Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Chánh Niệm Cho Mình Và Cho Người

28 Tháng Năm 201909:45(Xem: 2328)
Chánh Niệm Cho Mình Và Cho Người

CHÁNH NIỆM CHO MÌNH VÀ CHO NGƯỜI

Mindfulness gives us space between our emotions and our responses.
Chánh niệm cho chúng ta không gian giữa những cảm xúc và phản hồi của mình.

Chánh niệm là một năng khiếu giúp chúng ta tạo một không gian giữa những cảm xúc / cảm thọ và sự phản hồi của mình. Thực hành chánh niệm có nhiều lợi lạc mà các nhà nghiên cứu đã trình bày trong nhiều năm qua. Ở đây, xin miễn bàn, chúng tôi chỉ chia sẻ một vài kinh nghiệm cá nhân và kêu gọi sự tham dự vài sinh hoạt trong ngày 12 tháng 5 tới.

Cách đây khoảng 8 năm, lần đầu tiên đi tù để thiện nguyện 'giảng đạo' trong Tù Tiểu Bang (Folsom State Prison) với tiến sĩ Gus Koehler. Sau đó được làm thiện nguyện viên tuyên uý Phật giáo để chia sẻ thiền quán cho những người phạm tội tại B-yard trong nhà Tù Liên Bang Folsom. Tất cả cũng vì từ tâm mà làm, nhất là khi nhìn những tù nhân đến từ những nước Đông Nam Á mà nhiều nhất là người Việt, Hmong, Lào… Rồi sau đó chúng tôi nhận ra rằng, những người tù được lợi lạc, nhưng thời lượng của chúng tôi có  giới hạn. Chúng tôi thiết nghĩ, nếu đã làm việc này được trong tù, tại sao không đem lợi lạc đó truyền dạy lại cho giáo chức và những người ở ngoài tù. Nhất là khi truyền đạt lại cho những giáo viên, là họ có thể chia sẻ cho học sinh của họ làm lợi lạc tăng thêm gấp bội. Vì thế chúng tôi đã chuyển hướng và đã mang chánh niệm vào trường học bằng cách dạy những khóa hội thảo cho giáo chức trong học khu của mình và cho toàn tiểu bang CA qua một chương trình mà mình được nhận đào tạo lại những giáo viên khác.  Rất may là nhu cầu của những giáo viên và các quận hạt luôn có đó, nên họ mời gọi; nơi nào mời thì mình đi để giúp đở. Nay cũng đã được 5 năm đào tạo giáo viên cho khoảng 2000 giáo chức khắc nơi trên tiểu bang California. Nhận thấy, chúng ta cần giới thiệu họ đến  gần Đạo Phật, đến với cộng đồng người Việt, nên chúng tôi đứng ra tổ chức khóa Bồi dưỡng chánh niệm cho giáo viên tại thủ phủ Sacramento, và mở rộng thêm ra cho những phụ huynh trong cả hai cộng đồng Mỹ và Việt để cùng nhau lợi lạc.

  Khóa bồi dưỡng cho Giáo chức và phụ huynh được tổ chức tại Chùa Kim Quang vào lúc 2:30 chiều đến 7:30 tối, ngày 12 tháng 5, 2018. Khóa tu dưỡng này được sự giúp đỡ và tài trợ của học khu San Juan và Hiệp hội Giáo chức San Juan, CTA ILC, cũng như Chùa Kim Quang. Toàn khóa bồi dưỡng bằng tiếng Anh, do sự hướng dẫn của chúng tôi, riêng phần ngồi ThiềnThượng tọa Trú trì Chùa Kim Quang, Thích Thiện Duyên, và phần tập 'mindful movement', có tiến sỹ Gus Koehler hướng dẫn. Kính mong quý vị ghi danh nếu muốn tham dự vì có sự giới hạn, xin gởi điện thư về phexbach@gmail.com để đăng ký lớp. Hạt chót là ngày 10 tháng 5. Riêng những giáo viên ở trong học khu San Juan, có thể đăng ký 6 tiếng cho  PD (professional development) của mình. Số ERO là 1840433109.

Ngoài ra, ngay sau khóa này, vào lúc 7:30-9:30 tối cùng ngày: 12 tháng 5, 2018, chúng tôi sẽ tổ chức buổi Ra Mắt Sách những tác phẩm của mình trong vài năm qua, cũng như giới thiệu những tác phẩm do NXB Lotus Media, Inc., Hương Tích Phật Việt, v.v… và  thảo luận một vài đề tài liên quan đến giáo dục, tuổi trẻPhật giáo.  Dự định sẽ có một vài diễn giả quen thuộc để thảo luận cùng chúng tôi hầu ‘thử tìm một mẫu số chung’ hay ‘để có một tương lai cho tuổi trẻ Phật giáo.  Hòa vào niềm vui này, có sự hiện diện của nhạc sỹ Ngô Tín và anh Nguyên Quang sẽ đóng góp chương trình văn nghệ lòng trong phần hội thảo và ra mắt sách. Mọi chi tiết, xin liên lạc tác giả tại email phía trên. Kính chúc toàn thể quý vị và gia đình an lành và mong hẹn gặp vào ngày 12 tháng 5. Mong lắm thay.

 

Bạch Xuân Phẻ

 

MINDFULNESS

Research shows that mindfulness meditation and a mindfulness-based approach in life enhance the well-being, physical, emotional, and mental health of all, including, of course, practitioners, educators, and even administrators.

These workshops introduce the research and practices of a mindfulness-based approach in the classroom that will help teachers and students manage their emotional and mental stress, increasing their well-being and refreshing their energy.

They are designed for all teachers, educators, and administrators, and will lead the practitioners to be more mindful and compassionate individuals. Our entire educational system needs to be more mindful and holistic--let us begin with ourselves and our classrooms.

These workshops will also offer practice-based strategies and techniques such as mindful movement, meditative exercises, and sharing best practices based on evidence from current research. They also require participants to wear comfortable clothing, have a willingness to self-reflect and be open-minded individuals.

 

This mindfulness-based professional development course hopes to transform individuals and the classroom climate while building positive, nurture interpersonal relationships.

The workshop series also offers a blueprint for better living, towards harmony and peace in the individual, community and society through Spirituality and Mindful Leadership.

 

"What is mindfulness?" You might asked. It is a skillset and a practice to have a calmer you. Mindfulness gives us space between our emotions and our responses. Mindfulness means paying attention at the present moment, with kindness, compassion and patience, to what is going on inside and outside of you, and without any judgement. Mindfulness helps calm your “monkey mind”, which is often restless, agiated and distracted. A goal of mindfulness practice is to calm the constant chatter of our 'monkey mind', connect your body, heart and mind, to see things clearly, and to be more awareness with a harmony and peaceful outcome that benefit ourselves and others, not only in the now, but also in the future.

Dear fellow educators,  

 Over the past 5 years, I work with the district and SJTA as part of the CTA/Stanford/SCOPE (Instructional Leadership Corps) to offer mindfulness workshops for San Juan educators and throughout California. Due to the popular demand, we are offering this mindfulness retreat for educators and parents in our district and others. I thought that we, as staff, would benefit from this unique experience. Participants also get 6hrs of PD. The space is limited, so register early if you can. The ERO number is 1840433109. We'll learn about mindfulness. The retreat information is on the poster. Please spread the words. Thank you for your support.

May we all be safe, well, at ease and happy.

 

-Phe

 

***

"Chánh niệm là gì?" Bạn có thể hiếu kỳ. Chánh niệm là một kỹ năng và một thực tập để chúng ta có thể bình tĩnh hơn. Chánh niệm cho chúng ta không gian giữa những cảm xúc, cảm thọ và phản hồi của mình. Chánh niệm có nghĩa là chú ý vào giây phút hiện tại, với lòng tử tế, từ bikiên nhẫn, với những gì đang xảy ra quanh mình và bên trong của mình, mà không có sự phán xét. Chánh niệm giúp làm dịu "tâm khỉ" của bạn, thường là bồn chồn, bực bội và phân tâm. Mục đích của việc thực hành chánh niệm là làm 'tâm khỉ' của mình dịu lại và bình tĩnh hơn, cũng như kết nối thân-tâm (cơ thể, trái tim và tâm trí) của bạn, để nhìn rõ mọi việc, và nhận thức tốt hơn với một kết quả hòa hợpan bình làm lợi cho mình và cho người, ngay bây giờ và cho cả tương lai. 

 

Các bạn đồng sự thân mến,

Trong 5 năm qua, tôi làm việc với Học Khu San Juan và Hiệp hội giáo chức San Juan như là một phần của CTA/Stanford/SCOPE ILC (Instructional Leadership Corps) để tổ chức các buổi hội thảo về chánh niệm cho các nhà giáo ở Học khu San Juan và khắp tiểu bang California. Do nhu cầu phổ biến, chúng tôi lại mở thêm Khoá bồi dưỡng chánh niệm này cho các nhà giáo dục và phụ huynh ở Sacramento và các vùng phụ cận. Chúng tôi thiết nghĩ, tất cả chúng ta sẽ được lợi lạc lợi từ trải nghiệm độc đáo này. Những giáo viên trong học khu San Juan tham gia cũng sẽ được 6 giờ cho PD (phát triển chuyên môn). Không giangiới hạn, vì vậy hãy đăng ký sớm nếu bạn có thể. Số ERO là 1840433109. Chúng ta sẽ học về chánh niệm. Xin vui lòng chia sẻ cho những ai có thể cần khoá bồi dưỡng này. Mọi chi tiết của khoá bồi dưỡng nằm ở phần poster. Thành thật cảm ơn sự hỗ trợ của các bạn.

Cầu mong cho tất cả chúng ta được an toàn, bình yên, thoải máihạnh phúc.

 

Bạch Xuân Phẻ

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 19827)
"Đây là con đường duy nhất để thanh lọc tâm, chấm dứt lo âu, phiền muộn, tiêu diệt thân bệnh và tâm bệnh, đạt thánh đạochứng ngộ Niết Bàn. Đó là Tứ Niệm Xứ".
(Xem: 19515)
Để diệt trừ cái khổ, người ta phải nhận ra bản chất nội tại của vấn đề khổ. Mà để được vậy, trước hết người ta phải cần có một cái tâm an tịnh...
(Xem: 33392)
Những lúc vô sự, người góp nhặt thường dạo chơi trong các vườn Thiền cổ kim đông tây. Tiêu biểu là các vườn Thiền Trung Hoa, Việt Nam, Nhật Bản và Hoa Kỳ.
(Xem: 34465)
Không thể có một bậc Giác Ngộ chứng nhập Niết Bàn mà chưa hiểu về mình và chưa thấy rõ gốc cội khổ đau của mình.
(Xem: 54497)
Muốn thực sự tiếp xúc với thực tại, cho dù đó bất cứ là gì, chúng ta phải biết cách dừng lại trong kinh nghiệm của mình, lâu đủ để nó thấm sâu vào và lắng đọng xuống...
(Xem: 37705)
Thực hành thiền trong Đạo Phật rốt ráo là để Thực Nghiệm sự thật VÔ NGÃđức Phật đã giác ngộ (khám phá). Đó cũng là để chứng thực KHÔNG TÁNH của vạn pháp.
(Xem: 21125)
Do bốn niệm xứ được tu tập, được làm cho sung mãn, thưa Hiền giả, khi Như Lai nhập Niết-bàn, Diệu pháp được tồn tại lâu dài.
(Xem: 17866)
Đức Phật khám phá ra rằng một tâm hạnh phúc nhất là tâm không bị dính mắc. Đây là một niềm hạnh phúc rất sâu sắc, khác hẳn với những gì chúng ta vẫn thường biết.
(Xem: 63629)
Đàn Kinh được các môn đệ của Huệ Năng nhìn nhận đã chứa đựng giáo lý tinh nhất của Thầy mình, và giáo lý được lưu truyền trong hàng đệ tử như là một di sản tinh thần...
(Xem: 17372)
Thiền giữ vai trò rất quan trọng trong đạo Phật. "Ngay cơ sở của Phật giáo, tất cả đều là kết quả của sự khảo sát về Thiền, và nhờ có tư duy về Thiền mà Phật giáo mới được thể nghiệm hóa...
(Xem: 49639)
Khi ta phát triển định tâm, ta sẽ có thể giữ những chướng ngại tạm thời ở một bên. Khi những chướng ngại được khắc phục, tâm ta trở nên rõ ràng trong sáng.
(Xem: 16856)
Thiền có nghĩa là tỉnh thức: thấy biết rõ ràng những gì anh đang làm, những gì anh đang suy nghĩ, những gì anh đang cảm thọ; biết rõ mà không lựa chọn...
(Xem: 16363)
Bất kì ai cũng có khả năng giác ngộ nếu có khát vọng. Khát vọng hướng về mẫu số chung “tự tri-tỉnh thức-vô ngã”, khát vọng đó là minh sư vĩ đại nhất của chính mình.
(Xem: 14478)
Thiền tông, nói mây, nói cuội, nói chuyện nghịch đời… chẳng qua đối duyên khai ngộ, để phá cho được cái dòng vọng tưởng tương tục của người, hy vọng ngay đó người nhận ra “chân”...
(Xem: 22423)
Nhờ thiền sư Munindra tận tâm hướng dẫn chu đáo từng bước một nên bà tiến bộ rất nhanh chóng. Đi từ cấp thiền cổ điển đến tiến bộ trong chánh niệm (progress insight).
(Xem: 56953)
Tập sách Thiền và Bát-nhã này là phần trích Luận Năm và Luận Sáu, trong bộ Thiền luận, tập hạ, của D. T. Suzuki. Tập này gồm các thiên luận về Hoa nghiêm và Bát-nhã.
(Xem: 13831)
Giác ngộ không phải là cầu toàn, vì càng cầu toàn con càng khổ đau thất vọng, mà là cần thấy ra bản chất bất toàn của cuộc sống. Chỉ cần vừa đủ trầm tĩnh sáng suốt...
(Xem: 28994)
Đức Phật dạy rằng hạnh phúcvấn đề thiết thực hiện tại, không phải là những ước mơ đẹp đẽ cho tương lai, hay những kỷ niệm êm đềm trong quá khứ.
(Xem: 33288)
Thầy bảo: “Chuyện vi tiếu nếu nghe mà không thấy thì cứ để vậy rồi một ngày kia sẽ thấy, tự khám phá mới hay chứ giải thích thì còn hứng thú gì.
(Xem: 38367)
Sở dĩ chúng ta mãi trôi lăn trong luân hồi sinh tử, phiền não khổ đau là vì thân tâm luôn hướng ngoại tìm cầu đối tượng của lòng tham muốn. Được thì vui mừng, thích thú...
(Xem: 31217)
Nếu không có cái ta ảo tưởng xen vào thì pháp vốn vận hành rất hoàn hảo, tự nhiên, và tánh biết cũng biết pháp một cách hoàn hảo, tự nhiên, vì đặc tánh của tâm chính là biết pháp.
(Xem: 13890)
Thực tế, thì căn bản của sự thực thiền của các hành giả chân chánh là khám phá ra những hành động nào đem lại khổ đau hoặc hạnh phúc. Sau đó, tránh các hành động gây nghiệp...
(Xem: 14610)
Thực hành phát triển Định Tuệ sẽ xa dần các tà kiến và các thiên chấp; sẽ sống với nhân cách tự-do-tinh-thần; cởi bỏ gánh nặng nô lệ thị phi, tập tục.
(Xem: 14295)
“Phản văn văn tự tánh” là “quay cái nghe nghe tự tánh”. Tự tánhthực thể đang nghe đang thấy đang biết, đồng thời đang tự biết tự thấy…
(Xem: 12629)
Hành thiền, cốt tuỷ nhất, là tự tri, là quán tâm. Học Thiền, tức học đạogiác ngộ, cốt tuỷ nhất là nương ngôn từ để thấy biết trạng thái tâm trí.
(Xem: 14803)
Tôi có một số kinh nghiệm vững chắc về định, tĩnh, và quán tưởng. Điều đó thúc đẩy tôi đến với Thiền Minh Sát. Các tu sĩ ở đây khuyến khích tôi xuất gia.
(Xem: 19194)
Nếu thấy tất cả con người, muôn vật đều hư giả, tạm bợ thì không còn tham sân nữa. Mình không thật, có ai chửi mình cũng không giận. Cái tôi không thật, lời chửi thật được sao...
(Xem: 13804)
Trong Phật giáo có những phương pháp dùng để thực hành Thiền từ bi. Các thiền giả nhằm khích động lòng từ bi đối với tất cả chúng sinh...
(Xem: 12643)
Thế giới, với người ngộ đạo, đã được lộn trái trở lại: sanh tử lộn ngược thành Niết Bàn. Đời sốngý nghĩakhông tịch. Đời sống là sự biểu hiện của tính sáng.
(Xem: 30368)
Thiền Quán là tri nhận Giác Thức thành Giác Trí. Giác Thức và Giác Trí được quán tưởng theo thời gian. Khi Tưởng Tri thì Thức và Trí luôn nối tiếp nhau làm cho ta có tư tưởng...
(Xem: 11815)
Cuộc cách mạng thực tập Thiền Chánh Niệm bắt đầu bằng một động tác giản dị là chú ý đến hơi thở, cảm thọ trong thân và tâm, nhưng rõ ràng là có thể đi rất xa.
(Xem: 30639)
Sự giác ngộ đem lại lợi ích thực sự ngay trong kiếp sống này. Khi đề cập đến Pháp hành ta nhất thiết phải tìm hiểu qui trình tu tập hợp lý và hợp với giáo huấn của Đức Phật.
(Xem: 29359)
“Chẳng có ai cả” là một tuyển tập những lời dạy ngắn gọn, cô đọng và thâm sâu nhất của Ajahn Chah, vị thiền sư lỗi lạc nhất thế kỷ của Thái Lan về pháp môn Thiền Minh Sát.
(Xem: 30548)
Thiện tri thức! Tâm lượng quảng đại, biến mãn khắp pháp giới, về dụng thì mỗi mỗi phân minh, ứng dụng ra thì biết được tất cả là một, một là tất cả... Thích Nữ Trí Hải dịch
(Xem: 31177)
Bên ngoài xa lìa các tướng gọi là “thiền”, bên trong không loạn gọi là “định”. Bên ngoài nếu như tuy có tướng, song bên trong bổn tính vẫn không loạn, thì đó là cái tự tịnh tự định bổn nguyên.
(Xem: 37032)
Thiện tri thức, khi chưa ngộ thì Phật tức chúng sanh, lúc một niệm khai ngộ, chúng sanh tức Phật. Nên biết vạn pháp đều ở nơi tự tâm...
(Xem: 32213)
Này chư Thiện tri thức, cái trí Bồ Đề Bát Nhã, người thế gian vốn tự có, nhưng bởi tâm mê, nên chẳng tự ngộ được... Minh Trực Thiền Sư Việt dịch
(Xem: 23631)
Quyển "THIỀN QUÁN - Tiếng Chuông Vượt Thời Gian" là một chuyên đề đặc biệt giới thiệu về truyền thống tu tập thiền Tứ Niệm Xứ của đức Phật dưới sự hướng dẫn của thiền sư U Ba Khin.
(Xem: 12205)
Thực tập chánh niệm có thể ảnh hưởng tích cực đến nhiều hoạt động của hạch hạnh nhân, khu vực có kích thước bằng hạt đậu nằm ở trung tâm não bộ...
(Xem: 14222)
Thiền Tiệm Ngộpháp hành từ tập trung trí và thức gom vào một đề mục duy nhất, hoặc dùng một đối tượng đặt ra do tư tưởng định trước.
(Xem: 14076)
Khi chấp nhận thực hành thiền, chúng ta phải có niềm tin sâu sắc vào khả năng của tâm chúng ta ngay từ lúc khởi đầu, và phải duy trì niềm tin ấy...
(Xem: 33945)
Nếu tâm chúng ta dịu dàng, nhân ái, hiểu biết, và có sự đồng cảm đối với tha nhân, chúng ta sẽ tu tập tâm từ đến người khác không mấy khó khăn.
(Xem: 27703)
Đức Phật bảo rằng cần có mười lăm đức tính để tự hoàn thiện, để có thể sinh lòng từ bi đối với mọi người quanh ta hay rộng hơn cho đến tất cả nhân loại...
(Xem: 12435)
Không biết tự bao giờ, Trà trở thành thân quen trong nếp sống Thiền gia Phật Giáo Bắc Truyền, rồi trà thành một phần văn hóa của Phật Giáo...
(Xem: 28592)
Sách này đặt tên "Kiến Tánh Thành Phật", nghĩa là sao? Bởi muốn cho người ngưỡng mộ tên này, cần nhận được lý thật của nó. Như kinh nói: "Vì muốn cho chúng sanh khai, thị, ngộ, nhập tri kiến Phật".
(Xem: 29327)
Những bài kinh Phật không có bài nào là không hay. Có miệt mài trên những trang kinh xưa mới cảm được sự vang động của suối nguồn trí tuệ.
(Xem: 12375)
Vị trí cực kỳ quan trọng của Lục Tổ Huệ Năng đối với sự hình thành và phát triển của Thiền tông Trung Quốc đã khiến các đệ tử Phật môn luôn nhắc về ông...
(Xem: 29187)
Trong sách này Ngài Sayadaw diễn tả đầy đủ phương pháp quán niệmgiải thích với đầy đủ chi tiết đường lối suy tư về lý vô ngã có thể dẫn đến mức độ thành tựu Niết Bàn.
(Xem: 27981)
Vào năm 1986-1987 Hòa Thượng giảng Kinh Nguyên Thủy; đối chiếu Kinh Pali (dịch ra Việt Ngữ) và A Hàm tại Thường Chiếu giúp cho Thiền sinh thấy rõ nguồn mạch Phật Pháp từ Nguyên Thủy đến Đại ThừaThiền Tông.
(Xem: 25627)
Con đường thiền tậpchánh niệm tỉnh giác, chứng nghiệm vào thực tại sống động. Khi tâm an định, hành giả có sự trầm tĩnh sáng suốt thích nghi với mọi hoàn cảnh thuận nghịch...
(Xem: 26007)
Cuốn Ba Thiền Sư ghi lại cuộc đời của Ikkyu Sojun (1394-1481), Hakuin Ekaku (1686-1768), và Ryokan Taigu (1758-1831). Mỗi vị Sư đều hiển lộ Thiền Tông trong cách riêng.
(Xem: 22226)
Với người đã mở mắt đạo thì ngay nơi “sắc” hiện tiền đó mà thấy suốt không chướng ngại, không ngăn che, nên mặc dù Sắc có đó vẫn như không, không một chút dấu vết mê mờ...
(Xem: 33110)
Thiền Tông nhấn mạnh vào mặt kinh nghiệm cá nhân, nhắm đưa từng con người chúng ta giáp mặt trực tiếp với chân lý trong ngay chính hoàn cảnh hiện tiền của chúng ta.
(Xem: 31779)
Các pháp thế gian đều kỵ chấp trước, chỗ qui kính của Thích tử không ai bằng Phật mà có khi vẫn phải quở. Bởi có ta mà không kia, do ta mà không do kia vậy.
(Xem: 39563)
Quả thật, chân lý thiền vốn ở ngay nơi người, ngay trong tự tâm chúng ta đây thôi. Vậy ai có tâm thì chắc chắc có thiền, không nghi ngờ gì nữa.
(Xem: 22375)
Bắt đầu bằng cách bỏ qua một bên tất cả những mối quan tâm ở bên ngoài, và quay vào quán sát nội tâm cho đến khi ta biết tâm trong sáng hay ô nhiễm, yên tĩnh hay tán loạn như thế nào.
(Xem: 34428)
Đây là phần thứ 2 trong 3 phần chính của cuốn Zen no Rekishi (Lịch Sử Thiền) do giáo sư Ibuki Atsushi soạn, xuất bản lần đầu tiên năm 2001 tại Tôkyô.
(Xem: 27318)
Thật ra chân lý nó không nằm ở bên đúng hay bên sai, mà nó vượt lên trên tất cả đối đãi, chấp trước về hiện hữu của Nhị Nguyên. Chân lý là điểm đến, còn hướng đến chân lý có nhiều con đường dẫn đến khác nhau.
(Xem: 28336)
Trong tiếng Phạn (Sanskrit), từ "Thiền" có ngữ nguyên là dhyâna. Người Trung Hoa đã dịch theo âm thành "Thiền na". Ý nghĩa "trầm tư mặc tưởng" của nó từ xưa trong sách vở Phật giáo lại được biểu âm bằng hai chữ yoga (du già).
(Xem: 35232)
Cuốn sách này giới thiệu với độc giả cách thọ trì đúng đắn thiền Samatha-Vipassanā (Định-Tuệ) như đã được Đức Phật giảng dạy, tu tập chánh định và thấu suốt vào các pháp chân đế...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant