Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Câu Chuyện Về Ma Vương, Kệ 385, Kho Báu Sự Thật

17 Tháng Bảy 201619:41(Xem: 8883)
Câu Chuyện Về Ma Vương, Kệ 385, Kho Báu Sự Thật
CÂU CHUYỆN VỀ MA VƯƠNG,
KỆ 385, KHO BÁU SỰ THẬT

(The Story of Māra, Verse 385, Treasury Of Truth)
Người Có Tâm Giải-Thoát Là Một Vị A La Hán Kinh Pháp Cú Minh Họa - Weragoda Sarada Maha Thero
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến - Hình Vẽ: P. Wickramanayaka - Source-Nguồn: www.buddhanet.net
(The Unfettered Person Is A Brāhmaṇa - The Story of Māra, Verse 385 - Treasury Of

Truth, Illustrated Dhammapada - Weragoda Sarada Maha Thero - Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka)

Câu Chuyện Về Ma Vương, Kệ 385, Kho Báu Sự Thật

BÀI KỆ 385:

385. Yassa pāraṃ apāraṃ vā
pārāpāraṃ na vijjati
vītaddaraṃ visaṃyuttaṃ
tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ. (26:3)

385. Người mà ta tìm-thấy không ở bờ bên nầy, hoặc bờ bên kia,
người nầy không ở bờ bên nầy (gần), và bờ bên kia (xa),
người nầy không còn sợ hãi, người nầy đã tự do, vượt ra ngoài mọi sự trói buộc,
người nầy ta gọi là một vị A La Hán (Bà La Môn)

Trong khi cư trú tại tu viện Kỳ Viên (Jetavana), Đức Phật đã nói bài kệ nầy về Ma Vương.

một lần, Ma Vương hóa trang thành một người đàn ông, rồi đến thưa hỏi Đức Phật, "Bạch Thế Tôn, ngài thường hay dùng từ ngữ bờ-bên-kia (pāraṃ), ý nghĩa của từ ngữ nầy là gì?" Đức Phật biết rằng người đàn ông nầy là Ma Vương, nên ngài đã khiển trách Ma Vương, "Nầy Ma Vương hung dữ! Các từ ngữ bờ-bên-nầy và bờ-bên-kia không liên hệ gì đến ông cả. Pāraṃ, có nghĩa là bờ bên kia, mà chỉ có thể đạt tới bởi các vị A La Hán, bởi vì tâm của họ không còn tì vết, không còn dơ bẩn."

BÀI KỆ 385, GIẢI THÍCH TỪ TIẾNG PALI:

yassa pāraṃ apāraṃ vā pārāpāraṃ na vijjati vītaddaraṃ
visaṃyuttaṃ taṃ ahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ

Yassa: đối với người; pāraṃ: bờ bên kia (bờ xa); apāraṃ: bờ bên nầy (bờ gần); pārāpāraṃ: bờ biển ở đây, và bờ biển ở kia; na vijjati: không tồn tại; vītaddaraṃ: không tì-vết; visaṃyuttaṃ: tâm không còn tì vết, không còn dơ bẩn; taṃ: vị thiện thần đó; ahaṃ: Tôi; brūmi brāhmaṇaṃ: mô tả như là một vị A La Hán (Bà La Môn)

Đối với người nầy, không có bờ bên kia. Đối với người nầy, cũng không có bờ bên nầy. Đối với người nầy, cả hai bờ đều không có mặt. Bởi vì, người nầy đã tự do, vượt ra ngoài mọi sự trói buộc, người nầy chẳng còn gì để lo âu nữa. Ta gọi người nầy là một vị A La Hán (Bà La Môn).

Bài kệ 385 trong Kinh Pháp Cú nầy, đã được anh Tâm Minh Ngô Tằng Giao chuyển dịch thành thơ như sau:

(385) Không bờ này với lục căn, Cũng không ôm giữ lục trần bờ kia. Hai bờ mau chóng thoát ly. Buông cho phiền não trôi đi nhạt nhòa. Buộc ràng dục vọng lìa xa. Như Lai gọi họ là Bà La Môn.

BÌNH LUẬN

pāraṃ: các lãnh vực của giác quan. Có mười hai lãnh vực giác quan, sáu lãnh vực thuộc về bên trong (sáu căn), sáu lãnh vực còn lại hướng ra bên ngoài (sáu trần). Những lãnh vực nầy được mô tả như là āyatanas - các cõi, là tên gọi của bốn tầng thiền. Mười hai nền tảng (hoặc là nguồn) tùy-thuộc vào các quá-trình tinh-thần, bao gồm năm giác quan (thuộc về vật chất) và cái-biết (ý thức), là sáu giác quan (sáu căn, ajjhattika), và sáu đối tượng, gọi là các nền tảng bên ngoài (sáu trần, bāhira):

mắt, hoặc cơ quan thị giác; đối tượng là vật trông thấy,
tai, hoặc cơ quan thính giác; âm thanh, hoặc đối tượng là âm thanh,
mũi, hoặc cơ quan khứu giác; mùi vị, hoặc đối tượng là mùi vị,
lưỡi, hoặc cơ quan vị giác; hương vị, hoặc đối tượng là hương vị,
cơ thể, hoặc cơ quan xúc giác; sự xúc chạm của cơ thể, hoặc đối tượng là xúc giác,
nền tảng của ý, hoặc cái-biết, ý thức; đối tượng của ý (manayatana)

(dhammāyatana),

Qua cơ quan thị giác (cakkhāyatana) có nghĩa là phần nhạy cảm của mắt (cakkhu-pasāda) tạo nên do bốn yếu tố ... đáp ứng với sự kích thích của giác quan (sa-ppaṭigha). Lời giải thích tương tự cho bốn giác quan (thuộc về vật chất) còn lại.

Nền tảng của ý (manāyatana) là một thuật ngữ chung cho tất cả cái-biết (ý thức), vì thế không nên nhầm lẫn với yếu-tố của ý (ý giới, mano-dhātu), mà chỉ thực hiện các chức năng của sự nhắm đến (vajjana) đối-tượng của giác quan, và nhận lấy (sampaṭicchana) đối-tượng của giác quan. Về chức năng của ý (viññāṇa-kicca):

Các đối tượng nhìn thấy (rūpāyatana) được mô tảhiện tượng mà được tạo nên do bốn yếu tố vật chất, và xuất hiện như là các mầu sắc. Những gì được trông thấy nhờ sự nhận-thấy bằng mắt, chúng ta hãy nói rằng cái-biết của mắt (cakkhu-viññāṇa) là mầu sắc, và các sự tương-phản về ánh sáng, chứ không phải là các vật chất có ba-chiều.

Nền tảng đối tượng của ý (dhammāyatana) thì giống y-hệt như yếu-tố đối tượng của ý (dhamma-dhātu và dhammārammaṇa). Nền tảng nầy có thể là vật chất, hoặc là tinh thần, và thuộc về quá-khứ hiện-tại hoặc tương-lai, có thể là sự thật hoặc là sự tưởng tượng.

Năm giác quan (thuộc về vật chất) cũng được gọi là các giác quan (indriya), và chúng ta có thể nói về các giác quan như sau: Mỗi một trong năm giác quan có một lãnh vực khác nhau, và không có giác quan nào tham dự vào lãnh vực của các giác quan khác ...; các giác quan có sự hỗ trợ của ý‎ nghĩ ..., các giác quan bị hạn chế bởi năng-lượng ..., nhưng năng-lượng lại bị hạn chế bởi sức-nóng (nhiệt) ..., sức-nóng lại bị hạn chế bởi năng-lượng, giống như ánh sáng và ngọn lửa của ngọn đèn dầu, cái nầy bị hạn chế bởi cái kia.

Source-Nguồn: http://www.buddhanet.net/pdf_file/dhammapadatxt1.pdf

 

SHORT TITLE:
The Story of Māra, Verse 385, Treasury Of Truth
FULL TITLE:
The Unfettered Person Is A Brāhmaṇa - The Story of Māra, Verse 385 - Treasury Of Truth, Illustrated Dhammapada - Weragoda Sarada Maha Thero - Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka - Source-Nguồn: www.buddhanet.net


VERSE 385:

385. Yassa pāraṃ apāraṃ vā

pārāpāraṃ na vijjati

vītaddaraṃ visaṃyuttaṃ

tamahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ. (26:3)

385. For whom is found no near or far,

for whom’s no near and far,

free of fear and fetter-free,

that one I call a Brahmin True.

While residing at the Jetavana Monastery, the Buddha spoke this verse with reference to Māra.

On one occasion, Māra came to the Buddha disguised as a man and asked him, “Venerable! You often say the word pāraṃ; what is the meaning of that word?” The Buddha, knowing that it was Māra who was asking that question, chided him, “O’ wicked Māra! The words pāraṃ and apāraṃ have nothing to do with you. Pāraṃ, which means the other shore, can be reached only by the arahats who are free from moral defilements.”

EXPLANATORY TRANSLATION (VERSE 385)

yassa pāraṃ apāraṃ vā pārāpāraṃ na vijjati vītaddaraṃ

visaṃyuttaṃ taṃ ahaṃ brūmi brāhmaṇaṃ

Yassa: for whom; pāraṃ: the farther shore; apāraṃ: the near shore; pārāpāraṃ: hither and thither shores; na vijjati: do not exist; vītaddaraṃ: blemishless; visaṃyuttaṃ: free of all defilements; taṃ: that saint; ahaṃ: I; brūmi brāhmaṇaṃ: describe as a Brāhmaṇa

To him there is no further shore. To him there is no near shore either. To him both these shores are nonexistent. He is free of anxiety and is freed from bonds. That person I describe as a Brāhmaṇa.

COMMENTARY

pāraṃ: sense fields. Sense fields are twelve, six of which are personal sense-fields, the other six are external sense-fields. These are described as āyatanas – spheres, which is a name for the four immaterial absorptions. The twelve bases or sources on which depend the mental processes, consist of five physical sense-organs and consciousness, being the six personal (ajjhattika) bases; and six objects, the so-called external (bāhira) bases:

eye, or visual organ; visible object,

ear, or auditory organ; sound, or audible object,

nose, or olfactory organ; odour, or olfactive object,

tongue, or gustatory organ; taste, or gustative object,

body, or tactile organ; body-impression, or tactile object,

mind-base, or consciousness; mind-object (manayatana)

(dhammāyatana),

By the visual organ (cakkhāyatana) is meant the sensitive part of the eye (cakkhu-pasāda) built up of the four elements… responding to sense-stimuli (sa-ppaṭigha). Similar is the explanation of the four remaining physical sense-organs.

The mind-base (manāyatana) is a collective term for all consciousness, whatever, and should therefore not be confounded with the mindelement (mano-dhātu), which latter performs only the functions of adverting (vajjana) to the sense-object, and of receiving (sampaṭicchana) the sense-object. On the functions of the mind (viññāna-kicca):

The visible object (rūpāyatana) is described as that phenomenon which is built up of the four physical elements and appears as colours. What is seen by visual perception, let’s say eye-consciousness (cakkhu-viññāna), are colours and differences of light, but not three dimensional bodily things.

Mind-object-base (dhammāyatana) is identical with mind-object-element (dhamma-dhātu and dhammārammaṇa). It may be physical or mental, past present or future, real or imaginary.

The five physical sense organs are also called faculties (indriya), and of these faculties it is said: Each of the five faculties owns a different sphere, and none of them partakes of the sphere of another one…; they have mind as their support… are conditioned by vitality… but vitality again is conditioned by heat… heat again by vitality, just as the light and flame of a burning lamp are mutually conditioned.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 5826)
Này các Tỳ-kheo, ta cho phép học tập lời dạy của Đức Phật bằng tiếng địa phương của chính bản thân (sakāya niruttiyā)
(Xem: 5002)
Phật giáo có hai hệ là Theravada và Phát-Triển. Hệ Theravada quan niệm quả vị cao nhất mà hành giảthể đạt được là quả vị A-La-Hán.
(Xem: 4388)
Định học là một chi phần quan trọng trong Tam vô lậu học giới, định, tuệ .
(Xem: 4680)
Trí tuệ là sự thấu hiểu, là kiến thức liên quan đến tư tưởng đạo đức giúp ta đi sâu vào đặc điểm và biểu hiện của các đạ o lộ thông qua sự nỗ lực tinh tấn.
(Xem: 4722)
Trung đạo là khái niệm được dùng khá nhiều trong Phật giáo. Tùy duyênTrung đạo được định nghĩa khác nhau, nhưng...
(Xem: 5881)
Có một chuyện rất khoa học, tôi không bắt quý vị phải nhắm mắt tin Phật nhưng tôi cho quý vị một gợi ý.
(Xem: 3319)
Đối với một người đã giác ngộ, sẽ không còn thấy nữ tính và nam tính nữa. Với một số vị thường quán bạch cốt, sẽ thấy thân mình và người chỉ là một nhóm xương khô đang đi đứng nằm ngồi.
(Xem: 5289)
Long Thọ hay Long Thụ (Nāgārjuna) không phải chỉ là tổ của tông Trung Quán (Madhyamika),[1] trong lịch sử phát triển Phật giáo ngài được coi là vị Phật thứ hai sau Đức Thế Tôn
(Xem: 2954)
Hạnh phúctrạng thái cảm xúc khi ta thỏa mãn được nhu cầu nào đó của bản thân. Hạnh phúc khi được nhận. Có một loại hạnh phúc khác mà cảm xúc mang đến cho bạn nhiều hơn nữa: Đó là hạnh phúc từ sự cho đi.
(Xem: 4170)
Kỳ thực, trên đời này không ai có thể khiến chúng ta đau khổ ngoài chính bản thân mình, và cũng không ai có thể mang lại hạnh phúc cho chúng ta ngoài bản thân mình ra…
(Xem: 5314)
Bài kinh "Viết Trên Đá, Trên Đất, Trên Nước" là bài kinh ngắn, trích trong Kinh Tăng Chi Bộ, chương Ba, phẩm Kusinàra.
(Xem: 4286)
Đã gần vào Hạ mà đức Thế Tôn vẫn chưa khuyên giải được mâu thuẫn giữa hai nhóm Tỳ-kheo đều là đệ tử của Ngài.
(Xem: 3342)
Cuộc sống giản đơn sẽ tháo bỏ cho chúng ta những gông cùm trách nhiệm do chính chúng ta tự đeo vào cổ, giúp chúng ta có nhiều thời gian hơn để sống với những người thân yêu.
(Xem: 6374)
Bài kinh "Thanh Tịnh" là bài kinh ngắn, Đức Phật giảng cho các vị Tỷ-kheo khi Ngài còn tại thế.
(Xem: 5364)
Sa-môn (Samana), Tỳ-kheo (Bhikkhu) hay Bí-sô (Bhiksu) là những danh xưng chỉ cho vị tu sĩ Phật giáo.
(Xem: 4651)
Kinh Trung A-Hàm được dịch sang Hán đầu tiên vào niên hiệu Kiến Nguyên năm thứ mười chín (383) do một nhóm các vị tăng nhân người Ấn Độ nói chung thực hiện.
(Xem: 6269)
Trung đạo (madhyamā-pratipad) là con đường tu tập được kinh nghiệm từ chính Đức Phật.
(Xem: 6125)
Tâm lý thường tình của con người là tò mò, ưa những điều lạ lùng, kỳ dị và khác thường vì họ đã quá quen với cuộc sống bình thường, nên ...
(Xem: 3913)
Chúng sinh trong cõi “Dục giới” luôn chạy theo tìm cầu để hưởng thụ năm thứ dục lạc nên gọi là ngũ dục. Ngũ dục, chính là năm thứ sắc, thanh, hương, vị, xúc.
(Xem: 6050)
Tứ động tâm là bốn Thánh tích thiêng liêng của Phật giáo tại Ấn Độ, ghi dấu bốn sự kiện trọng đại trong cuộc đờisự nghiệp hoằng hóa của Đức Phật Thích Ca.
(Xem: 4652)
Về mặt ngôn từ, thì chữ “công đức” là được dịch nghĩa từ chữ “punna” trong tiếng Pali. Tiếng Anh dịch thành chữ “merit”.
(Xem: 4815)
Nguyên nhân của sanh tử được nêu rõ trong Thập nhị nhân duyên, thuộc giáo lý căn bản của Phật giáo.
(Xem: 3404)
tại gia hay xuất gia, chúng ta đến với đạo Phật nhưng chỉ biết những hình thức cúng kiếng, lễ lạy
(Xem: 6300)
Uẩn, thuật ngữ Pāli là khandha (Skt: skandha) thường được dịch sang tiếng Anh là ‘aggregates’ uẩn.
(Xem: 4971)
Ba-la-mật (pāramī or pāramitā) là các pháp hành để hoàn thiện nhân cách được nói đến trong kinh điểnchú giải, nhất là phần Hạnh Tạng thuộc Tiểu Bộ kinh.
(Xem: 3562)
Nói đạo Phật là đạo “cứu khổ ban vui” nhưng kỳ thực chẳng có ai ‘cứu’ mà cũng không ai ‘ban’ cho cả.
(Xem: 3499)
Mọi hiện tượng và sự vật trên thế gianhoàn vũ này không bao giờ độc lậptồn tại, mà do nhân duyên hòa hợp tạo thành.
(Xem: 5708)
Quan điểm thống nhất trong kinh điển là: sát sanh vi phạm giới luật đầu tiên và chiến tranh là sai lầm ngay cả khi chiến đấu cho mục tiêu phòng thủ hay tấn công.
(Xem: 4266)
Narayan Helen Liebenson, Geshe Tenzin Wangyal Rinpoche và Blanche Hartman chia xẻ lời khuyên của họ về việc làm sao để ứng phó với các giai đoạn trầm cảm.
(Xem: 6023)
Niết-bàn là phước lạc tối thượng, một trạng thái hạnh phúc vĩnh cửu. Không thể trải nghiệm hạnh phúc của Niết-bàn bằng các giác quan mà bằng cách làm cho chúng tịch lặng.
(Xem: 5270)
Trong những bài pháp ngắn gọn, súc tích nhất để hướng dẫn tu hành khi chưa có giới bổn Patimokkha, Chư Phật đã chỉ ra con đường sống đạo,
(Xem: 3705)
Định hướng cuộc đời để đạt được mong muốn thích đángyếu tố quan trọng giúp cho ta thăng tiến trên đỉnh cao của sự giác ngộgiải thoát.
(Xem: 3791)
Hơn bao giờ hết, những bản dịch kinh điển rõ ràng dễ hiểu, được chú giải thận trọng, được thẩm định kỹ lưỡng trước khi đến tay người học Phật đang là một nhu cầu hết sức cấp thiết và quan trọng.
(Xem: 3721)
Nếu đời là vô thường, sự sống có giới hạn thì phải chăng con người ta khi sống nên có một chút ý nghĩa. Bạn ước mong gì?
(Xem: 3547)
Mong ước của tôi là chúng ta sẽ có dịp đồng hành cùng nhau trên hành trình tâm linh siêu việt của bạn.
(Xem: 5390)
“Tất cả những cảm thọ mà một người nhận chịu dầu đó là lạc thọ, khổ thọ hay vô ký thọ đều là kết quả của Nghiệp quá khứ, người nào quan niệm như vậy là tà kiến”.
(Xem: 4045)
Đức Phật là đấng đạo sư, là bậc thầy của nhân loại, nhưng ngài cũng là nhà luận lý phân tích, nhà triết học, nhà giáo dục vĩ đại. Kinh tạng Pāli cho chúng ta thấy rõ về các phương pháp giảng dạy của đức Phật một cách chi tiết. Tùy theo từng đối tượng nghe pháp mà Ngài có phương thức truyền đạt khác nhau.
(Xem: 4397)
Đất Phù Nam (Funan) bao trùm cả một phần Việt Nam, Căm Bốt (Cambodia), Mã Lai (Malaysia) và Thái Lan (Thailand).
(Xem: 5845)
Nhiều người không sinh ra trong gia đình Phật Giáo, nhưng đã tìm học về Phật Giáo nhờ nghe luật Nghiệp Báo
(Xem: 3146)
Thế Tôn thật sự là vị đã đoạn trừ nhiều khổ pháp cho chúng ta. Thế Tôn thật sự là vị đã mang lại nhiều lạc pháp cho chúng ta.
(Xem: 3090)
Đạo từ tâm sinh. Đi học đạo là học cho ta, để nhận chân được tự tâm, để tạo nên cái phẩm giá của ta
(Xem: 3901)
Người ngu si thiếu trí tuệ biến tự ngã của mình thành kẻ thù, lại tưởng kẻ thù của mình ở bên ngoài nhưng chính mình là kẻ thù của mình đó.
(Xem: 4880)
"Nầy các Tỳ Kheo, ta sẽ giảng dạy, và phân tích cho các ông nghe về con đường cao quý có tám phần. Khi ta nói, các ông hãy chú ý và lắng nghe."
(Xem: 3591)
Nếu tâm hồn biết thầm lặng kết “bạn đường” với thánh hiền tôn giáo, với các nhà hiền triết tâm linh, thì NĂNG LƯỢNG MẦU NHIỆM sẽ hiện hữu...
(Xem: 3072)
Có thể nói ngày nay, chiến tranh, hận thù, thương yêu, ghét bỏ, kỳ thị, náo động trên thế giới… đều do tà kiến mà ra.
(Xem: 4607)
Luật nhân quả có lẽ ai cũng biết và hầu như ít nhiều ai cũng tin. Tuy nhiên, để có được niềm tin không lay chuyển vào quy luật tự nhiêncông bằng ấy thì lại không dễ,
(Xem: 4762)
Tâm là chủ thể tiếp nhận các đối tượng từ bên ngoài lẫn bên trong. Khi đang ngủ say, thì tâm được cho là trống rỗng, hay nói cách khác, đó là trạng thái vô thức
(Xem: 3475)
Không ai có thể nói trước được chuyện gì sẽ xảy ra ở ngày mai, mặc dù ngày mai mặt trời vẫn lên.
(Xem: 4012)
Nhà Phật thường nhắc đến đạo lý sống Trung Đạo. Cái gọi là Trung Đạo chính là không đi theo hướng cực đoan, quá mức.
(Xem: 4750)
Nhiều trường phái Phật Giáo ngày nay vẫn tụng Kinh Pali, ngôn ngữ của Đức Phật lịch sử.
(Xem: 3597)
Hiện nay, quý vị trẻ thường thích thể hiện mình theo nhiều cách mà mọi người vẫn thường gọi chung chung là muốn khẳng định cái tôi.
(Xem: 3621)
Sắc thanh hương vị xúc pháp cấu thành thế giới của con người chúng taduyên sanh, vô tự tánh, bất khả đắcvô sở hữu
(Xem: 5171)
Pháp ấn, tiếng Phạn dharma-mudrā, trong đó dharma là pháp, là những lời dạy của Đức Phật, mudrā là dấu ấn, là khuôn dấu, là đặc chất, là tiêu chuẩn.
(Xem: 4181)
Phật giáo cho rằng, mọi việc thành bại, li hợp ở đời đều không nằm ngoài nguyên tắc "nhân duyên quả báo".
(Xem: 3307)
Buông bỏ phiền não, trước hết là để giải tỏa mọi ưu tư, khiến người ta hạnh phúc.
(Xem: 3016)
Có những nhân quảnhân tạo trong đời này nhưng quả có khi phải qua đời sau hoặc những đời sau mới trỗ.
(Xem: 3052)
Sự quán sát, quán chiếu khởi từ danh tướng - danh là hương, là vị; tướng là những tính chất đặc trưng của chúng
(Xem: 3130)
Phật tử, tôi tâm đắc phần thuyết giảng về ái ngữ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh
(Xem: 3130)
Ai cũng mong trong cuộc sống có rất nhiều niềm vui và thật ít nỗi buồn.
(Xem: 3502)
Con người bình thường, khỏe mạnh là một thể thống nhất hài hòa giữa hai yếu tố thân và tâm hay thể xác và tinh thần.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant