Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Chương I: Khát Vọng Hạnh Phúc

07 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 11160)
Chương I: Khát Vọng Hạnh Phúc

TẤM LÒNG RỘNG MỞ
LUYỆN TẬP LÒNG TỪ BI TRONG ĐỜI SỐNG HÀNG NGÀY

Tác giả Dalai Lama - Lê Tuyên biên dịch - Lê Gia hiệu đính
Dịch từ nguyên tác tiếng Anh: An Open Heart Practicing Compassion in Everyday Life


CHƯƠNG I 
  KHÁT VỌNG HẠNH PHÚC 
(THE DESIRE FOR HAPPINESS) 

 
Tôi mong rằng độc giả của cuốn sách nhỏ này sẽ có được những kiến thức cơ bản về Phật giáohiểu biết một số phương pháp cơ bản nhờ vậy có thể mở rộng lòng từ bi và hiểu biết trong cuộc sống cùa mình. Những phương pháp được thảo luận sau đây được trích từ 3 quyển kinh của Phật giáo. Kamalashila là một người Ấn Độ ông đã phát triển và khai thông việc rèn luyện Phật giáoTây Tạng. Tác phẩm của ông - cuốn "Thiền định trung hạn" (middle-length of meditation), chứa đựng mọi vấn đề cốt lõi của Phật giáo, cuốn "37 bài luyện tập của những vị Bồ Tát" (the thirty-seven practices of Bodhisattvas) của Togmay Sangpo và cuốn "8 tiết luyện tập tâm hồn" (eight verses on training the mind) của Langry Tangpa cũng được trích dẫn để viết nên quyển sách này. Đầu tiên tôi muốn nhấn mạnh rằng bạn không cần phải là người theo Phật giáo mới có thể ứng dụng được những phương pháp này. Thực ra thì phương pháp không thể đem đến cho chúng ta sự giác ngộ hay lòng từ bi và tấm lòng nhân hậu. Điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào bạn, tuỳ thuộc vào những nổ lực và động cơ thúc đẩy mà bạn có được khi luyện tập tâm hồn.

Mục đích của việc luyện tập tâm hồnthỏa mãn khát vọng hạnh phúc của chúng ta. Tất cả chúng ta có cùng một khát vọng về niềm hạnh phúcvượt qua những đau khổ bất hạnh và tôi tin rằng chúng ta sẽ cùng nhau chia xẻ nhằm đạt được khát vọng này.

Khi chúng ta xem xét kỹ càng những niềm hạnh phúcchúng ta cố gắng theo đuổi và những nổi đau khổ bất hạnhchúng ta cố né tránh, thì chúng ta thấy rằng tất cả những cảm giác dễ chịuhài lòng cũng như những cảm giác khó chịu và không hài lòng của chúng ta đều thông qua những giác quan của chúng ta về vị giác, khứu giác, thính giác và mọi giác quan giúp ta cảm nhận được những điều xung quanh. Tuy nhiên, còn có một cách cảm nhận khác hơn - hạnh phúc phải được cảm nhận bằng tâm hồn.

Nếu chúng ta so sánh giữa hạnh phúc thể xác và hạnh phúc tâm hồn, chúng ta sẽ thấy rằng những hạnh phúc đau khổ diễn ra trong tâm hồn thật sự mãnh liệt hơn rất nhiều. Ví dụ, mặc dù bạn sống trong một môi trường rất dễ chịu, nếu bạn cảm thấy trong lòng luôn lo âu hoặc nếu bạn luôn suy nghĩ về một điều gì đó thì bạn sẽ không cảm nhận được những điều dễ chịu xung quanh. Ngược lại, bạn sống trong môi trường khó khăn, nếu trong tâm hồn bạn có niềm vui thì bạn sẽ dễ dàng đối mặt vượt qua nhũng khó khăn thử tháchnghịch cảnh. Vậy thì, những nổi đau và niềm hạnh phúc về tình cảm và tâm hồn thì luôn mạnh hơn nhiều so với những nổi đau và niềm hạnh phúc về thể xác.

Khi phân tích chúng ta nhận thấy rằng những cảm xúc mãnh liệt mà chúng ta có (ví như lòng khát khao, oán ghét và tức giận) hầu như không đem lại cho chúng ta niềm hạnh phúc lâu bền và sâu sắc. Khát vọng được thoả mãn có thể cho chúng ta một cảm giác hài lòng tạm thời; sự hài lòng khi chúng ta có được một chiếc xe mới hay một căn nhà mới thường diễn ra rất ngắn ngủi. Khi chúng ta ấp ủ những khát vọng, chúng có khuynh hướng mạnh dần theo cấp số nhân; chúng ta càng ngày càng có nhiều tham vọng hơn và càng cảm thấy không mãn nguyện; chúng ta sẽ thấy rằng thật khó mà đáp ứng được tất cả những nhu cầu của mình. Theo quan điểm Phật giáo, tham vọng, oán ghét và tức giận là những cảm xúc tình cảm đau khổ, chúng chỉ làm cho chúng ta lo âubuồn phiền. Những lo âu buồn phiền này là do tình trạng bứt rứt khó chịu trong lòng, tiếp theo là sự bộc phát của những cảm xúc này. Thậm chí tình trạng ức chế tâm lý này có thể gây đau đớn về thể xác.

Vậy thì những cảm xúc này bắt nguồn từ đâu? Theo quan điểm Phật giáo, chúng có nguồn gốc từ những thói quen từ khi chúng ta vừa sinh ra đời. Chúng gắn liền với chúng ta từ kiếp này sang kiếp khác.

Nếu chúng ta dung dưỡng những đức tính đó, chúng sẽ càng ngày càng mạnh mẽ hơn, gây tác hại lên cả con người chúng ta. Vậy nên, việc luyện tập tâm hồn là một quá trình chế ngự những cảm xúc này và giảm thiểu những tác động của chúng. Để đạt được niềm hạnh phúc sâu sắc, chúng ta cần phải tẩy sạch những cảm xúc đó.

Chúng ta cũng ban bố những khung hình phạt chung nhằm điều khiển xã hội. Nội quy, pháp luậttín ngưỡng tôn giáo là những ví dụ điển hình về những hình phạt mà ta phải gánh chịu vì thái độ đạo đức và lối cư xử của mình. Thoạt nhiên, việc phát huy những cảm xúc tích cực nhằm hoàn thiện bản thân có thể sẽ rất khó khăn, nhưng nếu chúng ta phát huy liên tục những thái độ thân thiện thì chúng ta sẽ có được trang thái hạnh phúcvui vẻ hơn là một cuộc sống trụy lạc vô tâm.

 KỶ CƯƠNG ĐẠO ĐỨC VÀ THẤU HIỂU MỌI ĐIỀU 
(ETHICS DISCIPLINE AND THE UNDERSTANDING OF THE WAY THINGS ARE) 
Khi chúng ta xem xét những cảm xúc nóng nảy bực tức của mình, chúng ta thấy rằng những cảm xúc đó gây phiền muộn cho chúng ta rất nhiều, chúng ta co ùkhuynh hướng liên quan đến "những phóng đại (thổi phồng) trong tư tưởng" (mental projections) . Điều này có nghĩa là sao? Những phóng đại gây ra sự ảnh hưởng thay đổi về mặt tình cảm mạnh mẽ giữa bản thân chúng ta và những đối tượng xung quanh chúng ta. Ví dụ, khi chúng tabị một vật gì đó hấp dẫn, chúng taxu hướng thổi phồng những phẩm chất của nó, chúng ta thấy rằng vật đó là hoàn toàn tốt, hoàn toàn đáng giáchúng ta trở nên ngu muộilòng ham muốn được sở hữu vật đó. Một sự thổi phồng như vậy có thể gây cho chúng ta cảm giác rằng một máy tính hiện đại hơn, mới hơn có thể thỏa mãn nhu cầu của chúng tagiải quyết mọi vấn đề.

Tương tự, nếu chúng ta không thích một vật nào đó, chúng ta thấy rằng nó hoàn toàn không đáng giá, chúng ta tìm mọi cách chê bai, cho dù là vật đó có một số phẩm chất tốt thì chúng ta cũng cố tình phớt lờ đi. Ví dụ, một khi chúng ta muốn mua một máy tính mới thì cái máy cũ đã phục vụ chúng ta rất tốt trong nhiều năm qua bất ngờ phải gánh chịu nhiều phầm chất tồi tệ. Chúng ta sẽ thấy rằng cái máy tính đó càng ngày càng không chịu được - bởi vì chúng ta có những "phóng đại" này. Một ông chủ khó tính hay một đồng nghiệp rắc rối chúng ta xem là những người có tính xấu. Chúng ta cũng thường xoi mói đánh giá vẻ đẹp của một người không giống như chúng ta mơ tưởng, mặc dù người đó hoàn toàn rất đẹp trong mắt của nhiều người khác.

Khi chúng ta dự trù những cách thức chúng ta phán xét mọi người, mọi vật cũng như mọi trường hợp, cho dù những đối tượng đó có những phẩm chất tích cực hay tiêu cực, thì chúng ta nên bắt đầu bằng cách nhận thức được rằng những suy nghĩ và những cảm xúc hợp lý thường dựa trên nền tảng là thực tế. Điều này là do những suy nghĩnhận xét hợp lý thường không bị ảnh hưởng bởi những sự "thổi phồng" - trạng thái tinh thần như vậy phản ánh chính xác hơn về những phẩm chất thật sự tồn tại nơi một đối tượng nào đó. Vì vậy, tôi tin rằng việc trau dồi những hiểu biết đúng đắn về mọi vật sẽ hỗ trợ cho việc tìm kiếm niềm hạnh phúc của chúng ta.

Chúng ta hãy cùng khám phá xem điều này được áp dụng vào việc rèn luyện tâm hồn của chúng ta như thế nào. Ví dụ, khi chúng ta thào ra những hình phạt đạo đức, đầu tiên chúng ta phải hiểu rõ giá trị của việc tham gia vào những hành vi và những lối sống đạo đức. Đối với những tín đồ Phật giáo, lối sống đạo đức nghĩa là phải tránh những hành vi phi đạo đức. Có 3 loại hành vi phi đạo đức: hành vi phi đạo đức được thực hiện bằng thể xác, hành vi phi đạo đức được thực hiện qua lời nói; và những suy nghĩ phi đạo đức. Chúng ta phải chế ngự 3 hành vi phi đạo đức được thực hiện bởi thể xác: giết chóc, trộm cắp, gian dâm; 4 hành vi phi đạo đức được thực hiện bởi lời nói: nói dối, những lời nói gây chia rẽ, những lời nói lăng nhục kích động và những lời nói vô nghĩa; và 3 hành vi phi đạo đức trong suy nghĩ: lòng tham, độc ác và những thái độ quan điểm sai trái.

Chúng ta có thể thấy rằng việc chế ngự những hành vi phi đạo đức chỉ có thể được thực hiện một khi chúng ta ý thức rõ được những hậu quả mà những hành vi này gây ra. Ví dụ , câu nói vô nghĩa này có tác hại gì? Nếu ta đam mê điều này thì hậu quả là gì? Trước hết, chúng ta phải suy xét được rằng những câu chuyện phiếm vô nghĩa thường tạo điều kiện cho ta hay nói xấu về người khác, hoang phí thời gian và khiến ta bị ức chế . Sau đó, chúng ta suy xét thái độ của mình dành cho những người hay ngồi lê đôi mách – chúng ta không thật sự tin tưởng họ, chúng ta không muốn xin họ một lời khuyên nào cả. Nếu không, chúng ta cũng có thể suy xét về nhũng khía cạnh mà những câu nói vô nghĩa thường hay gây ra sự bực tức cho mọi người. Những suy nghĩ như vậy giúp chúng ta chế ngự được bản thân khi chúng ta bị cám dỗ bởi những kẻ ngồi lê đôi mách. Đây cũng có thể là một phương pháp luyện tập thiền định sơ cấp – phương pháp hiệu quả nhất tạo ra những thay đổi cần thiết cho việc tìm kiếm niềm hạnh phúc của chúng ta - tôi tin là như vậy.

 BA NƠI NƯƠNG TỰA QUÝ BÁU 
(THE THREE JEWELS OF REFUGE) 
Theo phần mở đầu của đường hướng Phật giáo, sự liên kết giữa sự hiểu biết của chúng ta về mọi vậtthái độ tinh thần của chúng ta là rất quan trọng. Khi chúng ta có được sự liên kết này, chúng ta trở thành một môn đồ của Đức Phật. Một tín đồ Phật giáo là một người tìm kiếm sự che chở nơi Đức Phật, nơi Dharma (học thuyết của Đức Phật) và Sangha (một cộng đồng nhiều người luyện tập học thuyết Dharma của Đức Phật). Điều này được biết đến như là "ba nơi nương tựa quý báu". Để có được nghị lựcý chí nhằm tìm kiếm nguồn hạnh phúc ở "ba nơi nương tựa quý báu" này, chúng ta phải thấu đáo triệt để những điều mà chúng ta không hài lòng trong cuộc sống hiện tại của mình; chúng ta phải nhận thức được sự đau khổ của những điều không hài lòng đó. Nhận thức rõ về những điều này, tự nhiên chúng ta muốn thay đổi hoàn cảnhkết thúc sự đau khổ của mình. Từ đó chúng ta có được động lực thúc đẩy nhằm tìm kiếm những phương pháp nhằm thực hiện những mong muốn của mình. Và rồi chúng ta thấy rằng "ba nơi nương tựa quý báu" là nơi để chúng ta nương tựa, trốn thoát những đau khổ. Buddha. Dharma và Sangha ban tặng sự che chở như vậy, giúp ta tránh những đau khổbất hạnh. Dựa trên tinh thần này, môn đồ Phật giáo tìm kiếm sự che chở ở "ba nơi nương tựa" đó.

Để tìm kiếm sự che chở, tránh những đau khổ bất hạnh, trước hết, chúng ta phải hiểu rõ nguyên nhânbản chất của đau khổ. Hiểu rõ được những điều đó, chúng ta sẽ quyết tâm tìm kiếm sự che chở, tránh những đau khổbất hạnh. Quá trình suy xét như vậy, cùng với sự xét đoánnghiên cứu đều phải được áp dụng vào việc nghiên cứu xem xét những phẩm chất của Đức Phật. Từ đó giúp chúng ta hiểu thấu được phương phápĐức Phật đạt được học thuyết của người: Dharma; tiếp theo, lòng ngưỡng mộ mà chúng ta dành cho Sangha và những người luyện tập tâm hồn cũng như dành cho Dharma.

Lòng ngưỡng mộ của chúng ta về sự che chở này được tiếp sức bởi những suy xét như vậy và được chúng ta thể hiện qua việc luyện tập tâm hồn hằng ngày.

môn đồ của Phật giáo, khi chúng ta nhận sự che chở từ học thuyết của Đức Phật- nơi nương tựa thứ hai trong ba nơi nương tựa- thực ra chúng ta nhận sự che chở về cả hai phương diện: thoát khỏi đau khổ bất hạnhphương pháp chúng ta đạt được trạng thái đó. Phương pháp này - việc áp dụng học thuyết của Đức Phật vào việc rèn luyện ý thức tâm hồn - gọi là Dharma.

Khi sự hiểu biếtlòng tin của chúng ta dành cho học thuyết Dharma tăng cao, chúng ta phát huy sự giác ngộ về Shangha- một nhóm người đã luyện tập và đạt được trạng thái tự do thoát khỏi những đau khổ bất hạnh. Sau đó, chúng ta sẽ có được những khả năng của một người đã hoàn toàn thoát khỏi những suy nghĩ tầm thường trong tâm hồn: Đức Phật. Và khi nhận thức của chúng ta về sự đau khổ trong cuộc đời gia tăng; khi hiểu biết của chúng ta về Đức Phật, Dharmavà Shangha tăng lên, thì mong muốn có được sự che chở trong lòng chúng ta cũng tăng lên.

Khi mọi người hướng về Phật giáo, hầu hết mọi người đều mong mỏi được sự che chở ở "ba nơi nương tựa" và đặt nhiều niềm tin vào "ba nơi nương tựa" này - đặc biệt đối với những ai có niềm tin tự đáy lòng. Bởi vì ba nơi nương tựa này cũng giống như mọi truyền thống của mọi quốc gia, mọi dân tộc nên mọi người sẽ dễ dàng ý thức được giá trị của nó.

 LÁNH XA VÒNG LUẨN QUẨN 
(LEAVING CYCLIC EXISTENCE) 
Một khi chúng ta ý thức được tình trạng bất hạnhchúng ta đang gặp phải, những đau khổ mà những cảm xúc đau khổ như tình cảm lưu luyến và sự tức giận gây ra cho chúng ta, chúng ta càng thêm chán nản bất mãn với tình trạng khó khăn đó của mình. 

Điều này, làm phát sinh khát vọng tự giải phóng bản thân thoát khỏi tình trạng khó khăn đó - một vòng xoay vô tận của những đau khổthất vọng. Khi chúng ta quan tâm đến mọi người, hướng đến khát vọng giải phóng mọi người thoát khỏi đau khổ của họ - đó là lúc chúng talòng từ bi. Tuy nhiên, chỉ khi chúng ta ý thức được những đau khổ mà mình đang gánh chịu, phát huy lòng khao khát giải phóng chính bản thân mình thoát khỏi những đau khở đó, thì chúng ta mới có được lòng từ bi khao khát mọi người thoát khỏi những đau khổ mà họ gánh chịu. Quyết tâm giải phóng chính bản thân mình thoát khỏi vòng luẩn quẩn của đau khổ phải xuất hiện trước lòng từ bi.

Trước khi chúng ta có thể thoát được vòng luẩn quẩn đau khổ của cuộc đời, trước hết chúng ta phải nhận thức được một điều tất yếu là tất cả chúng ta đều phải chết. Chúng ta được sinh ra từ cái chết. Ngay từ lúc chúng ta vừa được sinh ra đời đến nay, chúng ta vẫn đang tiếp tục tiến gần đến với cái chết tất yếu đó. Và một điều nữa mà chúng ta phải ý thức được là tất cả chúng ta đều không thể biết được đến lúc nào thì chúng ta sẽ chết, cái chết đến với chúng ta rất đột ngột, nó không hề báo trước để chúng ta có thể chuẩn bị sẳn sàng. Khi cái chết đến thì bạn bè, gia đình tất cả những tài sản mà ta đã cố gắng tích lũy trong suốt cuộc đời của mình sẽ trở nên vô nghĩa. Thậm chí chính thể xác quý giá của ta, đã mang linh hồn trong suốt cuộc đời cũng trở thành vô nghĩa. Những suy nghĩ như vậy giúp chúng ta vứt bỏ bớt những lo âu về những điều mà chúng ta quan tâm trong cuộc sống hằng ngày.

Tuy nhiên, chúng ta cần phải nhận ra được những giá trị to lớn của đời sống con người, những cơ hội và những tiềm năng mà cuộc đời ngắn ngủi đem đến cho chúng ta. Chỉ có loài người mới có khả năng tạo ra những thay đổi cho cuộc đời mình. Loài vật được con người huấn luyện làm một số trò xiếc và có mhững hữu ích đối với xã hội. Nhưng với khả năng tư duy giới hạn, chúng không thể ý thức được đạo đức và không thể tạo ra được những thay đổi trong tâm hồn. Những suy nghĩ như vậy gíup cho ta cảm thấy cuộc sống con ngườiý nghĩa hơn.

 NHỮNG NGƯỜI BẠN TÂM HỒN / SỰ HƯỚNG DẪN TÂM HỒN 
(SPIRITUAL FRIENDS/ SPIRITUAL GUIDANCE) 
Ngoài việc suy xét chín chắn, chúng ta còn phải sống một cuộc đời trách nhiệm. Chúng ta phải tránh những tình bạn vô nghĩa, những người bạn xấu làm cho chúng ta lạc lốiu mê. Không phải lúc nào cũng dễ dàng phân biệt được đâu là bạn tốt và đâu là bạn xấu, nhưng chúng ta dễ dàng nhận ra những lối sống thiếu chính trực. Một người hiền lành tử tế có thể dễ dàng bị ảnh hưởng bởi những người bạn xấu và từ đó đi theo những lối mòn phi đạo đức. Chúng ta phải cẩn thận tránh những ảnh hưởng xấu như vậy và phải quý trọng những người bạn tốt biết giúp đỡ mọi người làm cho cuộc đ?i thêm ý nghĩa.

Việc quý trọng bạn bè và thầy cô giáo là một điều đặc biệt quan trọng. Chúng ta học hỏi và trau dồi những điều tốt từ chính người đó. Nói chung, chúng ta tìm những bậc thầy có những phẩm chất tốt đẹp, có những hiểu biết sâu sắc về một đề tài nào đó để học hỏi những phẩm chất tốt đẹp của họ. Một bậc thầy có thể là một thầy giáo giỏi về môn vật lý học nhưng không chắc là có đủ khả năng để giảng dạy tốt môn triết học. Một bậc thầy tâm hồn (người hướng dẫn chỉ dạy chúng ta về những luân thường đạo lý) phải có đủ phẩm chất mà ta muốn học hỏi. Danh tiếng, của cải, quyền lực không phải là những phẩm chất cần thiết cho bất kỳ một bậc thầy nào mà ta muốn học hỏi. Một bậc thầy tâm hồn phải có được những kiến thức thiêng liêng, những kiến thức nhất định về học thuyết mà ông ta truyền đạt, cũng như những kiến thức kinh nghiệm mà ông ta tích luỹ được trong suốt cuộc đời của mình.

Tôi muốn nhấn mạnh rằng chúng ta phải bảo đảm rằng người mà chúng ta đang theo học hỏi phải là một người có đủ năng lực cũng như những phẩm chất tốt đẹp cần thiết. Chúng ta không nên dựa vào những gì mà họ nói về bản thân họ rồi đi đến kết luận: họ là người có năng lực. Để đánh giá chính xác năng lực và những phẩm chất cần thiết cùa một bậc thầy tâm hồnchúng ta đang muốn theo học hỏi, chúng ta cần có được những kiến thức về những nguyên lý cơ bản của Phật giáo và phải biết rõ một bậc thầy tâm hồn thì cần phải có những phẩm chất nào. Chúng ta phải lắng nghe họ truyền đạt một cách khách quan và xem xét cách cư xử của họ trong suốt một khoảng thời gian dài. Bằng những cách như vậy, chúng ta có thể quyết định được liệu người đó có đủ khả năng để dẫn dắt chúng ta tới sự giác ngộ hay không.

Người ta nói rằng chúng ta nên sẵn sàng bỏ ra 12 năm để chắc chắn rằng người thầy mà chúng ta đang theo học hỏi thật sự là một người có năng lực. Tôi không nghĩ rằng như vậy là hoang phí thời gian. Ngược lại, chúng ta càng hiểu rõ những phẩm chất tốt đẹp nơi người thầy của chúng ta, chúng ta càng trân trọng ông ta hơn. Nếu chúng ta hấp tấp vội vã, hiến mình theo học những người không có đủ năng lực thì hậu quả sẽ rất thảm khốc. Vậy nên, chúng ta hãy bỏ thời gian để mà nhận xét đánh giá chính xác người thầy của chúng ta, họ có thể là một tín đồ Phật giáo hoặc là tín đồ của một tôn giáo nào đó. 


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 34588)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 32209)
Tất nhiên không ai trong chúng ta muốn khổ, điều quan trọng nhất là chúng ta nhận ra điều gì tạo ra khổ, tìm ra nguyên nhân tạo khổ và cố gắng loại trừ những nhân tố này.
(Xem: 30411)
Thiền Quán là tri nhận Giác Thức thành Giác Trí. Giác Thức và Giác Trí được quán tưởng theo thời gian. Khi Tưởng Tri thì Thức và Trí luôn nối tiếp nhau làm cho ta có tư tưởng...
(Xem: 30681)
Một cách tự nhiên, cảm xúc có thể tích cựctiêu cực. Tuy nhiên, khi nói về sân hận hay giận dữ, v.v..., chúng ta đang đối phó với những cảm xúc tiêu cực.
(Xem: 21028)
Gốc rễ của tất cả những tâm thức phiền não tiêu cực là sự dính mắc, thủ trước, hay chấp ngã của chúng ta với những thứ, những vật, những sự kiện như tồn tại thực sự.
(Xem: 20208)
Nguyện mang lại an vui, Cho tất cả chúng sinh. Tôi xin yêu thương họ, Với tất cả lòng tôi.
(Xem: 19443)
Tâm vốn không thiện không ác, chỉ vì có Hành nên có thức qua trung gian của Tâm mà ta gọi Tâm thiện tâm ác. Gọi như thế là ta gọi cái trạng thái của thức mà thôi.
(Xem: 24400)
Để có thể ý thức được sự kiện tất cả các hiện tượng ảo giác đều không khác nhau trên phương diện tánh không, thì nhất thiết phải tập trung sự suy tư thẳng vào tánh không.
(Xem: 30684)
Sự giác ngộ đem lại lợi ích thực sự ngay trong kiếp sống này. Khi đề cập đến Pháp hành ta nhất thiết phải tìm hiểu qui trình tu tập hợp lý và hợp với giáo huấn của Đức Phật.
(Xem: 15696)
Người Phật tử ngày nay, nếu có một tiêu chuẩn nào cần nhớ và suy xét kĩ lưỡng trên bước đường tu học của mình, thì có lẽ đó là Trung Đạo.
(Xem: 27802)
Tất cả chư Phật đều là đã từng là chúng sinh, nhờ bước theo đường tu nên mới thành đấng giác ngộ; Phật Giáo không công nhận có ai ngay từ đầu đã thoát mọi ô nhiễm...
(Xem: 19779)
Từ bi là một phản ứng của tâm thức khi nó không thể chịu đựng nổi trước những cảnh khổ đau của người khác và phát lộ những ước nguyện mãnh liệt...
(Xem: 15581)
Qua tinh thần kinh Hiền Nhân, chúng ta nhận ra một cái nhìn về đạo đức Phật giáo trong việc ứng xử giữa người với người, là một bài học quý giá...
(Xem: 23268)
Số đông quần chúng cần một thời gian dài mới quen thuộc với ý niệm về tái sinh. Tôi cũng đã trải qua nhiều giai đoạn trong tiến trình đưa đến sự xác tín vào tái sinh.
(Xem: 23584)
Con đường tâm linhchúng ta đang cùng nhau tiến bước có vô số chướng ngại, đầy sỏi đá chông gai, chúng ta cần nắm chắc tay nhau...
(Xem: 17542)
Năm uẩn của chúng ta -- thân thể, cảm giác, nhận thức, thúc đẩy, thức: chúng là đất sét mà chúng ta nhào nặn và tạo hình qua sự thực tập thành một vị bồ tát...
(Xem: 15699)
Giải thoát sanh tử không phải là hiện đời không chết, không phải là sống mãi ở vị lai, mà là những khổ sanh tửvị lai không còn sanh khởi nữa...
(Xem: 21899)
Bàn về các pháp thế gian, Phật Pháp không bao giờ được dùng để thực hành với động cơ đem ra buôn bán nhằm mang lại danh tiếng hay tài bảo cho một cá nhân nào đó.
(Xem: 38038)
Bộ Mật Tông - Gồm có 4 tập - Soạn giả: Thích Viên Đức
(Xem: 22199)
Các khoa học gia ngày nay trên thế giới đang có khuynh hướng chú trọng vào chế độ dinh dưỡng lành mạnh lấy chất bổ dưỡng từ nguồn thức ăn do thực vật đem lại...
(Xem: 23269)
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học là con người, trong khi đó, xã hội học Phật giáo có những bước nghiên cứu xa hơn không chỉ nói về con người mà còn đề cập đến các loài hữu tình khác...
(Xem: 21364)
Giác ngộ là sự hiểu biết đúng như thật; giải thoát là sự chấm dứt mọi phiền não khổ đau. Chỉ có sự hiểu đúng, biết đúng mới có sự an lạchạnh phúc...
(Xem: 28429)
Mục đích giáo dục của đức Phật là làm thế nào để đoạn trừ, hay tối thiểu làm giảm bớt những khổ đau của con người, đưa con người đến một đời sống an lạchạnh phúc...
(Xem: 32571)
Cho đến nay Phật giáo đã tồn tại hơn 2.500 năm, và trong suốt thời kỳ này, Phật giáo đã trải qua những thay đổi sâu xa và cơ bản. Để thuận tiện trong việc xem xét, lịch sử Phật giáo có thể được tạm chia thành bốn thời kỳ.
(Xem: 25202)
Với đạo Phật qua thời giankhông gian giáo thuyết của Phật vẫn không mai một mà còn được truyền bá ngày càng sâu rộng. Bởi lời Phật dạy là một chân lý muôn đời...
(Xem: 34701)
Trong suốt cuộc đời hóa độ, số người qui hướng về đức Thế Tôn nhiều đến nỗi không đếm hết được; riêng chúng đệ tử xuất gia, cả tăng lẫn ni, cũng phải hàng vạn.
(Xem: 22964)
ĐẠO PHẬT VỚI CON NGƯỜI, cống hiến con người một phương châm giải thoát chân thật, đem lại sự ích lợi cho mình, cho người và kiến tạo một nền tảng hòa bình vĩnh viễn...
(Xem: 27741)
Khi đối diện với việc cầu nguyện, chúng ta thường có nhiều nghi vấn. Nghi vấn đầu tiên là cầu nguyện có kết quả không?
(Xem: 31319)
Ít người muốn đối diện với sự thật là các ý nghĩ và cảm nhận của họ đều vô thường. Tuy nhiên, một khi đã biết được như thế rồi thì ít ai có thể phủ nhận sức mạnh của sự thật này...
(Xem: 13611)
Người ta luôn hỏi câu này, Phật đã đi đâu và hiện nay ngài đang ở đâu? Đây là một câu hỏi rất khó trả lời cho những ai không có một sự tu tập về đời sống tâm linh.
(Xem: 25212)
Cư sĩ sống trong lòng dân tộc và luôn luôn mang hai trọng trách, trách nhiệm tinh thần đối với Phật Giáo và bổn phận đối với cộng đồng xã hội, với quốc gia dân tộc.
(Xem: 27851)
Chúng tôi viết quyển sách này cho những người mới bắt đầu học Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phần quan trọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó mà đúng được.
(Xem: 22122)
Người cư sĩ tại gia, ngoài trách nhiệm và bổn phận đối với gia đình, xã hội còn có nhiệm vụ hộ trì Tam Bảo. Cho nên trọng trách của người Phật Tử tại gia rất là quan trọng...
(Xem: 20753)
Trước khi vào nội dung đề tài lần này thì có một nghi vấn đã được đặt ra như sau: "Mục tiêu của đạo Phật vốn là để giải thoát hành giảchúng sinh khỏi đau khổ luân hồi...
(Xem: 22221)
Đạo Phật đã hình thành và phát triển hơn 2500 năm, cho đến nay, tôn giáo này đã đang được sự chú ý nghiên cứu ứng dụng của các nhà khoa học.
(Xem: 27155)
Trong Đường Xưa Mây Trắng chúng ta khám phá ra Bụt là một con người chứ không phải là một vị thần linh. Đó là chủ tâm của tác giả...
(Xem: 24166)
Để hỗ trợ cho việc phát triển và thực thi tâm hạnh từ bi, việc chủ yếu là phải vượt qua những chướng ngại. Nơi đó, hạnh nhẫn nhục đóng vai trò quan trọng...
(Xem: 21925)
Sự hiểu biết về sự vật hiện tượng thông thường đơn thuần chỉ là trí tuệ thế gian. Liệu loại trí tuệ này có thực sự giúp ta tiến bước trên con đường giác ngộ hay không...
(Xem: 14724)
Đức Phật là vị A-la-hán đầu tiên. Các vị A-la-hán đệ tử của ngài đều giống ngài và các vị Bồ-tát ở chỗ sau khi chứng đạt giải thoát, tiếp tục cứu độ nhân loại...
(Xem: 23178)
Chết là một phần tự nhiên của sự sống, mà tất cả chúng ta chắc chắn sẽ phải đương đầu không sớm thì muộn. Theo tôi thì có hai cách để xử với cái chết trong khi ta còn sống.
(Xem: 24037)
Ðức Phật là một chúng sanh duy nhất, đặc biệt Ngài là nhà tư tưởng uyên thâm nhất trong các tư tưởng gia, là người phát ngôn thuyết phục nhất trong các phát ngôn viên...
(Xem: 21146)
Tâm giác ngộ còn được gọi là Bồ đề tâm (Bodhicitta). Trong tiếng Phạn, “citta” là tâm và “Bodhi” là giác ngộ. Bodhicitta có thể được dịch là tâm hiểu biết hoặc tâm chứa đầy hiểu biết.
(Xem: 14215)
Nghiệp một phần được biểu hiện qua quy luật nhân quả. Những gì chúng ta đang trải qua là kết quả của các nghiệp nhân do chính ta đã tạo trước kia.
(Xem: 19950)
Có rất nhiều loại cảm xúc khác nhau, và chúng đều là sự phóng chiếu của tâm. Các cảm xúc vốn không tách rời khỏi tâm, nhưng vì chúng ta chưa nhận được bản chất tâm...
(Xem: 22517)
Nền tảng những lời dạy của Đức Phậtphật tính. Và cũng do phật tínhĐức Phật đã ban cho những lời giảng. Mọi chúng sinh đều có khả năng để hoàn thiệnđạt được giác ngộ.
(Xem: 14082)
Trong tâm của chúng ta, nước là do ái mà hiện tướng. Nước là thứ đi xuống, chảy xuống, chứ không bao giờ chảy lên. Hễ có sân, ghét, bực bội thì có lửa, phực lửa bật ra...
(Xem: 28066)
Để hiểu Đạo Phật là gì? Ta hãy gạt mọi thiên kiến chỉ cần tìm sâu vào nguồn giáo lý cao đẹp ấy, một nền giáo lý xây dựng trên sự thật để tìm hiểu sự thật, do đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni sáng lập... HT Thích Đức Nhuận
(Xem: 22847)
Tái sinh và nghiệp là những vấn đề liên quan đến nhau gắn liền với mỗi cuộc đời. Mỗi khoảnh khắc là sự nối tiếp của khoảnh khắc trước đó...
(Xem: 28223)
Bởi vì niềm hạnh phúc và chính sự tồn tại của chúng ta là kết quả của sự giúp đỡ bảo bọc của mọi người, chúng ta phải phát huy thái độ cư xử tốt đẹp của mình đối với mọi người xung quanh.
(Xem: 11001)
Nếu chúng ta sống với tâm hồn vô tư, biết vận dụng thời gian vào những việc làm có ích, quảng kết thiện duyên, tất nhiên thời gian đó là thời gian hữu ích phú quý.
(Xem: 28520)
Hai mươi bốn bài pháp thoại trong quyển sách này được giảng theo tinh thần của Kinh Đại Bát Niết Bàn, chú trọng vào sự thực hành nơi bản thân, 'xem Pháp là nơi nương trú, là hải đảo của chính mình".
(Xem: 31589)
Trong khi Đức Phật tạo mọi nỗ lực để dẫn dắt hàng đệ tử xuất gia của Ngài đến những tiến bộ tâm linh cao cả nhất, Ngài cũng nỗ lực để hướng dẫn hàng đệ tử cư sĩ tiến đến sự thành công...
(Xem: 26204)
Tu họchành trì giáo pháp của Phật dạy là dấn bước vào một cuộc chiến đối kháng giữa hai lực lượng tiêu cực của nội tâm. Hành giả cần truy cầu để khai trừ mặt tiêu cực...
(Xem: 14978)
"Người ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm.
(Xem: 28050)
Trong phần thứ nhất, Đức Đạt-Lai Lạt-Ma giảng về Bồ-đề tâm và cách tu tập của những người Bồ-tát. Trong phần thứ hai, Ngài giảng về Triết lý của Trung Đạo.
(Xem: 7450)
Phật GiáoTâm Lý Học Hiện Đại do ban biên tập của Bồ Đề Học Xã biên soạn, là một tài liệu giá trị cho những ai muốn tìm hiểu sự khác và giống giữa Phật PhápTâm lý Học Trị Liệu Tây phương.
(Xem: 25377)
Phật Pháp là một hệ thống triết họcluân lý truyền dạy con đường duy nhất dẫn đến Giác Ngộ, và như vậy, không phải là một đề tài để học hỏi hay nghiên cứu suông...
(Xem: 20714)
Hễ nói đến Giáo pháp của đức Phật, chúng ta không thể không nói đến pháp Duyên khởi hay nguyên lý Duyên khởi (Pratìtyasamutpàsa).
(Xem: 21137)
Sách này có hai phần: Đạt-lại Lạt-ma tại Harvard, bao gồm các khóa trình được thực hiện tại đại học Harvard, được giáo sư Jeffrey Hopkins dịch từ Tạng sang Anh ngữ...
(Xem: 12257)
Thực tế, Đức Phật xác nhận rằng cả nữ và nam có một cơ hội bình đẳng và khả năng để thực hành giáo pháp và để thành đạt mục tiêu tu tập.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant