Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Lời nói đầu của nhà xuất bản Việt ngữ

07 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 9646)
Lời nói đầu của nhà xuất bản Việt ngữ

CON ĐƯỜNG KIM CƯƠNG THỪA VỀ SỰ TỊNH HÓA
LAMA THUBTEN YESHE.
Bản dịch Việt : Kiến Không
Nhà Xuất Bản Thiện Tri Thức, 1999
blank

Lời nói đầu của 

nhà xuất bản Việt ngữ

Sự tịnh hóa của Kim Cương thừa nói riêng và con đường Kim Cương thừa nói chung căn cứ vào trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không. Nhờ và bằng trí huệ đại lạctrí huệ tánh Không mà tất cả nghiệp lực được tịnh hóa. Nhờ và bằng trí huệ đại lạctrí huệ tánh Khôngcon người đạt đến Phật tánh. Một vị Phật là người đã đạt đến Phật tánh trọn vẹn, đầy đủ cả hai phương diện trí huệphương tiện, tức là đầy đủ Không và Lạc.

Sự phân biệt giữa hai thừa của Đại thừa, Đại thừa tổng quát hay còn gọi là Kinh thừa (Sutrayana) và Mật thừa hay Kim Cương thừa (Mantrayana hay Tantrayana) là : cả hai thừa đều nhắm đến trí huệ tánh Không (Trí huệ), nhưng với Kim Cương thừa còn nhấn mạnh đến trí huệ đại lạc (Phương tiện). Với đôi cánh Trí huệPhương tiện, Kim Cương thừa bay thẳng vào không gian giải thoát một cách mạnh mẽ và nhanh chóng nhất.

Vậy phương tiện trong Kim Cương thừa là gì ? Nơi con người, Lạc nằm trong hệ thống kinh mạch (nadi và chakra), khí (prana) và hạt (bindu) trong thân thể mỗi người (mà những cái này khi được chuyển hóa sẽ thành thân Kim Cương) và được kích phát bằng những phương pháp như “hơi thở cái bình” chẳng hạn. Chính cái Lạc này khi được đưa vào hoạt động trọn vẹn cùng với tánh Không sẽ tiêu hủy tất cả những chủng tử nghiệp nằm trong phần khí tức là thân thể vi tế của mỗi người. Sự tịnh hóa như thế là chắc chắn và hẳn nhiên là khoa học.

Lạc và Không vốn có sẵn đầy đủ nơi Phật tánh của mỗi người, vấn đề là làm sao kích phát chúng, đưa chúng vào hoạt động. Bởi thế trong những hình tượng của Kim Cương thừa, chúng ta thường thấy hai vị Hóa thần trong tư thế ôm ấp nhau, tượng trưng cho Lạc và Không vốn nhất như ở trong Phật tánh. Sự ôm ấp đó chẳng có chút gì là dục lạc, vì những dục, tham, sân, si, mạn, đố kỵ, nghi…, là những xác chết đã bị hai vị hóa thần giẵm đạp dưới chân. Trong đời sống bình thường, sau thời thiền định, một hành giả Kim Cương thừa phải thấy tất cả sắc, thọ, tưởng, hành, thức là sự kết hợp của Lạc và Không, và do đó, hình tướng của sanh tử bị thiêu rụi, chỉ còn lại một vị giải thoát của Lạc và Không, tức Phật tánh.

Trong phần kết thúc của Lễ Cúng Tsok Heruka Vajrasattva, ngài Lama Yeshe viết :

Con trình cúng tất cả mọi đồ cúng thanh tịnh còn lại –
Cam lồ của năm trí chứa trong chén sọ người này – 
Một hình tướng như huyễn của Lạc và Không không thể tách rời.

Nguyện tất cả tốt lành cho tôi thấy được tâm tôi là vị Thầy :
Ngài hiểu trọn vẹn tư tưởng của tất cả chúng sanh,
Ngữ của ngài thỏa mãn cho mong muốn của vô số chúng sanh
thân thanh tịnh của ngài khởi từ vô vàn tích tập công đức.
Nguyện tất cả tốt lành để chứng ngộ tánh nhất thể của Pháp thânSắc thân
Do khám phá ra tâm thức vi tế thường trụ của chính mình
Nhờ năng lực của việc dùng ba thân như con đường :
Cái đối trị giải độc cho sự chết, trung ấmtái sanh.
Nguyện tất cả tốt lành để cho mọi sự trong sanh tửniết bàn
Được tổng hợp bằng đại Khôngđại Lạc
Qua sự ôm ấp siêu việt của mẹ : cõi giới hư không vượt khỏi mọi phân biệt mờ rối,
Và cha : trí huệ đại Lạc, hình tướng xuất hiện của mọi hiện tượng hiện hữu.

Đó là mục đích của Kim Cương thừa.

Cuốn sách này giúp người đọc tìm hiểu phần nào về Kim Cương thừa, và nhất là để tự hiểu chính mình : sự hợp nhất của đại Khôngđại Lạc.

 Nhà Xuất Bản
 Thiện Tri Thức.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 14978)
Đại chánh tân tu số 0070, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13423)
Đại chánh tân tu số 0068, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15094)
Đại chánh tân tu số 0069, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16452)
Luận Du Già Sư Địa (Phạn: Yogacàrabhùmi – sàtra), tác giảBồ tát Di Lặc (Maitreya) thuyết giảng, Đại sĩ Vô Trước (Asànga) ghi chép, Hán dịch là Pháp sư Huyền Tráng (602 -664)... Nguyên Hiền
(Xem: 13201)
Đại chánh tân tu số 0067, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12554)
Đại chánh tân tu số 0066, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13427)
Đại chánh tân tu số 0065, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13384)
Đại chánh tân tu số 0064, Hán dịch: Thích Pháp Cự, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12733)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 12049)
Đại chánh tân tu số 0063, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11941)
Đại chánh tân tu số 0062, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12615)
Đại chánh tân tu số 0061, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11444)
Đại chánh tân tu số 0060, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11752)
Đại chánh tân tu số 0059, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11130)
Đại chánh tân tu số 0058, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13259)
Đại chánh tân tu số 0057, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13137)
Đại chánh tân tu số 0056, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11552)
Đại chánh tân tu số 0055, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12139)
Đại chánh tân tu số 0054, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12337)
Đại chánh tân tu số 0052, Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11913)
Đại chánh tân tu số 0051, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12711)
Đại chánh tân tu số 0050, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12334)
Đại chánh tân tu số 0048, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12163)
Đại chánh tân tu số 0047, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12220)
Đại chánh tân tu số 0046, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11975)
Đại chánh tân tu số 0045, Hán dịch: Pháp Hiền, Thí Quang Lộc Khanh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11932)
Đại chánh tân tu số 0044, Hán dịch: Khuyết Danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11197)
Đại chánh tân tu số 0043, Hán dịch: Huệ Giản; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11340)
Đại chánh tân tu số 0042, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12351)
Đại chánh tân tu số 0041, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12447)
Đại chánh tân tu số 0040, Hán dịch: Ðàm Vô Sấm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11977)
Đại chánh tân tu số 0039, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12933)
Đại chánh tân tu số 0038, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12012)
Đại chánh tân tu số 0037, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12587)
Đại chánh tân tu số 0036, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12976)
Đại chánh tân tu số 0035, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13914)
Đại chánh tân tu số 0034, Hán dịch: Thích Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12712)
Đại chánh tân tu số 0033, Hán dịch: Pháp Cự; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14843)
Đại chánh tân tu số 0032, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 11897)
Đại chánh tân tu số 0031, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12159)
Đại chánh tân tu số 0030, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12865)
Đại chánh tân tu số 0029, Hán dịch khuyết danh; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12748)
Đại chánh tân tu số 0028, Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14740)
Đại chánh tân tu số 0027, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12715)
Đại chánh tân tu số 0022, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15367)
Đại chánh tân tu số 0021, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12557)
Đại chánh tân tu số 0020, Hán dịch: Chi Khiêm; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13191)
Đại chánh tân tu số 0018, Hán dịch: Pháp Thiên; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14201)
Đại chánh tân tu số 0017, Hán dịch: Chi Pháp Ðộ; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15517)
Đại chánh tân tu số 0016, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13715)
Đại chánh tân tu số 0015, Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13116)
Đại chánh tân tu số 0014, Hán dịch: Sa Môn An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc và Tâm Hạnh
(Xem: 13541)
Kinh Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0006) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12434)
Kinh Phật Bát Nê Hoàn (Đại Chánh Tân Tu số 0005) - Bạch Pháp Tổ; Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12052)
Kinh Thất Phật Phụ Mẫu Tánh Tự (Đại Chánh Tân Tu số 0004) - Thích Chánh Lạc dịch
(Xem: 12866)
Kinh Phật Tỳ Bà Thi (Đại Chánh Tân Tu số 0003) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 12942)
Kinh Thất Phật (Đại Chánh Tân Tu số 0002) Hán Dịch: Tống Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Tâm Hạnh
(Xem: 13163)
Đức Phật dạy: Ai muốn tin Ta, làm đệ tử Ta, cần phải đủ trí quán sát, mới tin; không rõ nguyên nhân Ta, mà tin Ta ấy là phỉ báng Ta... HT Thích Hành Trụ dịch
(Xem: 21300)
Thiện Ác Nghiệp Báo (Chư Kinh Yếu Tập) Đại Chánh Tân Tu số 2123 - Nguyên tác: Đạo Thế; Thích Nguyên Chơn dịch
(Xem: 143549)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant