Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Các Thuyết Phục Chính Yếu Về Tôn GiáoTriết Học Của Ngài Long Thọ

18 Tháng Giêng 201608:40(Xem: 7753)
Các Thuyết Phục Chính Yếu Về Tôn Giáo Và Triết Học Của Ngài Long Thọ
CÁC THUYẾT PHỤC CHÍNH YẾU VỀ

TÔN GIÁOTRIẾT HỌC CỦA NGÀI LONG THỌ

Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc  

Bản Anh: Master of Wisdom. Writings of the Buddhist Master Nagarjuna.
Translations and Studies by Chr. Lindtner.
Dharma Publishing. California, 1986, 1997. (trích dịch từ Introduction)

Các Thuyết Phục Chính Yếu Về Tôn Giáo Và Triết Học Của Ngài Long Thọ

Để giúp độc giả, tôi sẽ trình bày một bản tổng hợp giáo lý của các thuyết phục chính yếu về tôn giáotriết học của ngài Long Thọ .

Điểm xuất phát tốt nhất cho bản giải thích học thuyếtlý thuyết về nhị đế (satyadvaya): một chân lý quy ước thế tục (samvrtisatya) phục vụ như một phương pháp hữu hiệu để đạt đến chân lý tối hậu (paramarthasatya).

Chân lý tối hậu của tất cả các tinh tấn nỗ lực là sự toàn hảo cao nhất cho chính mình và cho các kẻ khác: chấm dứt hoàn toàn sự tái sinh, hoặc niết bàn. Nó hàm ý sự thành tựu trạng thái Phật, hoặc hai thân -- sắc thânpháp thân. Sắc Thân của một vị Phật sinh khởi từ các tích tập phúc đức; và  Pháp Thân, sinh khởi từ các tích tập trí tuệ. (Ratnavali III.12, 13).

Điểm này có thể được xem xét từ bốn toàn cảnh khách quan:

1. Về phương diện bản thể học:

Tất cả các hiện tượng (dharma; pháp) đều rỗng thông / chân không diệu hữu (sunya; empty) bởi vì chúng không có hiện hữu tự tính (svabhava; own-being), ít nhất là vì trên phương diện thực nghiệm và luận lý chúng chỉ xảy ra trong sự tùy thuộc hỗ tương (MK. XXIV, 18).

2. Về phương diện nhận thức luận:

Chân lý tối hậu (tattva) là đối tượng của trí tuệ bất nhị (advayajnana; cognition without an object) (MK. XXV, 24), và như vậy chỉ là một đối tượng thi thiết / giả danh / nói trên phương diện ẩn dụ (upadaya prajnapti; metaphorically speaking; thi thiết; giả danh) (MK. XXII, 11; MK. XXIV, 18).

3. Về phương diện tâm lý:

nó là sự xoá bỏ tất cả các phiền não (klesas; passions), về căn bản là tham (raga; desire), sân (dvesa; hatred), và si ( moha; delusion) (MK. XXVIII, 5; MK. XXV, 2)

4. Về phương diện đạo đức:

Nó hàm ý tự do không bị nô lệ về nghiệp nhưng vẫn tuân phục đối với các mệnh lệnh vị tha của đại bi (MK. XXVII, 30).

Các phương pháp Phật giáo hữu hiệu theo quy ước thế tục (samvyavahara) được đặt ra để hoàn thành mục tiêu này có thể được phân loại nhiều cách khác nhau, nhưng chính yếu, và dễ hiểu nhất là đặt dưới danh đề hai tích tập cho giác ngộ (bodhisambhara) (Ratnavali  III)

1. Tích tập về phúc đức.

Đây gồm bốn toàn hảo (paramita; perfections).

Bố thí / Sự hào hiệp /sự quảng đại và cao quý của tâm (Skt. dana; liberality ; generosity; largeness ; nobleness of mind) và giới hạnh / hạnh kiểm tốt (sila; morals), mà chúng chủ yếu là đem đến lợi ích cho các người khác, và an nhẫn (ksanti; patience) (Ratnavali . IV, 81, 99) và tinh tấn (virya; energy) mà chúng là tốt đẹp cho bản thân. (Ratnavali IV, 81).

Tu tập của họ  đòi hỏi trước hết tín tâm (sraddha; faith) vào ‘luật’ của nghiệp và kết quả trong sự thành tựu thân vật lý (rupakaya; sắc thân) của một vị Phật (Ratnavali I, 6 ; III, 12). Trên đường thiền định (dhyana; meditation), toàn hảo thứ năm, nó tạo lập hạnh phúc tạm thời. (Ratnavali I, 24; IV, 98; I, 4; III, 30)

2. Tích tập về trí tuệ .

Đây gồm có thiền đại lạc (dhyana; ecstatic meditation) được tăng thượng   bởi tuệ quán tính không của tất cả các hiện tượng, hoặc trí tuệ siêu việt . Đây là sự toàn hảo xác định (naihsreyasa; non plus ultra or ultimate good) của tất cả các hữu tình (Ratnavali, I, 4, 45; III, 30). Nó tăng thượng tới thành tựu Pháp thân . (Ratnavali III,12).

Nói một cách khác, trí tuệ về tính không và sự hiển hiện các hành hoạt đại bi là hai phương pháp hữu hiệu của một sự thật chứng giác ngộ -- đối với một nhóm nhỏ các cá nhân đã chọn lựa con đường tỉnh biết.

----------

INTRODUCTION

Long Thụ, còn gọi là Long Thọ[1] (zh. 龍樹; sa. nāgārjuna नागार्जुन; bo. klu sgrub ཀླུ་སྒྲུབ་), dịch âm là Na-già-át-thụ-na (zh. 那伽閼樹那), thế kỷ 1–2[2], là một trong những luận sư vĩ đại nhất của lịch sử Phật giáo. Người ta xem sự xuất hiện của Sư là lần chuyển pháp luân thứ hai của Phật giáo (lần thứ nhất do Phật Thích-ca Mâu-ni, lần thứ ba là sự xuất hiện của giáo pháp Đát-đặc-la). Đại thừa Ấn Độ xếp Sư vào "Sáu Bảo Trang của Ấn Độ" – năm vị khác là Thánh Thiên (sa. āryadeva), Vô Trước (sa. asaṅga), Thế Thân (sa. vasubandhu), Trần-na (sa. diṅnāga,dignāga), Pháp Xứng (sa. dharmakīrti). Trong tranh tượng, Sư là vị duy nhất sau Phật Thích-ca được trình bày với chóp trên đỉnh đầu (nhục kế 肉髻, sa. uṣṇīṣa), một dấu hiệu của một Đại nhân (sa. mahāpuruṣa). Sư là người sáng lập Trung quán tông (sa. mādhyamika), sống trong thế kỉ thứ 1–2. Có rất nhiều tác phẩm mang danh của Sư nhưng có lẽ được nhiều tác giả khác biên soạn. Sư cũng được xem là Tổ thứ 14 của Thiền tông Ấn Độ. Truyền thống Mật giáo cũng xếp Sư vào 84 vị Đại thành tựu (sa. mahāsiddha)
(Wikipedia)

……

…….

It will be convenient for the reader if  I provide a synthetic survey  (samksepa)  of Nagarjuna ‘s chief religious and philosophical persuasions.

The best starting point for such exposition is the theory of two truths (satyadvaya): a relative or conventional truth (samvrtisatya) that serves as the means for obtaining the absolute or ultimate truth ( paramarthasatya).

The ultimate goal of all endeavors is the highest good of oneself and of the others: abolition of rebirth, or nirvana. It implies the attainment of Buddhahood, or twofold body (kayadvaya).  The Form Body of a Buddha, arises from the collections of merits; and the Truth Body, arises from collections of wisdom. (Ratnavali III. 12, 13).

This may be considered from four perspectives:

Ontologically: All phenomena (dharma) are empty (sunya) since they lack own-being (svabhava), in asmuch as empirically and logically they only occur in mutual dependence ( pratityasamutpanna) (MK. XXIV, 18).

Epistemologically: The ultimate truth (tattva) is the object of a cognition without an object (advayajnanna) (MK. XXV, 24) and thus only an object metaphorically speaking (upadaya prajnapti). (MK. XXII, 11; MK. XXIV, 18).

Psychologically: It is the abolition of all the passions (klesas), primarily desire (raga), hatred (dvesa), and delusion (moha). (MK. XXVIII, 5; MK. XXV, 2)

Ethically: It implies freedom from the bond s of karma but subjection to the altruistic imperatives of compassion (karuna). (MK. XXVII, 30).

The conventional Buddhist means (samvyavahara)) devised for fulfillment of this objective may be classified variously, but fit most briefly and comprehensively under the heading of the two accumulations for enlightenment (bodhisambhara). (Ratnavali  III)

Accumulation of merit (punyasambhara). This comprises the four perfections (paramita): Liberality (dana) and good morals( sila), which are mainly for the benefit of others, and patience (ksanti) (Ratnavali . IV, 81, 99) and energy (virya), which are for one’sown good. (Ratnavali IV, 81).  There practice presupposes faith (sraddha) in the ‘law’ of karma and results in the attainment of the physical body (rupakaya) of a Buddha. (Ratnavali I, 6; III, 12). Along with the pursuit of meditation (dhyana), the fifth paramita, this constitutes temporal happiness ( abhyudaya). (Ratnavali I, 24; IV, 98; I, 4; III, 30)

Accumulation of cognition (jnanasambhara). This consists in ecstatic meditation (dhyana) surpassed by insight into the emptiness (suyanata) of all phenomena (dharmas), or wisdom (prajna). This is the non plus ultra or ultimate good (naihsreyasa) of all living beings (Ratnavali, I, 4, 45; III, 30). It amounts to the attainment of a ‘spiritual body’ (Dharmakaya). (Ratnavali III, 12).

In other words, cognition of emptiness and display of acts of compassion are -- to a chosen few -- the two means of realizing enlightenment.

--------------

Note: in as much as;  inasmuch as (formal):  taking into account the (limited) fact that :  You have to take some of the blame inasmuch as  you knew what  was going on and could have stopped it.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 7724)
Tỳ-bà-thi Phật là danh hiệu phiên âm từ Pāli ngữ Vipassī, Sanskrit: Vipaśyin; có nghĩa là cái nhìn đặc biệt, cái nhìn sâu sắc và thanh tịnh; cách nhìn này xuyên suốt thấu đáo mọi vấn đề.
(Xem: 22523)
Năng Đoạn Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật Kinh, nguyên văn Sanskrit Devanagari hiện hành là: वज्रच्छेदिका नाम त्रिशतिका प्रज्ञापारमिता। Vajracchedikā nāma triśatikā prajñāpāramitā
(Xem: 8926)
Trong lịch sử tôn giáo của nhân loại rất hiếm có bậc lãnh đạo tinh thần - qua lời nói, hành động và khả năng thiện xảo - làm tăng động lực và tạo một chuyển hướng mới cho tôn giáo, Đức Phật là một khuôn mặt hiếm hoi trong các bậc này.
(Xem: 10158)
Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết chính xác bản kinh Pháp Hoa này được thiết lập khi nào, ở đâu và được ghi lại bằng ngôn ngữ nào trước hết.
(Xem: 16862)
Trường A Hàm I, "Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn. Duy ngã vi tôn, yếu độ chúng sanh, sanh lão bệnh tử"...
(Xem: 8295)
Việc nghiên cứu Kinh Lăng-già, đã được ngài D.T.Suzuki thực hiện, qua tác phẩm “rất thẩm quyền”: Studies in the Lankavatara Sutra – nghiên cứu về kinh Lăng-già.
(Xem: 19114)
Chắc chắn dù có khen ngợi thì cũng không đủ nêu lên chỗ cao đẹp; dù có bài bác thì cũng chỉ càng mở rộng chỗ ảo diệu luận mà thôi. Luận Vật bất thiên của ngài Tăng Triệu...
(Xem: 8019)
Chính pháp trụ một nghìn năm, tượng pháp trụ một nghìn năm, mạt pháp trụ một vạn năm. Thuyết này trích trong Kì-hoàn tinh xá bi.
(Xem: 6971)
Nhị đếtục đếchân đế, còn gọi là chân lý tương đốichân lý tuyệt đối hay chân lý thế gianchân lý xuất thế gian.
(Xem: 8240)
Phật giáocách sống dựa trên việc rèn luyện tâm. Mục đích cao nhất là để đi trên con đường giải thoát khỏi đau khổ, và đạt đến Niết Bàn,
(Xem: 8580)
Trong 2 giai tầng của việc phát triển tâm giác ngộ nguyện vọng và dấn thân, chỉ với việc dấn thân chúng ta mới thọ giới Bồ tát.
(Xem: 9684)
Trích từ quyển How to See Yourself as You Really Are của Đức Đạt Lai Lạt Ma - Tuệ Uyển chuyển ngữ
(Xem: 9549)
Thực chứng giáo lý duyên khởi, người thông tuệ hoàn toàn không vướng vào những quan điểm cực đoan...
(Xem: 7737)
Công cuộc hiện đại hóa giáo dục đại họcTrung Quốc bắt đầu từ việc chính phủ Mãn Thanh xây dựng “Kinh Sư Đại Học Đường” năm 1910 chiêu sinh sinh viên chính quy đầu tiên.
(Xem: 8306)
Đức Phật nói, nếu giữ tâm vững như hòn đảo trước phong ba bão táp của cuộc đời thì chúng ta sẽ có được chất liệu an vui, an vui về thái độ, tinh thần...
(Xem: 8310)
Phật dạy thân người do tứ đại gồm bốn chất đất-nước-gió-lửa hòa hợp lại hình thành; đất với gió lại không thuận với nhau, gió thổi mạnh thì đất rung rinh..
(Xem: 7951)
Phật dạy trong mỗi người chúng ta đều có phần tâm linh sáng suốt, nương nơi mắt thì thấy biết không lầm lẫn, sự vật như thế nào thì biết rõ như thế đó;
(Xem: 8455)
Thực tại nền tảng của thế giới Hoa Nghiêm là Phật Tỳ-lô-giá-na (Vairocana). Đây là Pháp thân của Đức Phật Thích-ca và cũng là Pháp thân của tất cả chư Phật.
(Xem: 9988)
Dựa trên giả định các hoạt động của Tâm tạo ra những cấu trúc não bộ mới (Hebb 1949) cho biết ý tưởng, tình cảm có thể để lại dấu ấn
(Xem: 9011)
Là giai đoạn duy nhất trong kinh nghiệm cận tử liên quan đến việc nhận thức thế giới mang tính vật lý hơn là tính tâm linh...GIDEON LITCHFIELD
(Xem: 8804)
Khi Mâu Tử, một tri thức Tàu, tị nạn tại Giao Châu và viết trong Lý Hoặc Luận vào cuối thế kỷ thứ 2 sau tây lịch rằng, “Đất Hán chưa chắc là trung tâm của trời đất,”
(Xem: 8049)
Nếu quý vị không có tuệ giác trong cung cách chính mình và mọi thứ thật sự là, quý vị không thể nhận ra và xa lánh những chướng ngại...
(Xem: 9966)
Tâm ta là vật quan trọng nhất. Mọi sự đến từ tâm, vì thế tất cả những gì không ai ưa thích mà giờ đây ta đối mặt cũng đến từ tâm.
(Xem: 9875)
Những giác quan của chúng ta góp phần cho sự si mê của chúng ta. Đối với những tính năng của chúng ta về thấy, nghe, ngửi, nếm, và cảm giác, những đối tượng dường như tồn tại trong tự bản chất của nó.
(Xem: 9372)
Chết là một bộ phận trong sự sống của chúng ta. Dĩ nhiên, theo quan điểm của Phật Giáo, thân thể này trong một ý nghĩa nào đó là một kẻ thù.
(Xem: 10262)
Bất cứ ai quan tâm đến lịch sử Đức Phật đều muốn biết về bữa ăn cuối cùng của Ngài do ông Thuần Đà (Cunda) cúng dường,
(Xem: 14587)
Là vị Bồ Tát tiêu biểu cho Trí Tuệ, Bồ Tát Văn Thù thường được miêu tả với dáng dấp trẻ trung ngồi kiết già trên một chiếc bồ đoàn bằng hoa sen.
(Xem: 9136)
Đức Phật là một bậc đạo sư thực tiễn. Mục tiêu duy nhất của Ngài là giải thích tất cả chi tiết trong vấn đề của khổ là thực tế phổ biến của cuộc đời.
(Xem: 8628)
Bồ-tát (菩薩), nói cho đủ là Bồ-đề-tát-đỏa (菩提薩鬌), phiên âm tiếng Phạn là Bodhisattva. Bồ đề dịch là Giác ngộ; tát-đỏa dịch là chúng sanh.
(Xem: 9779)
Khi mới thành đạo, đức Phật đã nói: “Lạ thay tất cả chúng sanh đều có đức tính trí huệ của Như Lai mà bị vô minh che lấp nên không phát hiện ra được”.
(Xem: 15796)
Ở đời tuổi tác là một nhân tố quan trọng tác thành nên vị trí của cá nhân trong cộng đồng. Trong đạo cũng vậy, những bậc truởng lão, thâm niên lại càng được kính nể và tôn trọng hơn.
(Xem: 8205)
Bảy yếu tố khiến Tăng đoàn hưng thịnh hay còn gọi là bảy pháp bất thối được đề cập trong bài kinh Đại bát Niết bàn, gồm: Có Tín tâm, có Tàm, có Quý, Đa văn, Tinh tấn, Chánh niệmTrí tuệ.
(Xem: 11134)
Cứu cánh của Phật giáo là sự Giác Ngộ, phương tiện giúp đạt được Giác NgộTrí Tuệ, và đối nghịch với Trí TuệVô Minh.
(Xem: 11796)
Đạo đức học là một bộ phận của triết học nhằm dựa vào lý tríthiết lập một sự phân biệt giữa thiện và ác, giữa điều được làm và điều bị cấm làm.
(Xem: 8883)
Trong đời tu hành của con có một chướng ngại mà con không vượt qua được, đó là những niệm tưởng lăng xăng. Nó quấy rầy luôn, cả những lúc nghỉ ngơi cũng không yên.
(Xem: 9113)
Điều cần bảo vệ chính là cái tâm của người con Phật, biết kiên trì thực hành những lời Phật dạy để đem lại an lạc cho chính mình và những người chung quanh
(Xem: 12038)
Chữ “giác ngộ” trong Đạo Phật, tiếng Pali và Sanskrit đều là “Bodhi”. Tiếng Anh là “enlightenment” hay “awakening”
(Xem: 9445)
Chúng tôi đã thuyết giảng về những cảm xúc đau khổ và các tai hại mà chúng sẽ gây ra cho việc hành trì tu tập của chúng ta.
(Xem: 21758)
Chúng ta đã biết đời là vô thường đau khổ, nhưng chúng ta còn cố chấp cái ngã, cái ta, cố bám víu vào cái của ta, thì chúng ta không thể trừ bỏ được kiêu mạn,
(Xem: 15304)
Người Phật tử có trí và hiểu đạo chỉ quan tâm khiến cho mỗi đời sống là một bước tiến trên con đường tiến bộ tâm linh không ngừng, dẫn tới sự giải thoátgiác ngộ tối hậu...
(Xem: 8680)
Điểm đến của người tu học Phật thường là chứng ngộ (đắc đạo). Ta cũng hay nghe nói Vãng sanh Cực Lạc như một kết quả cho việc hành trì. Vậy, Chứng ngộVãng sanh khác nhau thế nào?
(Xem: 9384)
Khi đã biết nghiệp báo nhân quả không thể tránh, khủng khiếp như thế, chúng ta phải cố gắng tránh làm ác từ ý nghĩ, lời nói đến việc làm
(Xem: 7828)
Khảo sát hiện tượng "hội nhập văn hóa" tại một trung tâm Phật giáovị trí quan trọng vào hàng nhất nhì ở thời Lý-Trần như chùa Quỳnh Lâm...
(Xem: 9417)
Ta-bà là chu kỳ của sự hiện hữu (sự sinh, sự sống và cái chết) chi phối bởi nghiệp (karma). Đấy là chiếc bánh xe của khổ đau hình thành từ các hiện tượng của sự hiện hữu
(Xem: 9463)
Chúng ta sợ đủ thứ: sợ chết, sợ khốn khổ, sợ bị chê bai chỉ trích, và trên tất cả, hình như chúng ta rất sợ sự thật.
(Xem: 10445)
Con người sanh ra trên cõi đời này đã mang theo nghiệp nhân của đời trước, lúc lớn lên lại gây tạo thêm nghiệp mới.
(Xem: 8881)
Tất cả việc làm của Phật giáo đều tập chú vào lợi ích cho chúng sanh. Chúng sanh là đối tượng duy nhất của Phật giáo.
(Xem: 14923)
Mặc dù các tôn giáo nhất là Phật giáo đều nhấn mạnh đến vấn đề Nhân Quả - Nghiệp báo, song Luật Nhân quả không phải là của riêng một tôn giáo nào, nó là một luật của tự nhiên
(Xem: 8043)
“Sống Tỉnh Giác” là sống tỉnh chứ không còn ngủ mê nữa. Đây là đi vào thực hành chứ không phải là học, hiểu hay lý luận suông.
(Xem: 8378)
Sau khi trở thành phật tử, có tam qui, ngũ giới rồi, người phật tử phải sống ra sao để an lạc hạnh phúc?
(Xem: 8442)
Tất cả chúng ta đều có duyên lớn được gặp Phật pháp, được học Phật, được có người chỉ đường, có bản đồ sẵn hết rồi, chỉ còn một việc là bước đi để trở về.
(Xem: 8861)
‘Tâm’ là chữ thường xuyên xuất hiện với người Phật tử mỗi khi nói đến tu tập . Thật vậy, nào là ‘Tu tâm’ , ‘một niệm ở tâm ta’ , nào là ‘giữ tâm ý trong sạch ’ , ‘
(Xem: 9157)
Chánh Giáo (Tam Bồ Đề_ Sambhodhi) cùng Giải Thoátmục đích chung của Phật và các đệ tử Thanh Văn...
(Xem: 8659)
Cầu xin mà có hiệu qủa, chẳng có ai không cầu, cứ ngồi đó mà cầu nguyện là tự có tất cả, chẳng phải làm việc vất vả, cần gì phải học hành cực nhọc....
(Xem: 8225)
Phật Giáo Ấn ĐộTây Tạng phân loại và hệ thống hóa toàn bộ giáo huấn của Đức Phật thành ba chu kỳ khác nhau gọi là "ba vòng quay của bánh xe Đạo Pháp"
(Xem: 7770)
Con Đường Của Bụt là chủ đề của khoá tu An Cư Kiết Đông năm 2008 - 2009. Đây là con đường Bụt đã đi, và chúng ta đang đi theo sự hướng dẫn của Ngài.
(Xem: 9942)
con người, chúng ta có khuynh hướng bám víu vào đời sống của chính mình. Nhà Phật gọi đó là chấp thủ.
(Xem: 7956)
Con người luôn sống trong sợ hãi từ hiện tại cho đến vị lai, là do chính mình gây tạo nên bằng những hành động, lời nóiý nghĩ bất thiện
(Xem: 7896)
Kinh điển thường ví giận dữ như một cơn điên. Người điên cuồng không kiềm chế được ý thức nên hành vi, cử chỉ, việc làm gây thương tổn bản thân và người khác.
(Xem: 6996)
Trồng nhân thiện nhất định được quả thiện, tạo ác nghiệp nhất định chiêu quả khổ.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant