Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Đạo Phật qua cái nhìn của thế giới Âu Tây

21 Tháng Mười 201000:00(Xem: 11201)
Đạo Phật qua cái nhìn của thế giới Âu Tây

Từ thời Ðức Thế Tôn còn tại thế, đạo Phật được truyền bá một cách sâu rộng khắp trên lưu vực sông Hằng cũng như qua các thị trấn và những quốc gia thời bấy giờ của xã hội Ấn Ðộ, quê hương của Phật. Phật pháp được tuyên thuyết bởi Ðức Phật, cũng như các hàng Thánh chúng đến từng nhà, từng người, từng cộng đồng trong xã hội. Phật pháp đã tạo sự bình an cho con người, đã xây dựng một nếp sống đạo đức, lễ nghi hướng thượng cho tất cả. Phật phápcủa chung tất cả, không phân biệt chủng tộc, màu da, phái tính hay giai cấp vua chúa, nông nô. Ðạo Phật thời Ðức Phật còn tại thế đã truyền bá đến bốn giai cấp - Bà La Môn, Sát Ðế Lợi, Phệ Xá và Thủ Ðà La - một cách tự nhiênbình đẳng, dẫu rằng xã hội Ấn Ðộ thời đó rất nặng về tinh thần giai cấpnô lệ. Phật pháp đã vượt lên trên tất cả mọi phạm trù của thế gian để xây dựng cho thế gian một đời sống thanh bình thái hòa.

Hôm nay, đạo Phật đã có mặt hầu hết ở các quốc gia phương Ðông. Sự hiện hữu của đạo Phật hơn hai nghìn năm qua để có những quốc gia đạo Phật đã trở thành quốc giáo của dân tộc đó.

Ðạo Phật đã thấm sâu, đâm chồi, mọc rễ và lớn mạnh qua các lãnh vực văn hóa, gia đình, xã hội, nghệ thuật, kiến trúc... để hòa quyện thành nếp sống tâm linh tối thượng. Cũng như bằng tinh thần gìn giữ quê hương, bảo vệ tổ quốc, thương yêu giống nòi... đạo Phật đã hòa tan vào mọi môi trường, hoàn cảnh để cứu nước, an dân mà suốt một dòng lịch sử của dân tộc Việt Nam đã chứng minh một cách hùng hồn qua dòng lịch sử đó. Vì tinh thần của đạo Phậttự giác, tự sinh, tự chủ, để tự tu và tự chứnghoàn toàn không tùy thuộc, lệ thuộc nơi ai, bị trị bởi ai. Ðạo Phật tôn trọng sự tu tậpchứng đắc của mọi người, mọi loài. Ðạo Phật để con người làm chủ chính con người. Do vậy, Ðức Phật đã dạy:

“Các con hãy tự thắp đuốc lên mà đi.”

Hay:

“Các con hãy tự mình là hải đảo của riêng mình.”

Ðây là sự tôn trọng tuyệt đối từ nơi Ðức Phật đến với con người. Sự tôn trọng này để đưa đến thành quả mà Ðức Phật đã tuyên bố:

“Ta là Phật đã thành và chúng sinh là Phật sẽ thành.”

Ðây là một ý thức dẫn khởi và chủ đạo trong nếp sống tâm linh cao thượng. Từ đây, đạo Phật được tôn xưng là đạo của tự giác trong mỗi tâm thức, là đạo hòa bình trong mỗi ý nghĩ, lời nói, hành động; là đạo thể đạt được sự bình an qua hai phạm trù tục đếchơn đế, thế gianxuất thế gian.

Mấy nghìn năm qua, ở thế giới phương Ðông, tiếp nhận đạo Phật như món ăn tinh thần thanh khiết, và đã hòa nhập biến thành nền văn hóa giác ngộ của các quốc gia phương Ðông ấy. Trong khi đó các nhà khoa học, bác học cũng đã nghiên cứu tìm tòi về đạo Phật để đi đến kết luận đạo Phật là đạo của con người, cho con người và vì con người.

“Trên thế giới này có nhiều tôn giáo, nhưng tôn giáo có khả năng xây dựng đời sống tâm linh, giải quyết đời sống tâm linh, thăng hoa đời sống tâm linh, thể chứng đời sống tâm linh, thì tôn giáo đó phải là Phật Giáo.”

Ðó là lời nói của nhà bác học Albert Eistein. Và cũng nhà bác học Albert Eistein đã tuyên bố:

“Sau thế kỷ 21, còn lại những thế kỷ sau là những thế kỷ của đạo Phật được phát triển lớn mạnh.”

Chúng ta hãy cùng lắng tâm chiêm nghiệm những lời nói trên có đúng như vậy không? Sự chiêm nghiệm của tự thân, của tha nhân, của một dòng lịch sử nhân loại trên hành tinh này. Quả thật, đạo Phật có khả năng thoáng đạt, siêu thoát để đáp ứng đời sống tâm linh cho những ai mong cầu. Ðạo Phật có đủ giáo pháp - tám vạn bốn ngàn pháp môn tu - Ðạo Phật có đủ phương tiện để cho con người chuyển mê khai ngộ, chuyển phàm thành thánh. Ðạo Phật có giáo pháp Tam Vô Lậu Học: Giới, Ðịnh, Tuệ. Ðạo Phật có giáo pháp: Văn, Tư, Tu; có Tứ Diệu Ðế; có Bát Chánh Ðạo; có Thất Giác Chi... vậy đạo Phật có phải là một tôn giáo có khả năng đáp ứng đời sống tâm linh như nhà bác học Albert Eistein đã nói? Trí TuệTừ Bi là đôi chân của đạo Phật bước đi trên mọi nẻo đường sinh tử để độ sanh - Bi Trí song vận. Và đôi chân Phước Huệ là nhân tố tác thành một Ðức Phật - Phước Huệ lưỡng toàn phương tác Phật. Con người tu phước, tu huệ để thành Phật. Tu trí, tu bi là phương tiện tuyệt hảo để độ sanh. Vậy đạo Phật có phải là đạo của con người, cho con người và vì con người để thăng hoa đời sống thánh thiện? Và “Sau thế kỷ 21, là những thế kỷ của đạo Phật.”, nhà bác học Albert Eistein đã thấy một cách tường tận về đạo Phật là đạo của hòa bình. Ðức Phật không gây hấn chiến tranh, không bạo động, không khủng bố. Ðức Phật gieo rắc tình thương, ban vui cứu khổ. Ðạo Phật tôn trọng sự sống của con người và loài vật, nên đạo Phật sống mãi với con người đến ngàn vạn kiếp sau. Ðiều gì tạo nên sự sống và bảo vệ sự sống thì điều ấy sẽ sống mãi với sự sống. Cái gì tạo nên sự chết, chém giết cho chết thì cái ấy sẽ bị chết và không tồn tại lâu dài. Theo định luật nhân quả tất nhiên ! Theo lý công bằnglẽ phải !

Thế giới Âu Tây ngày hôm nay, con người tiếp xúc với đạo Phật, đã nghiên cứutu chứng. Họ chấp nhận đạo Phậttôn giáo của chính họ. Vì họ thấy rõ bản chất của đạo Phật là đạo của hòa bình. Ðạo thắp sáng ngọn đuốc trí tuệ; đạo khơi nguồn tánh đức thương yêu cho sự sống. Thấy được điều này, nên vào năm 1999 Liên Hiệp Quốc đã lấy ngày Phật Ðản làm ngày Hòa Bình cho Thế Giới, và bao nhiêu bài diễn văn khai mạc cho những Ðại Lễ Phật Ðản ấy được xem như những Bức Thông Ðiệp ca tụng hòa bình, xưng dương cho đạo Phật như hiện thân của hòa bình ở khắp mọi thời, mọi chốn. Bằng tâm tư trân quý hòa bình mà cả hai phương trời Ðông cũng như Tây, đã tích cực xây thành đắp lũy để xiển dương hòa bình, mà tượng Phật Ngọc hòa bình cho thế giới - Jade Buddha for Universal Peace - ngày hôm nay được cung thỉnh triển lãm các quốc gia trên thế giới là một biểu tượng tích cực cho hòa bình. Tượng Phật Ngọc hòa bình cho thế giới có phải là minh triết trong đời sống tâm linh, là niềm an lạc vô biên của loài người trên hoàn vũ.

Ngày hôm nay, thế giới Âu Tây đã thấy được nguồn năng lượng siêu thoát của đạo Phật qua hương vị giải thoát của giáo pháp, qua sự hiện thân của chư vị Thánh Tăng. Sau khi viên tịch đã để lại nhục thân không tan rã, để lại lưỡi, tim, xá lợi... và ngang qua công cuộc hoằng dương chánh pháp của chư vị Tăng giàhình ảnh, là dấu ấn in sâu vào tâm khảm của người dân Âu Tây để họ biết về đạo Phật nhiều hơn. Cho nên “Sau thế kỷ 21, là những thế kỷ của đạo Phật được phát triển lớn mạnh.” như nhà bác học Albert Eistein đã nói, con người phải nghĩ gì?

Tượng Phật Ngọc hòa bình cho thế giới - Jade Buddha for Universal Peace - là một kỳ quan của thế giới, là một bảo vật vô giá của thiên niên kỷ này mà cả hai xã hội con người, phương Ðông và phương Tây đã gặp nhau để sinh thành nếp sống tâm linh siêu thoát.

Tháng 5 năm 2009

Nguyên Siêu

source: buddhahome.net

Ðạo Phật đã thấm sâu, đâm chồi, mọc rễ và lớn mạnh qua các lãnh vực văn hóa, gia đình, xã hội, nghệ thuật, kiến trúc... để hòa quyện thành nếp sống tâm linh tối thượng.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 55179)
Trong thế giới đầy bóng tối này, bóng tối của đe dọa chiến tranh, và nếp sống phi đạo đức, chúng ta hãy thắp lên ngọn đèn của trí tuệ, của hiểu biếtthông cảm.
(Xem: 14242)
Phật giáo là “chân lý thực tại”, mà cốt lõi chính là đạo đứcgiới luật làm nền tảng. Khi Phật còn tại thế, ngài chế giới là để ngăn ngừa sự bại hoại của tăng đoàn.
(Xem: 13285)
Chân Như vừa huân tậphai mặt ‘bên trong’ và ‘bên ngoài’. ‘Bên trong’ là huân tập trong tâm hành giả. ‘Bên ngoài’ là huân tập từ bên ngoài, tức là từ chư Phật, Bồ-tát...
(Xem: 14241)
Rõ ràng, trong các mối quan hệ của con người thiết lập, thì mối quan hệ thầy đối với trò có một vai trò quan trọng trong đời sống thăng tiến tri thứcchuyển hóa tâm linh...
(Xem: 15590)
Đối với vũ trụ học Phật Giáo, vòng lưu chuyển của đời sống của một vũ trụtuần hoàn. Có một thời điểm hình thành (thành), một thời điểm trải qua (trụ), một thời điểm suy tàn...
(Xem: 13280)
Với trí tuệ của bậc toàn giác, Đức Phật đã chỉ ra chân lí của sự sống, rằng mọi loài sống trên trái đất này đều có quan hệ hữu cơ, gắn bó khăng khít với nhau...
(Xem: 19439)
Nghiệp là một trong các giáo lý căn bản của Phật giáo. Mọi việc khổ vui, ngọt bùi trong hiện tại của chúng ta đều do nghiệp của quá khứhiện tại chi phối.
(Xem: 24694)
Làm sao cái Biết nhận thức được tự tính không của đối tượng? Đối tượng mà ta nhận thấy (nhận biết của tâm) thật ra chỉ là thấy hình ảnh không của đối tượng mà thôi.
(Xem: 15796)
Chú Đại bi còn có những tên gọi sau: Thiên thủ thiên nhãn quảng đại viên mãn vô ngại đại bi tâm đà-la-ni, Quảng đại viên mãn đà-la-ni...
(Xem: 37884)
Có thể nói nguyên nhân sâu xathen chốt nhất của sự biến mất truyền thống Tăng bảo trong Phật giáo Nhật Bản hiện tạibản thể giới luật của Tăng không được coi trọng.
(Xem: 13507)
Theo truyền thuyết, không lâu trước khi nhập niết bàn, Đức Phật đã trả lời Ananda, thị giả theo hầu cận Phật nhiều năm, khi vị này xin Phật chỉ dẫn cách đối xử cho các vị tỳ kheo...
(Xem: 13134)
Tu hành Duy thứcđạt đến hai vô ngã bằng cách biết ngã và pháp không là gì ngoài sự biến hiện của tâm thức. Nói cách khác, ngã và pháp chỉvọng tưởng không thật.
(Xem: 17212)
Ý thức là cái hoạt động mạnh nhất ở nơi con người; cho nên, cái gì tốt đẹp nhất cũng như cái gì xấu xa nhất của con người đều do ý thức tạo ra. Cũng ý thức là cái thức biến đổi...
(Xem: 13234)
Đức Phật đến với cuộc đời không gì khác ngoài việc chỉ bày cho con người một nếp sống hạnh phúc an lạc. Những lời dạy của Ngài thật giản dị nhưng lại hết sức thiết thực...
(Xem: 17436)
Chữ Phật không phải là một danh từ riêng, mà là một danh hiệu. Trong truyền thống Phật giáo, có nhiều vị Phật trong quá khứ, hiện tại cũng như tương lai.
(Xem: 21732)
Đối với đạo Phật, học thuyết âm dương chỉ là tưởng tri của các học giả, không thể là chân lý. Vậy chân lý của đạo Phật là gì? Có thể gói gọn trong một chữ “Khổ”.
(Xem: 13286)
Ở trong Tứ thánh đế, Diệt thánh đếchân lý cứu cánh, là chân lý tuyệt đối, là chân lý duy nhất, là chân lý tối hậu được chứng nhập bằng Đệ nhất nghĩa trí.
(Xem: 14459)
Phật Giáo, nhấn mạnh vào tầm quan trọng của kinh nghiệm trực tiếp trong vấn đề nghiên cứu tâm lý học. Nếu chỉ chú trọng duy nhất vào lý thuyết thì sẽ đánh mất đi những điều căn bản.
(Xem: 12908)
Nhiều người muốn tạo sinh vì nhiều lý do khác nhau. Hoặc là họ muốn làm sống lại một người thân yêu đã chết. Hoặc là họ muốn mình trường sanh bất tử.
(Xem: 13714)
Phật giáo cho rằng sự li hợp thành bại của hết thảy việc người trên thế gian này, đều không tách rời nguyên tắc “Nhân duyên quả báo”, kệ nhân quả ba đời nói rằng...
(Xem: 28685)
Tác phẩm này là công trình nghiên cứu mang tính khoa học, nhưng nó có thể giúp cho các nhà nghiên cứu về Phật giáo tìm hiểu thêm về lịch sử Phật giáo...
(Xem: 23466)
Thế giớichúng ta đang sống luôn bất an, bất toàn và tạm bợ mà trong kinh A Di Đà gọi là trược thế... Thích Viên Giác
(Xem: 34482)
Thiếu CHÁNH KIẾN trong sự tu hành chẳng khác gì một kẻ đi đường không có BẢN ĐỒ, không có ÁNH SÁNG rất dễ bị dẫn dụ đi theo đom đóm, ma trơi.
(Xem: 28924)
Nguyễn Du cho chúng ta thấy rằng Cụ không những là một người am hiểu sâu xa về Phật giáo mà còn là một hành giả tu tập Thiền tông qua Kinh Kim Cương... Đại Lãn
(Xem: 32240)
Đức Phật khi còn tại thế đã luôn luôn từ chối việc dùng giáo lý để thỏa mãn khao khát kiến thức con người... Nguyễn Điều
(Xem: 11346)
Chỗ ấy chính là Niết Bàn Diệu Tâm Thật Tướng, Vô Tướng, là Như Lai tạng, là Chơn Như, tịch diệt... HT Thích Như Điển
(Xem: 12048)
Trong kinh A Hàm, Đức Phật đã chỉ dạy các đệ tử không nên để tâm rong ruổi đến những cảnh giới viễn vông xa rời thực tế. Phật pháp là những gì thân thiết...
(Xem: 26355)
‘Sự quyến rũ của Đạo Phật Trong Thế Giới Mới’ được tuyển dịch từ những bài viết và pháp thoại của nhiều bậc Tôn túc và các học giả Phật Giáo nổi tiếng thế giới...
(Xem: 17438)
Phật Giáo khuyên chúng ta phải luôn giữ sự chính xác và phải chú tâm đến từng cảm nhận của mình trong cuộc sống, trong mỗi tư duy, trong từng xúc cảm, và mỗi hành động của mình.
(Xem: 14558)
Ta có thể tìm thấy thông tin về bức hình trên của Phật Thích-ca trong hai tài liệu sau đây. Một là, trong tác phẩm Vrai Zen của thiền sư Taisen Deshimaru (1914-1982).
(Xem: 34606)
Không thể có một bậc Giác Ngộ chứng nhập Niết Bàn mà chưa hiểu về mình và chưa thấy rõ gốc cội khổ đau của mình.
(Xem: 13158)
Chuyển ngữ kinh không chỉ sẽ thuận lợi trong việc hoằng pháp, mà còn dễ dàng đưa giáo pháp Đức Phật vào nền văn hóa dân gian qua các dạng khác như chuyện cổ tích, ca dao...
(Xem: 12304)
Tóm lại Phật Giáo Nguyên ThủyPhật Giáo Đại Thừa không phải là hai "học phái" hay "tông phái" khác nhau, mà đúng ra chỉ là hai thái độ hay hai chủ trương tu tập khác nhau, và cùng tiến bước trên một Con Đường chung.
(Xem: 13446)
Sự tái sinh có đúng là một sự tiếp nối liên tục của nhiều kiếp sống sinh học khác nhau hay là trái lại đấy chỉ là các thể dạng tâm thần khác nhau có thể (hay không có thể)...
(Xem: 40578)
Đa số dân chúng là Phật tử thuần thành và số lượng tu sĩ khá đông đảo nên Miến Điện mệnh danh xứ quốc giáo với hai đường lối rõ rệt cho chư Tăng Ni: PHÁP HỌC (Pariyattidhamma) và PHÁP HÀNH (Patipattidhamma).
(Xem: 27010)
Tập sách nhỏ này, là một tập tài liệu vô cùng quí giá, do sự tham khảo các kinh sách của Đức Thế Tôn để lại với các tài liệu tác giả đã sưu tầm và tham quan tại một số địa phương...
(Xem: 14511)
Nếu chúng ta là người Phật tử thì ngày 23 tháng chạp không nên theo tập tục văn hóa mê tín dị đoan mua cá chép vàng về để giết hại cúng Ông Táo, việc làm ấy sai trái đạo lý...
(Xem: 13302)
Phật Giáo là một trong những tôn giáo đầu tiên có giáo đoàn cho ni giới (đại khái là nữ tu sĩ). Giáo đoàn này được thành lập năm năm sau khi Đức Phật thành đạo.
(Xem: 13499)
Phật giáo nhận thấy rằng tất cả mọi người và mọi chúng sanh đều phụ thuộc lẫn nhau. Mặc dù thân và tâm của mọi người khác nhau nhưng mọi người vẫn tương quan với nhau.
(Xem: 12592)
Phật giáo nhận thấy rằng tất cả mọi người và mọi chúng sanh đều phụ thuộc lẫn nhau. Mặc dù thân và tâm của mọi người khác nhau nhưng mọi người vẫn tương quan với nhau.
(Xem: 13209)
Với Duy thức học, mắt, tai… là các căn. Căn có hai phần, là “phù trần căn” và “thắng nghĩa căn”. “Phù trần căn” là năm giác quan mắt, tai… mà ta có thể nhận biết.
(Xem: 12345)
Phật giáo nói về sự khác nhau giữa cái “tôi’ quy ước (tục đế) và "cái tôi" không thật. "Cái tôi" quy ước là "cái tôi" có thể quy cho sự tương tục không ngừng của mỗi cá nhân...
(Xem: 11828)
Đạo Phật đã tồn tại và phát triển 2600 năm kể từ khi Đức Phật giác ngộ lúc 35 tuổi. Giáo lý của Ngài được đặc trên nền tảng Từ biTrí tuệ qua sự chứng nghiệm của Ngài.
(Xem: 12613)
Con người và loài thú đều giống nhau: đói thì kiếm ăn, khát thì kiếm nước uống, cũng đều duy trì bản năng sinh tồn như nhau... Thích Trí Giải
(Xem: 17689)
Những lời Phật dạy trong kinh chỉ giúp chúng sinh phá bỏ những hiểu biết tương đối, phá bỏ những kiến chấp sai lầm cố hữu, những vướng mắc lâu đời...
(Xem: 12255)
Cứu cánh của Phật giáo là sự Giác Ngộ, phương tiện giúp đạt được Giác NgộTrí Tuệ, và đối nghịch với Trí TuệVô Minh. Vậy muốn đạt được Giác Ngộ thì phải loại trừ Vô Minh.
(Xem: 12800)
Từ nhiều thông tin, cách thờ phượng và sự phát triển khác nhau, hiện nay đạo Phật dường như đang dần dần thâm nhập vào nền văn hóa của toàn thế giới.
(Xem: 18475)
An cư nghĩa là khoảng thời gian người xuất gia chuyên tâm tu trì lời Phật dạy hay còn gọi là thúc liễm thân tâm theo giáo phápgiới luật do Đức Phật tuyên thuyết.
(Xem: 14327)
Ý nghĩa tôn giáo của giáo lý Duyên khởi nhấn mạnh giáo lý về học thuyết của nghiệp (karma)- giải thích căn bản của sự đau khổ trong sự tồn tại của con ngườithế giới.
(Xem: 13031)
Dù có ánh nắng vàng rực rỡ hay không, sắc diện của Đức Thế Tôn vẫn như vầng trăng rằm. Đôi mắt dịu hiền từ bi tỏa rộng... Nguyên Siêu
(Xem: 11348)
Dựa theo tinh thần Phật giáo, do nhân duyên hòa hợp tất cả những nghiệp duyên từ trong những đời quá khứkiến tạo ra con người trong kiếp này.
(Xem: 12221)
Tâm ý không mang bản chất thương hay ghét, thích hay không thích. Tâm ý (mind) có nghĩa là “khả năng hiểu biết” (knowing faculty), “khả năng tri nhận” (cognizing faculty).
(Xem: 13527)
Một khi chánh trí kiến (right understanding) đã phân biệt được cái ảo giác về tự ngã (self created ego) rồi thì mối quan hệ sẽ trở nên thân hữuhuynh đệ hơn.
(Xem: 10897)
Chúng ta phóng sanh loài khác chính là phóng sanh cho chính chúng ta, chúng ta cứu giúp sự sống của người khác chính là cứu giúp sự sống của chính chúng ta.
(Xem: 11133)
Tiểu thuyết Hồn bướm mơ tiên xuất bản năm 1933 là cuốn tiểu thuyết mở đầu cho sự nghiệp sáng tác của nhà văn Khái Hưng... Hoàng Như Mai
(Xem: 10343)
Câu chuyện về các tôn giáo lớn của Ấn Độ bắt đầu tại vùng thung lũng Ấn Hà vào khoảng 2,500 năm trước công nguyên. Ở đó thổ dân Dravidian đã thiết lập nền văn minh Harappa cực thịnh...
(Xem: 28984)
Nền giáo học của Phật giáo có nội dung rộng lớn tận hư không pháp giới. Phật dạy cho chúng ta có một trí tuệ đối với vũ trụ nhân sinh, giúp chúng ta nhận thức một cách chính xác...
(Xem: 25367)
Mọi người đều biết là Đức Phật không hề bắt ai phải tin vào giáo lý của Ngài và Ngài khuyên các đệ tử hãy sử dụng lý trí của mình dựa vào các phương pháp tu tập...
(Xem: 26914)
Giáo lý đạo đức của Đại thừa được đề ra trong học thuyết về các ‘Ba-la-mật’ (pāramitā), khởi đầu là sáu, gồm: bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền địnhtrí tuệ ba-la-mật.
(Xem: 25837)
Thật vậy, trên bất cứ một khía cạnh nào, Đức Phật đều giữ cho tôn giáo của Ngài không bị vướng mắc vào những thứ cành lá chết khô của quá khứ.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant