Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Hạnh Thiền Định Ba-la-mật

17 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 10816)
Hạnh Thiền Định Ba-la-mật

Thiền định ba-la-mật để trút bỏ tâm thức ra khỏi các hiện tượng hay đối tượng bên ngoài và tập trung nhất tâm lên một hình ảnh trong thiền định của bạn. Chức năng tối yếu của sự tập trung là để dẹp yên mọi xáo trộn của tâm thức. Trong việc phát triển tập trung tinh thần, bạn không để cho tâm thức mình nghĩ lạc đến các hiện tượng hay đối tượng bên ngoài mà đem tâm thức về nhà (đối tượng quán tưởng hay đối tượng tập trung), và đặt nó lên một đối tượng một cách nhất tâm. Bạn phải tự cô lập mình trong một nơi tách biệt khỏi bon chen hối hả của cuộc sống, khỏi sự bận rộn bên ngoài, và bạn phải cô lập tâm thức mình khỏi các ý tưởng hay các ý niệm xáo trộn. Tập trung tinh thần tựa như là một vị vua lãnh đạo vương quốc của tâm thức. Khi bạn có loại kiểm soát như thế lên tâm thức mình, thì chỉ ngồi ở đó lặng yên như một trái núi. Sau đó nếu muốn, bạn sẽ có thể tiến hành một loại tư duy phân tích hay thiền định bất kì, bạn sẽ có thể hướng tâm thức mình vào trạng thái đó.

Về Hạnh Thiền Định 

Tây Tạng, từ gọi cho thiền định là gom, nghĩa là bạn tự làm cho quen thuộc với một điều gì đó. Khi đã thuần thục với nó, bạn sử dụngtự nhiên. Thiền định nghĩa là tâm bạn có năng lực để lưu lại trong kiềm chế khi nó chịu ảnh hưởng của các cảm xúc xáo trộn, khi bạn đánh mất hạnh phúc mà bạn muốn và chống lại đau khổ không mong muốn. Khả năng này, đuợc phát triển thông qua sự thích ứng, sẽ trở nên mạnh đến mức các trạng thái cảm xúc không khống chế được đều bị xóa bỏ. Điều này là thiền định được dạy bởi đức PhậtThiền định không phải là điều mà tự nó có thể xảy đến, nó là một nổ lực có ý thức.

Có hai loại thiền: thiền định phân tích [quán] và thiền định tập trung [chỉ]. Trong thiền quán, tâm thức đạt được sự vững chắc, sức mạnh, và tín tâm. Bạn phân tích những khía cạnh khác nhau của giáo pháp; bạn quán chiếu và kiểm nghiệm chúng. Bạn nghiên cứu đọc sách và quán chiếu. Ở đây không phải đọc để tiêu khiển. Bạn tư duy, tư duy sâu hơn, tư duy sâu hơn nữa, và nhìn xem những gì mình đọc có phù hợp với kinh nghiệm của chính mình. Sau đó nếu lòng tin và hứng khởi tăng lên, bạn tiến hành thiền định tập trung. Cho đến khi nào bạn đã phát triển được lòng tin chắc chắn, thì tốt nhất là đọc từ sách vở. Khi bạn có nhận thức, thì nó đem lại lòng tin hay sự cả quyết -- lòng tin thuần khiết, lòng tin hoàn toàn, và tin tưởng vào ước nguyện hiện thực hóa các phẩm chất giác ngộ. Khi đã nuôi dưỡng tâm thức bằng cách này, bạn có thể để nó yên nghỉ trên một đối tượng (chẳng hạn như một tượng, một hình ảnh biểu tượng, hay là hơi thở) mà không có phân tích. Đây là thiền chỉ. Ta có thể cho rằng thiền định tức là ngồi với đôi mắt nhắm nghiền. Khi tôi giảng dạy và nói rằng "Ta hãy thiền định nào", thì mọi người điều chỉnh tư thế của họ và ngồi thẳng lưng lên. Những người lính thông thường cũng có tư thế vững vàng, vậy chắc có lẽ là họ phải thiền định rất tốt! Nhưng thực ra, việc thiền định của chúng ta chính yếu tiến hành bên trong tâm thức mình. 

Shamatha (Tạng ngữ là shinay) nghĩa là "tĩnh lặng bền vững", và là mức độ đầu tiên của thiền chỉ. Trong Shamatha, bạn không phân tích; thay vào đó bạn dừng nghỉ trong trạng thái của sự tĩnh lặng bền vững. Do đó, nó gọi là "thiền chỉ". Tâm thức chăm chú theo một lối thư giãn lên một trọng điểm của thiền định (chẳng hạn như hơi thở). "Tĩnh lặng bền vững" nghĩa là tâm thức đó được an ổn khỏi mọi đối tượng nào không phải là trọng điểm của sự tập trung. Tâm thức không bị phân tán hay chia trí bởi chúng. 

Nó chính là hình ảnh là đối tượng tập trung ở trong trí, không phải là chính đối tượng bên ngoài. Đối tượng thực tế bên ngoài đã thôi hết tồn tại trong cách mà nó đã tạo ra khi được nhận thứcẤn tượng của đối tượng bên ngoài là đấu vết trong tâm thức và là một bản chất tinh thần. Nó là sự phản chiếu của những gì ta đã thấy. Trong cùng cách thức, khi ta thấy một hình vẽ của một vị thánh hộ trì bằng mắt, một hình ảnh được lưu dấu vết trong tâm thức ta, nên nó trở thành một loại phản chiếu của hình vẽ đó. Hình ảnh trong trí đó thật sự là đối tượng tập trung của thiền định của chúng ta

Chú tâm đến bản chất thật bên trong tâm thức là điều rất quan trọng. Trước hết, để thực hành thiền định tập trung, bạn cần một nơi tách biệt, tĩnh lặng, và hài hòa để thực hành. Khi bạn đã phát triển một số kinh nghiệm thiền định nội tại, thì bạn sẽ không bị cuốn hút vào trong dòng chảy của các sự kiện bên ngoài. Nhưng những người chưa có nhiều sức mạnh nội tại, và do đó lập tức bị ngăn trở khỏi việc thiền định nếu nó ồn ào.

Tốt nhất là tiến hành nhiều buổi thiền định ngắn trong ngày. Nếu bạn bắt buộc tự mình ở trong thiền định khi sự tập trung suy yếu, nó sẽ làm kiệt quệ tâm thức, và thiền định sẽ trở nên sai sót. Khi tâm thức đạt tới hoàn toàn tập trung, kết thúc buổi thiền định, tốt hơn là kéo dài nó vào trong một chu kì tập trung yếu.

Cho những ai mới với thiền chỉ, thì một phương pháp đầy kĩ năng là tập trung lên một đối tượng thiền (hơi thở của bạn, môt hình tượng, hay một cảm xúc) sử dụng một cơ quan ý thức (thấy, nghe, sờ, cảm giác, vân vân). Bạn có thể tập trung vào một thánh hộ trì thiền[17] như là một đối tượng bên ngoài. Bạn cũng có thể thiền định lên chính mình trong dạng của một thánh hộ trì như là một đối tượng bên trong, trong các trường hợp này bạn thiền định lên một hình ảnh tinh thần, chứ không phải là tự chính đối tượng bên ngoài. Dần dần, tâm thức sẽ trở nên quen để ở lại với hình ảnh trong trí như là đối tượng thiền định

Bất kể là dạng nhìn thấy được bên ngoài hay không, mọi đối tượng của sự tập trung đầu tiên được lưu giữ bởi thức cảm thụ[18] . Thức cảm thụ lĩnh hội một ấn tượng của đối tượng mà sau đó nó được tạo nên trong tâm thứcHình ảnh trong trí đó là đối tượng tập trung, không phải là tự chính đối tượng thật bên ngoài. Đối tượng thật sự bên ngoài đã ngưng không còn tồn tại trong cách thức mà nó đã tạo ra khi nó được nhận thứcẤn tượng của đối tượng bên ngoài là đấu ấn trong tâm thức và là một bản chất tinh thần. Nó là sự phản chiếu những gì ta đã thấy. Cũng như thế, khi ta nhìn thấy một tranh vẽ thánh hộ trì thiền định bằng mắt, một hình ảnh là dấu ấn trong tâm, vậy nên nó trở thành một loại phản chiếu của tranh vẽ. Hình trong trí đó là đối tượng tập trung thực sự của thiền định của ta.

Các thẩm tra vào bản chất của ý thức về loại này rất quan trọng cho việc phân biệt khái niệm với kinh nghiệm vô niệm. Khái niệm đến với ta như thế nào? Đâu là tiến trình của nhận thức? Thông qua một tiến trình sát hạch và phân tích, trong bầu khí quyển thiền định tập trung, thì trí huệ phát sinh.

Thực hành về tĩnh lặng là cơ sở cho thực hành về vipashyana [19] (Tạng ngữ viết là Lhaktong) hay "tuệ giác". Những ai có kinh nghiệm về tính mềm dẻo tinh thần hỉ lạc thông qua shamatha hay thiền chỉ sẽ tiến tới thiền quán, điều này sẽ đem đến tuệ giácVipashyana quan hệ tới Trí huệ ba-la-mật. Với bất kì đối tượng nào, thì đều có một tuệ giác vào trong ý nghĩa của nó. Thông qua một loại phân tích đặc biệt, thì có một cái nhìn thấu suốt và rõ ràng về ý nghĩa của đối tượng. Vipashyana được dùng để thẩm tra tính Khôngbản chất tối hậu của thực tại.

Toàn tâm phải được tiếp thu để bảo lưu giới hạnh thuần khiết. Và điều đó đến lượt nó, mang tới sự toàn tâm xa hơn. Trong giới hạnh, thì toàn tâm là cần thiết để bảo vệ ta chống lại các xao lãng bên ngoài, và đem lại an ổn cho tâm thức. Điều này dẫn tới samadhi [trạng thái định], sự tập trung hay chú ý nhất tâm mà nó đem tới các phẩm chất bên trong của tâm thức.

Milarepa có dạy "Khi tôi ngủ, tôi thiền định. khi tôi thiền định trong giấc ngủ, đó là trạng thái của sự sáng tỏ. Khi tôi ăn, tôi thiền định. Khi tôi thiền định trong lúc ăn, nó trở thành việc cúng dường yến tiệc". Khi làm bất cứ việc gì, bạn đều giữ sự toàn tâm. Đó chính là thiền định.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 13736)
Chủ ý đó là muốn Tỷ kheo phải là bậc Chúng trung tôn, thân miệng ý, cả 3 nghiệp ấy đừng có những tội lỗicử động bất xứng... Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải
(Xem: 25446)
Bộ Luật Tứ Phần khởi nguyên do bộ phái Đàm-vô-đức (Dharmagupta, Pháp Tạng bộ) truyền trì... Hòa thượng Thích Trí Thủ dịch (1983)
(Xem: 13819)
Là một bộ luật quan trọng trong sáu bộ luật của ngài Nam Sơn, bắt nguồn từ bộ luật của ngài Đàm-vô-đức. Vào cuối đời Đường ở núi Thái Nhứt, sa môn Đạo Tuyên chú thích. Việt dịch: Thích Thọ Phước
(Xem: 15140)
Đại Chánh Tân Tu - Kinh số 685; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Hạnh Cơ
(Xem: 17745)
Hạnh Cơ tập hợp và chuyển dịch từ hai bản Luận: Duy Thức Tam Thập TụngBát Thức Qui Củ Tụng
(Xem: 17139)
Kinh Hoa Nghiêm phát xuất từ Ấn Ðộ, nhưng được phát triển mạnh ở Trung Quốc, Nhật Bản... HT Thích Trí Quảng
(Xem: 14258)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0232 - Hán dịch: Mạn Ðà La Tiên; Việt dịch: HT Thích Minh Lễ
(Xem: 13233)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0226 - Hán dịch: Đàm Ma Ty, Trúc Phật Niệm; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 14489)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0592 - Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 19826)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0590; Hán dịch: Trí NghiêmBảo Vân ; Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 16773)
Trong Tam tạng Kinh điển tất cả giáo PhápTiểu Thừa hay Đại Thừa, dù tại gia hay xuất gia, Giới Luật luôn là phần trọng yếu nhất... Ngài Hoằng Tán lược sớ - Thích Nữ Trí Hải (tự Như Hải) dịch
(Xem: 18677)
Chỉ vì tín lực chẳng sâu nên thắng nghiệp chìm trong hữu lậu, lại muốn bỏ pháp này để chọn pháp khác, lầm lạc lắm thay!... Như Hòa dịch
(Xem: 19105)
Kính nghĩ, đức Thích-ca mở ra vận hội lớn làm lợi ích rộng lớn cho chúng sinh có duyên, xiển dương giáo pháp tùy theo mỗi quốc độ khiến pháp nhũ thấm nhuần khắp cả... Nguyên Trang dịch
(Xem: 18935)
Pháp Niệm Phật Tam Muội xét về nguồn gốc là từ Viễn Tổ (tổ Huệ Viễn) đề xướngLô Sơn, sáng khởi Liên Xã sáu thời tịnh hạnh, trở thành quy củ cao đẹp cho muôn đời... Như Hòa
(Xem: 21200)
Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm - Hán dịch: Bát Lạt Mật Đế; Việt dịch và chú thích: Hạnh Cơ
(Xem: 14829)
Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận - Dịch giả: TT Thích Viên Giác; Xuất bản năm 1963
(Xem: 39215)
Đêm nay ngày lành Nguyên đán, Giờ này phút thiêng giao thừa, Chúng con : Tuân lệ cổ tục ngày xưa, Mở cửa nghinh xuân tiếp phước.
(Xem: 14455)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Sử Truyện, Số 2072, nguyên tác: Minh Châu Hoằng; Nguyên Lộc Thọ Phước
(Xem: 19440)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0579; Hán dịch: Thất Dịch; Việt dịch: Thích Nữ Diệu Châu
(Xem: 14766)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0549; Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Nữ Diệu Thiện
(Xem: 16185)
Đại Chánh Tân Tu, Kinh số 0475 - Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Do Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải
(Xem: 14750)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0502 - Hán dịch: Sa môn Pháp Cự; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 15257)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0508 - Hán dịch: Sa môn Pháp Cự; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 14960)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0466; Hán dịch: Tỳ Ni Đa Lưu Chi; Việt dịch: Thích Nữ Tuệ Thành
(Xem: 15597)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0464; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 39216)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0456; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 14175)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0455; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 24573)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0454; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 14431)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0453; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 19502)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0452; Hán dịch: Thư Cừ Kinh Thanh; Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 18073)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0452; Hán dịch: Thư Cừ Kinh Thanh; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 21516)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0451; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 19725)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0451; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích Nguyên Chơn
(Xem: 17556)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0450; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: HT Thích Huyền Dung
(Xem: 14891)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0449; Hán dịch: Ðạt Ma Cấp Ða; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 13933)
Kinh Ưu Bà Tắc, kinh số 128, thuộc bộ Trung A Hàm, tạng Đại Chánh - Hán dịch: Cù Đàm Tăng Già Đề Bà; Việt dịch: cư sĩ Hạnh Cơ
(Xem: 13805)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0516; Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 14155)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0762 - Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 21949)
KINH A DI ĐÀ (Văn Vần)... Như Lai Phật Tổ lúc này, Tại vườn Cô Độc rừng cây Kỳ Đà; Cách thành Xá Vệ không xa, Là nơi Phật ở nói ra kinh này... HT Thích Khánh Anh
(Xem: 16774)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0680; Hán dịch: Pháp sư Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tịnh Quang
(Xem: 15268)
Kinh Tám Đề Tài Giác Ngộ Của Các Bậc Đại Nhân (Kinh Bát Đại Nhân Giác) - Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Cư sĩ Hạnh Cơ
(Xem: 14588)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0506, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14104)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0777, Hán dịch: Bạch Pháp Tổ; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14391)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0367, Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Quảng Minh
(Xem: 15701)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0840, Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14356)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0436; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 15063)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0435; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 18615)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0427; Hán dịch: Chi Khiên; Việt dịch: Huyền Thanh
(Xem: 24720)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0447a, Dịch từ Phạn ra Hán: Đời nhà Lương khuyết danh, Dịch từ Hán ra Việt: HT Thích Huyền Tôn
(Xem: 23150)
Chứng Đạo Ca - Nguyên tác: Huyền Giác; Bản dịch thơ Chứng Đạo Ca của H.T Thích Thuyền Ấn, sáng tác những năm tháng từ 1980 - 1990, lúc Ngài đang bị quản thúc.
(Xem: 28611)
Duy Thức Tam Thập Tụng (唯 識 三 十 頌) Tài Liệu Học Tập Lớp Cao Học Triết của Đại Học Văn Khoa Viện Đại Học Vạn Hạnh, Niên Khóa: 1972-1973... HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 15091)
Kinh Di Giáo - Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14151)
Kinh Tám Điều Giác Ngộ - Dịch thơ HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14694)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0413; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Bất Không; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 18364)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0409; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Thích Vạn Thiện
(Xem: 26567)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0407; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15242)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0405; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Phật Ðà Gia Xá; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 14889)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0402; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ba La Pha Mật Ða La; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15228)
Luận Giải Trung Luận: Tánh Khởi và Duyên Khởi - Hồng Dương Nguyễn Văn Hai do Ban tu thư Phật học Viện Cao Đẳng Hải Đức ấn hành
(Xem: 15206)
Tiêu thích Kim cương kinh khoa nghi (銷釋金剛經科儀) , còn gọi là Kim cương khoa nghi (金剛科儀) hay Kim cương bảo sám (金剛寶懺), nằm trong Tạng ngoại Phật giáo văn hiến (藏外佛教文獻), quyển 6, kinh số 53... Quảng Minh dịch
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant