Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Phần Mười: Chứng quả

17 Tháng Mười Một 201000:00(Xem: 11709)
Phần Mười: Chứng quả


PHẦN MƯỜI
CHỨNG QUẢ


Hành giả khi thực tập Chỉ Quán như vậy, thì có thể rõ biết tất cả các pháp đều do tâm sinh, nhân duyên hư giả không thật, nên bản tánh là rỗng không. Biết được tánh rỗng không của các pháp thì không thấy có tướng sanh tự các pháp. Như thế là được thế-chân-chỉ. Lúc bấy giờ, trên, không thấy quả vị Phật có thể cầu, dưới không thấy chúng sanh có thể độ. Đó gọi là: tùng-giả-nhập-không-quán, cũng gọi nhị-đế-quán, cũng gọi là tuệ nhãn, cũng gọi là nhất-thiết-trí. Nếu mãi trú ở nơi quán này thì sa vào hàng Thanh văn, Duyên giác, tâm không ưa muốn giáo hóa chúng sanh, chưa làm cho cõi Phật thanh tịnh. Vì thế, những người chỉ thấy tất cả các pháp đê?u rỗng không, vắng lặng, đều vô sanh, vô diệt, vô vi, thì rốt cuộc không phát được Bồ-?ề tâm. Đó là vì định nhiều tuệ ít, nên không thấy Phật tánh.Những vị Bồ Tát, vì tất cả chúng sanhthành tựu tất cả Phật Pháp, thì không nên chấp trước vô vi, an trụ trong tịch diệtcần tu pháp Tùng-Không-Nhập-Giả_Quán. Thực hành quán này là quán tưởng rằng tuy tâm tánh là rỗng không, nhưng trong lúc duyên khởi đối đải cũng sanh ra tất cả các pháp, nó như huyễn như hóa và cũng có những điều thấy, nghe hay biết sai khác không đồng. Hành giả khi thực hành phép quán này thì có thể trú trong không tịch, tu đủ các hạnh, phân biệt được căn cơ chúng sanhthuyết pháp vô lượng. Đến khi thành tựu được vô ngại biê?n tài, có khả năng làm lợi ích cho Lục đạo chúng sanh thì được phương tiện tùy duyên chỉ. Tùng Giả Nhập Không Quán cũng gọi là Bình đẳng Quán, cũng gọi là

Pháp nhãn, cũng gọi là Đạo chủng trí. Bồ Tát trú trong quán này, sức tu tuệ thêm nhiều, nhưng tuy thấy Phật tánh mà chưa được rõ ràng, vì hai pháp Tùng-Giả-Nhập-Không Quán và Tùng-Không-Nhập-Giả Quán còn là pháp quán phương tiện, chứ chưa phải là chánh quán vậy. Gọi là phép quán phương tiện, vì do hai phép quán này có thể vào Trung đạo đệ nhất nghĩa quán.

Nếu Bồ Tát muốn đầy đủ tất cả Phật Pháp trong một niệm thì cần áp dụng pháp Tức nhị biện phân biệt chỉ, thực hành Trung đạo chánh quán. Tu phép chánh quán này thì có thể biết tâm tánh không phải chân, không phải giả, làm cho cái tâm duyên chân giả dừng nghỉ, thế cũng gọi là Chánh đế quán. Tâm tánh không phải không, không phải giả, mà không phá hoại các pháp không, giả. Nhận rõ như thế thì thông suốt được trung đạo, soi khắp được chân đếtục đế nơi tự tâm, thấy được hai đế trung đạo nơi tất cả các pháp, lại cũng không chấp trước hai đế trung đạo, vì không có tánh gì là tánh quyết định vậy. Đó gọi là Trung đạo chánh quán.

Trung Luận có câu kệ:

Các pháp nhân duyên sanh,
Tôi bảo là rỗng không
Cũng gọi là giả danh
Cũng là nghĩa trung đạo."

Đi sâu vào ý nghĩa câu kệ đó, thì chẳng những nhận rõ đầy đủ các tướng của trung đạo chánh quán mà cũng rõ thêm ý thú của hai phép phương tiện quán. Nên biết Trung đạo chánh quán tức là Phật nhãn, là Nhất thiết chủng trí. Nếu an trụ nơi quán này, thì Định và Tuệ cân bằng, thấy rõ được Phật tánh, an trụ nơi Đại thừa, đường tu bằng phẳng, đi mau như gió, tự nhiên lần về bể Chánh đạo của Như Lai, làm việc Như Lai, tự trang nghiêm bằng sự trang nghiêm của Như Lai, được lục căn thanh tịnh, vào cảnh giới của Phật. Đối với tất cả các pháp không còn nhiễm trước, tất cả các pháp chư Phật, đều được hiện tiền, an trụ nơi Định Thủ Lăng Nghiêm, thành tựu vô lượng Tam-muội, vào khắp cõi Phật mười phương, giáo hóa chúng sanh góp phần làm cho cõi Phật đều trang nghiêm thanh tịnh, cúng dường Thập phương chư Phật, thọ trì tất cả Phật Pháp, đầy đủ tất cả các hạnh, các Ba-la-mật, chứng địa vị Đại Bồ-?ề ngang hàng với các đức Văn Thù, Phổ Hiền, và trong thân, pháp tánh thường trụ, được chư Phật khen ngợi, thọ ký, đi đến thị hiện tám tướng thành Phật.

Về những tướng chứng quả trong Kim Cang tâm không thể nghĩ bàn được, nhưng xét theo giáo lý vẫn không rời hai phép Chỉ - Quán.Điều cốt yếu nhất là hành giả cần phát thệ nguyện trừ cho được Ba chướng và Năm cái, vì nếu không trừ được thì dầu siêng năng tu hành đến đâu cũng không ích gì.

[1] Pháp Hoa Tam Muội là pháp Đại định trong kinh Pháp Hoa. Đức Phật Ngài thuyết rất nhiều phápTam Muội trong kinh Pháp Hoa. Người nào tu hành những phương pháp ấy mà đắc thần thông, được thấy Phật hoặc các vị Bồ Tát tức là ngộ được pháp Pháp Hoa Tam Muội.

[2] Nhà Trần ở vào thời đại Nam Bắc Triều (420-588) của Trung Hoa, tức là các nước Tống-Tề-Lương và Trần của Nam Triều.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15593)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0431 - Tùy Thiên Trúc Tam Tạng Xà Na Quật Đa dịch Hán; Thích Hạnh Tuệ dịch Việt
(Xem: 15036)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0395 - Hán dịch: Pháp Hộ; Như Hòa dịch Việt
(Xem: 14879)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0394 - Hán dịch: Thất Dịch; Lệ Nhã dịch Việt
(Xem: 13305)
Hán dịch: Đời Tống, Tam tạng Đại sư Thi Hộ người nước Thiên Trúc phụng chiếu dịch. Việt dịch: Thích Nữ Đức Thuận
(Xem: 14472)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0390 - Huyền Trang dịch Hán; Thích Nữ Như Tuyết dịch Việt
(Xem: 20239)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; Thích Viên Giác dịch Việt
(Xem: 18462)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; Trí Nguyệt dịch Việt
(Xem: 30778)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0385 - Hán dịch: Diêu Tần Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích Nữ Tịnh Quang
(Xem: 12441)
Đại Chánh Tân Tu số 0367, Hán dịch: Huyền Trang, Việt dịch: Như Hòa
(Xem: 15533)
Đại Chánh Tân Tu số 0366, Hán dịch: Cưu Ma La Thập, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 13791)
Đại chánh tân tu số 0360, Hán dịch: Khương Tăng Khải, Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh
(Xem: 13961)
Đại chánh tân tu số 0353, Hán dịch: Cầu Na Bạt Đà La, Việt dịch: HT Thích Trí Quang
(Xem: 13555)
Đại chánh tân tu số 0349, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14499)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0430 - Hán dịch: Tăng Già Bà La, Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 13752)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Sử Truyện, Kinh số 2031 - Hán dịch: Huyền Trang, Việt dịch: HT Thích Trí Quang
(Xem: 16751)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0309 - Hán dịch: Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích Tâm Khanh
(Xem: 15412)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0261 - Hán dịch: Bát Nhã, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Tâm Châu
(Xem: 31277)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0220 - Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm, Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
(Xem: 18862)
Đại chánh tân tu số 0202, Hán dịch: Tuệ Giác Đẳng, Việt dịch: HT Thích Trung Quán
(Xem: 15036)
Đại chánh tân tu số 0199, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14641)
Đại chánh tân tu số 0197, Hán dịch: Khương Mạnh Tường, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14610)
Đại chánh tân tu số 0191, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 13834)
Đại chánh tân tu số 0189, Hán dịch: Cầu Na Bạt Đà La, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 19722)
Đại chánh tân tu số 0187, Hán dịch: Địa Bà Ha La, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 14477)
Đại chánh tân tu số 0158, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 14552)
Đại chánh tân tu số 0151, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 14751)
Đại chánh tân tu số 0116, Hán dịch: Đàm Vô Lang, Việt dịch: Thích Nữ Như Tuyết
(Xem: 14802)
Đại chánh tân tu số 0104, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Thiện Trì; Thích Nguyên Chơn; Thích Nhất Hạnh
(Xem: 17968)
Đại chánh tân tu số 0102, Hán dịch: Nghĩa Tịnh, Việt dịch: Lý Hồng Nhựt
(Xem: 13615)
Đại chánh tân tu số 0098, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13743)
Đại chánh tân tu số 0097, Hán dịch: Chơn Ðế, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14988)
Đại chánh tân tu số 0096, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14201)
Đại chánh tân tu số 0095, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16477)
Đại chánh tân tu số 0094, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15373)
Đại chánh tân tu số 0093, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13549)
Đại chánh tân tu số 0092, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13193)
Đại chánh tân tu số 0091, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13310)
Đại chánh tân tu số 0090, Hán dịch: Cầu Na Bạt Ðà La, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13023)
Đại chánh tân tu số 0089, Hán dịch: Trở Cừ Kinh Thanh, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14125)
Đại chánh tân tu số 0088, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14751)
Đại chánh tân tu số 0087, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 14263)
Đại chánh tân tu số 0087, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14649)
Đại chánh tân tu số 0086, Hán dịch:Trúc Đàm Vô Sấm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13040)
Đại chánh tân tu số 0085, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13821)
Đại chánh tân tu số 0084, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Thiện Trì
(Xem: 13290)
Đại chánh tân tu số 0084, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13787)
Đại chánh tân tu số 0083, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14715)
Đại chánh tân tu số 0082, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14808)
Đại chánh tân tu số 0081, Hán dịch: Thiên Tức Tai, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13328)
Đại chánh tân tu số 0080, Hán dịch: Pháp Trí, Việt dịch: Thích Tuệ Thông
(Xem: 12868)
Đại chánh tân tu số 0080, Hán dịch: Pháp Trí, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13783)
Đại chánh tân tu số 0079, Hán dịch: Cầu Na Bạt Ðà La, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13719)
Đại chánh tân tu số 0078, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13367)
Đại chánh tân tu số 0077, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13919)
Đại chánh tân tu số 0076, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13727)
Đại chánh tân tu số 0075, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12649)
Đại chánh tân tu số 0074, Hán dịch: Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14863)
Đại chánh tân tu số 0073, Hán dịch: Cầu Na Tỳ Ðịa, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12894)
Đại chánh tân tu số 0072, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12500)
Đại chánh tân tu số 0071, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant