Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Hội ngộ giữa tâm lý học Tây phươngPhật giáo

27 Tháng Hai 201200:00(Xem: 14445)
Hội ngộ giữa tâm lý học Tây phương và Phật giáo
HỘI NGỘ GIỮA TÂM LÝ HỌC TÂY PHƯƠNGPHẬT GIÁO
Thiền sư Chogyam Trungpa Rinpoche (1939-1987)
Extrait de l’article “The Meeting of Buddhist and Western Psychology”-
The Naropa Journal of Contemplative Psychology- Vol IV. Traduction Karuna-France 2005
Nguyễn Thượng Chánh phỏng dịch



chogyam_trungpa-contentĐôi dòng về Thiền sư Chogyam Trungpa Rinpoche

Chogyam Trungpa Rinpoche (1939-1987) là một trong những đạo sư Tây Tạng đầu tiên mang Phật Pháp đến phương Tây. Năm 1963 được học bổng để du học tại Ðại Học Oxford. Năm 1967 sau khi tốt nghiệp Ngài thành lập Trung Tâm Thiền Samaye-Ling tại Scotland với phương pháp thiền áp dụng vào đời sống hàng ngày. Ngài nhận thấy hình thức cư sĩ thuận tiện hơn trong việc hoằng pháp, sau đó Ngài hoàn tục. Năm 1974 Ngài thành lập Học Viện Phật Giáo Naropa tại Boulder, Colorado. Khóa đầu tiên có 2000 sinh viên ghi danh. Học Viện quy tụ những giáo sư nổi tiếng như: Trungpa (dạy Kim Cang Thừa), Ram Dass (Bhagava Rita), Jack Kornfield (Phật Giáo Nguyên Thủy), Joseph Goldstein, Mahasi Sayadaw, Anagarika Munindra (Nguyên Thủy)” (Trích từ -Công cuộc hoằng pháp tại Hoa Kỳ và những đóng góp của Phật giáo Việt Nam -Trang mạng Tìm Hiểu Đạo Phật Sốngđờithanhthản).

Theo Wikipedia

Ngài là thiền sư, giảng sư và nghệ sĩ. Sanh năm 1939 tại Tây Tạng và mất năm 1987. Ngài là hóa thân thứ 11 của sư trưởng Trungpa Tulku.

Thiền sư Chogyam Trungpa Rinpoche, là một nhà sư Tây Tạng nổi tiếng khắp thế giới. Ngài có những đóng góp đáng kể trong việc truyền bá Phật Giáo Mật Tông tại các quốc gia Tây phương, nhưng đồng thời với việc hoằng pháp, tư tưởng và cuộc sống cá nhân của ngài cũng để lại lắm điều tranh luận…

Chögyam Trungpa Rinpoche (Wylie: Chos rgyam Drung pa; February 28, 1939 – April 4, 1987) was a Buddhist meditation master and holder of both the Kagyu and Nyingma lineages, the eleventh Trungpa tülku, a tertön, supreme abbot of the Surmang monasteries, scholar, teacher, poet, artist, and originator of a radical re-presentation of Shambhala vision.

Recognized both by Tibetan Buddhists and by other spiritual practitioners and scholars as a preeminent teacher of Tibetan Buddhism, he was a major, albeit controversial, figure in the dissemination of Tibetan Buddhism to the West, founding Vajradhatu and Naropa University and establishing the Shambhala Trainingmethod.

Among his contributions are the translation of a large number of Tibetan texts, the introduction of the Vajrayana teachings to the West, and a presentation of the Buddhadharma largely devoid of ethnic trappings. Regarded as a mahasiddha by many senior lamas, he is seen as having embodied the crazy wisdom (Tib. yeshe chölwa) tradition of Tibetan Buddhism. Some of his teaching methods and actions were the topic of controversy during his lifetime and afterwards.(wikipedia).

Mời xem video: “Minh triết điên dại” phim tài liệu về cuộc đời của thiền sư Chogyam Trungpa Rinpoche

Video: Crazy Wisdom: The life & Times of Chogyam Trungpa Rinpoche-Trailer-Shambhala

http://www.youtube.com/watch?v=80jGSadccmY

 ***

thesanitywearebornwith-contentKinh nghiệm trực tiếp và lý thuyết

Phật Giáo, nhấn mạnh vào tầm quan trọng của kinh nghiệm trực tiếp trong vấn đề nghiên cứu tâm lý học. Nếu chỉ chú trọng duy nhất vào lý thuyết thì sẽ đánh mất đi những điều căn bản.

Theo quan điểm Phật Giáo, việc học tập về lý thuyết chỉ là một bước đầu tiên mà thôi. Nó cần phải được bổ túc thêm bằng sự huấn luyện về kinh nghiệm trực tiếp, trong chúng ta và trong cả tha nhân nữa.

Trong truyền thống Phật Giáo, khía cạnh thực nghiệm được phát triển bằng thiền định và đây là một sự quán trực tiếp vào trí tuệ. Thiền định trong Phật Giáo không phải là một nghi thức lễ nghi, nhưng nó là phương pháp giúp chúng ta làm sáng tỏ bản chất chân thật của trí tuệ cũng như kinh nghiệm của chính bản thân mình.

Thông thường thiền định gồm có ba phần:

  • Giới luật (Shila, discipline)
  • Định (Samadhi, méditation)
  • Bát nhã, tuệ minh, (Prajna, prise de conscience immediate)

Shila: mục đích đơn giản hóa cuộc sống nói chung và loại bỏ đi những phiền toái vô ích. Để phát triển một kỷ luật tinh thần thật sự, điều cần thiết trước tiênchúng ta hãy tự quán để biết mình không ngớt thay đổi gánh nặng trong các sinh hoạt và công việc bên ngoài.

Samadhi: Định là trọng tâm trong vấn đề tu luyện của Phật Giáo. Phương pháp gồm có tọa thiềntheo dõi hô hấp, và khi nhận biết lúc mình xao lãng nhịp thở (vì vọng tưởng) thì phải kéo sự chú ý trở lại liền. Lúc ngồi thiền, thái độ của thiền giả là phải chú tâm đến tất cả các hiện tượng đang xảy ra như luồng tư tưởng, ý nghĩ, cảm xúc và tình cảm dấy lên trong khắp thân tâm. Có thể nói rằng, thiền địnhcon đường đem tình thân hữu (amitié) đến cho chính mình. Đây là một kinh nghiệm về bất gây hấn (non agression). Thật vậy, phương pháp thiền định thường được gọi là “sống hòa bình” (demeurer en paix). Hành thiền là con đường giúp chúng ta đi sâu vào nền tảng của bản thể, vượt ra ngoài các lược đồ (schémas) sinh hoạt thông thường.

Prajna: là sự nhận thức cấp thời (prise de conscience immédiate), vô khái niệm (non conceptuelle) và đồng thời nó dẫn chúng ta vào việc nghiên cứu tri thức (étude intellectuelle). Khi một cá nhân thật sự thấu hiểu được sự hoạt động của trí tuệ và để làm sáng tỏ thêm họ liền đặt thành tên kinh nghiệm mà họ vừa trải qua. Sự tò mò đó rất là tự nhiên (spontanée), thế sao lại có người cho rằng đó là bản chất của trí tuệ (nature de l’esprit)? Sự nhận thức cấp thời đưa họ vào việc nghiên cứu nhưng đồng thời cũng rất cần phải duy trì một kỷ luật thường trực trong việc hành thiền để những khái niệm không bao giờ chỉ thuần nhất là khái niệm mà thôi. Công việc rèn luyện tâm lý vẫn sống động, tươi mát, và bám rễ chặt chẽ…

Prajna est une prise de conscience immédiate et non-conceptuelle et en même temps, elle nous amène à l’étude intellectuelle. Lorsque quelqu’un a vu comment fonctionne vraiment son propre esprit, il a un désir naturel de clarifier et de mettre en mots ce dont il a fait l’expérience. Cette curiosité est spontanée : comment d’autres personnes ont-elles parlé de la nature de l’esprit? La prise de conscience immédiate mène vers l’étude mais en même temps, il est nécessaire de maintenir une discipline permanente d’entraînement à la méditation de façon à ce que les concepts ne deviennent jamais uniquement des concepts. Le travail psychologique reste alors vivant, frais et bien enraciné.

Shilagiới luật, căn bản của thiền định, Samadhi là định hay con đường ứng dụng còn Prajna là quả hay tuệ minh.

Prajna được khai mở nhờ vào thiền định. Qua kinh nghiệm Prajna, thiền giả giả cảm nhận trực tiếp và cụ thể cách vận hành thật sự của trí tuệ, cũng như cơ chế và phản xạ trong từng giây phút một. Prajna theo thông lệ thường hay được gọi là cái nhìn phân biệt (vision discriminante). Đó không có nghĩa là có sự ưu đãi và chọn lựa. Prajna chỉ nên được xem như sự thấu hiểu không định kiến (sans aucun préjugé) thế giớitrí tuệ của chính mình, nhưng Prajna lại có tính phân biệt (discrimine) giữa sự loạn tâm (không trụ một nơi, confusion) và chứng bệnh thần kinh hay tâm căn (neurosis, névrose).

Shila est la base de la méditation et samadhi est le chemin de la pratique. Le fruit en est prajna, ou la prise de conscience. Elle commence à se développer grâce à la méditation. Dans l’expérience de prajna, la personne perçoit directement et concrètement comment l’esprit fonctionne réellement, ses mécanismes et ses réflexes à chaque instant. Prajna est traditionnellement appelée la vision discriminante, ce qui ne signifie pas que l’on développe des préférences. Prajna est plutôt la connaissance de son propre monde et de son propre esprit sans aucun préjugé. Prajna discrimine en ce sens qu’elle distingue la confusion de la névrose.

Một câu hỏi quan trọng thường được nhắc đến khi các nhà tâm lý học Tây phương bắt đầu nghiên cứu Phật Giáo: “Có phải bắt buộc để trở thành Phật tử khi nghiên cứu Phật Giáo?” Lẽ dĩ nhiên câu trả lời là không, nhưng chúng ta cần hỏi ngược lại họ: “Vậy các người muốn học những gì?”

Điều Phật Giáo thật sự cần truyền đạt đến các nhà tâm lý học Tây phương là họ phải biết làm thế nào để tự liên hệ một cách chặt chẽ vào kinh nghiệm bản thân (relier plus étroitement à sa propre expérience), vào sự tươi mát (fraicheur), tính trọn vẹn (l’entièreté) và sự cấp thời (l’immédiateté) của kinh nghiệm đó.

Ce que le bouddhisme a vraiment à apprendre au psychologue occidental, c’est de savoir comment se relier plus étroitement à sa propre expérience et à la fraîcheur, à l’entièreté et à l’immédiateté de cette expérience.

Muốn được như thế, họ không cần phải trở nên là Phật tử, nhưng cần phải kiên trì áp dụng thiền định.

Rất có thể chỉ cần học lý thuyết về tâm lý học Phật Giáo mà thôi, nhưng như thế thiền giả sẽ hoàn toàn đi bên cạnh yêu cầu của họ.

Nếu chúng ta không dựa vào kinh nghiệm của chính mình, chúng ta chỉ diễn giải các ý niệm Phật Giáo thông qua các khái niệm (concepts) Tây phương mà thôi.

Kinh nghiệm về thiền định sẽ làm phong phú cá nhân mình và người khác.

Đây là một sự trợ giúp quan trọng bất luận mục đích của việc nghiên cứu Phật Giáo là gì.

Về khía cạnh sức khỏe

Tâm lý học Phật Giáo được đặt trên nền tảng là tất cả chúng sanh đều có căn bản tốt hết. Đó là những tính tích cực như khai tâm (ouverture), thông minh, và nhân ái (chaleur). Ý niệm trên xuất phát ra từ kinh nghiệm về lòng tử tế, về giá trị của chính mình và của người khác. Sự hiểu biết này rất quan trọng. Đây là cảm hứng tiên khởi (inspiration primordiale) trong ứng dụng và trong tâm lý học Phật giáo.

Theo nhãn quan Phật giáo, những khổ ải trong cuộc đời nên được xem như là những điều bất hảo tạm thời, phớt sơ ngoài mặt và chúng che lấp bản tính căn bản tốt đẹp của con người. Phương diện vừa nêu ra mang tính tích cựclạc quan, nhưng một lần nữa chúng ta cần phải nhấn mạnh thêm là nó không mang thuần túy tính khái niệm (conceptuel). Nó xuất phát ra từ kinh nghiệm thiền quánsức khỏe. Có nhiều lược đồ thần kinh (schémas névrotiques), thường là tạm thời và xuất phát ra từ quá khứ nhưng chúng ta có thể nhìn thấy và cắt ngang qua chúng được.

Qua việc áp dụng những điều nghiên cứu, chúng ta sẽ tạo ra được sức khỏe căn bản của trí tuệ, cho mình và cho cả người khác nữa. Chúng ta thấy rằng những problèmes của mình cũng không bám rễ đến độ quá sâu. Đúng là có sự tiến bộ. Chúng ta trở nên có ý thức hơn, khỏe mạnh hơn và sáng suốt hơn theo thời gian. Thật là điều vô cùng phấn khởi.

Xu hướng ưu đãi sức khỏetâm từ (bonté) xuất phát ra từ kinh nghiệm vô ngãý niệm này đã gây không ít khó khăn cho các nhà tâm lý học Tây phương. Vô ngã không phải là không có gì hết như nhiều người lầm tưởng. Nó không phải là một hình thức của thuyết đoạn kiến hay hư vô (nihilisme) nhưng ngược lại chúng ta có thể buông xả (lâcher prise) ra khỏi các lược đồ thần kinh thông thường. Khi buông xảchúng ta làm thật sự. Chúng ta không tạo lại một cái vỏ (coquille) khác liền ngay sau đó đâu. Vô ngã, có nghĩa là mình có đủ tự tin để không cần phải xây dựng lại cái gì hết nhờ vậy nó đem đến cho ta kinh nghiệm về sức khỏe và sự tươi mát.

Kinh nghiệm vô ngã (absence d’égo) chỉ có xuyên qua thiền định mà thôi.

Kinh nghiệm này sẽ tạo cho mình một sự đồng cảm (empathie) thật sự đối với tha nhân. Ngã (ego) chen vào trong trường hợp có thể có sự trao đổi thật sự trực tiếp… Và rõ ràng đây là việc rất thiết yếu trong tiến trình tri liệu.

Vô ngã giúp tất cả tiến trình làm việc với người khác trở nên đích thực (authentique), cao quý (généreux) và tự do.

Theo Phật giáo nếu khôngvô ngã (sans absence d’égo), thì không thể nào có lòng từ bi (compassion) thật sự được.

Le point de vue de la santé

La psychologie bouddhiste est fondée sur la notion que les êtres humains sont fondamentalement bons. Leurs qualités les plus fondamentales sont des qualités positives : l’ouverture, l’intelligence et la chaleur. Cette idée prend racine dans l’expérience de la bonté et d’un sentiment de valeur en soi-même et chez les autres. Cette compréhension est vraiment fondamentale. Elle est l’inspiration primordiale de la pratique et de la psychologie bouddhistes.

Dans la vision bouddhiste, les problèmes que nous rencontrons sont considérés comme des imperfections passagères et superficielles qui recouvrent notre bonté fondamentale. Ce point de vue est positif et optimiste mais, encore une fois, nous devons souligner que ce point de vue n’est pas purement conceptuel. Il prend racine dans l’expérience de la méditation et dans la santé qu’elle fait émerger. Il y a des schémas névrotiques habituels temporaires qui se développent à partir du passé mais on peut les voir et couper à travers eux.

Par la pratique associée à l’étude, on fait l’expérience de la santé fondamentale de l’esprit, le nôtre et celui des autres. On peut voir que nos problèmes ne sont pas enracinés si profondément que ça. On remarque qu’on peut vraiment faire des progrès. On découvre que l’on devient plus conscient, que l’on développe plus de santé et de clarté au fur et à mesure qu’on avance. C’est extrêmement encourageant.

Cette orientation qui privilégie la santé et la bonté provient de l’expérience de l’absence d’ego, une notion qui pose un certain nombre de difficultés aux psychologues occidentaux. L’absence d’ego ne signifie pas que rien n’existe, comme certains l’ont pensé. Il ne s’agit pas d’une forme de nihilisme. Cela signifie au contraire que vous pouvez lâcher prise de vos schémas névrotiques habituels et que, quand vous lâchez prise, vous le faites vraiment. Vous ne recréez pas une autre coquille immédiatement après. L’absence d’ego, c’est avoir suffisamment confiance pour ne pas reconstruire du tout et c’est faire l’expérience de la santé et de la fraîcheur qui vont avec le fait de ne pas reconstruire. On ne peut faire pleinement l’expérience de l’absence d’ego qu’à travers la pratique de la méditation.

L’expérience d’absence d’ego développe une véritable empathie à l’égard des autres. L’ego interfère avec la possibilité d’une communication véritablement directe, hors cette communication directe est de toute évidence essentielle dans le processus thérapeutique. L’absence d’ego rend tout le processus de travail avec les autres authentique, généreux et libre dans sa forme. C’est la raison pour laquelle, dans la tradition bouddhiste, on dit que, sans absence d’ego, il est impossible de développer une compassion véritable.

Áp dụng vào trị liệu

Nhiệm vụ của người thầy là giúp bệnh nhân kết nối lại với tâm từsức khỏe cơ bản của họ. Những người có tiềm năng bệnh đến khám với một tâm trạng tha hóa (aliénation) và nghèo nàn bên trong. Chúng tôi phải chỉ mảnh đất sức khỏe chính trong họ và điều này còn quan trọng hơn là phải làm một lô xét nghiệm có tính kỹ thuật hầu giải quyết các vấn đề sức khỏe của họ.

Người ta có thể nghĩ rằng đây là một sự đòi hỏi quá đáng, nhất là khi chúng ta phải đối đầu với công việc chữa trị những cá nhân có bệnh sử tồi tệ và khó khăn. Nhưng căn bản của sức khỏe tâm thần nằm ở trong tầm tay chúng ta và nó có thể được thực nghiệm dễ dàng và đáng khuyến khích.

Để thực hiện điều trên, khỏi cần phải nói là người thầy phải bắt đầu bằng việc thí nghiệm trí tuệ của ông ta.

Thông qua thiền định, sự trong sáng và hơi nóng của người thầy sẽ được phát triển ra và có thể lan rộng qua người bệnh.

Quan điểm Phật giáo đặt tầm quan trọng vào lý vô thường và vào khía cạnh tạm bợ của vạn vật. Quá khứquá khứ, tương lai thì chưa xảy đến, bởi thế chúng ta làm việc với những gì chúng ta đang có sẵn nơi đây và trong giây phút hiện tại. Sự kiện này giúp chúng ta không phân loại (ne pas catégoriser) và không lý thuyết hoá (ne pas théoriser). Hoàn cảnh tươi mát và sinh động (vivante) lúc nào cũng có mặt trong giây phút hiện tại...

Chúng ta không cần phải quay nhìn về quá khứ để biết chúng ta và người khác như thế nào. Câu giải đáp tự nó đã sáng tỏ tại đây và ngay trong giây phút này.

La pratique thérapeutique

La tâche du thérapeute est d’aider les patients à se reconnecter à leur bonté et à leur santé fondamentales. Des patients potentiels viennent à nous avec un fort sentiment d’aliénation et de pauvreté intérieure. Nous devons leur pointer ce terrain fondamental de santé qui existe en eux et cela est plus important encore que de leur donner une batterie de techniques pour combattre leurs problèmes. On pourrait penser que c’est beaucoup demander, surtout lorsque l’on est confronté au travail avec quelqu’un qui a tout un historique de problèmes et de difficultés. Mais la santé de l’esprit de base est en fait à portée de main et peut-être facilement expérimentée et encouragée.

Pour cela, il va sans dire que le thérapeute doit d’abord commencer par faire l’expérience de son propre esprit de cette manière. A travers la méditation, la clarté et la chaleur envers soi-même ont la place de se développer et elles peuvent ensuite être étendues au patient.

Le point de vue bouddhiste donne de l’importance à l’impermanence et au côté transitoire des choses. Le passé est le passé, le futur n’a pas encore eu lieu, ainsi nous travaillons avec ce qui est ici, la situation présente. Ceci nous aide à ne pas catégoriser ou théoriser. Une situation fraîche et vivante existe sans cesse, dans l’instant présent. Avec cette approche qui ne catégorise pas, on est totalement présent plutôt que d’essayer de prolonger un évènement passé. Nous n’avons pas à regarder la passé pour voir de quoi nous et les autres sommes faits. Les choses parlent d’elles-mêmes ici et maintenant.

Phật giáotâm lý học Tây phương

Lúc ở Oxford, một số điểm mạnh của tâm lý học Tây phương đã làm tôi nể phục và tôi vẫn còn như thế cho đến ngày hôm nay. Đó là tính nét khai phóng, mở rộng trước những quan điểmkhám phá mới đồng thời nó cũng duy trì một thái độ biết tự phê bình đối với chính họ. Tâm lý học Tây phương là một trong nhiều ngành nghiên cứu tri thức (étude intellectuelle) dựa nhiều nhất vào kinh nghiệm.

Nhưng đồng thời, nếu xét theo quan điểm tâm lý học Phật giáo, chắc chắn rằng Tâm lý học Tây phương vẫn còn thiếu sót một cái gì đó trong lối tiếp cận của họ.

Phần tử còn thiếu đó, như chúng tôi đã đề cập trong suốt phần nhập đề, là tính tối thượng của kinh nghiệm trong giây phút hiện tại (primauté de l’expérience immédiate)./.

Bouddhisme et psychologie occidentale

Lorsque j’étais à Oxford, j’ai été impressionné par certains points forts de la psychologie occidentale et je le suis toujours. Elle est ouverte à de nouveaux points de vue et à de nouvelles découvertes et maintient une attitude critique envers elle-même. Elle est une des disciplines intellectuelles occidentales qui est le plus basée sur l’expérience. Mais en même temps, du point de vue de la psychologie bouddhiste, il y a certainement quelque chose qui manque dans son approche. Cet élément manquant, comme nous l’avons suggéré dans toute cette introduction, est la primauté de l’expérience immédiate.

Chögyam Trungpa Rinpoche, 1982

(extraits de l’article “The Meeting of Buddhist and Western Psychology”, édité par Nathan Katz dans The Naropa Journal of Contemplative Psychology, Volume IV, texte réédité en 2005 par les éditions Shambhala dans l'ouvrage The Sanity We are Born With (Trí Tuệ Bẫm Sinh)

Traduction Karuna-France, 2005

 

Tham khảo

-La Rencontre de la Psychologie Occidentale et de la Psychologie Bouddhiste-Chogyam Trungpa Rinpoche-Traduction Karuna France-2005
http://www.formation-karuna.com/index.php?option=com_content&view=article&id=44&Itemid=55
-The Sanity We Are Born With: A Buddhist Approach to Psychology. Reviewed by Antonio Wood
http://live.shambhala.com/learn-more/chogyam-trungpa/books-by-chogyam-trungpa/reviews/sanity-we-are-born-with/
-Shambhala-Chogyam Trungpa Rinpoche
http://www.shambhala.org/teachers/chogyam-trungpa.php
Montreal Feb 21, 2012

Source: thuvienhoasen
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 5481)
Phật và chúng sinh thật ra vẫn đồng một thể tánh chơn tâm, nhưng chư Phật đã hoàn toàn giác ngộ được thể tánh ấy.
(Xem: 10554)
Khi khảo sát về PHÁT BỒ-ĐỀ TÂM, chúng tôi tự nghĩ, chúng ta cần phải biết Bồ-Đề là gì? Bồ-Đề Tâm là thế nào? Phát Bồ-Đề Tâm phải học theo những Kinh, Luận nào?
(Xem: 6112)
Cúng dườngnuôi dưỡng khiến Tam Bảo hằng còn ở đời. Tất cả những sự bảo bọc giúp đỡ gìn giữ để Tam Bảo thường còn đều gọi là cúng dường.
(Xem: 9382)
Bốn cấp độ thiền định hay tứ thiền là bốn mức thiền khi hành giả thực hành thiền có thể đạt được.
(Xem: 6445)
Một bào thai sở dĩ có mặt trên cuộc đời này ngoài yếu tố chính là do cha mẹ sinh ra, còn là kết quả của một tiến trình không đơn giản.
(Xem: 6008)
Đạo Phật là nguồn sống và lẽ sống của con người, là cương lĩnh cho nhân thế. Với sứ mạng thiêng liêng cao đẹp ấy, đạo Phật không xa lìa thực thể khổ đau của con người.
(Xem: 7516)
Mục đích của Đạo Phậtdiệt khổ và đem vui cho mọi loài, nhưng phải là người có trí mới biết được con đường đưa đến an lạchạnh phúc
(Xem: 7342)
Người ta thường nói đạo Phật là đạo của từ bitrí tuệ. Đối với nhiều người Phật tử, từ bi là quan trọng hơn cả, và nếu khôngtừ bi thì không có đạo Phật.
(Xem: 5226)
Các nhà khảo cổ đang nghiên cứu tại Nepal đã phát hiện bằng chứng về một kiến trúc tại nơi sinh ra Đức Phật có niên đại thế kỷ thứ 6 trước công nguyên.
(Xem: 8126)
Theo Đức Phật, tất cả những vật hiện hữu đều biến chuyển không ngừng. Sự biến chuyển này thì vô thuỷ vô chung. Nguồn gốc của vũ trụ không do một Đấng Sáng tạo (Creator God) tạo ra.
(Xem: 5944)
Đức Phật đản sanh vào năm 624 trước Công nguyên. Theo lý giải của Phật Giáo Nam Tông thì Đức Phật sanh ngày Rằm tháng Tư Âm lịch.
(Xem: 9661)
Nếu bạn say mê đọc kinh Phật, ưa thích những phân tích kỹ càng về giáo điển, muốn tìm hiểu các chuyện xảy ra thời Đức Phật đi giảng dạy nơi này và nơi kia, hiển nhiên đây là một tác giả bạn không thể bỏ qua
(Xem: 7426)
Tánh Không là một trong những khái niệm quan trọng và khó thấu triệt nhất trong giáo lý Phật giáo Đại thừa.
(Xem: 7465)
Nguyên bản: Meditating while dying; Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma; Anh dịch và hiệu đính: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 6257)
Ba Mươi Hai Cách ứng hiện của Đức Quan Thế Âm Bồ Tát. Bởi vì Quan Thế Âm Bồ Tát đồng một Sức Từ với đức Phật Như Lai cho nên ngài ứng hiện ra 32 thân, vào các quốc độđộ thoát chúng sanh
(Xem: 5329)
Thể tánh của tâm là pháp giới thể tánh, bởi vì nếu không như vậy thì tâm không bao giờ có thể hiểu biết, chứng ngộ pháp giới thể tánh.
(Xem: 5885)
Trong kinh tạng Nikāya, khái niệm con đường độc nhất (ekāyana magga) là một khái niệm thu hút nhiều sự quan tâm của học giới từ phương Tây cho đến phương Đông
(Xem: 5687)
Thuật ngữ pháp (dharma, có căn động tự là dhṛ có nghĩa là “duy trì, nắm giữ”; Pāli: dhamma; Tây Tạng: chos) mang nhiều ý nghĩa và ...
(Xem: 3977)
Trì danh là pháp tu Tịnh Độ phổ thông nhứt hiện nay. Theo Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, có Mười cách trì danh khác nhau
(Xem: 5726)
Phật dạy tất cả pháp hữu vi đều là vô thường sanh diệt không bền vững, như vậy thìthế gian cái gì có tạo tác có biến đổi đều là vô bền chắc.
(Xem: 4105)
Nguyên bản: Removing obstacles to a favorable death; Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma; Anh dịch và hiệu đính: Jeffrey Hopkins, Ph. D. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 7547)
Mối liên hệ giữa hình thức sớm nhất của Phật giáo và những truyền thống khác mà chúng đã phát triển về sau là một vấn đề luôn tái diễn trong lịch sử tư tưởngPhật giáo.
(Xem: 5736)
Nghiệp và Luân hồi là hai ý niệm đã có trong Ấn độ giáo, được giảng giải trong các Kinh Veda và Upanishad vào khoảng 1500 năm trước CN.
(Xem: 21970)
Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538), thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm.
(Xem: 5661)
Mục tiêu cao cả của đạo Phật là dạy con người tu tập để thoát khổ, giác ngộgiải thoát.
(Xem: 7116)
Phật giáo du nhập Nhật Bản vào thế kỷ thứ VI, sau đó trải qua thời kì Nara (710~785), thời kì Heian (794~1192) cho đến thời kì Kamakura (1192~1380), trước sau khoảng 700 năm, rồi phát sinh rất nhiều tông phái.
(Xem: 5057)
Tổ Quy Sơn dặn: “Nói ra lời nào phải liên hệ với kinh điển. Đàm luận gì, phải xét lại lời người xưa”.
(Xem: 6468)
Nhiều học giả phân vân là làm thế nào và tại sao những nhà Đại chúng bộ (Mahāsāṅghika) đã hình thành nên khái niệm về một Đức Phật siêu việt...
(Xem: 5841)
Hoa Sen Diệu Phápgiáo pháp được thuyết giảng trong Kinh Pháp Hoa. Quang Trạch giải thích Diệu Pháp là nhân của đạo Nhất Thừa, là quả của đạo Nhất Thừa.
(Xem: 5028)
Con người sống qui tụ lại thành một xã hội, và phát triển tập thể này rộng lớn dần dần thành một quốc gia.
(Xem: 7075)
Trước khi xác định Phật Giáo như là một hệ thống tư tưởng triết học (Buddhism as a philosophy) hay như là một tôn giáo (Buddhism as a religion), chúng ta sẽ tìm hiểu triết học là gì ? và Phật giáo là gì ?
(Xem: 6066)
Lục độ Ba-la-mật-đa/ Sáu phương pháp tu Ba-la-mật-đa (Six Paramitas) là 6 pháp tu để giải trừ các khổ ách của Đại thừa Phật giáo.
(Xem: 5592)
Theo quan điểm của Đại hoàn thiện thì ánh sáng trong suốt hiển hiện một cách tự nhiên và được gọi là "hoàn-toàn-tốt"
(Xem: 5912)
Đức Phật ra đời vào năm 624 trước tây lịch tại nước Ấn Độ. Ngài thuyết pháp 49 năm. Phật giáo đã trở thành quốc giáo, vì các vua, các quan và dân chúng đa phần đều theo đạo Phật.
(Xem: 6033)
Y Kinh Kinh Cang Bát Nhã Ba La Mật: Đức Thế Tôn Như Lai hỏi ngài Tu Bồ Đề: Như Lainhục nhãn không? Ngài Tu Bồ Đề thưa:
(Xem: 6862)
Cuốn sách “Luân Hồi trong Lăng Kính Lăng Nghiêm” được ra mắt cách đây 9 năm (2008), in lần thứ hai, ba và tư vào năm 2012, 2014 & 2016 tại Nhà xuất bản Phương Đông, và năm nay (2018) cũng tại NXB Hồng Đức
(Xem: 6451)
điều chắc chắn là làm người, ai cũng có ý thức về tội lỗi. Điều này là không đúng, điều này là không tốt, điều này là không đẹp.
(Xem: 6096)
Tựa đề của khảo luận này phát xuất từ tồn nghi của một pháp hữu trong khi dịch lại bản kinh Tập (Sutta Nipāta) ở văn hệ Nikāya.
(Xem: 6525)
Khái niệm ‘nghiệp’, thật ra, đã có mặt trong văn học Bà-la-môn giáo từ rất lâu trước khi Đức Phật xuất hiện ở đời.
(Xem: 6212)
Vũ trụ, con người hình thành như thế nào và tương lai sẽ ra sao? Câu hỏi chưa bao giờ được xếp lại. Khoa học lượng tử luôn tiên phong...
(Xem: 6409)
rong lịch sử tư tưởng Ấn-độ, thuyết Trung đạo đã mang lại cho tư tưởng giới đương thời một không khí hoạt bát[1].
(Xem: 5632)
Bản chất của ánh sáng trong suốt, mang tính cách nền tảng và rạng ngời, là cội nguồn tối hậu của tất cả mọi cấp bậc tri thức...
(Xem: 6934)
Chánh Pháp là gì? Phật Pháp được chia thành ba thời kỳthời Chánh Pháp, thời Tượng Pháp, và thời Mạt Pháp.
(Xem: 4578)
Ông trị vì từ năm 269 TCN đến năm 232 TCN thuộc đời thứ 3 của triều đại Maurya. Đế chế của ông rộng lớn gần như tất cả tiểu lục địa Ấn Độ trãi dài từ Đông sang Tây.
(Xem: 7806)
Trong Kinh Kim Cang, Phật dạy có 4 tướng: “Ngã – Nhân – Chúng Sanh – Thọ Giả”. Khi còn phàm phu, chấp thân này là thật là bền vững,
(Xem: 6070)
Đạo Phật đang phát triển rộng rãi đến nhiều tầng lớp. Rất nhiều các bậc tri thức, các nhà khoa học chân chính, đến cả những người ...
(Xem: 7323)
Kiếp sống của mỗi con người sinh ra ở thế giới Ta Bà này, dù thọ mạngdài hay ngắn, nhìn chung có thể phân chia làm nhiều giai đoạn.
(Xem: 7751)
Kể từ thời điểm Phật giáo khai sinh và nở hoa khắp mọi miềnthế giới, hễ mỗi khi nói đến hình ảnh một vị Phật xuất hiện trong tương lai,
(Xem: 5522)
Phép luyện tập thiền định được hỗ trợ bởi sự thực thi các hành động vị tha, các hành động đó đồng thời cũng được thúc đẩy bởi tình thương yêu và lòng từ bi.
(Xem: 5166)
Nếu đủ sức duy trì một cách đúng đắn sự nhận biết tâm thức thần bí nhất thì kết quả mang lại từ phép luyện tập đó sẽ trợ lực các bạn rất nhiều
(Xem: 5705)
Thời-không vũ trụ chứa hàng triệu, tỉ, hàng ức cho đến không máy móc nào đếm hằng hà sa số hành tinh như trái đất mới biết con ngườimột sinh thể gần như bằng không.
(Xem: 5559)
Trong các bài kinh thuộc hệ A Hàm hay kinh Đại Bát Niết Bàn v.v… Phật có nói đến địa ngục. Đề Bà Đạt Đa, Tì kheo Thiện Tinh, vua Lưu Ly v.v… đều đọa vào địa ngục ngay khi chết.
(Xem: 5541)
Xét về niên đại, bản kinh có mặt ở thời Hậu Hán (23-220), xuất hiện trong Cao Tăng Truyện quahành trạng của ngài Nhiếp-ma-đằng (攝摩騰)[2].
(Xem: 5037)
Thể dạng lắng sâu thường xuyên bên trong tâm thức thần bí nhất chỉ có thể thực hiện được với những người có một khả năng thật bén nhạy.
(Xem: 4304)
Bài viết này sẽ khảo sát một số thắc mắc thường gặp về Thiền Tông, hy vọng sẽ tiện dụng cho một số độc giả còn nhiều nghi vấn.
(Xem: 6082)
Thức Thứ Tám hay A Lại Ya là thức chủ trong 8 thức. Thức nầy có nhiều cách gọi khác nhau để chỉ về nhiệm vụ của mình. Tựu chung thức nầy có 3 việc chính là: Năng tàng, Sở tàng và Ngã ái chấp tàng.
(Xem: 5652)
Khi còn vướng mắc trong sự tạo tác triền miên của khái niệm, chẳng hạn như suy nghĩ về cái đúng, cái sai, v.v. , thì các bạn sẽ không thể nào bước vào con đường tu tập về
(Xem: 6303)
Học phái dịch thuật xưa của Phật giáo Tây Tạng đưa ra nhiều cách luyện tập dựa vào các phương pháp khác biệt nhau, gọi là các "cỗ xe"/thừa.
(Xem: 8542)
Thần tài trong Phật giáo, cụ thểPhật giáo Bắc truyền đã vay mượn giữa hình ảnh Bố Đại hòa thượng và các truyền thuyết về thần tài Trung Hoa, để tổng hòa nên một vị thần tài có nguồn gốc ngoài Phật giáo.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant