Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

6. Thất Câu Chi Phật Mẫu Tâm Ðại Chuẩn Ðề Ðà La Ni Pháp

31 Tháng Năm 201100:00(Xem: 16436)
6. Thất Câu Chi Phật Mẫu Tâm Ðại Chuẩn Ðề Ðà La Ni Pháp

BỘ MẬT TÔNG (Bốn Tập)
Dịch Giả:Tỳ Khưu Thích Viên Đức

B. TẬP HAI
KINH ÐẠI THỪA TRANG NGHIÊM BẢO VƯƠNG

NAM MÔ THÁNH QUAN TỰ TẠI 
BỒ TÁT MA HA TÁT 

 
THẤT PHẬT CÂU CHI PHẬT MẪU TÂM
ÐẠI CHUẨN ÐỀ ÐÀ RA NI PHÁP 

Ðời đường, Ngài Thiện Vô Úy 
phụng chiếu dịch Ðộc Bộ biệt hành 

Nam Ma Táp Ða Nẫm, Tam Miệu Tam Bột Ðà Câu Chi Nẫm, Ðát Nễ Dã Tha: Úm - Chiết lệ chủ lệ Chuẩn Đề Ta Phạ Ha 

Tổng nhiếp 25 bộ đại mạn trà la ni ấn. 

Lấy 2 ngón tay, ngón vô danh, ngón tay út, tréo với nhau lại bên trong lòng bàn tay, hai ngón tay giữa thì đứng thẳng, hai ngón tay trỏ co vịn vào tiết thứ nhất của hai ngón tay giữa, hai ngón tay cái nắm tiết giữa của ngón vô danh bên trái và bên mặt. Nếu có triệu thỉnh, đưa qua đưa lại 2 đầu ngón tay trỏ. 

Phật dạy: "Thần chú này có công năng diệt tất cả những tội nặng như tội ngũ nghịch, và tội thập ác, thành tựu tất cả bạch pháp. Trì giới đầy đủ thanh khiết mau chứng Bồ Đề

Nếu người tại gia không thể đoạn dứt vợ con, rượu thịt, chỉ y pháp của ta (Phật) trì tụng đều được thành tựu". 

Phật dạy: "Nếu muốn cầu thành tựu, trước phải y Đàn pháp. — đây không đồng như các bộ khác, phải rộng tu cúng dường, cuốc đất thoa hương, mới kiến lập được đạo tràng. Chỉ lấy một cái kính soi mặt mới chưa từng dùng, để trước tượng Phật, vào đêm tối rằm, tháng nào cũng được, tùy sức trang nghiêm cúng dường, xông an tức hương, và nước tịnh thủy, trước phải tịnh tâm tuyệt dứt tư duy tạp niệm. Nhiên hậu kiết ấn tụng chú, chú vào trong Kính Đàn 108 biến rồi lấy kính bỏ vào trong hộp hhay đãy vải mới. Thường giữ gìn tùy thân. Sau này mỗi khi muốn trì niệm chỉ lấy kính này, để trước mặt kiết ấn tụng chú, y Kính Đàn tức được thành tựu

Phật dạy: "Muốn trì chú này, phải tối ngày rằm, tắm rửa sạch sẽ, mặc toàn y phục mới, mặt hướng về Đông phương ngồi kiết bán già, thân thật ngay thẳng, để kính trước mặt, tùy sức có các vật hương, hoa, nước tịnh thủy, trước phải tịnh tâm, tuyệt dứt tư duy, nhiên hậu kiết ấn để ngang ngực, tụng chú này 108 biến. Tụng trì chú này thời có công năng khiến chúng sanh thọ mạng ngắn ngủi được trở lại tăng tuổi thọ. Bệnh già ma la tật là bệnh nan y còn được trừ lành, huống gì các bệnh khác mà không được lành thì thật là vô lý

Phật dạy: "Nếu người một lòng tuyệt dứt tạp niệm, tụng mãn 20 vạn biến, 40 vạn biến, 60 vạn biến, cầu những pháp thế gian hay xuất thế gian đều được vừa lòng toại ý." 

Phật dạy: "Nếu người ở tại gia, bình thường mỗi buổi sáng mai là thời chưa ăn ngũ tân và đồ huyết nhục, dùng nước tịnh thủy súc miệng sạch sẽ, mặt hướng về phương Đông, đối kính đàn kiết ấn, tụng thần chú 108 biến, cứ thường nhật như vậy, cho mãn 40 ngày không dứt, sẽ có việc lành tốt đẹp, đức Chuẩn Đề Bồ Tát khiến 2 vị thánh thường theo người ấy, tâm người ấy mong muốn điều chi, đều ở 2 bên tai mách nói đầy đủ. 

Phật dạy: "Có chúng sanh yểu mạng nhiều bệnh hoạn, tối ngày rằm mỗi tháng, xông an tức hương, kiết ấn tụng chú 108 biến, những loài ma qủy thất tâm (điên loạn), loài dã hồ ác bịnh, đều hiện bổn thân nơi trong Kính Đàn, giết hay tha tùy ý không dám tái đến, tăng thọ vô lượng." 

Phật dạy: "Nếu người không có tướng phước đức, cầu quan không toại ý, hãy đối Kính Đàn mà thường tụng chú này, thì phước đức quan vị quyết được vừa lòng". 

Phật dạy: "Nếu người muốn ra làm việc chi, trước nên nghĩ tưởng thánh tượng Chuẩn Đề thân ngồi ngay thẳng, chánh niệm chú này mãn đủ 7 biến, trong chừng giây lát, tự nhiên lay động, tức biết công việc mình làm ra sẽ thành tựu tốt. Nếu thân cứng đơ ngã trước ngã sau, tức biết không thành, chắc có tai nạn". 

Phật dạy: "Nếu muốn biết pháp này thành hay không thành, phải y pháp tụng chú, mãn đủ 7 ngày, liền trong chiêm bao mộng thấy Phật và Bồ Tát ban cho hoa trái, miệng mửa ra vật đen, sau lại ăn vật trắng, tức biết thành tựu

Phật dạy: "Đà La Ni này có thế lực rất lớn, chí tâm tụng trì quyết phải tự chứng. Có công năng khiến cây khô phát sanh hoa, trái, huống gì nhũng quả báothế gian. Nếu thường trì tụng thì thủy, hỏa, đao binh, oán gia độc dược đều không hại. Nếu người bị quỷ thần làm bịnh chết, kiết ấn tụng chú này 7 biến, lấy ấn, ấn nơi tại ngực đều khiến sống trở lại. Gia đình, nhà cửa ở không yên, bị quỷ thần gây họa, trì chú, chú vào bốn hòn đất, đem trấn 4 phía thì liền đi. 

Phật dạy: "Nếu người trong lục thân không hòa, không nghĩ tình thương nhau, nên y pháp tụng chú hướng về lục thân thì được hòa hợp nghe tên thấy thân đều được hoan hỷ. Phàm cầu việc gì cũng vừa lòng toại tâm. Huống người trai giới đầy đủ, nhất tâm thanh tịnh y pháp tụng trì, thì nhất định chuyển thân này tức chứng Bồ Đề có được công lực

Phật dạy: "Nếu người muốn trường sanh, đến nơi tháp cổ xưa, hoặc trong núi sâu, hoặc nơi phòng tịnh thất, y kính làm Đàn Pháp, tụng thần chú này mãn 20 vạn biến, 40 vạn biến, 60 vạn biến, dùng hoa sen xanh trộn với hương an tức thiêu đốt cúng dường, khi ngủ mộng thấy trong mộng ăn thuốc tiên hoặc trao cho tiên phương, hoặc trong kính đàn phóng hào quang có thuốc tùy ý lấy ăn, tức được trường sanh." 

Phật dạy: "Nếu y pháp tụng trì, nhất tâm tinh cần, thì công lực nói không thể hết. Kính Đàn pháp này không được cho người khác thấy nếu thấy thì không tốt, mất linh nghiệm, không được thành tựu viên mãn. Pháp này cần phải bí mật, không được tuyên nói, hãy tự mình chứng biết. Tùy ý mong cầu quyết được thành tựu thọ hưởng được cái vui nhiệm mầu thù thắng".
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 7586)
Long Thọ nói, giáo pháp của Chư Phật y trên hai chân lý, tương đối hay thế tục đế, và tuyệt đối hay thắng nghĩa đế. Những ai không phân biệt được hai chân lý này, không thể hiểu thấu giáo pháp thâm sâu... Thích Tuệ Sỹ
(Xem: 8046)
Kinh Hoa nghiêm, nói một cách đơn giản, là bộ kinh nghiên cứu về Pháp giới và cách phát khởi trí tuệ để thể nhập Pháp giới. Trong Pháp giớilý sự vô ngạisự sự vô ngại... Hồng Dương
(Xem: 8847)
Các nhà khảo cổ phát hiện ra bằng chứng về 1 ngôi chùa Phật giáo cổ nhất chưa từng được khám phá, niên đại khoảng năm 550 TCN... National Geographic
(Xem: 9361)
Học Phật Nên Biết - Tác Giả: Pháp Sư Thánh Nghiêm, Pháp Sư Ấn Thuận, Pháp Sư Kim Minh và Phương Khắc Minh; Dịch Việt: Thích Nguyên Thành
(Xem: 11540)
Kinh PHÁP CÚ là một bộ Kinh rất xưa, được xem là kinh Lời Vàng cho những ai có chí nguyện tu tâm, dưỡng tánh để tiến thân trên lộ trình hành đạo giải thoát... Thích Nữ Nguyệt Chiếu
(Xem: 7640)
Lâu nay nói đến các trường Phật họcNam Bộ, người ta thường nghĩ đến Phật học đường Nam Việt, Sài Gòn... Thích Minh Cảnh
(Xem: 12362)
Tự học tiếng Tây Tạng - Tạng Ngữ Hiện Đại - Losang Thonden, Việt dịch: Konchog Kunzang Tobgyal
(Xem: 143851)
Đại Tạng Việt Nam bao gồm 2372 bộ Kinh, Luật và Luận chữ Hán và tất cả đã kèm Phiên âm Hán Việt...
(Xem: 7007)
Với tinh thần đó, trong khi chuyển ngữ ra tiếng Việt thời nay, việc gỡ bỏ ba chữ đó là hoàn toàn hợp lẽ... Hoằng Quảng
(Xem: 11919)
Nội dung tu học Phật pháp nước ta đại bộ phận đều phát xuất từ các kinh điển Hán dịch... HT Thích Phước Sơn
(Xem: 8666)
Thế giới này là một chuỗi dài nhân duyên nương tựa vào nhau mới bảo tồn sự sống... Thích Đạt Ma Phổ Giác
(Xem: 20026)
Tu Tâm, Dưỡng Tánh, Nhân quả, Tứ diệu đế, Từ bi, Chữ Hòa, Yếu tố hòa bình... HT Thích Thiện Hoa
(Xem: 9319)
Một bản ngã khi muốn có được cái gì từ người khác thường thích đóng vai một nhân vật nào đó để làm cho nhu cầu của nó được đáp ứng... Eckhart Tolle
(Xem: 10860)
Sắc Tức Là Không, Không Tức Là Sắc - Nguyên tác: Cư sĩ Lý Nhất Quang, HT Thích Thắng Hoan dịch Việt ngữ
(Xem: 13650)
Biểu tượng quốc gia của các nước như Thái Lan, Indonesia, và thủ đô Ulan Bator (Mông Cổ) là hình tượng chim thần Garuda... Huỳnh Thanh Bình
(Xem: 11484)
La Sát là từ được phiên âm của Rakshasa/ Raksha (Sanskrit) là một sinh vật thần thoạihình dáng, tính cách của loài người hoặc quỷ thần bất thiện trong Hindu giáo và Phật giáo... Huỳnh Thanh Bình
(Xem: 9440)
Ở xứ ta, sinh vật thần thoại Khẩn Na La, trong kinh văn Phật giáo là một trong “bát bộ chúng”. Trong mỹ thuật cổ, sinh vật thần thoại Kinnara này được giới nghiên cứu gọi là “Tiên nữ đầu người mình chim”... Huỳnh Thanh Bình
(Xem: 14520)
Muốn sáng lại ánh sáng sẵn có, muốn sống lại lẽ sống như thực, Thái-Hư Đại-Sư thâu tóm tinh-hoa Phật-học thành cuốn sách nhỏ nầy... HT Thích Tâm Châu
(Xem: 7306)
Lâu nay mỗi chúng ta theo đạo Phật nhưng có nhiều điểm nghi ngờ, thấy đạo Phật hình như tiêu cực, đa số chùa chiền đều ở trên núi, cách xa thành thị... HT Thích Thanh Từ
(Xem: 32548)
Vào ngày trăng tròn tháng năm năm 623 trước Tây lịch, một hoàng tử thuộc bộ tộc Thích Ca (1) của Ấn Ðô, tên là Tất Ðạt Ða (Siddhattha) họ Cồ Ðàm (Gotama) đã ra đời... HT Thích Trí Chơn
(Xem: 13167)
Đạo Phật đã chung sống với người dân Việt gần hai mươi thế kỷ, sợi dây liên lạc đã thắt chặt đạo Phật với dân tộc Việt Nam thành một khối bất khả phân ly... HT Thích Thanh Từ
(Xem: 21050)
Phật giáo Huế là cái nôi của sự giữ gìn truyền thống thống nhất Phật giáo trong cả nước... Thích Hải Ấn
(Xem: 39212)
Trong Vi Diệu Pháp (Abhidhamma) cả danh và sắc, hai thành phần tâm linhvật chất cấu tạo guồng máy phức tạp của con người, đều được phân tách rất tỉ mỉ.
(Xem: 7175)
Trích dịch từ nguyên tác “A Complete Guide to the Buddhist Path” by Khenchen Konchog Gyaltshen, edited by Khenmo Trinlay Chödrön, Thanh Liên dịch sang Việt ngữ
(Xem: 9000)
Một cơn đau đớn cực độ cũng có thể đưa đến một thể dạng giác ngộ nào đó giúp mình mở rộng tâm thức và con tim hướng vào kẻ khác.
(Xem: 6770)
Tờ nhật báo uy tín Le Monde của Pháp ngày 18/9/2013 đã nêu lên các mưu đồ và tham vọng quốc tế nhằm khai thác thánh địa Phật Giáo Lâm-tì-ni ... Hoang Phong
(Xem: 9799)
Bất nhị là không phải hai hay nhiều, cũng không phải một, mà là vô lượng hay không có số lượng. Số lượng là số đếm chỉ có trong thế giới tương đối, nhị nguyên... Truyền Bình
(Xem: 9507)
Thầy Tuệ Sỹ viết: “Bởi vì con cá dưới lòng sông không làm sao hiểu nổi chuyện kể đầy tính hoang đường của con rùa sau những chuyến du hành trên đất liền..." Đặng Công Hanh
(Xem: 8069)
Cứ một ngàn dải Ngân hà được tính là một tiểu thiên thế giới, một ngàn tiểu thiên thế giới là một trung thiên thế giới, một ngàn trung thiên thế giới là một đại thiên thế giới... Nhụy Nguyên
(Xem: 11849)
Các khoa học gia đã tìm thấy Thiền tập đều đặn có thể thay đổi cơ cấu hoạt độnghệ thống kinh mạch bên trong não bộ... Nguyên tác: Marc Kaufman; Trần Như Mai dịch
(Xem: 16201)
Phật giáo được truyền đến Sri Lanka từ thế kỷ thứ III trước Tây lịch. Và phần lớn thời gian trong suốt hơn 2.000 năm, Phật giáo được xem quốc giáo tại đảo quốc này... Thích Nguyên Lộc
(Xem: 9652)
Chúng tôi hi vọng tập sách nhỏ này sẽ giúp ích phần nào cho sự tu học của đại chúng. Chúng tôi cũng mong mỏi được các bậc cao minh tôn túc chỉ bảo cho những điều sai sót mà chúng tôi biết chắc chắn là không thể nào tránh khỏi được.
(Xem: 12289)
Theo kinh điển, hai truyền thống Nam truyền và Bắc Truyền đều thừa nhận Đức Phật có đầy đủ 32 tướng quý... Thụy Nguyên
(Xem: 8844)
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa đưa người ta đến một sự chuyển hóa toàn triệt và toàn diện cuộc đời sanh tử khổ đau manh mún bởi chia cắt, phân biệt, oán ghét và xung đột của mình bằng cái thấy biết chân thật của Phật... Đương Đạo
(Xem: 15609)
Giáo Khoa Phật Học (3 Tập) Nguyên tác Hán ngữ của PHƯƠNG LUÂN cư sĩ, Cư sĩ HẠNH CƠ dịch và biên soạn bổ túc
(Xem: 8043)
Trong khi xem kinh, nên có con mắt trạch pháp để nhận định những lời nào Phật quyền thuyết, những lời nào Phật thật thuyết, những lời nào là chính yếu, những lời nào là phụ yếu...
(Xem: 17894)
Bài khảo luận này là của tác giả Wendy Woods, sinh quán Toronto, Canada, chủ nhân của Watershed Training Solutions, một công ty do bà sáng lập vào năm 2003... Tâm Huy Huỳnh Kim Quang
(Xem: 8702)
Lương Vũ Đế, tự Tiêu Diễn, lên ngôi vào năm 37 tuổi, tại vị 49 năm, thọ 86 tuổi. Là vị vua sáng lập nên triều đại nhà Lương (502-556) trong giai đoạn Nam Bắc triều (420-589) của Trung Hoa.
(Xem: 8345)
“Nghiệp” là một danh từ triết học Ấn Độ có trước khi Đức Thích Ca xuất hiện. Ý nghĩa cơ bản của nó là “hành động” hoặc “thói quen”... Nguyễn Xuân Chiến
(Xem: 10570)
Nguyệt San Phật Giáo Việt Nam - Do Tổng hội Phật Giáo Việt Nam xuất bản năm 1956
(Xem: 15891)
Kỷ Yếu Về Cội - Là tư liệu quý giá về các Phật Học Viện Trung Phần: Báo Quốc, Phổ Đà, Hải Đức, Linh Sơn, Quảng Hương...
(Xem: 17549)
Danh từ tên gọi của Thủ Lư theo sách Trung Hoa Phật Quang Văn Hóa Thiên Phật Giáo Dụng Ngữ chép: "Thủ lư là lư hương cầm ở trên tay, còn gọi là Bỉnh hương lư, Thủ lư, Đề lư... Thích Tâm Mãn
(Xem: 7963)
Đại chúng bộbộ phái được xem là tiền thân của Phật giáo Đại thừa hoặc là bộ phái đóng góp nhiều trong lịch sử phát triển Phật giáo Đại thừa tại Ấn Độ... Thích Nguyên Lộc
(Xem: 13081)
Có lần Đấng Thế Tôn ngụ tại vùng của bộ tộc Thích-ca (Sakka) tại thành Ca-tì-la-vệ (Kapilavatthu) trong khu vườn Ni-câu-đà (Nigrodha).
(Xem: 8081)
Phật dạy 20 điều khó không mang một sắc thái bi quan hay chán chường, mà nhằm chỉ dạy chúng ta phải ý thức rằng sự sống này phải nương nhờ lẫn nhau mới bảo tồn mạng sống trên nền tảng của nhân quả... Thích Đạt Ma Phổ Giác
(Xem: 8648)
Đạo Phậtcon đường dẫn đến an vui giải thoát. Đức Phật là bậc đạo sư, là người dẫn đường chứ không phải là vị thần linh có quyền ban phước giáng họa cho ai... Hoàng Nguyên
(Xem: 9821)
Tam Nguyệt San Hải Triều Âm - Cơ quan phát khởi nền quốc học, Phật học, và Văn hóa Việt Nam do Tổng Vụ Văn Hóa GHPGVNTN chủ trương từ 1973 đến 1975
(Xem: 10404)
Mục đích duy nhấtcuối cùng của con đường học Phật, tu Phật chính là thoát khỏi sinh tử. Trên đường đi tới điểm đích ấy, nền tảng chủ yếu hướng dẫn người tu Phật xuất gia lẫn tại gia không bị lạc lối được xem là sự nghiệp trí tuệ... Đoàn Ánh Loan
(Xem: 23342)
Giới luậtsinh mệnh, là sự sống của Phật tử, nhất là của hàng Tỳ kheo thừa Như lai sứ, hành Như lai sự... HT Thích Trí Thủ
(Xem: 19426)
Ba học Giới, Định, Tuệ là những nhân tố then chốt nhất của người học Phật, như chiếc đỉnh ba chân, thiếu một tất không thể đứng vững. Nhưng giới học, hay là giới luật học, lại là căn bản nhất... HT Thích Thanh Kiểm
(Xem: 10117)
Tuần San Đuốc Tuệ 1965 - Cơ Quan Phát huy tinh thần Phật Giáo, Khai triển văn hóa dân tộc - Miền Vĩnh Nghiêm trong GHPGVNTN 1965
(Xem: 8306)
Đặc San Hoằng Pháp Dharmaduta - Cơ Quan Truyền Bá Chánh Pháp Của GHPGVNTN 1973
(Xem: 24244)
Từ Điển Pháp Số Tam Tạng - Nguyên tác: Pháp sư Thích Nhất Như, Cư sĩ Lê Hồng Sơn dịch
(Xem: 8882)
Thế Thân, tác giả của bộ luận này vốn là một khai sĩ có quá nhiều truyền thuyết và ít nhiều sương khói trùm lên tiểu sử của ngài, đến nỗi cho đến nay, các học giả cũng chưa xác định được Thế Thân là ai.
(Xem: 8512)
Có thể nói rằng quan điểm bình đẳng về khả năng giải thoát tâm linh do Đức Phật đưa ra có một ý nghĩa cách mạng xã hội đáng kể...
(Xem: 8042)
Những hố thẳm triết lý mà Phạm Công Thiện nhắc tới là những hố thẳm tuyệt vọng của triết lý Tây Phương khi chưa tìm ra ngỏ thoát... Quán Như
(Xem: 17810)
Đức Phật nêu lên tánh không như là một thể dạng tối thượng của tâm thức không có gì vượt hơn được và xem đấy như là một phương tiện mang lại sự giải thoát... Hoang Phong dịch
(Xem: 9544)
Hãy hướng tâm vào bên trong và cố gắng tìm niềm vui ở bên trong. Chỉ khi tâm đã được kiềm chế và dẫn dắt đúng hướng thì nó mới có ích cho chủ của nó và xã hội.
(Xem: 8244)
Lôgic học Phật giáo được hình thành trước logic học Aristote gần hai trăm năm. Hệ thống lôgic của Phật giáo "thực tế" hơn và mang một chủ đích hay ứng dụng rõ rệt hơn... Hoang Phong
(Xem: 24418)
Lược Sử Phật Giáo Trung Quốc (Từ thế kỷ thứ I sau CN đến thế kỷ thứ X) - Tác giả Viên Trí
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant