Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

01

08 Tháng Bảy 201000:00(Xem: 8046)
01

ĐẠI THỪA TUYỆT ĐỐI LUẬN
Tác Giả: Nguyệt Khuê Thiền Sư - Việt Dịch: Thích Duy Lực
Từ Ân Thiền Đường, Hoa Kỳ 2001

 I

Phật Thích Ca dùng trí huệ vô thượng sáng lập pháp Thiền Trực Tiếp vốn chẳng có tương đốituyệt đối, nhưng vì hướng dẫn chúng sanh lìa khỏi hư vọng, gọi là tương đối, để bước lên quốc độ chân thật, gọi là tuyệt đối, nên mới có sự thuyết pháp để độ chúng sanh. Pháp ấy chẳng ngoài phủ định tương đối tức là Phá Ngã Chấp, Pháp Chấp, Không Chấp (1) để chứng minh tuyệt đối tức là phát huy Chân Như (2). 

Phật Thích Ca gọi cái pháp của Ngài truyền dạy là pháp bản trụ. Nói bản trụ nghĩa là xưa nay vốn sẵn có. Như vậy, nên pháp môn đại thừa dùng những cơ xảo đặc biệt để phủ nhận tương đối nhập vào tuyệt đối, ấy là do bản tánh của con người tự nhiên như thế. Bởi vì tất cả sự vật trong vũ trụ do trí óc của con người nhận biết được đều là tương đối, từ chỗ tương đối thì phải sanh ra mâu thuẫn và từ mâu thuẫn ắt phải sanh ra khổ não, do đó nên mới cần phải phủ định tương đối. Sự phủ định đến chỗ cùng tột thì vũ trụ tương đối kết thúc, vũ trụ tuyệt đối bắt đầu.

Trong vũ trụ tuyệt đối chẳng có tương đối nên chẳng có mâu thuẫn, không mâu thuẫn nên không cần phủ định nữa. Tất cả đều là tuyệt đối, bản trụ saün sàng, vĩnh viễn chẳng biến đổi. Như thế vũ trụ mới có sự viên mãn cuối cùng, cuộc sống của con người mới được đi đến chỗ đầy đủ hạnh phúc.

Tại sao nói từ sự tương đối sanh ra khổ não? Vì tương đối thì có lợi ắt phải có hại cũng như khoa học văn minh hiện tại mỗi năm đào tạo nhân tài khoa học, phát minh và cải tạo máy móc, tăng gia sản xuất, để cung cấp cho đời sống của con người được nhiều phương tiệnphong phú hơn. Đấy là cái phần có lợi cho xã hội, nhưng do cái lợi này lại phải sanh ra cái hại nhiều hơn. Tại sao vậy? Theo sự thực tế đã xảy ra, ví như số nhân tài khoa học đào tạo hàng năm, chỉ một số rất ít có năng khiếu thiên tài đặc biệt, phát minh hoặc cải thiện máy điện toán và đủ thứ máy móc, còn một số không ít nhân tài trình độ thông thường lại kiếm không ra việc làm vì những đơn vị chức vụ đã bị máy điện toán tối tân thay thế rồi, nên phải chịu cái khổ thất nghiệp không tránh khỏi. Số còn lại kiếm được việc làm thì lại vừa làm vừa phải học thêm mới có thể theo kịp sự tiến bộ của khoa học, vậy ắt phải chịu sự gánh vác nặng nề về thời gian lẫn tinh thần làm cho cuộc sống căng thẳngkhổ não vô cùng.

Nay đề ra một công án trong lịch sử Thiền Tông để tiêu biểu cho pháp Thiền Trực Tiếp, cũng để chứng tỏ pháp bản trụ, và đồng thời cũng chính là tiêu biểu cho Tuyệt Đối Luận này để cho độc giả được tăng cường lòng tin tự tâm và do đó quyết tâm thực hành theo để phát hiện tiềm năng vô biên vốn sẵn có của chính mình.

Đạo-Lâm Thiền-Sư có một thị giả tên là Hội Thông, ngày kia muốn từ giã thầy để đi nơi khác.
Sư hỏi: “Ngươi muốn đi đâu?”
Đáp: “Hội Thông vì pháp mới xuất gia, lâu nay Hòa thượng chẳng có dạy bảo gì, nên con muốn đi nơi khác học Phật pháp.”
Sư nói: “Nếu là Phật pháp thì ở đây ta cũng có chút ít.”
Hội Thông nói: “Thế nào là Phật pháp của Hòa thượng?”
Sư liền ở trên áo mình nhổ một sợi lông vải thổi một cái “ù”, Hội Thông ngay đó khai ngộ.

Công-Án này tức là pháp Thiền Trực-Tiếp truyền từ Phật Thích Ca cũng là ở trong sát na, từ quốc độ tương đối bước vào quốc độ tuyệt đối vậy.
Hễ vào được cảnh giới tuyệt đối thì những cái bị phủ định như ngã, vạn hữu, các pháp v.v.... đều biến thành tuyệt đối, hoàn toàn được thừa nhận trở lại
Đến đây tất cả đều là cảnh giới chân thật nên trong kinh Đại Niết Bàn nói: “Thấy Nhất Thiết Không chẳng thấy Bất Không chẳng gọi là Trung Đạo (3) cho đến thấy Nhất Thiết Vô Ngã chẳng thấy có Ngã cũng chẳng gọi là Trung Đạo”.

Trung đạo gọi là Phật Tánh (4), vì phủ định nên không, vì thừa nhận nên bất không, vì phủ định nên vô ngã, vì thừa nhận nên có ngã.
Có thể phủ định mà chẳng thể thừa nhận là người tiểu thừa.
Có thể phủ định mà cũng có thể thừa nhận là người đại thừa.
Chẳng nói phủ định cũng chẳng nói thừa nhận là Phật.

Lúc phủ định thì nhất vọng nhất thiết vọng, khi thừa nhận thì nhất chân nhất thiết chân. Khi chưa lìa tương đối thì tất cả đều tương đối, đã vào tuyệt đối thì tất cả đều tuyệt đối, chẳng phải ngoài tương đốituyệt đối, chẳng phải ngoài tuyệt đốitương đối, nên Uế Độ tức là Tịnh Độ, Địa Ngục tức là Thiên Đàng, Phiền Não tức là Bồ Đề (5), Chúng Sanh tức là Chư Phật. Nói tóm lại Tương Đối tức là Tuyệt Đối, tất cả bình đẳng gọi là pháp môn Bất Nhị (6), cũng gọi là Nhất Thừa (7), như trong kinh Pháp Hoa nói:“Trong mười phương quốc độ chỉ có pháp Nhất Thừa, chẳng hai cũng chẳng ba, trừ phương tiện của Phật, chỉ dùng giả danh tự, dẫn dắt cho chúng sanh, duy nhất sự thật này, ngoài ra đều chẳng chân” là nghĩa này vậy.

Đến đây, nên ghi nhớ rằng cảnh giới tuyệt đối chân-như chẳng phải văn tự lời nói có thể diễn đạt, nên Phật Thích Ca thuyết pháp xong liền phủ định ngay, nói rằng: “Ta 49 năm thuyết pháp chưa từng nói một chữ”, lại nói: “Ta từ đêm ấy đắc chánh giác, cho đến đêm ấy nhập Niết Bàn chẳng thuyết một chữ nào cả”, lại nói: “Ta đối với Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác cũng chẳng được một chút pháp nào cả.”

Các giới tư tưởng Tây Phương ít thấy Người đến gần chỗ tuyệt đối là vì đường lối thực hành chẳng đồng. Chỉ có nhà Triết học Hy Lạp, Parmenides, tư tưởng ông này đến gần chỗ tuyệt đối hơn những triết gia khác. Sự giải thích bản thể tuyệt đối của ông giống như lời Phật Thích Ca, ông cho rằng: “Thế giới do cảm giác mà biết được là thế giới hư vọng chẳng thật, chẳng qua là một thứ ảo tượng, chẳng phải là tồn tại chân thật, mà bản chất của vũ trụ duy nhất mới thực tồn tại. Tồn tại tuyệt đối chẳng thể xen lộn với phi tồn tại. Nó là tuyệt đối bất biến, bất động, bất sanh, bất diệt, vô thủy vô chung, bởi vì giả sử như sự tồn tại mà có bắt đầu thì cái tồn tại ấy nếu không sanh khởi nơi tồn tại ắt cũng phải sanh khởi nơi phi tồn tại. Nếu nói tồn tại sanh khởi nơi tồn tại thì chẳng thể nói có bắt đầu, nếu nói tồn tại sanh khởi nơi phi tồn tại thì thuyết ấy chẳng thông vì cái không có chẳng thể sanh ra cái có (Exnihilo nihilfit)”.

Lời nói trên là tiêu biểu cho tư tưởng của Parmenides. Ông lại nói: “Sự tồn tại chân thật thì chẳng có quá khứ, hiện tạivị lai, nó là vĩnh viễn chẳng thể phân chia.

Theo sự thực, ngoài tồn tại chỉ có phi tồn tại. Sự tồn tại là chẳng động, chẳng loạn, vì vận động và nhiễu loạn đều là hiện tượng biến hóa, có biến hóa thì chẳng phải tồn tại. Tồn tại tuyệt đối kỳ thực tự nó như là nó, tồn tại vĩnh viễn như thế quyết chẳng biến đổi, cái bản chất duy nhất của nó là tồn tại. Tồn tại chẳng thể nói là cái này hay cái kia, chẳng thể nói có tánh chất này hay tánh chất kia, cũng chẳng thể nói ở nơi này hoặc nơi kia, lúc này hoặc lức kia. Nó chỉ là tồn tại, tồn tại tức là (Sness)”. (Cái Có này có nghĩa siêu việt số lượng, không nằm trong phạm vi tương đối, nghĩa là chẳng phải đối với không mà nó ).

Rất tiếc rằng, ông ấy (Parmenides) không biết dùng phương pháp nội chiếu để phá vỡ thành trì bế tắc của Duy TâmDuy Vật và để có thể đạt đến chỗ cảnh giới thực tế của tồn tại. Chứng tỏ sự suy lý của ông đứng trên tuyệt đối mà phát huy thì có thể được kết quả giống như Phật Thích Ca và chẳng lọt vào nhị nguyên luận, lại nữa tất cả sự tranh luận về Duy TâmDuy Vật của các nhà Triết học Tây Phương cũng chẳng thể phát sinh. Mặc dù từ xưa nay cả hai phái đều tôn ông ta làm thủy tổ mà cho đến ngày này con cháu của hai phái vẫn tiếp tục đả kích nhau đến kỳ cùng. Gốc tai họa ấy là do dùng bộ não suy lường vậy.

Cho đến ngày nay, những phương pháp tìm cầu chân lý của các nhà triết học Tây Phương nếu chẳng phải dùng duy tâm thì cũng dùng duy vật. Kỳ thực, duy tâmduy vật chẳng qua là hai đầu của một sự vật, nghĩa là nằm trong phạm vi tương đối, nếu nhờ nó để suy diễn ra chân lý thì lý ấy đương nhiên cũng là tương đối mà thôi. Ông Parmenides chẳng phải không muốn đem Tồn Tại thuyết thành một nguyên lý Nhất Nguyên Luận viên mãn nhưng dù biết có Một mới đúng là khi suy diễn ra, kết quả lại biến thành Hai. Cái sai lầm ấy là do dùng bộ não để phân biệt, suy luận, mà chẳng biết cách dùng bộ não để đập tan vô-thủy-vô-minh. Cách đó chính là pháp Thiền Trực-Tiếp truyền thừa từ Phật Thích Ca, cũng gọi là Bồ Đề Đạt Ma Thiền và ngày nay gọi là pháp Tham Tổ-Sư-Thiền vậy.

Cũng có nhà triết học Tây Phương họ muốn nghiên cứu về tư tưởng Đông Phương, người đầu tiên chịu ảnh hưởng của Đông Phương là ông Arthur Schopenhauer, mà tiếc rằng ông gặp người tiểu thừa. Phái tiểu thừa khiến ông thành bi quan yếm thế, khiến ông phủ định dục vọng, ý chí, khái niệm, thế giới v.v.... rốt cuộc chỉ được một chữ “”. Nếu tất cả đã thì sự sống đâu còn ý nghĩa gì? Ông tiếp tục cái khổ quán (8) của tiểu thừa cho rằng dục vọng là nguồn gốc của thống khổ cho nên phải phủ định dục vọng để đạt đến sự yên tịnh hòa bình. Nhưng ông lại biết dục vọng là chẳng thể dứt hẳn, cho nên lọt vào cái hầm sâu bi ai. Rất tiếc ông không gặp người đại thừa, nếu ông gặp được thì sẽ cảm thấy đời sống phong phú đầy đủ ý nghĩa, ắt sự thành tựu của ông sẽ vĩ đại hơn.

Tinh nghĩa của Phật pháp ở nơi Thực Tướng, Thực Hành, Thực Dụng, nhưng học giả Tây Phương lại đặt cái tên gọi là Hư Vô (Buddhistic Nihlism) thực là sai lầm lớn. Ấy là vì học giả Tây Phương chưa rõ được giới hạn tam thừa của Phật pháp mà lại lấy lý Tiểu Thừa cho là toàn bộ tư tưởng của nhà Phật. 

Chúng ta xem nhà triết học Arthur Schopenhauer lọt vào tiêu cực thì biết.

Thế nào gọi là tuyệt đối? Tuyệt đối tức là Vô Thượng Chánh Đẳng Chánh Giác
Vì nói Phật tánh chẳng có gì để so sánhthí dụ được, như trong kinh nói: “Ví như chân như chẳng thể thí dụ.”

Ông biết được bản thể cuối cùng của vũ trụ chăng?

Ông biết được thực tướng của một hạt cát chăng?

Cũng như ông Newton nói: “Sự hiểu biết của tôi còn không bằng một hạt cát trên bãi biển.” Người ta vì câu nói này mà khâm phục ông là một nhà khoa học rất vĩ đại và khiêm tốn. Kỳ thật, ông Newton đã có phần tự hào, tự tin, đánh giá phần tri thức của mình quá cao rồi vậy. Nếu ông ấy chứng nhập tuyệt đối thì sẽ biết lời nói trên là sai mà nên nói lại như vầy: “Tôi đối với thực tướng của một hột cát cũng không biết một chút nào cả.”

Bởi vì sự phát minh của tất cả nhà khoa học và triết học chẳng qua là chân lý tương đối, chân lýgiới hạn, chẳng phải chân lý tuyệt đối cuối cùng và vô hạn. Vì định luật của ông Newton kiến lập đã bị Einstein lật đổ và định luật của Einstein kiến lập sau này cũng có thể bị người khác lật đổ. Cái chân lý mà có thể bị lật đổ thì đâu còn giá trị gì nữa.

Khi con mắt thần linh của tuyệt đối nhìn thẳng tất cả chúng sanh thấy mỗi mỗi đều đang đoán mò hoặc cắm cúi dùng kính hiển vi hoặc là dùng tư tưởng suy lường, với tất cả tinh thần siêng năng làm việc, mong phát hiện được một chân lý nào, thì thấy buồn cười rằng: “Dẫu cho các ông vận dụng hết tim óc vẫn chẳng biết một tí gì về ta. Bởi vì các ông dùng tư tưởng cảm giáctương đối, tương đối chẳng thể biết tuyệt đối, cho nên ông là ông, ta là ta, ông muốn nhận thức tất cả trước tiên nên nhận thức ta, nếu không nhận thức ta thì ông chẳng thể nhận thức tất cả. Nhưng chỉ khi nào ông buông bỏ tất cả tìm cầu, buông bỏ tất cả hình thứcdanh tự mà dùng tâm hồn trong sạch để nội chiếu, khi cơ duyên đến hoát nhiên đại ngộ (9), khi ấy ông sẽ tự buồn cười rằng: “À, mình vốn là nó.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15614)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0431 - Tùy Thiên Trúc Tam Tạng Xà Na Quật Đa dịch Hán; Thích Hạnh Tuệ dịch Việt
(Xem: 15053)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0395 - Hán dịch: Pháp Hộ; Như Hòa dịch Việt
(Xem: 14892)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0394 - Hán dịch: Thất Dịch; Lệ Nhã dịch Việt
(Xem: 13320)
Hán dịch: Đời Tống, Tam tạng Đại sư Thi Hộ người nước Thiên Trúc phụng chiếu dịch. Việt dịch: Thích Nữ Đức Thuận
(Xem: 14513)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0390 - Huyền Trang dịch Hán; Thích Nữ Như Tuyết dịch Việt
(Xem: 20279)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; Thích Viên Giác dịch Việt
(Xem: 18492)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; Trí Nguyệt dịch Việt
(Xem: 30808)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0385 - Hán dịch: Diêu Tần Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích Nữ Tịnh Quang
(Xem: 12469)
Đại Chánh Tân Tu số 0367, Hán dịch: Huyền Trang, Việt dịch: Như Hòa
(Xem: 15556)
Đại Chánh Tân Tu số 0366, Hán dịch: Cưu Ma La Thập, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 13808)
Đại chánh tân tu số 0360, Hán dịch: Khương Tăng Khải, Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh
(Xem: 13985)
Đại chánh tân tu số 0353, Hán dịch: Cầu Na Bạt Đà La, Việt dịch: HT Thích Trí Quang
(Xem: 13578)
Đại chánh tân tu số 0349, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14529)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0430 - Hán dịch: Tăng Già Bà La, Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 13792)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Sử Truyện, Kinh số 2031 - Hán dịch: Huyền Trang, Việt dịch: HT Thích Trí Quang
(Xem: 16789)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0309 - Hán dịch: Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích Tâm Khanh
(Xem: 15452)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0261 - Hán dịch: Bát Nhã, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Tâm Châu
(Xem: 31304)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0220 - Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm, Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
(Xem: 18881)
Đại chánh tân tu số 0202, Hán dịch: Tuệ Giác Đẳng, Việt dịch: HT Thích Trung Quán
(Xem: 15069)
Đại chánh tân tu số 0199, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14681)
Đại chánh tân tu số 0197, Hán dịch: Khương Mạnh Tường, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14632)
Đại chánh tân tu số 0191, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 13866)
Đại chánh tân tu số 0189, Hán dịch: Cầu Na Bạt Đà La, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 19749)
Đại chánh tân tu số 0187, Hán dịch: Địa Bà Ha La, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 14511)
Đại chánh tân tu số 0158, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 14571)
Đại chánh tân tu số 0151, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 14787)
Đại chánh tân tu số 0116, Hán dịch: Đàm Vô Lang, Việt dịch: Thích Nữ Như Tuyết
(Xem: 14825)
Đại chánh tân tu số 0104, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Thiện Trì; Thích Nguyên Chơn; Thích Nhất Hạnh
(Xem: 17999)
Đại chánh tân tu số 0102, Hán dịch: Nghĩa Tịnh, Việt dịch: Lý Hồng Nhựt
(Xem: 13646)
Đại chánh tân tu số 0098, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13769)
Đại chánh tân tu số 0097, Hán dịch: Chơn Ðế, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15015)
Đại chánh tân tu số 0096, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14222)
Đại chánh tân tu số 0095, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16494)
Đại chánh tân tu số 0094, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15390)
Đại chánh tân tu số 0093, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13571)
Đại chánh tân tu số 0092, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13209)
Đại chánh tân tu số 0091, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13346)
Đại chánh tân tu số 0090, Hán dịch: Cầu Na Bạt Ðà La, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13046)
Đại chánh tân tu số 0089, Hán dịch: Trở Cừ Kinh Thanh, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14143)
Đại chánh tân tu số 0088, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14767)
Đại chánh tân tu số 0087, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 14299)
Đại chánh tân tu số 0087, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14664)
Đại chánh tân tu số 0086, Hán dịch:Trúc Đàm Vô Sấm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13062)
Đại chánh tân tu số 0085, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13831)
Đại chánh tân tu số 0084, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Thiện Trì
(Xem: 13302)
Đại chánh tân tu số 0084, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13809)
Đại chánh tân tu số 0083, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14739)
Đại chánh tân tu số 0082, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14851)
Đại chánh tân tu số 0081, Hán dịch: Thiên Tức Tai, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13370)
Đại chánh tân tu số 0080, Hán dịch: Pháp Trí, Việt dịch: Thích Tuệ Thông
(Xem: 12896)
Đại chánh tân tu số 0080, Hán dịch: Pháp Trí, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13800)
Đại chánh tân tu số 0079, Hán dịch: Cầu Na Bạt Ðà La, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13732)
Đại chánh tân tu số 0078, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13385)
Đại chánh tân tu số 0077, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13932)
Đại chánh tân tu số 0076, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13748)
Đại chánh tân tu số 0075, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12674)
Đại chánh tân tu số 0074, Hán dịch: Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14890)
Đại chánh tân tu số 0073, Hán dịch: Cầu Na Tỳ Ðịa, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12914)
Đại chánh tân tu số 0072, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12518)
Đại chánh tân tu số 0071, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant