Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Bài 02 - Bản chất của tâm

19 Tháng Bảy 201100:00(Xem: 10406)
Bài 02 - Bản chất của tâm

Kalu Rinpoche

TÂM DIỆU MINH THƯỜNG TRỤ [Bài 2]
Bản chất của tâm (có 2 Phụ lục Việt, Anh)
Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc
Trích từ: Luminous Mind. The Way of The Buddha. Wisdom, 1997.
(Tâm diệu minh thường trụ. Con đường của Phật)

blankTất cả những hiện tượng đều là những phóng chiếu của tâm.
Tâm chẳng phải là ‘một’ tâm; tâm thì chân không diệu viên trong bản chất căn bản.
Tuy chân không diệu viên, sự sự vật vật sinh khởi liên tục trong tâm.
Xuyên qua sự khảo sát thâm sâu nhất của tâm, mong chúng ta tìm thấy gốc rễ tự nội của tâm .

-The Third Karmapa, Wishes of Mahamudra .

Trải nghiệm thật của bản chất căn bản của tâm thì vượt ngoài ngôn từ. Muốn miêu tả nó thì cũng giống như cảnh một người câm muốn miêu tả hương vị của một viên kẹo trong miệng người ấy: người ấy thiếu hẳn một phương tiện diễn tả thích hợp. Dẫu có khó khăn như thế, tôi cũng muốn đưa ra vài ý niệm gợi ý nơi trải nghiệm này.

Bản chất của tâm thanh tịnh có thể được nghĩ đến trong trạng thái có ba phương diện bản chất căn bản, kết hợp, và đồng thời : chân không diệu viên [openness; emptiness ; open for manifestations; Skt. sunyata; chân không là rỗng thông lìa các tướng và diệu viên là mở ra các khả hữu cho biến hiện -- gặp sắc trần thì cái thấy biến hiện, gặp thanh trần thì cái nghe biến hiện, v,v.. nên gọi diệu viên ], diệu minh thường trụ (clarity; lucidity; Skt. prabhasvara; quang minh viên chiếu; tràn đầy sáng tỏ chiếu khắp thường trụ; thường tịch quang),và diệu minh biện biệt vô ngại (sensitivity; nhận biết phân biệt rành rẽ không bị ngăn ngại).

Chân không diệu viên (Openness; Emptiness)

Tâm là chủ thể nghĩ: ‘Tôi là, Tôi muốn, Tôi không muốn’; nó là người tư duy, người quan sát, chủ thể của tất cả trải nghiệm. Tôi là tâm. Từ một quan điểm, tâm này hiện hữu, bởi vì tôi là và tôi có một khả năng cho hành động. Nếu tôi muốn thấy, tôi có thể nhìn; nếu tôi muốn nghe, tôi có thể chăm chú nghe; nếu tôi quyết định làm một việc gì với hai bàn tay của tôi, tôi có thể điều động thân thể của tôi, và mọi thứ.Trong nghĩa này, tâm và những khả năng của tâm có vẻ hiện hữu.

Nhưng nếu chúng ta tìm kiếm tâm, chúng ta không thể tìm thấy được bất cứ phần nào của tâm trong chúng ta, không ở trong đầu của chúng ta, thân thể của chúng ta, hoặc ở bất cứ nơi nào khác.

Thế nên từ toàn cảnh khách quan khác này, tâm hình như không hiện hữu.T hế nên, về một phương diện, tâm hình như hiện hữu, nhưng về một phương diện khác, tâm thì không là một cái gì đó thật sự hiện hữu.

Tuy những thẩm tra của chúng ta tốn bao nhiêu công sức đi nữa, chúng ta sẽ chẳng bao giờ có thể tìm thấy được bất cứ một đặc hữu hình tượng của tâm: tâm chẳng có chiều kích, màu, hình tượng , cũng chẳng có một tính đức có thể thấy hiển nhiên, chắc chắn được. Tâm ở trong ý nghĩa này, được gọi là chân không diệu viên, rỗng thông mở ra các khả hữu cho biến hiện, bởi vì tâm về bản chất cơ bản, không có tính quyết định, không thể định phẩm tính được, vượt ngoài khái niệm, và như thế có thể so sánh với hư không. Bản chất không thể quy định được này là tính chân không diệu viên, tính đức bản chất căn bản thứ nhất của tâm. Nó thì vượt ngoài cái tâm thức hư dối (illusory consciousness; tâm thức tưởng tượng sai lầm, tâm thức biến kế chấp) là cái làm cho chúng ta kinh nghiệm tâm trong trạng thái ‘tôi’, khách thể, sở hữu những đặc hữu mà chúng ta theo tập quán vẫn cho là thuộc tính của chúng ta.

Nhưng chúng ta phải cẩn thận ở đây! Bởi vì nói tâm thì chân không diệu viên, rỗng thông mở ra các khả hữu biến hiện, giống như hư không thì không thu giảm tâm tới mức một cái gì đó không hiện hữu trong cái ý nghĩa là không chức năng. Cũng giống như hư không, tâm thanh tịnh không thể bị xác định trú sở, nó vô sở trú, nhưng nó thì có khắp mọi nơithâm nhập tất cả; tâm bao trùm và phân tán trong tất cả sự sự vật vật, tâm vô tận viên dungviên dung vô tận. Hơn thế nữa, tâm thì vượt ngoài sự đổi thay biến dịch, và bản chất chân không diệu viên của nó thì bất khả hoại và phi thời gian. 

Tính diệu minh thường trụ (Clarity)

Nếu tâm thực sự về bản chất căn bản chân không diệu viên, trong ý nghĩa như được giải thích ở trên, nó thì không chỉ rỗng thông mở ra các khả hữu cho biến hiện, bởi vì nếu nó là như thế, nó sẽ là tính ì trơ, quán tính, và sẽ không trải nghiệm hoặc nhận biết bất cứ sự sự vật vật gì, cũng chẳng có những cảm thức, cũng chẳng có niềm vui và đau thương.Tâm thì không chỉ chân không diệu viên, rỗng thông mở ra các khả hữu cho biến hiện– Tâm sở hữu một tính đức bản chất căn bản thứ nhì là khả năng của nó đối với những trải nghiệm, đối với nhận thức. Cái tính đức động năng thứ nhì này được gọi là diệu minh thường trụ ( clarity; nhận biết tràn đầy sáng tỏ chiếu khắp thường trụ). Nó là cả sự sáng tỏ thấu suốt của tính giác (lucidity; tính giác quang chiếu) và sự sáng tỏ thấu suốt của những trải nghiệm của nó (luminosity; tính giác cảnh chiếu).

[Quang là chủ thể năng chiếu; Cảnh là đối tượng sở chiếu. Nếu năng sở (chủ khách) hợp làm một thì gọi là quang cảnh nhất như. Nếu tâm chiếu vật và cảnh sở chiếu không đối lập nhau mà dung hợp nhau để đạt đến cảnh giải thoát, thì gọi là quang cảnh câu vong (quang cảnh đều mất), quang cảnh mẫn tuyệt ( quang và cảnh dứt bặt) -- Phật Quang Đại Từ Điển ]

Để làm tốt hơn sự hiểu biết của tính diệu minh thường trụ, tràn đầy sáng tỏ chiếu khắp thường trụ, của chúng ta, chúng ta có thể so sánh tính chân không diệu viên của tâm -- openness of mind -- với không gian trong một căn phòng chúng ta đang ở trong. Cái không gianhình tượng này mở ra khả hữu cho trải nghiệm của chúng ta; nó chứa trải nghiệm trong tính toàn thể của nó. Nó là nơi những trải nghiệm của chúng ta xảy ra.Tính sáng tỏ chiếu khắp, ngay lúc đó, sẽ là ánh sáng -- quang sắc -- chiếu sáng căn phòng và cho phép chúng ta nhận định những sự sự vật vật khác nhau. Nếu chỉ có cái không gian rỗng thông ì trơ, thì sẽ không có khả hữu cho nhận biết sáng tỏ -- awareness. Đây chỉ là một tỉ dụ, bởi vì tính sáng tỏ chiếu khắp thường trụ của tâm thì không giống như ánh sáng thông thường của mặt trời, mặt trăng, hoặc điện năng. Nó chính là diệu minh thường trụ, tính tràn đầy sáng tỏ chiếu khắp thường trụ, làm cho tất cả nhận thức và trải nghiệm thành khả hữu.

Bản chất chân không diệu viêndiệu minh thường trụ là cái chúng ta gọi là ‘thường tịch quang’ -- Skt. prabhasvara;‘clear light; thường tịch quang; quang minh thanh tịnh; tịnh quang; nó là một sự tràn đầy sáng tỏ chiếu khắp thường trụ rỗng thông mở ra các khả hữu cho biến hiện và, ở mức độ của tâm thanh tịnh,  nhận biết tràn đầy sáng tỏ chiếu khắp thường trụ trong chính nó và của chính nó; và đó là lí do tại sao chúng ta gọi nó là tính giác tự chiếu, linh tâm tự chiếu, nhất điểm linh quang, hoặc tính tràn đầy sáng tỏ chiếu khắp thường trụ – self-luminous cognition or clarity.

The open and luminous nature of mind is what we call the ‘clear light’; it is an open clarity that, at the level of pure mind is aware in and of itself; that is why we call it self-luminous cognition or clarity.

[Cognition; Skt. jnana, trí tuệ bát nhã; Skt. buddhi, giác] [ĐHP: linh tâm tự chiếu; nhất điểm linh quang]

Không có một tỉ dụ nào thích hợp thực sự để minh họa tính diệu minh thường trụ này ở mức độ thanh tịnh. Nhưng ở mức độ bình thường, chúng ta có thể liên tưởng dễ dàng hơn, chúng ta có thể có được một thoáng nhìn thấy vài phương diện của nó bằng sự hiểu biết sáng tỏ một trong những biến hiện của tâm -- trạng thái chiêm bao. Chúng ta hãy nói đó là một đêm tối, và trong bóng tối toàn thể này chúng ta đang chiêm bao, hoặc đang trải nghiệm một thế giới chiêm bao. Hư không tâm ý nơi mà chiêm bao xảy ra -- độc lập với nơi chốn vật lí nơi chúng ta đang ở -- có thể được so sánh với tính chân không diệu viên, rỗng thông mở ra các khả hữu cho biến hiện của tâm, trong khi đó khả năng của tâm cho trải nghiệm, mặc dù bóng tối bên ngoài, tương ứng với tính diệu minh thường trụ của nó.

Tính diệu minh thường trụ quang chiếu này ôm trọn, viên dung tất cả nhận thức của tâm và là tính diệu minh thường trụ bản nhiên trong những trải nghiệm này. [This lucidity encompasses all mind’s knowledge and is the clarity inherent in these experiences]

Nó cũng là tính diệu minh thường trụ quang chiếu của cái gì hoặc ai đang trải nghiệm chúng; chủ thể nhận biết là tính diệu minh thường trụ quang chiếu và cái được biết là tính diệu minh thường trụ cảnh chiếu chỉ là hai phương diện của cùng một tính đức. [It is also the ludicity of what or who experiences them; knower and known, lucidity and luminosity are but two facets of the same quality]. Trong trạng thái viên minh giác chiếu--intelligence, đang trải nghiệm chiêm bao, nó là tính giác quang chiếu, và trong trạng thái tính sáng tỏ chiếu khắp hiện diện trong những trải nghiệm của nó, nó là tính giác cảnh chiếu.

Nhưng ở mức độ bất nhị của tâm thanh tịnh, nó là một và cùng một tính đức, ‘diệu minh thường trụ’, được gọi là ‘prabhasvara’ trong Phạn ngữ, hoặc ‘selwa’ trong Tạng ngữ.Tỉ dụ này có thể hữu ích trong sự hiểu biết sáng tỏ, nhưng hãy ghi nhớ trong tâm rằng nó chỉ là một minh họa để chỉ vào mức độ tập quán của một biến hiện đặc thù của tính diệu minh thường trụ.

Trong tỉ dụ, có một sự khác biệt giữa tính giác quang chiếu của chủ thể nhận thức, và tính giác cảnh chiếu của những trải nghiệm của chủ thể đó. Đó là bởi vì chiêm bao là một trải nghiệm nhị nguyên đối đãi, được phân biệt trong thuật ngữ của chủ thể và khách thể, trong đó tính diệu minh thường trụ biến hiện chính nó tức thời trong tính nhận biết sáng tỏ -- awareness; tính giác chiếu -- hoặc tính diệu minh thường trụ quang chiếu của chủ thể và trong tính diệu minh thường trụ cảnh chiếu của những đối tượng, khách thể của nó.

Thật ra, tỉ dụ thì bị hạn hẹp, bởi vì, về căn bản không có nhị nguyên đối đãi trong những tâm thanh tịnh: tính bất nhị cũng là tính đức của tính diệu minh thường trụ, có bản chất căn bảnbất nhị.

[In fact, the example is limited, because fundamentally there is no duality in pure minds: it is the same quality of clarity that is essentially nondual]

Tính diệu minh biện biệt vô ngại

(Sensitivity; the unimpededness; tính nhận biết phân biệt rành rẽ không bị ngăn chặn).

Để làm bản miêu tả đầy đủ của tâm thanh tịnh, một phương diện thứ ba nên được thêm vào hai tính đức đã được thảo luận ở trên , đó là tính diệu minh biện biệt vô ngại -- sensitivity; the unimpededness; nhận biết phân biệt rành rẽ không bị ngăn chặn; liễu tri biện biệt vô ngại.

Tính diệu minh thường trụ của tâm là khả năng của tâm để trải nghiệm; mỗi sự sự vật vật có thể sinh khởi trong tâm, thế nên những khả hữu của chúng cho các nhận biết sáng tỏ hoặc viên minh giác chiếu thì chẳng có giới hạn.Thuật ngữ Tây Tạng để phác họa tính đức này được gọi là ‘sự vắng mặt của sự ngăn chặn’ (‘absence of impediment’). Đây là tự do của tâm để trải nghiệm mà không có chướng ngại. Ở mức độ thanh tịnh, những trải nghiệm này có những tính đức của viên giác -- enlightenment; Ở mức độ nhân duyên, chúng là những nhận thức của tâm của mỗi sự sự vật vật trong trạng thái này hoặc kia; đó là, cái khả năng để biện biệt rành rẽ, để nhận thức, và suy nghĩ, tưởng tượng về tất cả sự sự vật vật.

Để trở lại tỉ dụ của chiêm bao, tính đức tự nhiên của nhận biết phân biệt rành rẽ không bị ngăn chặn sẽ là, bởi vì tính rỗng thông mở ra các khả hữu cho biến hiện và tính nhận biết sáng tỏ chiếu khắp thường trụ,-- tính chân không diệu viên và tính diệu minh thường trụ của nó -- khả năng của nó để trải nghiệm tính vạn thù sai biệt của những phương diện của chiêm bao, cả những nhận thức của chủ thể chiêm bao và những trải nghiệm của thế giới được chiêm bao.Tính diệu minh thường trụ là cái cho phép những trải nghiệm sinh khởi, trong khi đó tính nhận biết phân biệt rành rẽ không bị ngăn chặn là tính toàn thể của tất cả những phương diện được trải nghiệm một cách phân biệt rành rẽ.

Tính nhận biết phân biệt rành rẽ không bị ngăn chặn này đều như nhau, ở mức độ nhị nguyên đối đãi, tập quán, để trở thành tất cả những kiểu loại của những tâm niệm và những cảm xúc đang sinh khởi trong tâm và, ở mức độ thanh tịnh của một vị phật, để trở thành tất cả trí tuệ bát nhã hoặc những tính đức viên giác đi vào thiền quán để cứu độ những hữu tình.

Thế nên, tâm thanh tịnh có thể được hiểu như sau: về bản chất căn bản: chân không diệu viên -- rỗng thông mở ra các khả hữu cho biến hiện, về bản chất: diệu minh thường trụ -- tràn đầy chiếu sáng khắp cả thường trụ, về các phương diện của nó: diệu minh biện biệt vô ngại -- nhận biết phân biệt rành rẽ không bị ngăn chặn. Ba mặt này, chân không diệu viên, diệu minh thường trụ, và diệu minh biện biệt vô ngại, không li cách nhưng đồng thời. Chúng là những tính đức đồng thờikết hợp của tâm đã tỉnh thức -- the awakened mind.

Ở mức độ thanh tịnh, những tính đức này là trạng thái của một vị phật; ở mức không thanh tịnh của vô minhvọng tưởng, chúng trở thành tất cả những trạng thái của tính giác bị lệ thuộc nhân duyên, tất cả những trải nghiệm của sinh tử luân hồi.

Nhưng khi tâm được viên giác hoặc bị huyễn tượng, không có một sự sự vật vật nào vượt ngoài tâm, và tâm về bản chất căn bản thì như nhau trong tất cả hữu tình, loài người hoặc loài khác người. Tính Phật, với tất cả những năng lựctính đức viên giác của nó, thì đều hiện diện trong mỗi hữu tình. Tất cả những tính đức của một vị phật thì ở trong những tâm của chúng ta, mặc dầu bị bao phủ hoặc ngăn che, cũng hoàn toàn giống như ở trong trạng thái một khung kính cửa sổ vốn vẫn trong suốt và trong mờ nhưng một lớp phủ dày dặc cát bụi đã làm thành mờ đục.

Tịnh hoá, hoặc sự trục xuất những cái bất tịnh, cho phép tất cả những tính đức đã viên giác hiện diện trong tâm được khai phát .

Thực sự, tâm của chúng ta có một chút tự do và một ít tính đức tích cực bởi vì nó bị lệ thuộc nhân duyên do bởi nghiệp của chúng ta, hoặc những tập khí của chúng ta từ thời quá khứ.

Tuy nhiên, dần dần, những sự thực hành Phápthiền định tạo tự do cho tâm và đánh thức tâm để trở thành tất cả những tính đức của một vị phật.

-----------------------------------------------------------------------------

Phụ lục về Bản chất của tâm.

Các chú thích được trích từ Kim Cương Đạo Sư Liên Hoa Sinh -- Chỉ giáo Tinh yếu Thánh Pháp để tự giải thoát vào thời điểm chết và trong trung hữu’ --Nguồn : Đặc san Hiện Thực số 18/ 2009 Năm thứ 5.

Nay từ tháng 12-2010, độc giả có thể đọc toàn bài trên Hoa vô ưu -- Bản dịch và chú thích của Đặng Hữu Phúc.

-----------------------------------------------------------------------

Chú thích 4. Viết theo “Luminous Mind-The way of the Buddha’ của Kalu Rinpoche,Wisdom xuất bản 1997.

 . Tâm thanh tịnh (pure mind : tịnh tâm, tịnh quang tâm, thật tâm, chân tâm, vô tâm) có ba tính đức bản chất căn bản, kết hợpđồng thời : chân không diệu viên , (openness, emptiness ; open for manifestations: tính không; chân không diệu viênchân không : rỗng thông vì lìa tướng ; diệu viên : mở ra các khả hữu cho biến hiện -- gặp sắc thì sắc trần biến hiện , gặp âm thanh thì thanh trần biến hiện,v.v. ; Skt.: sunyata) ; diệu minh thường trụ (clarity; luminosity; lucidity; Skt.: prabhasvara; nhận biết tràn đầy sáng tỏ chiếu khắp thường trụ; quang minh viên chiếu , thường tịch quang,…), diệu minh biện biệt vô ngại ( unimpededness, unobstructed intelligence, sensitivity: nhận biết sáng tỏ phân biệt rành rẽ không bị ngăn ngại; liễu tri biện biệt vô ngại).

Tâm thanh tịnh chính là tính Phật (Phật tính, như lai tạng). Các tính đức này đều có trong tâm tạp nhiễm (impure mind), chỉ khác ở mức độ, là tâm tạp nhiễm (= thức thứ tám, thức a lại da, tàng thức, chân thức = tính phật bị ngăn ngại bởi vô minh) có bị nhơ nhuốm : từ tính không khởi lên cái tôi – chủ thể (from emptiness arises the me-subject), từ viên minh khởi lên cảm thức về khách thể (from lucidity arises the sense of otherness), từ nhận biết phân biệt không gì chướng ngại khởi lên tất cả các quan liên được đặt : cơ sở trên tham, sân và si (from unobstructedness arise all relationships based on attraction, repulsion, and ignorance).

Với sự chia chẻ này, cái thức nhơ nhuốm hoặc thức nhị nguyên sinh ra – cái thức một – ai – đó có một – cái – gì – đó. (with this split, contaminated consciousness or dualistic consciousness occurs – the consciousness that someone has something). Đó là cái thức thứ bảy (= ý; mạt na) có sáu thức : nhãn thức, nhĩ thức, tỉ thức, thiệt thức, thân thứcý thức (= thức thứ sáu = thức = mạt na thức) làm phụ tá đi theo ( entourage).

 . Văn học cổ điển luận tạng chỉ nói đến hai trung hữu chết và tái sinh. Phật giáo Tây tạng theo tông Nyingma và Kagyu nói đến sáu trung hữu : trung hữu đời sống, thiền định, giấc mộng, thời điểm chết, pháp tính, và tái sinh.

 . Nói tổng quát, thân được kiểm soát bởi năm gió năng lượng chính : gió mang sự sống (life – bearing wind), gió hướng thượng (upward – moving wind), gió lan toả khắp (pervasive wind), gió có lửa (fire – dwelling wind : gió mang sức nóng) và gió xuống khoảng trống (downward – voiding wind : gió vào các xoang trống của cơ thể). Những gió này làm sinh động (animate) cơ thể và nếu hoạt động tốt bảo đảm sức khoẻ tốt.

Vào thời điểm chết một loại gió khác hiển hiện gọi là gió nghiệptái sinh (the wind of karma and becoming : gió nghiệp và hữu; gió nghiệptrở thành). Nó luôn luôn phân tán khắp cơ thể. Khi nó hiển lộ, nó sinh khởican thiệp vào các gió khác ; các triệu chứng bệnh lí xuất hiện khi thân tiếp cận với cái chết.

---------------------------------------------------------------------------------

Chú thích 5. Viết theo “The Tibetan Book of the dead” giáo sư Robert A.F Thurman dịch và giải (Bản in 1994)

. Phức hợp thân – tâm (The body – mind complex) có thể phân tích thành ba mức : thô, vi tếcực vi tế. Mức thô gồm cơ thể của thịt, máu, xương và các chất khác, đó là năm đại : địa, thuỷ, hoả, phong, và không (elements of earth, water, fire, wind, and space) và tâm thô của sáu thức : nhãn, nhĩ, tỉ, thiệt, thân và ý.

Thân vi tế gồm hệ thần kinh trung ương, kinh mạch thần kinh, ba trục kinh mạch trung ương ( three channel central axis) chạy từ điểm giữa hai chân lông mày tới đầu mở của cơ quan sinh dục, trên có bảy trung tâm năng lượng gọi là luân xa (=wheels) hoặc hoa sen (complexes or lotuses).

Trong hệ thống thông lộ với 72.000 kinh mạch này có những điểm tinh tuý (Seminal Point hoặc giọt vi tế: Subtle drop) (Sanskrit : bindu ; Tạng ngữ : Thig-le) chuyển thông tính giác, được vận chuyển bởi những năng lượng vi tế gọi là gió ( within this network of pathways there Subtle “drops” of awareness-transmitting substances, moved around by subtle energies called winds).

Tâm vi tế tương ứng với các cấu trúc và những năng lượng này gồm có ba trạng thái tự nội hiển hiện nơi tâm thức khi năng lượng tức thời có tính chủ thể được rút lui khỏi các thức thô (the instant subjective energy is withdrawn from the gross senses).

Ba trạng thái này được gọi là quang sắc mặt trăng (luminance : nguyệt quang phổ chiếu), quang sắc mặt trời (radiance : nhật quang biến chiếu) và quang sắc bóng tối (imminence : u minh quang chiếu ; quang chiếu cõi âm) (quang sắc bóng tối này là trạng thái sâu thẳm nhất của tâm vi tế). Ba quang sắc này tương tự với nguyệt quang thanh tịnh (pure moonlight), nhật quang thanh tịnh (pure sunlight) và u minh quang thanh tịnh (pure darkness).

 . Quang sắc bóng tối (darkness, dark-light) là biểu hiện thực nghiệm có tính chủ thể đạt đến mức sâu thẳm nhất của tâm vi tế, mức của u minh quang chiếu (imminence, dark-lit imminence) khi hữu tình sắp ngộ nhập quang minh tối hậu của bản giác (in a state of being about to enter the clear light of the ultimate). Nó thì tương tự như bầu trời đêm không mây, tuy tối đen vẫn trong sáng thấu suốt, không phải chỉ thuần là vắng mặt của ánh sáng.

Hai trạng thái của tâm vi tếnhật quang biến chiếu (sun-lit radiance) và u minh quang biến chiếu (dark-lit radiance) cũng đôi khi gọi là những quang minh phổ chiếu (luminances) và đôi khi gọi là những tuệ quang (luminance wisdoms), chỉ cho ánh sáng màu nhiệm của bát nhã. (cũng đồng nghĩa với tuệ nhật, tuệ chiếu).

Kinh Vô lượng thọ nói “tuệ quang trong sáng nhiệm màu hơn cả mặt trời, mặt trăng”. Nên nhớ ánh sáng bên ngoài, chỉ nhìn thấy được khi ánh sáng gặp phải chướng ngại. Thế nên khi nhìn qua phi thuyền du hành không gian, khi thấy bóng tối mênh mông thì không có nghĩa là không có ánh sáng.

 . Clear light là một từ Anh ngữ dịch từ “od gsal” của Tây tạng thế nên nghĩa không sâu sắc bằng từ gốc prabhasvara (của Sanskrit) có rất nhiều nghĩa : là giác chiếu phát quang, phát sáng, quang minh biến chiếu thực tại thâm sâu của pháp giới, vượt ngoài nhị nguyên sáng và tối (beyond the duality of bright and dark), quang minh tự chiếu của vạn hữu (a light of self-luminosity of all things).

Giáo sư Robert A.F Thurman nói : “It is a light …different from the lights of sun, moon, and rahu, the planet of the darkness”. Giáo sư đề nghị từ “transparency” và “clear light transparency”.

Ở đây và bây giờ, chúng ta nhớ đến Đức Phật A di đà với 12 danh hiệu : Vô lượng quang, Vô biên quang, Vô ngại quang, Vô đối quang, Diệm vương quang, Thanh tịnh quang, Hoan hỉ quang, Trí tuệ quang, Nan tư quang, Bất đoạn quang, Vô xứng quang, Siêu nhật nguyệt quang và nhớ đến Tự tính Di đà và nhớ đến nhất tâm đỉnh lễ, tán lễ về bậc thượng 18 lễ, lễ thứ 13: Nhất tâm đỉnh lễ, cực lạc thế giới, thọ mạng vô biên, quang minh vô lượng, phổ ứng thập phương, lâm chung tiếp dẫn A di đà phật.

Ở đây cũng xin ghi lại định nghĩa từ Phật Quang Đại Từ Điển, bản dịch Thích Quảng Độ, bản in năm 2000 : “Ánh sáng của đức Phật A di đà có 12 thứ, trong đó, Vô ngại quang có nghĩa là ánh sáng của Phật A di đànăng lực phá tan các chướng ngại về nhân, pháp ; bất luận các chướng ngại bên ngoài như núi, sông, mây, mù …hay các chướng ngại bên trong như tham, si, mạn đều không ngăn che được ánh sáng ấy, cho nên gọi là vô ngại quang. Bởi thế cho nên đức Phật A di đà còn được gọi là Vô ngại quang Phật”.

Thế nên “clear light transparency” có thể dịch là vô ngại quang, hoặc siêu nhật nguyệt quang, hoặc thanh tịnh quang, thường tịch quang, v.v…

 . Cuối cùng, là mức cực vi tế của thân – tâm, nơi nhị - nguyên thân tâm được tự buông bỏ. Đây là điểm tinh tuý (= giọt vi tế) bất khả hoại, được gọi tên là ‘năng lượng – tâm bất khả phân li của thanh tịnh quang / quang minh thanh tịnh’ (This is the indestructible drop, called “the energy – mind indivisible of clear light transparency)

[Người dịch bản Việt gọi nó là Tịnh quang tâm / hoặc Nhất điểm linh quang. Nhất điểm ở đây hiểu theo nghĩa nhất như, như như, nhất chân pháp giới].

Nó chính là tính Phật, nhất như với thật tại, vượt ngoài nhị nguyên đối đãi, nhất như với pháp thân chư Phật, và thực chứng của nó trong trải nghiệm là mục đích của” Quyển sách về giải thoát tự nhiên (Tử Thư Tây Tạng) thực ra chỉ là giọt bất khả hoại này ở mức cực vi tế. [Theo Atiyoga, thì Nhất điểm linh quang (Unique Seminal Point ; Tạng ngữ : thig-le nyag-gcig) là đồng nghĩa với pháp thân Phật – Buddha-body of reality. ĐHP]

Đây là tính của mỗi hữu tình. Nó tạo nên vô số tiến trình tái sinh. Nó chính là vô môn quan của giải thoát, luôn luôn mở, thể tính vẫn là tự do, mặc dầu hữu tình xoay quanh nó, đồng nhất nó với những trạng thái đổi thay biến động của đau khổ. Nó thì an lạc, trong sáng, không tạo phiền não, và không tạo tác. Biết nó là gì đã làm Đức Phật mỉm cười (Knowing it is what made the Buddha smile). Nó là cái làm chư phật và hữu tình giống nhau.

Tâm, Phật, chúng sinh tam vô sai biệt (Kinh Hoa Nghiêm).

------------------------------------------------------------------------

Kalu Rinpoche

The Nature of Mind

All phenomena are projections of the mind.
Mind is not ‘a’ mind, the mind is empty in essence.
Although empty, everything constantly arises in it.
Through the deepest examination of the mind may we find its innermost root.

--- The Third Karmapa, Wishes of Mahamudra

----------------------------------------------------------------

The actual experience of the essential nature of mind is beyond words. To wish to describe it is like the situation of a mute who wants to describe the flavor of a candy in his mouth: he lacks an adequate means of expression. Even so, I would like to offer some ideas that hint at this experience.

The nature of pure mind can be thought of as having three essential, complementary, and simultaneous aspects: openness, clarity, and sensitivity.

OPENNESS

Mind is what thinks: ‘I am, I want, I don’t want’; it is the thinker, the observer, the subject of all experiences. I am the mind.From one point of view, this mind does exist, since I am and I have a capacity for action. If I want to see I can look; if I want to hear, I can listen; if I decide to do something with my hands, I can command my body, and so on. In this sense, the mind and its faculties seem to exist.

But if we search for it, we cannot find any part of it in us, not in our head, our body, or anywhere else. So from this other perspective,it seems not to exist. Therefore, on the one hand, the mind seems exist, but on the other, it is not something that truly exists.

However exhaustive our investigations, we will never be able to find any formal characteristics of mind : it has neither dimension, color, form, nor any tangible quality. It is in this sense that it is called open, because it is essentially indeterminate, unqualifiable, beyond concept, and thus comparable to space. This indefinable nature is openness, the first quality of mind. It is beyond illusory consciousness that causes us to experience mind as a ‘me’ possessing characteristics we habitually attribute to ourselves.

But we must be careful here! Because to say mind is open like space is not to reduce it to something nonexistent in the sense of being nonfunctional. Like space , pure mind cannot be located, but it is omnipresent and all-penetrating; it embraces and pervades all things. Moreover, it is beyond change, and its open nature is indestructible and atemporal.

CLARITY

If the mind is indeed essentially open, in the sense explained above, it is not only open or void, because if it were, it would be inert and would not experience or know anything, neither sensations nor joy and suffering. Mind is not only open—it possesses a second essential quality, which is its capacity for experiences, for cognition. This dynamic quality is called clarity. It is both the lucidity of mind’s intelligence and the luminosity of its experiences.

To better our understanding of clarity, we can compare the openness of mind to the space in a room we are in. This formless space allows for our experience; it contains experience in its totality. It is where our experience took place. Clarity, then, would be the light that illuminates the room and allows us to recognize different things. If there were only inert empty space, there would be no possibility for awareness.This is only an example, because clarity of mind is not like the ordinary light of the sun, the moon, or electricity. It is a clarity of mind that makes possible all cognition and experience.

The open and luminous nature of mind is what we call the ‘clear light’; it is an open clarity that, at the level of pure mind, is aware in and of itself; that is why we call it self-luminous cognition or clarity.

There is no truly adequate example to illustrate this clarity at a pure level. But at an ordinary level, which we could relate to more easily,we can get a glimpse of some of its aspects by understanding one of mind’s manifestations – the dream state. Let’say it is a dark night, and in this total darkness we are dreaming, or experiencing a dream world. The mental space where the dream took place – independent of physical place where we are –could be compare to the openness of mind, while its capacity for experiencing, despite the external darkness, corresponds to its clarity.

This lucidity encompasses all mind’s knowledge and is the clarity inherent in these experiences. It is also the lucidity of what or who experiences them; knower and known, lucidity and luminosity are but two facets of the same quality.

As the intelligence that experiences the dream, it is lucidity, and as the clarity present in its experiences, it is luminosity. But at the nondual level of pure mind, it is one and the same quality, ‘clarity’, called ‘prabhasvara’ in Sanskrit, or selwa in Tibetan. This example may be helpful in understanding, but bear in mind that it is just an illustration showing at a habitual level a particular manifestation of clarity.

In the example, there is a difference between the lucidity of the knower and the luminosity of that subject’s experiences. This is because the dream is a dualistic experience, differentiated in terms of subject and object, in which clarity manifests itself at once in the awareness or lucidity of the subject and in the luminosity of its objects.

In fact, the example is limited, because fundamentally there is no duality in pure minds: it is the same quality of clarity that is essentially nondual.

SENSITIVITY

For a complete description of pure mind, a third aspect should be

added to the first two qualities already disscussed, which is sensitivity or uimpededness. The clarity of mind is its capacity to experience; everything can arise in the mind, so its possibilities for awareness or intelligence are limitless. The Tibetan term that designates this quality literally means ‘absence of impediment’. This is the mind’s freedom to experience without obstruction. At a pure level, these experiences have the qualities of enlightenment. At a conditioned level , they are the mind’s perceptions of each thing as being this or that ; that is, the ability to distinguish, perceive, and conceive of all things.

To return to the example of the dream, mind’s inherent quality of sensitivity would be, because of its openness and clarity, its ability to experience the multiplicity of aspects of the dream, both the perceptions of the dreaming subject and the experiences of the dreamed world. Clarity is what allows experience to arise, whereas sensitivity is the totality of all aspects distinctly experienced.

This sensitivity corresponds, at the habitual, dualistic level, to all the types of thoughts and emotions arising in the mind and, at a pure level of a buddha, to all wisdom or enlightened qualities put into practice to help beings.

So, pure mind can be understood as follows: in essence, open; in nature, clear; and in its aspects, an unimpeded sensitivity. These three facets, openness, clarity, and sensitivity, are not separate but concomitant.They are the simultaneous and complementary qualities of the awakened mind.

At the pure level, these qualities are the state of a buddha; at the impure level of ignorance and delusion, they become all the states of conditioned awareness, all the experiences of samsara. But whether the mind is enlightened or deluded, there is nothing beyond it, and it is essentially the same in all beings, human or nonhuman. Buddha nature, with all its powers and enlightened qualities, is present in each being.All the qualities of a buddha are in our minds, though veiled and obscured, just as a windowpane is naturally transparent and translucent but made opaque by a dense coat of dirt.

Purification, or the removal of these impurities, allows all the enlightened qualities present in the mind to be revealed.

Actually, our mind has a little freedom and few positive qualities because it is conditioned by our karma, or our habitual imprints from the past.

Little by little, however, the practices of Dharma and meditation free the mind and awaken it to all the qualities of a buddha.

---------------------------------------------------------------------------------

 Source: Luminous Mind. The Way of the Buddha.

Wisdom, 1997.
Ý kiến bạn đọc
06 Tháng Giêng 201511:01
Khách
xin thầy chỉ giúp con biết nghĩa của từ 'thường trụ' là gì ạ?
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 9785)
Câu chuyện của Tôn giả Mục-kiền-liên trong quá khứhiện tại như vậy là một bài học cho chúng ta, cho những người con còn biết có mẹ có cha.
(Xem: 9944)
Về phương diện đền ơn cha mẹ, Đức Phật có dạy: "Dù là tại gia hay xuất gia, dù là Thanh Văn hay chư Phật đều có bổn phận đền ơn cha mẹ. Vì tâm hiếu là tâm Phật".
(Xem: 9927)
Tôn giả Xá Lợi Phất xuất thân từ giai cấp Bà la môn, nổi tiếng thông tuệ từ khi còn thơ ấu. Ngài là niềm tự hào, là hy vọng của gia đình, dòng tộc và nhất là mẹ ngài, bà Xá Lợi...
(Xem: 20503)
Ngày lễ Vu Lan không gì khác hơn là ngày lễ dành cho cha mẹ, ngày nhắc nhở phận làm con là phải biết nhớ về cội nguồn, phải luôn tâm niệm báo đáp công ơn của cha mẹ.
(Xem: 10332)
Khi con bắt đầu lớn khôn nên người, thì lúc đó con mới cảm nhận được tình thương bao la, rộng lớn mà mẹ đã dành cho con - một sinh mạng nhỏ nhoi được lớn khôn và trưởng thành...
(Xem: 9947)
Bởi vì, em có biết không, tâm hiếu là tâm Phật, hạnh hiếu là hạnh Phật. Nếu em viết được chữ Hiếu để cúng dường Mẹ và mười phương chư Phật trong ngày Vu lan, em đã ở rất gần Phật rồi.
(Xem: 10329)
Sanh duyên từ là quán tất cả chúng sanh tưởng như cha mẹ. Cho nên Kinh Phạm Võng nói: "Tất cả người nam là cha ta, tất cả người nữ là mẹ ta.
(Xem: 9923)
Người Phật tử có hiếu, nhân ngày lễ Vu Lan hối tưởng lại công ơn cha mẹ, nếu cha mẹ còn hiện tiền hãy đem hết lòng thương kính, chăm sóc...
(Xem: 34402)
Phát Bồ đề tâm, nói đơn giản, là trước hết, lập cái chí nguyện mong cầu tuệ giác Vô thượng Bồ đề, kế đó, phát triển tuệ giác ấy...
(Xem: 9625)
Lễ Vu Lan xuất xứ từ kinh Pháp Thuyết Vu Lan Bồn. Theo kinh này Phật có dạy Mục Kiền Liên rằng: "Là đệ tử của Phật tu hành đạo hiếu thảo...
(Xem: 8710)
Ai biết hiếu thảo với cha mẹ thì mới có thể là một con người tốt ở trong xã hội. Cho nên hiếu thảo là một nền tảng đạo đức rất cần thiết.
(Xem: 9276)
Đêm qua, ngồi thiền dưới trăng khuya, hương đêm chợt dấy trong hồn con một cảm xúc cực kỳ mãnh liệt. Đó là cảm xúc khi Thầy vẩy nhẹ đóa hoa trên đỉnh đầu con...
(Xem: 11088)
Chúng ta thường tự dễ dãi, nhận mình là Phật tử mà ít quan tâm phản quang tự kỷ xem, là con Phật, chúng ta có thực sự tin và nghe lời Phật dạy hay không?
(Xem: 8518)
Đây là câu kết bài thơ không đề của Liên Ẩn Thiền Sư. Nội dung bài thơ rất đơn giản, ngôn từ mộc mạc, thân thương như những lời nhắc nhở của thầy với trò...
(Xem: 9789)
Sự yên tĩnh trở nên nhẹ hửng, lững lờ trôi theo dòng sông trong nắng sớm. Chén nước trà ban mai uống đã thôi không vội vàngthong thả từng ngụm...
(Xem: 9173)
Một truyền thống đẹp của mùa Vu Lan, giúp mọi người nhớ đến ân sanh thành dưỡng dục, ân tổ tiên đất nước, ân Tam Bảo thầy bạn, ân chúng sanh thí chủ.
(Xem: 20425)
Việt Nam trong Đại Lễ Vu Lan, lễ cầu siêu tháng bảy chúng ta thường thấy có nghi thức đốt đèn cầu nguyện, hay là pháp hội Phóng Đăng...
(Xem: 19183)
Đại Lễ Vu Lan Bồn Đông độ dịch là Cứu Đảo Huyền, là nương theo từ bitrí tuệnguyện lực của chư Phật và Bồ Tát, để diệt trừ mọi phiền não...
(Xem: 8739)
Kinh Vu Lan thuật chuyện Tôn giả Mục Kiền Liên với thần lực đệ nhất mà vẫn không cứu được mẹ nơi cảnh khổ ngạ quỷ. Sau đó, vâng lời Phật dạy, Tôn giả đã thiết lễ trai nghi...
(Xem: 8857)
Sau khi xuất gia khoảng 5 năm, vị tân Tỷ-kheo ấy đã am tường giáo pháp và được các vị trưởng lão cùng đại chúng tán thán về đức hạnh.
(Xem: 12100)
Trên phương diện xuất thế gian, thầy dạy đạo còn có vị trí cao cả hơn, vì thầy dạy ta những phương pháp tu hành để trở thành người đạo đức, để thăng hoa đời sống tâm linh.
(Xem: 9588)
Hiếu đạo là chuẩn mực đạo đứcgiá trị chung cho toàn thể nhân loại. Giáo dục hiếu đạo góp phần vào việc thúc đẩy sự phát triển bền vững và ổn định trật tự xã hội.
(Xem: 22993)
Một chút ánh sáng nhỏ nhoi, giúp con soi tỏ những giọt mồ hôi không hình nơi mẹ. Nhưng phải tự khi làm mẹ, mới thấu vô vàn cái nhọc mẹ mang.
(Xem: 8988)
Khi có con, ngoài cái trao hết cái nhựa sống, cái khí huyết của mình để nuôi con, người mẹ còn trao cho con cái tinh hoa đạo đức của mình.
(Xem: 9257)
Trong văn hóa của dân tộc Việt Nam, ý nghĩa hiếu đạo, được xem là một di sản qúi báu, một chất liệu sống tốt đẹp được mọi người yêu chuộng...
(Xem: 9966)
Khi chúng ta ngừng lại sự nói năng và suy nghĩ để chuyên chú vào hơi thở vào-ra, chúng ta đang an trú trong quê hương đích thực của mình...
(Xem: 9887)
Sở dĩ Mục Kiền Liên đắc Thánh quả một cách nhanh chóng vì Ngài đã trải qua nhiều kiếp tu hành, cho nên trong hiện đời được gặp Phật...
(Xem: 10605)
Mẹ tôi là niềm tự hào và hạnh phúc lớn nhất của tôi. Tôi luôn luôn cảm thấy hạnh phúchãnh diện vì có một bà mẹ tuyệt vờihiền đức như vậy.
(Xem: 10918)
Tinh thần từ bi cứu khổ của đạo Phật đã hun đúc nên một tình thương rộng lớn không chỉ hạn cuộc trong phạm vi nhân sinh mà còn phổ huân khắp tất cả các loài chúng sanh...
(Xem: 12469)
Mỗi năm đến mùa Vu Lan báo hiếu, người Phật tử tại gia thường noi gương hiếu thảo của Tôn giả Mục Kiền Liên báo đáp công ơn cao dày của cha mẹ đã qua đời cũng như còn tại thế...
(Xem: 9329)
Mỗi năm đến mùa Vu Lan báo hiếu, người Phật tử tại gia thường noi gương hiếu thảo của Tôn giả Mục Kiền Liên báo đáp công ơn cao dày của cha mẹ đã qua đời cũng như còn tại thế...
(Xem: 9181)
Hàng năm, mùa Vu lan là lúc người con Phật học hạnh báo hiếu của chư Phật, làm lành, bố thí, cúng dường, ăn chay, phóng sanh để cầu nguyện cho thân bằng quyến thuộc...
(Xem: 9306)
Hàng năm, chúng ta vâng lời Phật dạy, làm người con thảo, nên thường dâng tứ sự, cúng dường trai tăng lên Thập Phương Thường Trú Tăng để hồi hướng phước báo đến Cha Mẹ...
(Xem: 10452)
Chân lý "bản thể tuyệt đối" vừa được khám phá, cũng là bản tánh nguyên uỷ, thường hằng, tự tại, gọi tên sao cũng được, cũng là tánh biết sáng suốt...
(Xem: 21987)
Hôm nay, mùa Vu Lan báo hiếu lại trở về trên xứ Việt, hòa chung với niềm vui lớn này, xin được san sẻ cùng em đôi điều về đạo hiếu của con người.
(Xem: 22229)
Ngài Mục Liên là một tấm gương sáng chói tượng trưng cho lòng chí hiếubáo ân. Ngài đã thực hành phép sám hối để báo ân mà cứu được mẹ thoát khỏi địa ngục.
(Xem: 16601)
Danh từ Vu Lan hay Vu Lan Bồn là tiếng dịch âm từ chữ Phạn Ulambana vốn có nghĩa là “Ngày hội cứu những oan hồn bị treo ngược.”
(Xem: 9530)
Tiếng chuông chùa mãi ngân vang, vào lúc buổi bình minh vừa thức giấc hay lúc chiều về, đem theo âm thanh ấm cúng, chan chứa tâm tình, lan rộng ra khắp không gian.
(Xem: 10168)
Nhờ ông Phật, tôi hiểu được ba nhiều hơn. Cái khó nhất ba đã đạt rồi, đứng giữa đôi dòng Đạo và Đời. Ung dung như vị Phật...
(Xem: 8386)
Bàng bạc trong kinh điển Hán tạng (H) và Pàli tạng (P) là ơn nghĩa sanh thành, thâm ân dưỡng dục, hiếu đạo trong hiện tại, hiếu đạo ở vị lai, tội báo bất hiếu...
(Xem: 8287)
Tay bưng bát mì mà nước mắt tuôn trào từ khi nào, tôi thả đôi đũa rơi xuống đất, lâu lâu xoa nhẹ vết sưng to hơn cái bánh bao trên chân của mẹ, nước mắt cứ từng giọt từng giọt rơi xuống đất…
(Xem: 9445)
Người mẹ không đi thêm bước nữa mà ở vậy nuôi dưỡng con thơ. Lúc đó trong thôn chưa có điện, mỗi tối thằng bé thắp ngọn đèn dầu bé tí đọc sách, vẽ tranh.
(Xem: 8829)
Thương người như thể thương thân, xem mọi người như họ hàng thân tộc từ đời đời kiếp kiếp luân hồi với nhau, cho nên lúc nào cũng tận tình trợ giúp từ vật chất đến tinh thần...
(Xem: 8620)
Công ơn của cha mẹ đối với các con thật to lớn như trời cao, biển rộng, nào là mớm cơm cho ăn từng bữa, nào là săn sóc cho con từng giấc ngủ canh khuya...
(Xem: 12271)
Sự truyền ngôi báu của vua Hùng cho hoàng tử Tiết Liêu đã chứng tỏ rằng, từ ngàn xưa, cha ông ta đã biết lấy sự hiếu đạo để làm tiêu chí, và làm thước đo nhân cách...
(Xem: 9131)
Đêm nay chị lại có mặt nơi chùa xưa dự Lễ Vu lan, chị rất hạnh phúc được cài một bông hồng, và chị đã rất xúc động khi được hát lại ca khúc mà chị đã từng hát ngày nào.
(Xem: 9601)
Tôi còn nhớ những lần ngồi tô màu vẽ ở bàn ăn trong nhà bếp. “Mẹ, xong rồi. Hãy nhìn tranh của con này”. “Ồ, đẹp quá”, mẹ trả lời, và tiếp tục với công việc đang làm.
(Xem: 8603)
Ba đã ra đi rất tuyệt vời, khiến con cảm thấy Phật pháp thật nhiệm mầu và hiểu rõ mình cần chuẩn bị tư lương cho tôt trước khi xác thân tan rã. Ba ơi!
(Xem: 9440)
Đợi đôi vai của cha khuất dần trong đám người qua lại, không nhìn thấy rồi, tôi mới ngồi xuống ghế, nước mắt chảy dài từ khi nào không biết thấm vào môi mằn mặn...
(Xem: 8614)
Cúng dường làm phước hồi hướng cho mẹ cho cha. Trong nhà thuận hòa thì cha mẹ vui. Một niệm niệm Phật hồi hướng một niệm.
(Xem: 8345)
Hai tiếng mẹ cha trở nên lớn lao, là do sinh thành dưỡng dục. Không có công sinh công dưỡng, đức Phật đã không ca ngợi hai tiếng mẹ cha như vậy.
(Xem: 8459)
Cách đây mấy ngàn năm, ngài Mục Kiền Liên đã thỉnh cầu Thánh chúng cầu siêu cho mẹ. Nhờ lễ cầu siêu ấy, bà thoát kiếp ngạ quỉ...
(Xem: 10171)
Thí Vô Giá Hội là đàn tràng được thiết lập có đủ hương hoa, trà quả, thực phẩm, gạo muối, cờ phướng... kể cả ấn chú để cứu độ các loài cô hồn...
(Xem: 23613)
Tâm Bồ đề là tâm rõ ràng sáng suốt, tâm bỏ mê quay về giác, là tâm bỏ tà quy chánh, là tâm phân biệt rõ việc thị phi, cũng chính là tâm không điên đảo, là chân tâm.
(Xem: 9569)
Mùa báo hiếu sao quên thân phụ Luôn nhắc mình lòng nhủ nhớ ơn Công cha như núi Thái sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
(Xem: 9383)
Tôi mới chuyển nhà đến một nơi ở mới không bao lâu, và cứ mỗi ngày vào lúc trời gần sáng ở lầu trên vang ra tiếng đóng cửa rất mạnh, và kế tiếpâm thanh của một tràng tiếng chân...
(Xem: 8999)
Tiểu Phương vẫn với ánh mắt sốt ruột ngóng trông chờ đợi bức thư chúc mừng sinh nhật lần thứ 20 của mẹ gửi đến. Em mở cái hộp báu đựng những bức thư của mẹ gửi về trước đây.
(Xem: 8332)
Nước mắt tôi cứ trào ra không thể ngăn lại được, nhỏ nhẹ nói: “An An! ngoan nào, cố gắng học tốt, đợi mẹ trở về, nhất định sẽ cho con rất nhiều chocolate và ký vào vở cho con.
(Xem: 8514)
Suối nguồn chở nặng lời thơ ầu ơ ca khúc năm xưa mẹ hò Từng câu theo bước chân tròn Nuôi con khôn lớn, vào đời theo con
(Xem: 7879)
Mỗi người con khi rời xa gia đình, đều mang theo mình là cả một trời thân thương trong lời ru, trong tình thương, trong ánh mắt, trong trái tim bà mẹ.
(Xem: 7966)
Biển có động, ngàn đời xưa yên tịnh Ngôn ngữ nào rơi rụng giữa chân tâm để về sau là suối nguồn tâm mẹ Một lúc về, ngủ giấc mộng ấm êm
(Xem: 8792)
Ngày lễ Vu lan nói theo nhà đạo là ngày Tự tứ của chúng Tăng. Chữ Tự tứ nói đủ là Tự tứ thỉnh, nghĩa là thỉnh cầu những bậc trưởng thượng chỉ dạy mọi lỗi lầm cho mình.
(Xem: 8927)
Đạo Phật ra đời và đã mang đến cho đời một cách nhìn và cách nghĩ khác; tự do và thông thoáng về tri thứctâm linh: đó là trí tuệ Bát Nhã.
(Xem: 10052)
Đức Phật của chúng ta đã dạy rất nhiều về đạo hiếu trong khắp cả các kinh điển. Chúng taPhật tử thì phải tâm tâm niệm niệm báo đền ân đức cha mẹ...
(Xem: 8638)
Bằng đức độ, lòng từ bi và trí tuệ siêu tuyệt, Nhị Tổ Pháp Loa chinh phục được mọi hạng người trong xã hội, từ vua quan đến quân sĩ...
(Xem: 8613)
Ðiều kiện căn bản để bước vào con đường đạo đức, trước tiên phải nói đến sự hiếu kính, phụng dưỡng cha mẹ. Nho giáo có câu:“Hiếu vi vạn hạnh chi tiên”.
(Xem: 30398)
Mục tiêu cuối cùng của việc học Phật là khai trí huệ. Trí huệ từ Định lực mà có, cũng chính là do tâm thanh bình đẳng mà có...
(Xem: 30048)
Nếu có tỳ-kheo chân thật muốn học đạo, hãy vứt bỏ những thứ trang sức choáng lộn, chẳng cầu danh văn, chất phác, giữ lòng chân thành...
(Xem: 24153)
Cái chết theo Tan-tra thừa là một quá trình tan biến tuần tự của thân xác vật chấttâm thức, các hiện tượng tan biến này được phân loại thành nhiều cấp bậc...
(Xem: 9264)
Từ xưa tới nay và mãi mãi đến mai sau, hai chữ Cha Mẹ, có lẽ được nói nhiều nhất và được viết nhiều nhất. Hai chữ Cha Mẹ là cội gốc của tình thương vô tận...
(Xem: 9625)
Một điều đáng chú ý là trong ngày hội Vu Lan Bồn, ngoài lễ nghi dâng cúng hương hoa, vật thực lên đức Phật, chư Tăng để cầu nguyện cho cửu huyền thất tổ...
(Xem: 9503)
Cùng chung một niềm tri ân vô hạn, ôn lại lịch sử, nhớ gương hiếu hạnh của người xưa, lòng chúng ta rung động vì mối cảm hoài đến công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ.
(Xem: 9497)
Mục Kiền Liênhiện thân của người con hiếu thảo. Trước tội lỗi của mẹ, Ngài có oán trách đâu. Chỉ có lòng nguyện cầu xin lượng hải hà vô biên của Bồ tát...
(Xem: 7853)
Mùa Vu Lan lại về, tôi bồi hồi xúc động. Ai cũng có một người mẹ trong trái tim. Sương mù và mưa ngâu. Nhớ thương và xót xa một cái gì đã mất.
(Xem: 9063)
Một phụ nữ nhà quê. Một con người luôn ném hết nghị lực ra giữa trời đất để sống. Bảy mươi ba tuổi. Tên Cao Thị Mỹ...
(Xem: 28193)
Các Tỷ kheo thực hành pháp an cư, là biểu hiện mẫu mực đời sống ly dục, tịch tịnh của một vị A la hán. Đời sống ấy được thực hành miên mật đầy đủ bốn chất liệu thanh tịnh...
(Xem: 23684)
Quyển "THIỀN QUÁN - Tiếng Chuông Vượt Thời Gian" là một chuyên đề đặc biệt giới thiệu về truyền thống tu tập thiền Tứ Niệm Xứ của đức Phật dưới sự hướng dẫn của thiền sư U Ba Khin.
(Xem: 12236)
Thực tập chánh niệm có thể ảnh hưởng tích cực đến nhiều hoạt động của hạch hạnh nhân, khu vực có kích thước bằng hạt đậu nằm ở trung tâm não bộ...
(Xem: 8878)
Mỗi mùa Vu lan về là những người con Phật chúng ta có cơ hội nhìn ngắm lại những chất liệu hiếu kính, trí tuệtừ bi từ nơi tâm mình... Thích Thái Hòa
(Xem: 14236)
Thiền Tiệm Ngộpháp hành từ tập trung trí và thức gom vào một đề mục duy nhất, hoặc dùng một đối tượng đặt ra do tư tưởng định trước.
(Xem: 14103)
Khi chấp nhận thực hành thiền, chúng ta phải có niềm tin sâu sắc vào khả năng của tâm chúng ta ngay từ lúc khởi đầu, và phải duy trì niềm tin ấy...
(Xem: 9653)
Chọn cành hồng xanh lá, Hương hồng thơm đậm đà, Cắm vào bình cho mẹ, Tình con nằm trong hoa.
(Xem: 9337)
Mẹ đã lạy với trời đất rằng: Sinh con ra nhưng mẹ đã hiến dâng lên Ðức Phật, và cho con làm đệ tử của Ngài. Một sự dâng hiến cao cả, vô bờ bến.
(Xem: 9632)
Thiết nghĩ, Ngày Xuất Gia Báo Hiếu không những được tổ chức rộng rãi trong mùa Vu Lan mà cần phải được tổ chức nhiều ngày hơn nữa...
(Xem: 30879)
Phật dạy: “Nếu vị a-xà-lê cùng người tu hành muốn tu hạnh Bồ-đề phần pháp và các món thành tựu, nên đối với pháp của Quán Tự Tại Bồ-tát mà tu tập.
(Xem: 27107)
Phật-pháp là trí tuệ thực nghiệm dạy chúng ta nhận định được bản chất căn bản của chúng tagiải thoát chúng ta khỏi sự sa đọa thành nạn nhân đối với những huyễn tượng...
(Xem: 32690)
Pháp sư Ấn Hải dịch từ Nhật ngữ sang Hoa ngữ vào năm 1987, Thích nữ Viên Thắng dịch từ Hoa ngữ sang Việt ngữ vào năm 2011
(Xem: 33991)
Nếu tâm chúng ta dịu dàng, nhân ái, hiểu biết, và có sự đồng cảm đối với tha nhân, chúng ta sẽ tu tập tâm từ đến người khác không mấy khó khăn.
(Xem: 27741)
Đức Phật bảo rằng cần có mười lăm đức tính để tự hoàn thiện, để có thể sinh lòng từ bi đối với mọi người quanh ta hay rộng hơn cho đến tất cả nhân loại...
(Xem: 10573)
Tất cả các pháp trong thế gian đều do nhân duyên mà sanh huyễn hóa mà có. Bởi do nhân duyên hư vọng hòa hợp mà có sanh, nhân duyên hư vọng biệt ly mà có diệt.
(Xem: 12462)
Không biết tự bao giờ, Trà trở thành thân quen trong nếp sống Thiền gia Phật Giáo Bắc Truyền, rồi trà thành một phần văn hóa của Phật Giáo...
(Xem: 58650)
Thông đạt tiếng nói các chúng sanh, khai thị thật tướng vũ trụ. Vượt khỏi các pháp thế gian. Tâm thường nguyện độ thoát chúng sanh. Đối với vạn vật tùy ý tự tại.
(Xem: 10649)
Tuổi thơ con lên mùa hy vọng Đón gió về tiếng võng đong đưa Lời ru từng nhịp thức sớm trưa
(Xem: 9385)
Mùa về gọi đón vu lan Sen hương thơm nở bên làn trúc bay Gió ngàn lay lắt lắt lay Heo may tiếng lạc bàn tay mẹ hiền
(Xem: 9546)
Mùa vu lan đến Thấy bâng khuâng lòng con nhớ mẹ Buổi ngày xưa tảo tần hôm sớm Một nắng hai sương...
(Xem: 13935)
Đạo Phật như một biển khơi, dẫu có nổi sóng ba đào trong một thời điểm biến động thì cuối cùng vẫn trở lại thể tánh an tịnh ban đầu.
(Xem: 14203)
Nếu đạo hữu đang tìm kiếm ban hộ niệm để độ người thân và độ người tín Phật liên hệ với Ban hộ niệm tại địa phương mình trong danh sách bên dưới.
(Xem: 10759)
Trời tối quá, nhưng tôi biết có 3 bông sen nở từ hôm qua, giờ này cánh sen đang úp lại, ngủ êm đềm bên những lá tròn xanh mướt, chờ bình minh lại tỏa ngát hương thơm.
(Xem: 28136)
Ngay từ lúc hóa sinh ở đấy, nguyện cho con đạt đến chính tư duy, chính định, tâm linh không điều kiện của giác ngộ, vô tận biện tài, và vô số kho tàng của tuyệt diệu như thế...
(Xem: 23267)
Số đông quần chúng cần một thời gian dài mới quen thuộc với ý niệm về tái sinh. Tôi cũng đã trải qua nhiều giai đoạn trong tiến trình đưa đến sự xác tín vào tái sinh.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant