Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

57. Kinh Hạnh con chó (Kukkuravatika sutta)

10 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 16772)
57. Kinh Hạnh con chó (Kukkuravatika sutta)

Ðại Tạng Kinh Việt Nam

KINH TRUNG BỘ
Majjhima Nikàya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

57. Kinh Hạnh con chó
(Kukkuravatika sutta)


Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng Koliya Haliddavasana là tên một thị trấn của dân chúng Koliya. 

Rồi Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò, và lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó, cùng đi đến Thế Tôn, sau khi đến Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Còn lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó, nói lời hỏi thăm với Thế Tôn, sau khi nói lên lời hỏi thăm thân hữu, rồi ngồi xuống một bên, ngồi chõ hỏ như con chó. Sau khi ngồi một bên, Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò bạch Thế Tôn

-- Bạch Thế Tôn, lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó, thực hành những hạnh khó hành, ăn đồ ăn quăng xuống đất, chấp nhậnhành trì hạnh con chó trong một thời gian dài, vậy sanh thú ông ấy thế nào, vận mạng ông ấy thế nào? 

-- Thôi vừa rồi Punna, hãy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa. 

Lần thứ hai... (như trên)... Lần thứ ba Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò bạch Thế Tôn

-- Bạch Thế Tôn, lõa thể Seniya hành trì hạnh con chó, thực hành những hạnh khó hành, ăn đồ ăn quăng dưới đất, chấp nhậnhành trì hạnh con chó trong một thời gian dài, vậy sanh thú ông ấy thế nào, vận mạng ông ấy thế nào? 

-- Này Punna, thật sự Ta đã không chấp nhận (câu hỏi) của Ông và đã nói: "Thôi vừa rồi Punna, hãy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa". Tuy vậy, Ta sẽ trả lời cho Ông. Ở đây, này Punna, người nào hành trì hạnh con chó một cách hoàn toàn viên mãn, hành trì giới con chó một cách hoàn toàn viên mãn, hành trì tâm con chó một cách hoàn toàn viên mãn, hành trì uy nghi con chó một cách hoàn toàn viên mãn, sau khi thân hoại mạng chung sẽ sanh thân hữu cùng với các loài chó. Nếu Ông ấy có tà kiến như sau: "Do giới này, hạnh này, khổ hạnh này, hay phạm hạnh này, ta sẽ sanh thành chư Thiên này, hay chư Thiên khác", thời này Punna, đối với kẻ có tà kiến, Ta nói có một trong hai sanh thú như sau: địa ngục hay bàng sanh. Như vậy, này Punna, nếu hạnh con chó được thành tựu, thời được sanh trong loài chó, nếu không được thành tựu, thời được sanh trong địa ngục

Khi được nói vậy, lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó, khóc than chảy nước mắt. Rồi Thế Tôn nói với Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò: 

-- Này Punna, Ta đã không chấp nhận (câu hỏi) của ông và đã nói: "Thôi vừa rồi Punna, hãy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa".

-- Bạch Thế Tôn, con khóc như vậy không phải vì lời Thế Tôn nói về con. Nhưng vì bạch Thế Tôn, con đã chấp nhậnhành trì hạnh con chó này trong một thời gian dài. Bạch Thế Tôn, Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò này, đã chấp nhậnhành trì hạnh con bò này, trong một thời gian dài, vậy sanh thú của ông ấy thế nào, vận mạng của ông ấy thế nào? 

-- Thôi vừa rồi Seniya, hãy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa. 

Lần thứ hai... (như trên)... Lần thứ ba, lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó bạch Thế Tôn

-- Bạch Thế Tôn, Punna Koliyaputta này đã chấp nhậnhành trì hạnh con bò này trong một thời gian dài, vậy sanh thú của ông ấy thế nào, vận mạng của ông ấy thế nào? 

-- Này Seniya, thật sự Ta đã không chấp nhận (câu hỏi) của Ông và đã nói: "Thôi vừa rồi Seniya, hãy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa". Tuy vậy ta sẽ trả lời cho Ông. Ở đây, này Seniya, người nào hạnh trì hạnh con bò một cách hoàn toàn viên mãn, hành trì giới con bò một cách hoàn toàn viên mãn, hành trì tâm con bò một cách hoàn toàn viên mãn, hành trì uy nghi con bò một cách hoàn toàn viên mãn, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ sanh thân hữu cũng với các loài bò. Nếu Ông ấy có tà kiến như sau: "Do giới này, hạnh này, khổ hạnh này, hay phạm hạnh này, ta sẽ sanh thành chư Thiên này hay chư Thiên khác", thời này Seniya, đối với kẻ có tà kiến, Ta nói có một trong hai sanh thú như sau: địa ngục hay bàng sanh. Như vậy, này Seniya, nếu hạnh con bò được thành tựu, thời được sanh trong loài bò, nếu không được thành tựu, thời được sanh trong địa ngục

Khi được nói vậy, Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò, khóc than, chảy nước mắt. Rồi Thế Tôn nói với lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó: 

-- Này Seniya, Ta đã không chấp nhận (câu hỏi) của Ông và đã nói: "Thồi vừa rồi Seniya, hãy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa".

-- Bạch Thế Tôn, con khóc như vậy không phải vì lời Thế Tôn nói về con. Nhưng vì, bạch Thế Tôn, con đã chấp nhậnhành trì hạnh con bò này trong một thời gian dài. Bạch Thế Tôn, con có lòng tin tưởng đối với Thế Tôn: Thế Tôn có thể thuyết pháp cho con để con có thể từ bỏ hạnh con bò này và để lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó có thể bỏ hạnh con chó này. 

-- Này Punna, hãy nghe và khéo tác ý, Ta sẽ nói.

-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn

Punna Koliyaputta vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: 

-- Này Punna có bốn loại nghiệp này, Ta đã tự chứng tri, chứng ngộtuyên thuyết. Thế nào là bốn? Này Punna, có nghiệp đen (đưa đến) quả báo đen, này Punna, có nghiệp trắng (đưa đến) quả báo trắng, này Punna, có nghiệp đen trắng (đưa đến) quả báo đen trắng, này Punna, có nghiệp không đen trắng (đưa đến) quả báo không đen trắng, nghiệp đưa đến sự đoạn tận các nghiệp. 

Và này Punna, thế nào là nghiệp đen đưa đến quả báo đen? Ở đây, này Punna có người tạo ra thân hànhtổn hại, tạo ra khẩu hành có tổn hại, tạo ra ý hành có tổn hại. Sau khi tạo ra thân hànhtổn hại, khẩu hành có tổn hại, ý hành có tổn hại, vị này được sanh vào thế giớitổn hại. Vì phải sanh vào thế giớitổn hại, vị này cảm xúc những cảm xúctổn hại. Do cảm xúc những cảm xúctổn hại, vị này cảm thọ những cảm thọtổn hại, thuần nhất khổ thọ, như các chúng sanh trong địa ngục. Như vậy, này Punna, là sự sanh khởi của một chúng sanh tùy thuộcchúng sanh, chúng sanh ấy sanh khởi tùy thuộc hành động của mình, và khi chúng sanh ấy đã sanh, thời các cảm xúc kích thích mình. Do vậy, này Punna, Ta nói: "Các chúng sanh là thừa tự hạnh nghiệp (của mình)". Như vậy, này Punna, được gọi là nghiệp đen đưa đến quả báo đen.

Và này Punna, thế nào là nghiệp trắng (đưa đến) quả báo trắng? Ở đây, này Punna, có người làm thân hành không khôngtổn hại, làm khẩu hành khôngtổn hại, làm ý hành không không có tổn hại. Sau khi làm thân hành không khôngtổn hại, khẩu hành không không có tổn hại, ý hành không không có tổn hại, vị này được sanh vào thế giới không khôngtổn hại. Vì phải sanh vào thế giới không khôngtổn hại, vị này cảm xúc những cảm xúc không khôngtổn hại. Do cảm xúc những cảm xúc không khôngtổn hại, vị này cảm thọ những cảm thọ không khôngtổn hại, thuần nhất lạc thọ, như chư Thiên Subhakinha (Biến Tịnh thiên). Như vậy này Punna là sự sanh khởi của một chúng sanh tùy thuộcchúng sanh, chúng sanh ấy sanh khởi tùy thuộc hành động của mình; và khi chúng sanh ấy đã sanh, thời các cảm xúc kích thích chúng sanh ấy. Do vậy, này Punna, Ta nói: "Các chúng sanh là thừa tự hạnh nghiệp (của mình)". Như vậy, này Punna, được gọi là nghiệp trắng đưa đến quả báo trắng. 

Và này Punna, thế nào là nghiệp trắng đen đưa đến quả báo trắng đen? Ở đây, này Punna, có người làm các thân hànhtổn hại và không tổn hại, các khẩu hành có tổn hại và không tổn hại, các ý hành có tổn hại và không tổn hại. Sau khi làm các có tổn hại không tổn hại, thân hànhtổn hại không tổn hại, khẩu hành có tổn hại không tổn hại, ý hành có tổn hại không tổn hại, vị này được sanh vào thế giớitổn hại không tổn hại. Vì phải sanh vào thế giớitổn hại không tổn hại, vị này cảm xúc những cảm xúctổn hại không tổn hại. Do cảm xúc những cảm xúctổn hại không tổn hại, vị này cảm thọ những cảm thọtổn hại không tổn hại, có lạc thọ khổ thọ xen lẫn, như một số loài Người, một số chư Thiên và một số chúng sanh trong đọa xứ. Như vậy, này Punna là sự sanh khởi của một chúng sanh tùy thuộcchúng sanh, chúng sanh ấy sanh khởi tùy thuộc hành động của mình; và khi chúng sanh ấy đã sanh, thời các cảm xúc kích thích chúng sanh ấy. Do vậy, này Punna, Ta nói: "Các chúng sanh là thừa tự hạnh nghiệp (của mình)". Như vậy này Punna, được gọi là nghiệp đen trắng đưa đến quả báo đen trắng. 

Và này Punna, thế nào là nghiệp không đen trắng, đưa đến quả báo không đen trắng, nghiệp đưa đến sự đoạn tận các nghiệp? Ở đây, này Punna chỗ nào có ý chí (Cetana: Tư tâm sở) đoạn trừ nghiệp đen đưa đến quả báo đen, chỗ nào có ý chí đoạn trừ nghiệp trắng đưa đến quả báo trắng, chỗ nào có ý chí đoạn trừ nghiệp đen trắng đưa đến quả báo đen trắng. Và này Punna, thế nào là nghiệp không đen trắng đưa đến quả báo không đen trắng, đưa đến sự đoạn tận các nghiệp? Ở đây, này Punna, chỗ nào có ý chí như vậy, này Punna, được gọi là nghiệp không đen trắng đưa đến quả báo không đen trắng, nghiệp đưa đến sự đoạn tận các nghiệp. Này Punna, bốn loại nghiệp này, Ta đã tự chứng tri, chứng ngộtuyên thuyết

Khi được nói vậy, Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò bạch Thế Tôn

-- Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Bạch Thế Tôn, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho những người đi lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện trình bày giải thích. Con xin quy y Thế Tôn quy y Phápquy y chúng Tỷ-kheo Tăng. Mong Thế Tôn nhận con làm cư sĩ, từ nay trở đi cho đến mạng chung con trọn đời quy ngưỡng

Còn lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó, bạch Thế Tôn

-- Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn ! Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn ! Bạch Thế Tôn, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho những người đi lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện trình bày giải thích. Con xin quy y Thế Tôn quy y Phápquy y chúng Tỷ-kheo Tăng. Mong Thế Tôn cho con được xuất gia với Thế Tôn, mong cho con thọ đại giới

-- Này Seniya, ai trước kia là ngoại đạo nay muốn xuất gia, muốn thọ đại giới trong pháp và luật này phải sống bốn tháng biệt trú. Sau khi sống bốn tháng biệt trú, chúng Tăng nếu đồng ý sẽ cho xuất gia, cho thọ đại giới để thành vị Tỷ-kheo. Nhưng Ta nhận thấy ở đây là tánh con người sai biệt nhau. 

-- Bạch Thế Tôn, nếu những người xưa kiangoại đạo nay muốn xuất gia, muốn thọ đại giới trong pháp và luật này, phải sống bốn tháng biệt trú, sau khi sống bốn tháng biệt trú chúng Tăng nếu đồng ý sẽ cho xuất gia, cho thọ đại giới, để thành vị Tỷ-kheo, thời con sẽ sinh sống biệt trú bốn năm. Sau khi sống biệt trú bốn năm, nếu chư Tỷ-kheo đồng ý, mong chư Tỷ-kheo hãy xuất gia cho con, thọ đại giới cho con để thành vị Tỷ-kheo. 

Và lõa Thể Seniya, hành trì hạnh con chó được xuất gia với Thế Tôn, được thọ đại giới. Thọ đại giới không bao lâu, Tôn giả Seniya sống một mình an tịnh, không phóng dật nhiệt tâm, tinh cần. Và không bao lâu vị này chứng được mục đích tối cao mà con cháu các lương gia đã xuất gia từ bỏ gia đình, sống không gia đình hướng đến. Ðó là vô thượng phạm hạnh ngay trong hiện tại, tự mình chứng tri, chứng ngộ, chứng đạt và an trú. Vị ấy biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm, sau đời này sẽ không có đời sống khác nữa". Và Tôn giả Seniya trở thành một vị A-la-hán nữa. 

Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
Majjhima Nikaya 57

Kukkuravatika Sutta
The Dog-duty Ascetic

Translated from the Pali by Ñanamoli Thera

Introduction (by Bhikkhu Khantipalo)
There were some strange people around in the Buddha's days believing some strange things -- but that is no different from our own days when people still believe the most odd off-balance ideas. In this sutta we meet some people who believed that by imitating animals they would be saved. Maybe they're still with us too! 

Belief is often one thing, action another. While beliefs sometimes influence actions, for other people their beliefs are quite separate from what they do. But the Buddha says all intentional actions, whether thoughts, speech or bodily actions, however expressed, are kamma and lead the doer of them to experience a result sooner or later. In this sutta the Buddha classifies kamma into four groups: 

(i) dark with a dark result,
(ii) bright with a bright result,

(iii) dark and bright with a dark and bright result,

(iv) neither dark nor bright with a neither dark nor bright result. 
Dark (evil) kamma does not give a bright (happy) result, nor does bright (beneficial) kamma lead to dark (miserable) result. Kamma can be mixed, where an action is done with a variety of motives, some good, some evil. And that kind of kamma also exists which gives up attachment to and interest in the other three and so leads beyond the range of kamma. 
 
1. Thus have I heard. On one occasion the Blessed One was living in the Koliyan country: there is a town of the Koliyans called Haliddavasana.

2. Then Punna, a son of the Koliyans and an ox-duty ascetic, and also Seniya a naked dog duty ascetic, went to the Blessed One, and Punna the ox duty ascetic paid homage to the Blessed One and sat down at one side, while Seniya the naked dog-duty ascetic exchanged greetings with the Blessed One, and when the courteous and amiable talk was finished, he too sat down at one side curled up like a dog. When Punna the ox-duty ascetic sat down, he asked the Blessed One: "Venerable sir, this naked dog-duty ascetic Seniya does what is hard to do: he eats his food when it is thrown on the ground. That dog duty has long been taken up and practiced by him. What will be his destination? What will be his future course?"[1] 

"Enough, Punna, let that be. Do not ask me that." 

A second time...A third time Punna the ox-duty ascetic asked the Blessed One: "Venerable sir, this naked dog-duty ascetic Seniya does what is hard to do: he eats his food when it is thrown on the ground. That dog duty has long been taken up and practiced by him. What will be his destination? What will be his future course?" 

"Well, Punna, since I certainly cannot persuade you when I say 'Enough, Punna, let that be. Do not ask me that,' I shall therefore answer you. 

3. "Here, Punna, someone develops the dog duty fully and unstintingly, he develops the dog-habit fully and unstintingly, he develops the dog mind fully and unstintingly, he develops dog behavior fully and unstintingly. Having done that, on the dissolution of the body, after death, he reappears in the company of dogs. But if his view is such as this: 'By this virtue or duty or asceticism or religious life I shall become a (great) god or some (lesser) god,' that is wrong view in his case. Now there are two destinations for one with wrong view, I say: hell or the animal womb. So, Punna, if his dog duty is perfected, it will lead him to the company of dogs; if it is not, it will lead him to hell." 

4. When this was said, Seniya the naked dog-duty ascetic wept and shed tears. Then the Blessed One told Punna, son of the Koliyans and an ox-duty ascetic: "Punna, I could not persuade you when I said, 'Enough Punna, let that be. Do not ask me that.'" 

"Venerable sir, I am not weeping that the Blessed One has spoken thus. Still, this dog duty has long been taken up and practiced by me. Venerable sir, there is this Punna, a son of the Koliyans and an ox duty ascetic: that ox duty has long been taken up and practiced by him. What will be his destination? What will be his future course?" 

"Enough, Seniya, let that be. Do not ask me that." A second time...A third time Seniya the naked dog-duty ascetic asked the Blessed One: "Venerable sir, there is this Punna, a son of the Koliyans and an ox-duty ascetic; that ox duty has long been taken up and practiced by him. What will be his destination? What will be his future course?" 

"Well, Seniya, since I certainly cannot persuade you when I say 'Enough, Seniya, let that be. Do not ask me that,' I shall therefore answer you." 

5. "Here, Seniya, someone develops the ox duty fully and unstintingly, he develops the ox habit fully and unstintingly, he develops the ox mind fully and unstintingly, he develops the ox behavior fully and unstintingly. Having done that, on the dissolution of the body, after death, he reappears in the company of oxen. But if his view is such as this: 'By this virtue or duty or asceticism or religious like I shall become a (great) god or some (lesser) god,' that is wrong view in his case. Now there are two destinations for one with wrong view, I say: hell or the animal womb. So, Seniya, if his ox duty is perfected, it will lead him to the company of oxen; if it is not, it will lead him to hell." 

6. When this was said, Punna, a son of the Koliyans and an ox-duty ascetic, wept and shed tears. Then the Blessed One told Seniya, the naked dog duty ascetic: "Seniya, I could not persuade you when I said, 'Enough, Seniya, let that be. Do not ask me that.'" 

"Venerable sir, I am not weeping that the Blessed One has spoken thus. Still, this ox duty has long been taken up and practiced by me. Venerable sir, I have confidence in the Blessed One thus: 'The Blessed One is capable of teaching me the Dhamma in such a way that I may abandon this ox duty and that this naked dog-duty ascetic Seniya may abandon that dog duty.'" 

7. "Then, Punna, listen and heed well what I shall say." 

"Yes, venerable sir," he replied. The Blessed One said this: 

8. "Punna, there are four kinds of kamma proclaimed by me after realization myself with direct knowledge. What are the four? There is dark kamma with dark ripening, there is bright kamma with bright ripening, there is dark-and-bright kamma with dark-and-bright ripening, and there is kamma that is not dark and not bright with neither-dark-nor-bright ripening that conduces to the exhaustion of kamma. 

9. "What is dark kamma with dark ripening? Here someone produces a (kammic) bodily process (bound up) with affliction,[2] he produces a (kammic) verbal process (bound up) with affliction, he produces a (kammic) mental process (bound up) with affliction. By so doing, he reappears in a world with affliction. When that happens, afflicting contacts[3] touch him. Being touched by these, he feels afflicting feelings entirely painful as in the case of beings in hell. Thus a being's reappearance is due to a being: he reappears owing to the kammas he has performed. When he has reappeared, contacts touch him. Thus I say are beings heirs of their kammas. This is called dark kamma with dark ripening. 

10. "And what is bright kamma with bright ripening? Here someone produces a (kammic) bodily process not (bound up) with affliction, he produces a (kammic) verbal process not (bound up) with affliction, he produces a (kammic) mental process not (bound up) with affliction. By doing so, he reappears in a world without affliction. When that happens, unafflicting contacts touch him. Being touched by these, he feels unafflicting feelings entirely pleasant as in the case of the Subhakinha, the gods of Refulgent Glory. Thus a being's reappearance is due to a being: he reappears owing to the kammas he has performed. When he has reappeared, contacts touch him. Thus I say are beings heirs of their kammas. This is called bright kamma with bright ripening. 

11. "What is dark-and-bright kamma with dark-and-bright ripening? Here someone produces a (kammic) bodily process both (bound up) with affliction and not (bound up) with affliction...verbal process...mental process both (bound up) with affliction and not (bound up) with affliction. By doing so, he reappears in a world both with and without affliction. When that happens, both afflicting and unafflicting contacts touch him. Being touched by these, he feels afflicting and unafflicting feelings with mingled pleasure and pain as in the case of human beings and some gods and some inhabitants of the states of deprivation. Thus a being's reappearance is due to a being: he reappears owing to the kammas he has performed. When he has reappeared, contacts touch him. Thus I say are beings heirs of their kammas. This is called dark-and-bright kamma with dark-and-bright ripening. 

12. "What is neither-dark-nor-bright kamma with neither-dark-nor-bright ripening that leads to the exhaustion of kamma? As to these (three kinds of kamma), any volition in abandoning the kind of kamma that is dark with dark ripening, any volition in abandoning the kind of kamma that is bright with bright ripening, and any volition in abandoning the kind of kamma that is dark-and bright with dark-and-bright ripening: this is called neither-dark-nor-bright kamma with neither-dark-nor-bright ripening. 

"These are the four kinds of kamma proclaimed by me after realization myself with direct knowledge." 

13. When this was said, Punna, a son of the Koliyans and an ox-duty ascetic, said to the Blessed One: "Magnificent, Master Gotama! Magnificent, Master Gotama! The Dhamma has been made clear in many ways by Master Gotama as though he were turning upright what had been overthrown, revealing the hidden, showing the way to one who is lost, holding up a lamp in the darkness for those with eyesight to see forms. 

14. "I go to Master Gotama for refuge and to the Dhamma and to the Sangha of bhikkhus. From today let Master Gotama remember me as a lay follower who has gone to him for refuge for life." 

15. But Seniya the naked dog-duty ascetic said: "Magnificent, Master Gotama!...The Dhamma has been made clear...for those with eyesight to see forms. 

16. "I go to Master Gotama for refuge and to the Dhamma and to the Sangha of bhikkhus. I would receive the going forth under Master Gotama and the full admission."[4] 

17. "Seniya, one who belonged formerly to another sect and wants the going forth and the full admission in this Dhamma and Discipline lives on probation for four months. At the end of the four months bhikkhus who are satisfied in their minds give him the going forth into homelessness and also the full admission to the bhikkhus' state. A difference in persons has become known to me in this (probation period)." 

"Venerable sir, if those who belonged formerly to another sect and want the going forth and the full admission in this Dhamma and Discipline live on probation for four months and at the end of four months bhikkhus who are satisfied in their minds give them the going forth into homelessness and the full admission to the bhikkhus' state, I will live on probation for four years and at the end of the four years let bhikkhus who are satisfied in their minds give me the going forth into homelessness and the full admission to the bhikkhus' state." 

18. Seniya the naked dog duty ascetic received the going forth under the Blessed One, and he received the full admission. And not long after his full admission, dwelling alone, withdrawn, diligent, ardent, and self-controlled, the venerable Seniya by realization himself with direct knowledge here and now entered upon and abode in that supreme goal of the holy life for the sake of which clansmen rightly go forth from the home life into homelessness. He had direct knowledge thus: "Birth is exhausted, the holy life has been lived, what had to be done has been done, there is no more of this to come." 

And the venerable Seniya became one of the Arahants. 


Notes
1. Of births in samsara, the wandering-on in birth and death.

2. A defiled kamma expressed through the body (speech, mind).

3. Painful "touches" through eye, ear, nose, tongue, body, mind.

4. That is, the novice ordination and the full ordination as a bhikkhu or monk.


Source: Access-to-Insight web site, http://world.std.com/~metta/canon/majjhima/mn57.html



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 49719)
Khi ta phát triển định tâm, ta sẽ có thể giữ những chướng ngại tạm thời ở một bên. Khi những chướng ngại được khắc phục, tâm ta trở nên rõ ràng trong sáng.
(Xem: 34616)
Nếu kẻ nam tử người nữ nhơn thân có tai ách, trong nhà nên an trí tháp xá-lợi và hình tượng Phật, họa vẽ tượng đức Văn-thù-sư-lợi Đồng tử, thiêu các thứ hương...
(Xem: 33436)
Phật dạy A-nan: “Đời quá khứ, cõi Diêm-phù-đề này có một vị Tỳ-khưu tên là Truyền Giáo. Ngày 15 tháng chín đi du hành về phương Bắc, cách nước Chi Na không xa...
(Xem: 43910)
Lúc bấy giờ, khắp vì lợi ích tất cả chúng sanh, đức Thế tôn nói đà-ra-ni rằng: Na mồ một đà nẫm Ma đế đa na nga đa Bác ra đát dũ đát bán na nẫm...
(Xem: 57037)
Tập sách Thiền và Bát-nhã này là phần trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộ Thiền luận, tập hạ, của D. T. Suzuki. Tập này gồm các thiên luận về Hoa nghiêm và Bát-nhã.
(Xem: 47545)
Thật ra sanh tử là do tâm thức vô minh của chúng ta “quán tưởng” ra là có tự tánh, là có thật, như ví dụ “hư không khônghoa đốm mà thấy ra có hoa đốm”.
(Xem: 39414)
Bát Thức Quy Củ Tụng - Những bài tụng khuôn mẫu giảng về tám thức tâm vương; tác giả: Huyền Trang; người toát yếu: Khuy Cơ, người dịch giảng: HT Thích Thắng Hoan
(Xem: 38467)
Quyển "Vi Diệu Pháp Nhập Môn" ngoài tác dụng của bộ sách giáo Khoa Phật Học; còn là cuốn sách đầu giường của học giả nghiên cứu về Triết lý Ấn độ, cũng như Văn Học A Tỳ Ðàm...
(Xem: 52924)
Kinh Ðại Bát Niết bàn, vì là lời nói sau cùng của Ðức Phật, trước khi Ngài Niết Bàn, nên bao quát hầu như đủ mọi thắc mắc của chúng sinh...Nguyễn Minh Tiến; Đoàn Trung Còn
(Xem: 36591)
Như Lai là bậc A-la-hán, chánh đẳng chánh giác, dùng pháp thắng tri (tuệ tri: biết sát na hiện tiền) hay pháp chánh tri kiến để liễu tri sự vật, không dục hỷ...
(Xem: 32234)
Nếu có ai hỏi ngài Duy Ma Cật: “Bản thể của thế giới này là gì?” thì trước sự im lặng của ngài Duy Ma Cật mà lại được Văn Thù Sư Lợi hết sức tán thưởng là có ý nghĩa sâu xa của nó.
(Xem: 40449)
Như thật tôi nghe: Một thời đức Phật ở tại Pháp Giả Ðại Bồ-đề Ðạo tràng thuộc nước Ma-già-đà, vừa thành Chánh giác cùng các Bồ-tát Ma-ha-tát chúng gồm có tám vạn người...
(Xem: 43474)
"Có đà-ra-ni tên là Túc Mạng Trí. Nếu có chúng sanh nghe đà-ra-ni này mà hay chí tâm thọ trì, thì bao nhiêu nghiệp tội cực nặng trong một ngàn kiếp thảy đều tiêu diệt.
(Xem: 31440)
Nakulapita là một người chủ gia đình sinh sống trong vùng Bhagga, đã trọng tuổithường hay đau yếu. Ông rất kính mến Đức PhậtĐức Phật cũng xem ông như một người con của mình.
(Xem: 46699)
Vì lòng thương xót chúng sanh đời Mạt Pháp, đức Thế Tôn đặc biệt nói ra pháp này để rộng cứu tế, ngõ hầu chúng sanh dẫu chẳng được gặp Phật, mà nếu gặp được pháp môn này...
(Xem: 36179)
Sự kiện Đức Phật chấp nhận thành lập giáo hội Tỳ kheo ni, nâng vị trí người nữ đến mức quan trọng nhất, là việc làm duy nhất và chưa từng thấy trong lịch sử tôn giáo...
(Xem: 28686)
"Có một lần Đấng Thế Tôn lưu ngụ với những người dân trong vùng Bhagga, gần thị trấn Sumsumaragiri, thuộc khu rừng Lộc Uyển...
(Xem: 29217)
Cách tốt nhất để mang lại sự an ổn cho bản thân là hướng về điều thiện, và quy y Tam bảo là nền tảng đầu tiên cho một cuộc sống hướng thiện.
(Xem: 31881)
Lúc bấy giờ, rừng cây Ta La ở thành Câu Thi Na, rừng ấy biến thành màu trắng giống như con hạc trắng. Ở trong hư không tự nhiên mà có tòa lầu các bảy báu với những hoa văn...
(Xem: 28804)
Phật dạy Tu-bồ-đề: “Các vị Đại Bồ Tát nên hàng phục tâm như thế này: ‘Đối với tất cả các loài chúng sinh, hoặc sinh từ bào thai, hoặc sinh từ trứng, hoặc sinh nơi ẩm thấp, hoặc do biến hóa sinh ra...
(Xem: 33351)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0376, Hán dịch: Đời Đông Tấn, Sa-môn Pháp Hiển, Việt dịch: Thích Nguyên Hùng
(Xem: 29117)
Gương trí vằng vặc của Như Lai cũng như thế, là pháp giới vắng lặng không có gián đoạn không có dao động, vì muốn giúp vô lượng vô số chúng sanh thấy rõ nhiễm-tịnh...
(Xem: 60971)
Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà Ra Ni - một trong các pháp môn - là trí ấn của tất cả Như Lai, mầu nhiệm rộng sâu, khác chi thuyền bè trong biển ba đào, nhật nguyệt giữa trời u ám.
(Xem: 39725)
Phật dạy đại chúng: “Lúc nào cõi nước không an, tai nạn nổi lên và kẻ nam người nữ bị tai ương biến họa, chỉ thỉnh chúng Tăng như Pháp kiến lập đạo tràng...
(Xem: 26653)
Phật tử có nghĩa là tự nguyện theo Tam quy (ti-sarana), Ngũ giới (pañca-sila), tức là nương tựa vào Tam bảo (ti-ratana) và giữ gìn năm giới căn bản của đạo Phật.
(Xem: 29646)
Trong Kiến Đàn Giải Uế Nghi của Thủy Lục Chư Khoa có lời tán thán bồ tát Quán Thế Âm rằng: “Nhân tu sáu độ, quả chứng một thừa, thệ nguyện rộng sâu như biển lớn mênh mông không thể đo lường...
(Xem: 37357)
Nếu có chúng sanh muốn vãng sanh về Chín phẩm Tịnh độ như thế, hãy phụng quán 12 Viên diệu ấy, ngày đêm ba thời, xưng Chín phẩm Tịnh độ như vậy...
(Xem: 40075)
Trong thể trạng giác ngộ, chúng ta có hai thân Phật được biết như thân hình thể và thân chân thật, tức là sắc thânpháp thân. Sắc thân Phật là thân tự tại...
(Xem: 26828)
Nếu các chúng sanh ác tâm hướng nhau, hãy xưng danh hiệu Địa Tạng Bồ-tát, nhất tâm quy y, khiến chúng sanh kia nhu hòa nhẫn nhục, hổ thẹn với nhau, từ tâm sám hối...
(Xem: 42644)
Nếu trong sự thuần tưởng, lại gồm cả phước huệ và tịnh nguyện thì tự nhiên tâm trí khai mở mà được thấy mười phương chư Phật, tùy theo nguyện lực của mình mà sanh về Tịnh-độ.
(Xem: 37272)
Khi chúng ta thấy những chức năng của luật nhân quả, chúng ta có thể phân biệt hai loại chủ thể trải nghiệm mối quan hệ nhân quả này. Đây là thế giới của thân thể vật lýtâm thức.
(Xem: 28278)
Sự hiện hữa của các pháp trên mặt hiện tượng của tướng đó là một sự hiện hữu giả hợp do duyên và, mặt khác tánh của chúng là Không cũng do duyên mang lại.
(Xem: 28891)
Bàn tay cầm chiếc chìa khóa vô thườngchánh niệm. Dùng hơi thở chánh niệm ta tiếp xúc với mọi sự vật, quán chiếu và thấy được tính vô thường của mọi sự vật.
(Xem: 26389)
Này các thầy! Tánh Không thì rỗng không, không vọng tưởng, không sanh, không diệt, lìa tất cả tri kiến. Vì sao? Vì tánh Không không có nơi chốn, không thuộc sắc tướng...
(Xem: 27156)
Phật dạy: Tự tính của Không là không nằm trên bình diện có không, không nằm trong khuôn khổ các vọng tưởng, không có tướng sinh, không có tướng diệt, và vượt thoát mọi tri kiến.
(Xem: 26180)
Đức Phật thấy rõ bản chất của phiền não tham, sân, si là nguồn gốc khổ đau, Ngài chế ra ba phương thuốc Giới-Định-Tuệ để chữa tâm bệnh tham, sân, si cho chúng sinh...
(Xem: 34612)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 27797)
Tôi nghĩ nhiệm vụ quan trọng nhất của bất cứ một hành giả của một tôn giáo nào là thẩm tra chính họ trong tâm hồn của chính họ và cố gắng để chuyển hóa thân thể, lời nói
(Xem: 30462)
Bụt là bậc có Nhất Thiết Trí, bản chất của Người là đại nhân từ, vì thương xót nhân gian cho nên mới xuất hiện trên cuộc đời này để mở bày đạo nghĩa, giải cứu cho con người.
(Xem: 33275)
Nói đến tịnh độ tất phải nói đến hai khái niệm tự lựctha lực. Tự lực nói đến phương pháp chúng ta thực hành cho tự thân, dựa vào nội lực của chính tâm chúng ta.
(Xem: 28552)
Khi Phật thành đạo là do đạt được Trí Tuệ hay Giác Trí Tuệ thì các pháp giải thoát được thiết lập thực hành Giác Trí Tuệ trong các thời thiền tập.
(Xem: 30059)
Khi tuệ giác nội quán của chúng ta vào trong bản chất tối hậu của thực tạiTính Không được sâu sắc và nâng cao, chúng ta sẽ phát triển một nhận thức về thực tại...
(Xem: 25476)
Thông thường mà nói Bát Nhã có ba ý nghĩa. Thứ nhất là thực tướng, tướng là tướng trạng, thực tướng chính là hình ảnh chân thực. Nghĩa thứ hai là quán chiếu Bát Nhã, cũng chính là chỗ dụng của thực tướng.
(Xem: 21839)
Trong lời phàm lệ của quyển Tứ phần giới bổn như thích, Luật sư Hoằng Tán (1611-1685) nói: "Tam thế chư Phật câu thuyết Kinh-Luật-Luận tam tạng Thánh giáo.
(Xem: 51282)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Lòng tin là gốc của đạo, sanh ra các công đức. Lòng tin có thể nuôi lớn các căn lành. Lòng tin có thể vượt khỏi các đường ma.
(Xem: 26710)
Tận cùng tư duy của Đạo Phật quan tâm, định luật căn bản là: chúng ta muốn hạnh phúc. Quyền căn bản của chúng tađạt được hạnh phúc.
(Xem: 28617)
Khi chúng ta nói về từ bi, thật đáng khuyến khích để lưu ý rằng bản chất tự nhiên của con người, tôi tin, là từ bihiền lành.
(Xem: 27691)
Thế Tôn, nếu có người nghe được kinh này mà có lòng tin thanh tịnhđạt được cái thấy chân thật thì nên biết người ấy đã thực hiện được công đức hiếm có vào bậc nhất.
(Xem: 24344)
Tự tánh giả danh hay tùy thuộc cũng nằm trong phạm trù Tánh không. Tự tánh giả danh được thể hiện tướng sanh diệt do tác động thời gian thì có sanh có diệt...
(Xem: 27452)
Tuệ quán là tri nhận một cách sáng suốt, vô thời gian. Vì lẽ chơn thức (tri giác nguyên sơ) là một điểm nhận thức có thật trong động tác nhận thức đầu nguồn của tri giác.
(Xem: 31918)
Chết là một phần của đời sống chúng ta. Cho dù chúng ta thích hay không, nó bắt buộc phải xảy ra. Thay vì tránh nghĩ về điều đó, chúng ta tốt hơn thấu hiểu ý nghĩa của nó.
(Xem: 30175)
Sau khi Như Lai diệt độ, nếu có thiện nam, thiện nữ nào muốn vì chúng sinh mà nói kinh Pháp Hoa này thời thiện nam hay thiện nữ ấy phải vào nhà Như Lai... Pháp sư Thích Thiện Trí
(Xem: 27691)
“Dược Sư Lưu Ly Quang” là tên gọi của đức Phật này; “Như Lai” là một trong mười tôn hiệu của mỗi vị Phật; “Bổn Nguyện” là các lời phát nguyện của đức Phật này khi Ngài phát tâm Bồ-đề...
(Xem: 35428)
Trong việc phát triển hành xả, chúng ta cần thấu hiểu rằng những cảm xúc tiêu cực như thù hận và dính mắc là không thích đáng và không lành mạnh...
(Xem: 27434)
Ngày nay, Kinh Chuyển Pháp Luân thuộc Tương Ưng Sự ThậtTương Ưng Bộ SN 56.11 trong kinh điển Pali được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật.
(Xem: 30000)
Để tìm về tính nguyên thủy ấy, lẽ tự nhiên là ta cần khảo sát cẩn trọng bản kinh được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật. Đó là Kinh Như Lai Thuyết...
(Xem: 31762)
Chúng ta chẳng thể nào mang theo bất kỳ thứ gì khi từ giã thế giới này ngoại trừ nghiệp và những giá trị tâm linh như tình yêu thương, lòng bi mẫntrí tuệ mà ta đã trưởng dưỡng...
(Xem: 23011)
Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta) -- còn có tên là kinh Phước Đức hay kinh Hạnh Phúc -- là bài kinh số 5 trong Tiểu Tụng (Khuddakapātha), thuộc Tiểu Bộ (Khuddhaka Nikāya).
(Xem: 24176)
Cách mà chúng ta đang sống sẽ là một trong các nhân tố chính yếu có thể mang lại cho chúng ta sự thanh thảnđiềm tĩnh trong giây phút lâm chung.
(Xem: 23012)
Kinh này có tám phương pháp tu hành thành Phật, mà bậc Đại nhân gánh vác sự nghiệp lớn liễu sinh thoát tử, hóa độ chúng sinh cần phải giác ngộ, nên gọi là Kinh Tám Điều Giác Ngộ Của Bậc Đại Nhân.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant