Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

3. Phương tiện phẩm - Đệ nhị

03 Tháng Ba 201100:00(Xem: 7465)
3. Phương tiện phẩm - Đệ nhị

KINH DUY-MA-CẬT (Hán-Việt)
Đoàn Trung Còn - Nguyễn Minh Tiến dịch và chú giải

DUY-MA-CẬT SỞ THUYẾT KINH
QUYỂN THƯỢNG

Phương tiện phẩm - Đệ nhị

 

方 便 品
第 二

爾時毘耶離大城中有長者名維摩詰。已曾供養無量諸佛深植善本。得無生忍。辯才無礙。遊戲神通逮諸總持。獲無所畏。降魔勞怨。入深法門。善於智度。通達方 便。大願成就。明了衆生心之所趣。又能分別諸根利鈍。久於佛道心已純淑決定大乘。諸有所作能善思量。住佛威儀心大如海。諸佛咨嗟弟子。釋梵世主所敬。

欲度人故以善方便居毘耶離。資財無量攝諸貧民。奉戒清淨攝諸毀禁。以忍調行攝諸恚怒。以大精進攝諸懈怠。一心禪寂攝諸亂意。以決定慧攝諸無智。

雖為白衣奉持沙門清淨律行。雖處居家不著三界。示有妻子常修梵行。現有眷屬常樂遠離。雖服寶飾而以相好嚴身。雖復飲食而以禪悅為味。若至博弈戲處輒以度 人。受諸異道不毀正信。雖明世典常樂佛法。一切見敬為供養中最。執持正法攝諸長幼。一切治生諧偶雖獲俗利不以喜悅。遊諸四衢饒益衆生。入治政法救護一切。 入講論處導以大乘。入諸學堂誘開童蒙。入諸婬舍示欲之過。入諸酒肆能立其志。

若在長者長者中尊為說勝法。若在居士居士中尊斷其貪著。若在剎利剎利中尊教以忍辱。若在婆羅門婆羅門中尊除其我慢。若在大臣大臣中尊教以正法。若在王子王 子中尊示以忠孝。若在內官內官中尊化政宮女。若在庶民庶民中尊令興福力。若在梵天梵天中尊誨以勝慧。若在帝釋帝釋中尊示現無常。若在護世護世中尊護諸衆 生。

長者維摩詰。以如是等無量方便饒益衆生。其以方便現身有疾。以其疾故。國王大臣長者居士婆羅門等。及諸王子并餘官屬。無數千人皆往問疾。其往者。維摩詰因以身疾廣為說法。

諸仁者。是身無常無強無力無堅。速朽之法不可信也。為苦為惱衆病所集。

諸仁者。如此身明智者所不怙。是身如聚沫不可撮摩。是身如泡不得久立。是身如燄從渴愛生。是身如芭蕉中無有堅。是身如幻從顛倒起。是身如夢為虛妄見。是身 如影從業緣現。是身如響屬諸因緣。是身如浮雲須臾變滅。是身如電念念不住。是身無主為如地。是身無我為如火。是身無壽為如風。是身無人為如水。是身不實四 大為家。是身為空離我我所。是身無知如草木瓦礫。是身無作風力所轉。是身不淨穢惡充滿。是身為虛偽。雖假以澡浴衣食必歸磨滅。是身為災百一病惱。是身如丘 井為老所逼。是身無定為要當死。是身如毒蛇如怨賊如空聚。陰入諸界所共合成。

諸仁者。此可患厭當樂佛身。所以者何。佛身者即法身也。從無量功德智慧生。從戒定慧解脫解脫知見生。從慈悲喜捨生。從布施持戒忍辱柔和勤行精進禪定解脫三 昧多聞智慧諸波羅密生。從方便生。從六通生。從三明生。從三十七道品生。從止觀生。從十力四無所畏十八不共法生。從斷一切不善法集一切善法生。從真實生。 從不放逸生。從如是無量清淨法生如來身。

諸仁者。欲得佛身斷一切衆生病者。當發阿耨多羅三藐三菩提心。

如是長者維摩詰。為諸問病者如應說法。令無數千人皆發阿耨多羅三藐三菩提心。


Phương Tiện Phẩm
Đệ nhị

Nhĩ thời, Tỳ-da-ly đại thành trung, hữu trưởng giả, danh Duy-ma-cật, dĩ tằng cúng dường vô lượng chư Phật, thâm thực thiện bổn, đắc vô sinh nhẫn, biện tài vô ngại, du hý thần thông, đãi chư tổng trì, hoạch vô sở úy, hàng ma lạo oán, nhập thâm pháp môn, thiện ư trí độ, thông đạt phương tiện, đại nguyện thành tựu, minh liễu chúng sinh tâm chi sở thú. Hựu năng phân biệt chư căn lợi độn. Cửu ư Phật đạo, tâm dĩ thuần thục, quyết định Đại thừa. Chư hữu sở tác, năng thiện tư lượng. Trụ Phật oai nghi, tâm đại như hải. Chư Phật tư ta, đệ tử Thích-phạm thế chủ sở kính.
Dục độ nhân cố, dĩ thiện phương tiện, cư Tỳ-da-ly. Tư tài vô lượng, nhiếp chư bần dân. Phụng giới thanh tịnh, nhiếp chư hủy cấm. Dĩ nhẫn điều hạnh, nhiếp chư nhuế nộ. Dĩ đại tinh tấn, nhiếp chư giải đãi. Nhất tâm thiền tịch, nhiếp chư loạn ý. Dĩ quyết định huệ, nhiếp chư vô trí.
Tuy vi bạch y, phụng trì sa-môn thanh tịnh luật hạnh. Tuy xử cư gia, bất trước Tam giới. Thị hữu thê tử, thường tu Phạm hạnh. Hiện hữu quyến thuộc thường nhạo viễn ly. Tuy phục bảo sức, nhi dĩ tướng hảo nghiêm thân. Tuy phục ẩm thực, nhi dĩ thiền duyệt vi vị. Nhược chí bát dịch hý xứ, triếp dĩ độ nhân. Thọ chư dị đạo, bất hủy chánh tín. Tuy minh thế điển, thường nhạo Phật pháp. Nhất thiết kiến kính, vi cúng dường trung tối. Chấp trì Chánh pháp, nhiếp chư trưởng ấu. Nhất thiết trị sinh hài ngẫu, tuy hoạch tục lợi, bất dĩ hỷ duyệt. Du chư tứ cù, nhiêu ích chúng sinh. Nhập trị chánh pháp, cứu hộ nhất thiết. Nhập giảng luận xứ, đạo dĩ Đại thừa. Nhập chư học đường, dụ khai đồng mông. Nhập chư dâm xá, thị dục chi quá. Nhập chư tửu tứ, năng lập kỳ chí.
Nhược tại trưởng giả, trưởng giả trung tôn, vị thuyết thắng pháp. Nhược tại cư sĩ, cư sĩ trung tôn, đoạn kỳ tham trước. Nhược tại sát-lỵ, sát-lỵ trung tôn, giáo dĩ nhẫn nhục. Nhược tại bà-la-môn, bà-la-môn trung tôn, trừ kỳ ngã mạn. Nhược tại đại thần, đại thần trung tôn, giáo dĩ Chánh pháp. Nhược tại vương tử, vương tử trung tôn, thị dĩ trung hiếu. Nhược tại nội quan, nội quan trung tôn, hóa chánh cung nữ. Nhược tại thứ dân, thứ dân trung tôn, linh hưng phước lực. Nhược tại Phạm thiên, Phạm thiên trung tôn, hối dĩ thắng huệ. Nhược tại Đế-thích, Đế-thích trung tôn, thị hiện vô thường. Nhược tại hộ thế, hộ thế trung tôn, hộ chư chúng sinh.
Trưởng giả Duy-ma-cật dĩ như thị đẳng vô lượng phương tiện, nhiêu ích chúng sinh. Kỳ dĩ phương tiện, hiện thân hữu tật. Dĩ kỳ tật cố, quốc vương, đại thần, trưởng giả, cư sĩ, bà-la-môn đẳng, cập chư vương tử, tinh dư quan thuộc, vô số thiên nhân, giai vãng vấn tật. Kỳ vãng giả, Duy-ma-cật nhân dĩ thân tật, quảng vị thuyết pháp:
Chư nhân giả! Thị thân vô thường, vô cường, vô lực, vô kiên. Tốc hủ chi pháp, bất khả tín dã. Vi khổ, vi não, chúng bệnh sở tập.
Chư nhân giả! Như thử thân, minh trí giả sở bất hỗ. Thị thân như tụ mạt, bất khả toát ma. Thị thân như bào, bất đắc cửu lập. Thị thân như diệm, tùng khát ái sinh. Thị thân như ba tiêu, trung vô sở kiên. Thị thân như ảo, tùng điên đảo khởi. Thị thân như mộng, vi hư vọng kiến. Thị thân như ảnh, tùng nghiệp duyên hiện. Thị thân như hưởng, thuộc chư nhân duyên. Thị thân như phù vân, tu du biến diệt. Thị thân như điện, niệm niệm bất trụ. Thị thân vô chủ, vi như địa. Thị thân vô ngã, vi như hỏa. Thị thân vô thọ, vi như phong. Thị thân vô nhân, vi như thủy, Thị thân bất thật, tứ đại vi gia. Thị thân vi không, ly ngã, ngã sở. Thị thân vô tri, như thảo mộc ngõa lịch. Thị thân vô tác, phong lực sở chuyển. Thị thân bất tịnh, uế ác sung mãn. Thị thân vi hư ngụy, tuy giả dĩ tảo dục y thực, tất quy ma diệt Thị thân vi tai, bá nhất bệnh não. Thị thân như khưu tỉnh, vi lão sở bức. Thị thân vô định, vi yếu đương tử. Thị thân như độc xà, như oán tặc, như không tụ, ấm, nhập, chư giới sở cộng hiệp thành.
Chư nhân giả! Thử khả hoạn yếm, đương nhạo Phật thân. Sở dĩ giả hà? Phật thân giả, tức Pháp thân dã. Tùng vô lượng công đức trí huệ sinh. Tùng giới, định, huệ, giải thoát, giải thoát tri kiến sinh. Tùng từ, bi, hỷ, xả sinh. Tùng bố thí, trì giới, nhẫn nhục, nhu hòa, cần hành tinh tấn, thiền định giải thoát Tam-muội, đa văn trí huệ, chư ba-la-mật sinh. Tùng phương tiện sinh. Tùng lục thông sinh. Tùng tam minh sinh. Tùng tam thập thất đạo phẩm sinh. Tùng chỉ quán sinh. Tùng thập lực, tứ vô sở úy, thập bát bất cộng pháp sinh. Tùng đoạn nhất thiết bất thiện pháp, tập nhất thiết thiện pháp sinh. Tùng chân thật sinh. Tùng bất phóng dật sinh. Tùng như thị vô lượng thanh tịnh pháp sinh Như Lai thân.
Chư nhân giả! Dục đắc Phật thân đoạn nhất thiết chúng sinh bệnh giả, đương phát A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề tâm.
Như thị Trưởng giả Duy-ma-cật, vị chư vấn bệnh giả, như ưng thuyết pháp, linh vô số thiên nhân giai phát A-nậu-đa-la Tam-miệu Tam-bồ-đề tâm.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 49712)
Khi ta phát triển định tâm, ta sẽ có thể giữ những chướng ngại tạm thời ở một bên. Khi những chướng ngại được khắc phục, tâm ta trở nên rõ ràng trong sáng.
(Xem: 34611)
Nếu kẻ nam tử người nữ nhơn thân có tai ách, trong nhà nên an trí tháp xá-lợi và hình tượng Phật, họa vẽ tượng đức Văn-thù-sư-lợi Đồng tử, thiêu các thứ hương...
(Xem: 33429)
Phật dạy A-nan: “Đời quá khứ, cõi Diêm-phù-đề này có một vị Tỳ-khưu tên là Truyền Giáo. Ngày 15 tháng chín đi du hành về phương Bắc, cách nước Chi Na không xa...
(Xem: 43900)
Lúc bấy giờ, khắp vì lợi ích tất cả chúng sanh, đức Thế tôn nói đà-ra-ni rằng: Na mồ một đà nẫm Ma đế đa na nga đa Bác ra đát dũ đát bán na nẫm...
(Xem: 57024)
Tập sách Thiền và Bát-nhã này là phần trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộ Thiền luận, tập hạ, của D. T. Suzuki. Tập này gồm các thiên luận về Hoa nghiêm và Bát-nhã.
(Xem: 47537)
Thật ra sanh tử là do tâm thức vô minh của chúng ta “quán tưởng” ra là có tự tánh, là có thật, như ví dụ “hư không khônghoa đốm mà thấy ra có hoa đốm”.
(Xem: 39411)
Bát Thức Quy Củ Tụng - Những bài tụng khuôn mẫu giảng về tám thức tâm vương; tác giả: Huyền Trang; người toát yếu: Khuy Cơ, người dịch giảng: HT Thích Thắng Hoan
(Xem: 38455)
Quyển "Vi Diệu Pháp Nhập Môn" ngoài tác dụng của bộ sách giáo Khoa Phật Học; còn là cuốn sách đầu giường của học giả nghiên cứu về Triết lý Ấn độ, cũng như Văn Học A Tỳ Ðàm...
(Xem: 52908)
Kinh Ðại Bát Niết bàn, vì là lời nói sau cùng của Ðức Phật, trước khi Ngài Niết Bàn, nên bao quát hầu như đủ mọi thắc mắc của chúng sinh...Nguyễn Minh Tiến; Đoàn Trung Còn
(Xem: 36583)
Như Lai là bậc A-la-hán, chánh đẳng chánh giác, dùng pháp thắng tri (tuệ tri: biết sát na hiện tiền) hay pháp chánh tri kiến để liễu tri sự vật, không dục hỷ...
(Xem: 32228)
Nếu có ai hỏi ngài Duy Ma Cật: “Bản thể của thế giới này là gì?” thì trước sự im lặng của ngài Duy Ma Cật mà lại được Văn Thù Sư Lợi hết sức tán thưởng là có ý nghĩa sâu xa của nó.
(Xem: 40433)
Như thật tôi nghe: Một thời đức Phật ở tại Pháp Giả Ðại Bồ-đề Ðạo tràng thuộc nước Ma-già-đà, vừa thành Chánh giác cùng các Bồ-tát Ma-ha-tát chúng gồm có tám vạn người...
(Xem: 43460)
"Có đà-ra-ni tên là Túc Mạng Trí. Nếu có chúng sanh nghe đà-ra-ni này mà hay chí tâm thọ trì, thì bao nhiêu nghiệp tội cực nặng trong một ngàn kiếp thảy đều tiêu diệt.
(Xem: 31436)
Nakulapita là một người chủ gia đình sinh sống trong vùng Bhagga, đã trọng tuổithường hay đau yếu. Ông rất kính mến Đức PhậtĐức Phật cũng xem ông như một người con của mình.
(Xem: 46693)
Vì lòng thương xót chúng sanh đời Mạt Pháp, đức Thế Tôn đặc biệt nói ra pháp này để rộng cứu tế, ngõ hầu chúng sanh dẫu chẳng được gặp Phật, mà nếu gặp được pháp môn này...
(Xem: 36160)
Sự kiện Đức Phật chấp nhận thành lập giáo hội Tỳ kheo ni, nâng vị trí người nữ đến mức quan trọng nhất, là việc làm duy nhất và chưa từng thấy trong lịch sử tôn giáo...
(Xem: 28680)
"Có một lần Đấng Thế Tôn lưu ngụ với những người dân trong vùng Bhagga, gần thị trấn Sumsumaragiri, thuộc khu rừng Lộc Uyển...
(Xem: 29211)
Cách tốt nhất để mang lại sự an ổn cho bản thân là hướng về điều thiện, và quy y Tam bảo là nền tảng đầu tiên cho một cuộc sống hướng thiện.
(Xem: 31864)
Lúc bấy giờ, rừng cây Ta La ở thành Câu Thi Na, rừng ấy biến thành màu trắng giống như con hạc trắng. Ở trong hư không tự nhiên mà có tòa lầu các bảy báu với những hoa văn...
(Xem: 28793)
Phật dạy Tu-bồ-đề: “Các vị Đại Bồ Tát nên hàng phục tâm như thế này: ‘Đối với tất cả các loài chúng sinh, hoặc sinh từ bào thai, hoặc sinh từ trứng, hoặc sinh nơi ẩm thấp, hoặc do biến hóa sinh ra...
(Xem: 33343)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0376, Hán dịch: Đời Đông Tấn, Sa-môn Pháp Hiển, Việt dịch: Thích Nguyên Hùng
(Xem: 29109)
Gương trí vằng vặc của Như Lai cũng như thế, là pháp giới vắng lặng không có gián đoạn không có dao động, vì muốn giúp vô lượng vô số chúng sanh thấy rõ nhiễm-tịnh...
(Xem: 60965)
Kinh Phật Đảnh Tôn Thắng Đà Ra Ni - một trong các pháp môn - là trí ấn của tất cả Như Lai, mầu nhiệm rộng sâu, khác chi thuyền bè trong biển ba đào, nhật nguyệt giữa trời u ám.
(Xem: 39717)
Phật dạy đại chúng: “Lúc nào cõi nước không an, tai nạn nổi lên và kẻ nam người nữ bị tai ương biến họa, chỉ thỉnh chúng Tăng như Pháp kiến lập đạo tràng...
(Xem: 26638)
Phật tử có nghĩa là tự nguyện theo Tam quy (ti-sarana), Ngũ giới (pañca-sila), tức là nương tựa vào Tam bảo (ti-ratana) và giữ gìn năm giới căn bản của đạo Phật.
(Xem: 29638)
Trong Kiến Đàn Giải Uế Nghi của Thủy Lục Chư Khoa có lời tán thán bồ tát Quán Thế Âm rằng: “Nhân tu sáu độ, quả chứng một thừa, thệ nguyện rộng sâu như biển lớn mênh mông không thể đo lường...
(Xem: 37341)
Nếu có chúng sanh muốn vãng sanh về Chín phẩm Tịnh độ như thế, hãy phụng quán 12 Viên diệu ấy, ngày đêm ba thời, xưng Chín phẩm Tịnh độ như vậy...
(Xem: 40068)
Trong thể trạng giác ngộ, chúng ta có hai thân Phật được biết như thân hình thể và thân chân thật, tức là sắc thânpháp thân. Sắc thân Phật là thân tự tại...
(Xem: 26824)
Nếu các chúng sanh ác tâm hướng nhau, hãy xưng danh hiệu Địa Tạng Bồ-tát, nhất tâm quy y, khiến chúng sanh kia nhu hòa nhẫn nhục, hổ thẹn với nhau, từ tâm sám hối...
(Xem: 42627)
Nếu trong sự thuần tưởng, lại gồm cả phước huệ và tịnh nguyện thì tự nhiên tâm trí khai mở mà được thấy mười phương chư Phật, tùy theo nguyện lực của mình mà sanh về Tịnh-độ.
(Xem: 37266)
Khi chúng ta thấy những chức năng của luật nhân quả, chúng ta có thể phân biệt hai loại chủ thể trải nghiệm mối quan hệ nhân quả này. Đây là thế giới của thân thể vật lýtâm thức.
(Xem: 28272)
Sự hiện hữa của các pháp trên mặt hiện tượng của tướng đó là một sự hiện hữu giả hợp do duyên và, mặt khác tánh của chúng là Không cũng do duyên mang lại.
(Xem: 28880)
Bàn tay cầm chiếc chìa khóa vô thườngchánh niệm. Dùng hơi thở chánh niệm ta tiếp xúc với mọi sự vật, quán chiếu và thấy được tính vô thường của mọi sự vật.
(Xem: 26387)
Này các thầy! Tánh Không thì rỗng không, không vọng tưởng, không sanh, không diệt, lìa tất cả tri kiến. Vì sao? Vì tánh Không không có nơi chốn, không thuộc sắc tướng...
(Xem: 27153)
Phật dạy: Tự tính của Không là không nằm trên bình diện có không, không nằm trong khuôn khổ các vọng tưởng, không có tướng sinh, không có tướng diệt, và vượt thoát mọi tri kiến.
(Xem: 26175)
Đức Phật thấy rõ bản chất của phiền não tham, sân, si là nguồn gốc khổ đau, Ngài chế ra ba phương thuốc Giới-Định-Tuệ để chữa tâm bệnh tham, sân, si cho chúng sinh...
(Xem: 34601)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 27791)
Tôi nghĩ nhiệm vụ quan trọng nhất của bất cứ một hành giả của một tôn giáo nào là thẩm tra chính họ trong tâm hồn của chính họ và cố gắng để chuyển hóa thân thể, lời nói
(Xem: 30450)
Bụt là bậc có Nhất Thiết Trí, bản chất của Người là đại nhân từ, vì thương xót nhân gian cho nên mới xuất hiện trên cuộc đời này để mở bày đạo nghĩa, giải cứu cho con người.
(Xem: 33256)
Nói đến tịnh độ tất phải nói đến hai khái niệm tự lựctha lực. Tự lực nói đến phương pháp chúng ta thực hành cho tự thân, dựa vào nội lực của chính tâm chúng ta.
(Xem: 28546)
Khi Phật thành đạo là do đạt được Trí Tuệ hay Giác Trí Tuệ thì các pháp giải thoát được thiết lập thực hành Giác Trí Tuệ trong các thời thiền tập.
(Xem: 30054)
Khi tuệ giác nội quán của chúng ta vào trong bản chất tối hậu của thực tạiTính Không được sâu sắc và nâng cao, chúng ta sẽ phát triển một nhận thức về thực tại...
(Xem: 25474)
Thông thường mà nói Bát Nhã có ba ý nghĩa. Thứ nhất là thực tướng, tướng là tướng trạng, thực tướng chính là hình ảnh chân thực. Nghĩa thứ hai là quán chiếu Bát Nhã, cũng chính là chỗ dụng của thực tướng.
(Xem: 21828)
Trong lời phàm lệ của quyển Tứ phần giới bổn như thích, Luật sư Hoằng Tán (1611-1685) nói: "Tam thế chư Phật câu thuyết Kinh-Luật-Luận tam tạng Thánh giáo.
(Xem: 51270)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Lòng tin là gốc của đạo, sanh ra các công đức. Lòng tin có thể nuôi lớn các căn lành. Lòng tin có thể vượt khỏi các đường ma.
(Xem: 26705)
Tận cùng tư duy của Đạo Phật quan tâm, định luật căn bản là: chúng ta muốn hạnh phúc. Quyền căn bản của chúng tađạt được hạnh phúc.
(Xem: 28600)
Khi chúng ta nói về từ bi, thật đáng khuyến khích để lưu ý rằng bản chất tự nhiên của con người, tôi tin, là từ bihiền lành.
(Xem: 27686)
Thế Tôn, nếu có người nghe được kinh này mà có lòng tin thanh tịnhđạt được cái thấy chân thật thì nên biết người ấy đã thực hiện được công đức hiếm có vào bậc nhất.
(Xem: 24337)
Tự tánh giả danh hay tùy thuộc cũng nằm trong phạm trù Tánh không. Tự tánh giả danh được thể hiện tướng sanh diệt do tác động thời gian thì có sanh có diệt...
(Xem: 27449)
Tuệ quán là tri nhận một cách sáng suốt, vô thời gian. Vì lẽ chơn thức (tri giác nguyên sơ) là một điểm nhận thức có thật trong động tác nhận thức đầu nguồn của tri giác.
(Xem: 31906)
Chết là một phần của đời sống chúng ta. Cho dù chúng ta thích hay không, nó bắt buộc phải xảy ra. Thay vì tránh nghĩ về điều đó, chúng ta tốt hơn thấu hiểu ý nghĩa của nó.
(Xem: 30171)
Sau khi Như Lai diệt độ, nếu có thiện nam, thiện nữ nào muốn vì chúng sinh mà nói kinh Pháp Hoa này thời thiện nam hay thiện nữ ấy phải vào nhà Như Lai... Pháp sư Thích Thiện Trí
(Xem: 27677)
“Dược Sư Lưu Ly Quang” là tên gọi của đức Phật này; “Như Lai” là một trong mười tôn hiệu của mỗi vị Phật; “Bổn Nguyện” là các lời phát nguyện của đức Phật này khi Ngài phát tâm Bồ-đề...
(Xem: 35405)
Trong việc phát triển hành xả, chúng ta cần thấu hiểu rằng những cảm xúc tiêu cực như thù hận và dính mắc là không thích đáng và không lành mạnh...
(Xem: 27426)
Ngày nay, Kinh Chuyển Pháp Luân thuộc Tương Ưng Sự ThậtTương Ưng Bộ SN 56.11 trong kinh điển Pali được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật.
(Xem: 29990)
Để tìm về tính nguyên thủy ấy, lẽ tự nhiên là ta cần khảo sát cẩn trọng bản kinh được xem là lời dạy đầu tiên của Đức Phật. Đó là Kinh Như Lai Thuyết...
(Xem: 31740)
Chúng ta chẳng thể nào mang theo bất kỳ thứ gì khi từ giã thế giới này ngoại trừ nghiệp và những giá trị tâm linh như tình yêu thương, lòng bi mẫntrí tuệ mà ta đã trưởng dưỡng...
(Xem: 22991)
Kinh Điềm Lành (Mangala Sutta) -- còn có tên là kinh Phước Đức hay kinh Hạnh Phúc -- là bài kinh số 5 trong Tiểu Tụng (Khuddakapātha), thuộc Tiểu Bộ (Khuddhaka Nikāya).
(Xem: 24167)
Cách mà chúng ta đang sống sẽ là một trong các nhân tố chính yếu có thể mang lại cho chúng ta sự thanh thảnđiềm tĩnh trong giây phút lâm chung.
(Xem: 23006)
Kinh này có tám phương pháp tu hành thành Phật, mà bậc Đại nhân gánh vác sự nghiệp lớn liễu sinh thoát tử, hóa độ chúng sinh cần phải giác ngộ, nên gọi là Kinh Tám Điều Giác Ngộ Của Bậc Đại Nhân.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant