chứng đắc Vô thượng Chính đẳng Chính giác.”

“Vì vậy, nên biết, Bát-nhã ba-la-mật-đađại thần chú, là đại minh chú, là cấm chú tối thượng, là thần chú tuyệt luân diệt trừ tất cả khổ. Là chân thật, vì không hư dối, do đó, được gọi là Chú Bát-nhã ba-la-mật-đa. Tức thuyết chú rằng:

“Yết-đế, yết-đế, ba-la-yết-đế, ba-la-tăng-yết-đế, bồ-đề, sa-bà-ha.”

Phật nói Kinh này xong; các chúng Tỷ kheo và Bồ-tát, hết thảy thế gian, Trời Người, A-tu-la, Càn-thát-bà, v.v., sau khi nghe những điều Phật nói, thảy đều hoan hỷ, tín thọ phụng hành.

2. Taishō No 253
Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh

Tam tạng Bát-nhã & Lợi Ngôn, đồng dịch

Các bản Hán dịch khác nhau, đại thể tương đồng. Do đó các bản Hán tiếp theo dưới đây không nhất thiết cần dịch Việt đầy đủ. Tuy nhiên, để tiện việc đối chiếu, bản Hán của Thi Hộ trong phụ lục cuối, Taisho 257, sẽ được dịch đầy đủ. 


般若波羅蜜多心經

如是我聞。一時佛在王舍城耆闍崛山中。與大比丘眾及菩薩眾俱。時佛世尊即入三昧。名廣大甚深。爾時眾中有菩薩摩訶薩。名 觀自在。行深般若波羅蜜多時。照見五蘊皆空。離諸苦厄。即時舍利弗承佛威力。合掌恭敬白觀自在菩薩摩訶薩言。善男子。若有欲學甚深般若波羅蜜多行者。云何 修行。如是問已

爾時觀自在菩薩摩訶薩告具壽舍利弗言。舍利子。若善男子善女人行甚深般若波羅蜜多行時。應觀五蘊性空。舍利子。色不異空 空不異色。色即是空空即是色。受想行識亦復如是。舍利子。是諸法空相。不生不滅不垢不淨不增不減。是故空中無色。無受想行識。無眼耳鼻舌身意。無色聲香味 觸法。無眼界乃至無意識界。無無明亦無無明盡。乃至無老死亦無老死盡。無苦集滅道。無智亦無得。以無所得故。菩提薩埵依般若波羅蜜多故心無罣礙。無罣礙故 無有恐怖。遠離顛倒夢想。究竟涅槃。三世諸佛依般若波羅蜜多故。得阿耨多羅三藐三菩提。故知般若波羅蜜多是大神咒。是大明咒。是無上咒。是無等等咒。能除 一切苦。真實不虛。故說般若波羅蜜多咒。即說咒曰

蘖諦 蘖諦 波羅蘖諦 波羅僧蘖諦菩提娑(蘇紇反)婆訶

如是舍利弗。諸菩薩摩訶薩於甚深般若波羅蜜多行。應如是行。如是說已。即時世尊從廣大甚深三摩地起。讚觀自在菩薩摩訶薩言。善哉善哉。善男子。如是如是。 如汝所說。甚深般若波羅蜜多行。應如是行。如是行時一切如來皆悉隨喜。爾時世尊說是語已。具壽舍利弗大喜充遍。觀自在菩薩摩訶薩亦大歡喜。時彼眾會天人阿 修羅乾闥婆等。聞佛所說皆大歡喜。信受奉行般若波羅蜜多心經


3. Taishō No 254
Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh

Bản dịch của Tam tạng Sa-môn Trí Tuệ Luân


般若波羅蜜多心經

如是我聞。一時薄誐梵。住王舍城鷲峰山中。與大苾芻眾。及大菩薩眾俱。爾時世尊。入三摩地。名廣大甚深照見。時眾中有一 菩薩摩訶薩。名觀世音自在。行甚深般若波羅蜜多行時。照見五蘊自性皆空。即時具壽舍利子。承佛威神。合掌恭敬。白觀世音自在菩薩摩訶薩言。聖者。若有欲學 甚深般若波羅蜜多行。云何修行。如是問已。爾時觀世音自在菩薩摩訶薩。告具壽舍利子言。舍利子。若有善男子。善女人。行甚深般若波羅蜜多行時。應照見五蘊 自性皆空。離諸苦厄。舍利子。色空。空性見色。色不異空。空不異色。是色即空。是空即色。受想行識。亦復如是。舍利子。是諸法性相空。不生不滅。不垢不 淨。不減不增。是故空中。無色。無受想行識。無眼耳鼻舌身意。無色聲香味觸法。無眼界。乃至無意識界。無無明。亦無無明盡。乃至無老死盡。無苦集滅道。無 智證無得。以無所得故。菩提薩埵。依般若波羅蜜多住。心無障礙。心無障礙故。無有恐怖。遠離顛倒夢想。究竟寂然。三世諸佛。依般若波羅蜜多故。得阿耨多 羅。三藐三菩提。現成正覺。故知般若波羅蜜多。是大真言。是大明真言。是無上真言。是無等等真言。能除一切苦。真實不虛。故說般若波羅蜜多真言。即說真言

()誐帝誐帝。播()囉誐帝。播()囉散誐帝。冒()地娑縛(二合)()

如是舍利子。諸菩薩摩訶薩。於甚深般若波羅蜜多行。應如是學。爾時世尊。從三摩地安祥而起。讚觀世音自在菩薩摩訶薩言。 善哉善哉。善男子。如是如是。如汝所說。甚深般若波羅蜜多行。應如是行。如是行時。一切如來。悉皆隨喜。爾時世尊如是說已。具壽舍利子。觀世音自在菩薩及 彼眾會一切世間天人阿蘇囉巘駄嚩等。聞佛所說。皆大歡喜。信受奉行般若波羅蜜多心經


4. Taishō No 255
Bát-nhã ba-la-mật-đa tâm kinh

(bản Thạch thất Đôn hoàng)

Tam tạng Pháp sư Sa môn Pháp Thành dịch


般若波羅蜜多心經(燉煌石室本)

如是我聞。一時薄伽梵住王舍城鷲峰山中。與大苾芻眾。及諸菩薩摩訶薩俱。爾時世尊等入甚深明了三摩地法之異門。復於爾 時。觀自在菩薩摩訶薩。行深般若波羅蜜多時。觀察照見五蘊體性。悉皆是空。時具壽舍利子。承佛威力。白聖者觀自在菩薩摩訶薩曰。若善男子。欲修行甚深般若 波羅蜜多者。復當云何修學。作是語已。觀自在菩薩摩訶薩答具壽舍利子言。若善男子及善女人。欲修行甚深般若波羅蜜多者。彼應如是觀察。五蘊體性皆空。色即 是空。空即是色。色不異空。空不異色。如是受想行識。亦復皆空。是故舍利子。一切法空性。無相無生無滅。無垢離垢。無減無增。舍利子。是故爾時空性之中。 無色。無受。無想。無行。亦無有識。無眼。無耳。無鼻。無舌。無身。無意。無色。無聲。無香。無味。無觸。無法。無眼界。乃至無意識界。無無明。亦無無明 盡。乃至無老死。亦無老死盡。無苦集滅道。無智無得。亦無不得。是故舍利子。以無所得故。諸菩薩眾。依止般若波羅蜜多。心無障礙。無有恐怖。超過顛倒。究 竟涅槃。三世一切諸佛。亦皆依般若波羅蜜多故。證得無上正等菩提。舍利子。是故當知般若波羅蜜多大咒者。是大明咒。是無上咒。是無等等咒。能除一切諸苦之咒。真實無倒。故知般若波羅蜜多。是祕密咒。即說般若波羅蜜多咒曰

峨帝峨帝。波囉峨帝。波囉僧峨帝。菩提莎訶

舍利子。菩薩摩訶薩。應如是修學甚深般若波羅蜜多。爾時世尊從彼定起。告聖者觀自在菩薩摩訶薩曰。善哉善哉。善男子。如 是如是。如汝所說。彼當如是修學般若波羅蜜多。一切如來。亦當隨喜。時薄伽梵說是語已。具壽舍利子。聖者觀自在菩薩摩訶薩。一切世間天人阿蘇羅乾闥婆等。 聞佛所說。皆大歡喜。信受奉行般若波羅蜜多心經


5. Taishō No 257
Phật thuyết Thánh Phật mẫu Bát-nhã ba-la-mật-đa kinh

Thi Hộ dịch

 


佛說聖佛母般若波羅蜜多經

如是我聞。一時世尊。在王舍城鷲峰山中。與大苾芻眾千二百五十人俱。并諸菩薩摩訶薩眾。而共圍繞

爾時世尊。即入甚深光明宣說正法三摩地。時觀自在菩薩摩訶薩在佛會中。而此菩薩摩訶薩。已能修行甚深般若波羅蜜多。觀見五蘊自性皆空

爾時尊者舍利子。承佛威神。前白觀自在菩薩摩訶薩言。若善男子善女人。於此甚深般若波羅蜜多法門。樂欲修學者。當云何學

時觀自在菩薩摩訶薩。告尊者舍利子言。汝今諦聽為汝宣說。若善男子善女人。樂欲修學此甚深般若波羅蜜多法門者。當觀五蘊 自性皆空。何名五蘊自性空耶。所謂即色是空即空是色。色無異於空。空無異於色。受想行識亦復如是。舍利子。此一切法如是空相。無所生。無所滅。無垢染。無 清淨。無增長。無損減。舍利子。是故空中無色。無受想行識。無眼耳鼻舌身意。無色聲香味觸法。無眼界。無眼識界。乃至無意界。無意識界。無無明。無無明 盡。乃至無老死。亦無老死盡。無苦集滅道。無智。無所得。亦無無得。舍利子。由是無得故。菩薩摩訶薩。依般若波羅蜜多相應行故。心無所著。亦無罣礙。以無 著無礙故。無有恐怖。遠離一切顛倒妄想。究竟圓寂。所有三世諸佛。依此般若波羅蜜多故。得阿耨多羅三藐三菩提。是故應知。般若波羅蜜多。是廣大明。是無上 明。是無等等明。而能息除一切苦惱。是即真實無虛妄法。諸修學者。當如是學。我今宣說般若波羅蜜多大明曰

[*](切身)(引一句)()誐帝()誐帝(引引二)()囉誐帝(引三)()囉僧誐帝(引四)冐提莎()(引五)

舍利子。諸菩薩摩訶薩。若能誦是般若波羅蜜多明句。是即修學甚深般若波羅蜜多爾時世尊。從三摩地安詳而起。讚觀自在菩薩摩訶薩言。善哉善哉。善男子。如汝所說。如是如是。般若波羅蜜多。當如是學。是即真實最上究竟。一切如來亦皆隨喜

佛說此經已。觀自在菩薩摩訶薩。并諸苾芻。乃至世間天人阿修羅乾闥婆等。一切大眾。聞佛所說皆大歡喜。信受奉行

佛說聖佛母般若波羅蜜多經  


Việt dịch

Phật thuyết Thánh Phật mẫu Bát-nhã ba-la-mật-đa kinh

Tây thiên dịch kinh Tam tạng, Triều tán Đại phu, Thí Quang lộc khanh, Truyền pháp Đại sư, được sắc ban Tử y, thần Thi Hộ, phụng chiếu dịch.

Tôi nghe như vầy:

Một thời, Phật trú tại thành Vương xá, trong núi Thứu phong, với chúng Đại Bí-sô gồm 1250 người, và cùng chúng Bồ-tát vây quanh.

Bấy giờ Thế Tôn liền nhập tam-ma-địa có tên là Thậm thâm quang minh tuyên thuyết Chính pháp. Khi ấy, Bồ-tát Quán Tự Tại, là vị Ma-ha-tát, cũng đang ở giữa Phật hội. Nhưng Bồ-tát này đã tu hành Bát-nhã ba-la-mật-đa thậm thâm, quán chiếu thấy năm uẩn, mà tự tính thảy đều Không.

Rồi thì, tôn giả Xá-lợi Tử, nương theo uy thần của Phật, bước lên trước mà bạch Bồ-tát Quán Tự Tại rằng:

“Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân, hoan hỷ muốn tu học ở trong pháp môn Bát-nhã ba-la-mật-đa thậm thâm này, thì nên học như thế nào?”

Khi ấy, Bồ-tát Quán Tự Tại, là vị Ma-ha-tát, nói với Tôn giả Xá-lợi Tử rằng:

“Ông nay hãy lắng nghe; tôi sẽ nói. Nếu thiện nam tử, thiện nữ nhân hoan hỷ muốn tu học ở trong pháp môn Bát-nhã ba-la-mật-đa thậm thâm này, hãy quán chiếu năm uẩn, mà tự tính thảy đều Không.”

“Thế nào nói là tự tính năm uẩn đều Không? Đó là, sắc là Không; Không tức là sắc; sắc không khác Không, Không không khác sắc. Thọ, tưởng, hành, thức, cũng như vậy.”

“Xá-lợi Tử, tướng Không như vậy của tất cả các pháp này vốn không có cái gì được sinh, không có cái gì bị diệt, không cấu nhiễm, không thanh tịnh, không tăng trưởng, không tổn giảm.”

“Xá-lợi Tử, do đó, trong Không không tồn tại sắc, không thọ, tưởng, hành, thức; không tồn tại mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý; không tồn tại sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp; không tồn tại giới của mắt, không tồn tại giới của thức con mắt, cho đến, không tồn tại giới của ý, không tồn tại giới của ý thức; không có vô minh, cũng không có sự tận diệt của vô minh, cho đến, không có già-chết, cũng không có sự tận diệt của già-chết; không Khổ, Tập, Diệt, Đạo, không Trí, không đắc cũng không vô đắc.”

“Xá-lợi Tử, do vô đắc như vậy, Bồ-tát y chỉ trên hành tương ứng Bát-nhã ba-la-mật-đa, cho nên tâm không bị vướng mắc, cũng không bị trùm kín ngăn ngại. Do không bị vướng mắc, không bị ngăn ngại, nên không có sự sợ hãi, xa lìa vọng tưởng điên đảo, đạt đến sự viên tịch rốt ráo.”

“Chư Phật trong ba đời y chỉ trên Bát-nhã ba-la-mật-đachứng đắc Vộ thượng Chính đẳng giác. Do đó, nên biết, Bát-nhã ba-la-mật-đaminh chú quảng đại, là minh chú vô thượng, là minh chú vô đẳng đẳng, vốn hay dứt trừ hết thảy khổ não, vì đó chính là pháp chân thật, không hư vọng. Những ai tu học hãy tu học như vậy.”

Nay tôi tuyên thuyết đại minh chú Bát-nhã ba-la-mật-đa rằng: “Đát-ninh-dã-tha, nga-đế, nga-đế, bá-ra-nga-đế, bá-ra-tăng-nga-đế, mạo-đề, sa-hạ.”

“Xá-lợi Tử, Bồ-tát Ma-ha-tát tụng đọc minh chú Bát-nhã ba-la-mật-đa này tức là tu học Bát-nhã ba-la-mật-đa thậm thâm.”

Bấy giờ Thế Tôn an lành xuất khỏi tam-ma-địa; Ngài tán thán Bồ-tát Ma-ha-tát Quán Tự Tại rằng:

“Lành thay! Lành thay! Thiện nam tử, những điều ông nói, đúng vậy, đúng vậy, Bát-nhã ba-la-mật-đa nên được tu học như vậy. Đó tức là cứu cánh chân thật tối thượng. Hết thảy các đức Như Lai cũng đều tuỳ hỷ.”

Phật thuyết kinh này xong; Bồ-tát Ma-ha-tát Quán Tự Tại, cùng các Bí-sô, cho đến cả thế gian bao gồm chư Thiên, Nhân loại, A-tu-la, Càn-thát-bà, vân vân, hết thảy đại chúng, sau khi nghe những điều Phật thuyết, hoan hỷ tín thọ phụng hành.

Phật thuyết Thánh Phật mẫu Bát-nhã ba-la-mật-đa kinh.

 

---o0o---

Tựa tái bản


Tập sách Thiền và Bát-nhã này là phần trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộền luận, tập hạ, của D. T. Suzuki. Tập này gồm các thiên luận vềộđược xuất bản lần đầu do An tiêm, năm 1972. Sởĩản toàn bộ, vì người dịch thấy cần phải đọc lại bản dịch trước đó, đểửa chữa và bổững sai lầmthiếu sót nhất định phải có; mà công việc này chưa gặp được thuận duyên đểực hiện. Vì vậy, chúng tôi sẽửa chữa từng phần, từng thiên luận, và sẽản dần. Thi Hoa nghiêm và Bát-nhã. Toàn b d không tái b s túc nh th s tái b

Nhân dịp đọc lại và sửa chữa, chúng tôi cũng thêm vào khá nhiều văn bản, tưệu liên quan đến Tâm kinh Bát-nhã. Các văn bản tưệu này giúp các độc giảơởđểựưệm những ý nghĩa tiềm ẩn của Tâm kinh Bát-nhã mà các bản luận giải không thểếđểận thức được. Các tưệu được cung cấp trong đây cũng chỉởừng mức có tính cách gợi ý. Vì nền văn học Bát-nhã, riêng trong Hán tạng, gồm các bản dịch và chú giải, quảật vô cùng đồộ, mà trong điều kiện hiện tại của trình độứu Phật học Việt nam thì công trình phiên dịch khó có thểực hiện cho đầy đủương đối chính xác được. Do đó, người dịch mong độc giảếu cảm thấy có đôi chút hứng thú với các tưệu được cung cấp ởđây, thì cũng chỉứng thú trong chừng mực vừa phải với nhận thức văn tự, ngoài ra thì tựưếu, đểượt qua giới hạn ngôn ngữ, đạt được cho mình những điều ý tại ngôn ngoại. li li có thêm c s t mình t duy và chiêm nghi thay th nh li ch th s nghiên c th và t n li nên h mình t duy quán chi v

 Phật lịch 2547

Quảng Hương Già-lam

Tuệ S

cẩn chí

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 19697)
Hạnh phúc hay khổ đau trong kiếp sống hiện tại và tương lai đều là kết cục của những ý nghĩ và hành động trong kiếp sống quá khứ hay bây giờ của chúng ta...
(Xem: 23959)
Tôi nghe như vầy, một thuở nọ đức Phậttịnh xá Trúc Lâm, thành Vương Xá, xứ Ma Kiệt Ðà, cùng với năm trăm vị đại tỳ kheo, đều là các bậc A La Hán...
(Xem: 41216)
Khi ấy đức Thế tôn vì các Tỳ-khưu mà nói Pháp Tứ Đế, thời các Tỳ-khưu đầy đủ Tam minhLục thần thông. Bấy giờ các Tỳ-khưu khuyến thỉnh đức Thế tôn chuyển Pháp luân.
(Xem: 19692)
Một khi chúng ta chấp nhận một truyền thống tôn giáo, thì điều ấy phải trở thành một bộ phận trong đời sống hằng ngày của chúng ta.
(Xem: 23980)
Những ai đó có thái độ yêu mến người khác nhìn những người khác quan trọng hơn hẳn chính mình và đánh giá sự giúp đỡ người khác trên tất cả những thứ khác.
(Xem: 21746)
Bắt đầu quan sát những hoạt động trong tâm ta - những ý nghĩ, cảm xúccảm giác. Chỉ quan sát những hoạt động tinh thần này mà không dính líu vào điều nào cả...
(Xem: 23301)
Đức Quan Thế Âm Bồ Tát vô cùng hoan hỷ về sự tu tậptâm thành của ta, Ngài tan thành một luồng ánh sáng trong suốt đi vào đỉnh đầu ta và an trú nơi tim ta.
(Xem: 27503)
Vi Diệu Pháp giúp chúng ta thấy rõ chơn tướng của các pháp và nhờ đó ta có thể dẹp đi những kiến thức sai lầm về con ngườithế gian.
(Xem: 26569)
Kinh Pháp Hoa tuyên thuyết hai thông điệp chính: (i) Tất cả chúng sanh đều có thể thành Phật, và (ii) Chỉ có một con đường tu học duy nhấtPhật thừa. Tam thừa chỉ là phương tiện dẫn dắt chúng sanh buổi ban đầu.
(Xem: 29317)
Thắng Pháp Tập Yếu Luận - Tỳ kheo Thích Minh Châu (dịch và giải) Viện Đại Học Vạn Hạnh 1973
(Xem: 33190)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0366 - HT Thích Trí Tịnh dịch
(Xem: 20190)
Luận về giáo ngữ đều có ba câu liền nhau là sơ thiện, trung thiện và hậu thiện. Sơ là dạy họ phát thiện tâm, trung là phá thiện tâm, hậu mới là thiện tốt.
(Xem: 25768)
Cái nhân bồ tát hạnh của Phật làm cho sự sống lâu của Phật đã không bao giờ hết. Phật ở bên ta... HT Thích Trí Quang dịch
(Xem: 20913)
Kinh Pháp hoa là kinh nói về pháp chân thực, hiện thực, vi diệu, nguyên vẹn của chư Phật, ví như hoa sen, nên Ngài La thập dịch là Diệu pháp liên hoa kinh.
(Xem: 31318)
Kinh Tăng Chi Bộ là một bộ kinh được sắp theo pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, phân thành 11 chương (nipàtas). Mỗi chương lại chia thành nhiều phẩm (vaggas).
(Xem: 38572)
Hai mươi tám phẩm kinh Pháp-Hoa chan chứa tâm hạnh của Phật và đại Bồ-Tát, trải dài những con đường phương tiện giáo hóa thênh thang ngõ hầu mang chúng sanh từ phàm đến thánh...
(Xem: 21436)
Những ai hữu duyên đọc được kinh này, sẽ có chính kiến thấy được cuộc sống hiện tại là tấm gương phản chiếu quá khứ vị lai. Đúng như lời Phật dạy, mình không cần phải nhờ thầy xem bói mà chính mình là vị thầy bái cho mình hơn ai hết.
(Xem: 44252)
Lễ quy y theo Phật giáo là một buổi lễ tổ chức đơn giản cho cá nhân hay tập thể, xin gia nhập vào hàng ngũ Phật tử. Lễ này có thể tổ chức tại gia, chùa chiền...
(Xem: 29824)
Chủ đích của Thập Nhị Môn Luận là lý giải nhằm làm sáng tỏ giáo nghĩa thâm sâu cùng cực của Đại thừa. Cốt lõi quan trọng của giáo nghĩa này chính là đạo lý tánh Không...
(Xem: 42194)
Hán dịch: Tam Tạng Sa Môn Thật-Xoa Nan-Đà (Siksananda), người xứ Vu Điền (Khotan), phiên dịch vào đời nhà Đường của Trung Hoa; Việt dịch: Ban Việt Dịch Vạn Phật Thánh Thành
(Xem: 22138)
Kinh Ðịa Tạng được xem là một bộ "Hiếu Kinh" của Phật Giáo. Bồ Tát Ðịa Tạng là một vị Bồ Tát thực hành hiếu đạo, và là vị Bồ Tát hiếu thảo với cha mẹ nhất.
(Xem: 45753)
Khi đức Phật phát ra bất-khả-thuyết bất-khả-thuyết tiếng vi diệu như thế xong, thời có vô lượng ức hàng Trời, Rồng, Quỉ, Thần ở trong cõi Ta-bà...
(Xem: 32108)
Địa tạng chú trọng cả sinh và chết. Địa tạng rất trọng thị hạnh phúc nhân loại. Địa tạng hay nói Phật giáo, nhưng chữ ấy không có nghĩa tôn giáo của Phật, mà là giáo huấn của Ngài... HT Thích Trí Quang
(Xem: 23952)
Yếu chỉ của Kinh này là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo, vì danh từ và nghĩa lý của ngoại đạo cũng tựa như lời Phật, xem thì ngoại đạo với Phật hai ý khác hẳn...
(Xem: 24387)
Giới là nghĩa uy nghi. Định là chẳng loạn động. Huệ là sự hiểu biết. Giải thoát là lìa khỏi các dây ràng buộc. Vô thượngvô lậu, dứt hết các phiền não.
(Xem: 29270)
Trong sách này Ngài Sayadaw diễn tả đầy đủ phương pháp quán niệmgiải thích với đầy đủ chi tiết đường lối suy tư về lý vô ngã có thể dẫn đến mức độ thành tựu Niết Bàn.
(Xem: 33915)
Hãy tu hành một pháp. Hãy quảng bá một pháp. Các ngươi sẽ thành tựu thần thông, loại bỏ các loạn tưởng, đạt được quả Sa-môn... TT Thích Đức Thắng dịch
(Xem: 27680)
Tăng Nhất A-hàm là so sánh sự mạch lạc của pháp rồi dùng số mà xếp thứ tự. Số tận cùng là mười, thêm vào một, nên gọi là Tăng Nhất... HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 32131)
Đức Phật Thích Ca đã dạy rằng: “Đức Phật chân thật không ở bên ngoài mà nơi Tâm mỗi chúng ta”. Cũng như thế, chư Thiên hay Quỷ thần không ở bên ngoài mà ngay nơi tâm chúng ta...
(Xem: 21062)
Đạo là con đườngđạo Phậtcon đường đi đến giác ngộ. Có vô số cách đi trên con đường ấy – vô lượng pháp môn tu – tùy theo căn cơ, tính giác của từng cá thể...
(Xem: 28848)
Thanh Quy cũng như luật ngoài đời, do Tổ thuật mà giữ gìn đúng nghi cách. Nhưng Thanh Quy khởi đầu từ ngài Pháp Vân đời Lương (thế kỷ 5) ở chùa Quang Trạch.
(Xem: 21577)
Tập sách nhỏ này do các Thiền sinh tại Tu Viện Chơn Không ghi lại các buổi nói chuyện của Thầy Viện Chủ trong những buổi chiều tại Trai đường hoặc ở nhà khách.
(Xem: 28063)
Vào năm 1986-1987 Hòa Thượng giảng Kinh Nguyên Thủy; đối chiếu Kinh Pali (dịch ra Việt Ngữ) và A Hàm tại Thường Chiếu giúp cho Thiền sinh thấy rõ nguồn mạch Phật Pháp từ Nguyên Thủy đến Đại ThừaThiền Tông.
(Xem: 22073)
Thiện nam tử, nếu có ngữ nghiệp của thân, miệng, ý thì không phải Phật ngữ. Thiện nam tử, nếu khôngngữ nghiệp của thân, miệng, ý thì gọi là Phật ngữ.
(Xem: 21431)
Sa môn hỏi Phật, lành là gì? lớn nhất là gì? Phật nói, đi theo đường đạo, giữ đúng lẽ chân, là lành. Chí nguyện phù hợp với đạo là lớn nhất.
(Xem: 19496)
Phật dạy: Người có nhiều tội lỗi, không biết tự ăn năn sửa đổi, tội ấy chồng chất vào mình, chẳng khác gì nước dồn về biển, càng ngày càng nhiều... HT Thích Thanh Cát
(Xem: 19470)
Đức Phật dạy: "Những người xuất gia làm Sa-môn đoạn dục, khứ ái, nhận biết nguồn tâm của mình, thông đạt đạo lý thâm sâu của Phật và tỏ ngộ pháp Vô-vi.
(Xem: 19835)
Sau khi thành đạo, đức Thế-Tôn suy nghĩ rằng: “Lìa bỏ sự ham muốn, an- trụ trong vẳng-lặng, là điều cao hơn cả!”. Ngài an-trụ trong đại-định và hàng-phục các ma-đạo.
(Xem: 19243)
Đức Thế-Tôn nói qua về hành-tướng của nhân-duyên rằng: Do duyên kia sinh ra quả, nên dù Như-Lai xuất-hiện ra đời hay không xuất-hiện ra đời đi nữa, tính của mọi pháp (sự-vật) vẫn thường-trụ.
(Xem: 29175)
Giáo - Lý - Hạnh - Quả là cương tông của Phật pháp. Nhớ Phật, niệm Phật thực là đường tắt để đắc đạo. Thời xưa, cứ tu một pháp thì cả bốn (Giáo - Lý - Hạnh - Quả) đều đủ.
(Xem: 20615)
Để có một đời sống hạnh phúc an lạc – những ngày hạnh phúc và những đêm an lạc – điều cực kỳ quan trọng là phối hợp sự thông tuệ của con người với những giá trị căn bản của nhân loại.
(Xem: 28286)
Nếu ai nấy chẳng làm các điều ác thì những sự tổn hại chúng sanh đều sẽ chẳng ai làm, tham-sân chẳng đủ để tạo thành tai họa vậy!
(Xem: 23650)
Thiền Sư Phổ Chiếu thật đã ngộ Chơn Tâm thấy được bản tánh. Vì lòng từ bi vô lượng, Ngài chẳng tiếc những sợi lông mày, mở cửa phương tiện để dẫn dắt kẻ hậu lai.
(Xem: 33180)
Thiền Tông nhấn mạnh vào mặt kinh nghiệm cá nhân, nhắm đưa từng con người chúng ta giáp mặt trực tiếp với chân lý trong ngay chính hoàn cảnh hiện tiền của chúng ta.
(Xem: 31841)
Các pháp thế gian đều kỵ chấp trước, chỗ qui kính của Thích tử không ai bằng Phật mà có khi vẫn phải quở. Bởi có ta mà không kia, do ta mà không do kia vậy.
(Xem: 21373)
Giới luậtuy nghi không phải là những yếu tố hạn chếbó buộc, trái lại đó là những phương tiện bảo vệ tự do cá nhân và tạo nên sự hòa hợpan lạc cho đoàn thể tu học mình.
(Xem: 39623)
Quả thật, chân lý thiền vốn ở ngay nơi người, ngay trong tự tâm chúng ta đây thôi. Vậy ai có tâm thì chắc chắc có thiền, không nghi ngờ gì nữa.
(Xem: 21546)
Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy lùi vô minh, mở ra chân trời Giác ngộ.
(Xem: 19373)
Tâm bồ-đề cũng như hư-không. Tâm và hư-không, không có hai tướng. Đây nói, tâm và hư-không, là nói về trí chân-không bình-đẳng.
(Xem: 26393)
Kinh Nghĩa Túc đã bắt đầu dạy về không, vô tướng, vô nguyệnbất khả đắc. Kinh Nghĩa Túc có những hình ảnh rất đẹp về một vị mâu ni thành đạt.
(Xem: 24818)
"Không" nếu làm "không" được thì chẳng phải chơn không, "sắc" nếu làm "sắc" được thì chẳng phải chơn sắc; Chơn sắc vô tướng, chơn không vô danh...
(Xem: 21755)
Khi niệm Phật dụng công chặt chẽ kín đáo thì vọng tưởng thô cố nhiên phải lặng chìm, nhưng rất khó nhận được tướng qua lại của phần vọng tưởng vi tế.
(Xem: 22383)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Giới là gốc của Vô thượng Bồ đề”. Do đó, tinh thần căn bản của Phật giáo là ở sự tôn nghiêm của giới luật, tức là đệ tử của Phật phải tôn trọng và tuân giữ giới luật.
(Xem: 29130)
TRUNG LUẬN có năm trăm bài kệ, là tác phẩm của Long Thọ. Lấy chữ Trung mà nêu Danh, là để soi tỏ cái Thật, lấy chữ Luận mà gọi tên, là để suốt cùng ngôn ngữ.
(Xem: 22553)
Hệ thống Kalachakra hay “bánh xe thời gian” hay ‘thời luân’ của Mật Pháp Tương Tục Du Già Tối Thượng bổ sung thêm xa hơn những sự song hành nội tại và ngoại tại.
(Xem: 20471)
Một trong những phương pháp tu tập của bồ tát hay động cơ chính khiến bồ tát hành bồ tát hạnh (Boddhisattvā-cāryā) không mệt mỏituệ giác tánh không.
(Xem: 23516)
Các pháp vốn không có tự tánh (vô tự tánh) nên không có tướng Hữu, thế mà bảo rằng có sự việc như thế, vì vậy nên cái việc (cho rằng) có đó hoàn toàn không hợp lý.
(Xem: 21235)
Trung Quán Luận gồm 27 phẩm, mặc dù có quán có phá, kỳ thực quán cũng là phá. Bất cứ hữu vi pháp, vô vi pháp, tất cả đều phá.
(Xem: 35318)
Cuốn sách này giới thiệu với độc giả cách thọ trì đúng đắn thiền Samatha-Vipassanā (Định-Tuệ) như đã được Đức Phật giảng dạy, tu tập chánh định và thấu suốt vào các pháp chân đế...
(Xem: 24545)
Chơn tâm, Phật tánh thì lúc nào cũng như như bình đẳng, không cột mà cũng không cởi, nhưng con ngườichấp trước mê lầm nên thấy có ràng buộc và cởi mở để được giải thoát.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant