Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Nếu Đức Phật là một CEO: Tứ vô lượng tâm trong kinh doanh

07 Tháng Bảy 201100:00(Xem: 13611)
Nếu Đức Phật là một CEO: Tứ vô lượng tâm trong kinh doanh

NẾU ĐỨC PHẬT LÀ MỘT CEO:
TỨ VÔ LƯỢNG TÂM TRONG KINH DOANH

Nguyên tác: If Buddha Was CEO: The Four Immeasurables in Business
Published on June 21, 2011 by Jonathan Fields in Awake at the Wheel
Dịch Việt: Ngọc Hằng

blankĐây là chiếc nhẫn cưới của tôi. Nó chỉ đơn giản làm bằng bạc với bốn chữ Sanskrit bên ngoài.

Những chữ này là gì? Đó là bốn cụm từ vô giá tron Phật giáo: Từ Bi Hỷ Xả

Tôi đã nghĩ về bốn chữ này rất nhiều và chúng như là một thứ nhắc tôi làm cách nào để tồn tại trong thế giới này. Sẽ tốt hơn nếu tôi tự giác và không bị nhắc nhở. Tuy nhiên, tôi cũng là con người nên cũng có ngày tốt và cũng có ngày không tốt.

Và đây là mấu chốt của vấn đề. Những chữ vô giá này là trọng tâm của thiền định chánh niệm trong bối cảnh đời sống rộng lớn của chúng ta, đưa chúng ta về với sự hiểu biết về các vấn đề và sự kết nối thật sự của chúng ta là gì.

Cuộc sống là phụ thuộc lẫn nhau. Để có được hạnh phúc, một người cần phải cống hiến nuôi dưỡng hết mình cho xã hội và cho tất cả chúng sinh.

Cách tốt nhất để nuôi dưỡng thái độ đúng đắn cho tất cả chúng sinh là thông qua thiền định. Trong rất nhiều chủ để về thiền địnhĐức Phật đã chỉ dạy, tứ vô lượng tâm là rất quan trọng: Từ, Bi Hỷ, Xả. Đây là những thứ vô giá bởi vì chúng hướng tới vô số tất cả chúng sinh không thể đếm được và bởi vì tất cả nghiệp quả tạo nên thông qua thực hành tứ vô lượng tâm là không thể đo lường được. Tứ vô lượng tâm cũng là trạng thái thăng hoa của tâm bởi vì đó là tâm phi thường của các bậc thánh.

Bằng cách nuôi dưỡng tứ vô lượng tâm đối với tất cả chúng sinh, con người có thể dần dần loại trừ tham, sân, si. Bằng cách này, con ngườithể đạt được hạnh phúc cho bản thân và người khác, trong hiện tại và tương lai. Lợi ích của tương lai có thể đến từ việc sản sinh của những nhân tốt.

Tôi đã bỏ ra rất nhiều thời gian để khám phá xem điều gì sẽ xảy ra nếu bạn học những nguyên tắc này khong phải là cho tất cả cuộc sống mà là một kim chỉ nam trong kinh doanh.

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn xây dựng một nền văn hóa kinh doanh hoàn toàn dựa trên tứ vô lượng tâm?

1. Từ

Trong bối cảnh của cuộc sống, điều này thường được hiểu là mong ước người khác được vui vẻhạnh phúc. Điều này thường bắt đầu bằng sự tập trung vào những người có mối quan hệ với chúng ta và sau đó mở rộng sự thiền định vì hạnh phúc và niềm vui đến cho người khác. Nghe có vẻ dễ thương nhỉ, nhưng có thật không?

Điều này có quan trọng trong kinh doanh không?

Vâng, rất quan trọng. Điều này có làm cho việc xây dựng và thay đổi cơ cấu kinh doanh hiệu quả không? Vậy làm cách nào bạn mang điều này vào việc kinh doanh?

Có thể bạn là một người vô cùng nhân từ hay là một người có lối sống nghệ sĩ hay là một chuyên gia tư vấn truyền thông xã hội. Trong mỗi bối cảnh, sự giáo dục kinh doanh truyền thống là phải đối đầu với đối thủ cạnh tranh của mình. Bạn làm tất cả mọi việc cũng nhằm mang lại những lợi ích nhiều nhất cho mình. Thắng trong kinh doanh là để áp đảo thống trị. Và thành công là để thắng càng nhiều càng tốt.

Với cách tiếp cận như vậy sẽ cho bạn cảm nhận sức mạnh, vật chấtgiàu có nhưng cuối cùng là gì?

Và liệu điều đó có xây dựng một nền văn hóa tốt để lèo lái cả thế giới tập hợp xung quanh bạn thành công không?

Vậy điều gì xảy ra nếu bạn làm khác đi, dẫn đầu không phải để thống trịlấy đi mà để cùng đứng lên nâng tầm với thật nhiều đối tác càng tốt, ngay cả với người bạn chưa hề biết?

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn cố gắng làm việc để mang lại hạnh phúc nhiều nhất cho những người tiếp xúc với bạn. Bằng cách không lấy đi mà là giúp đỡ và cho đi?

Điều gì sẽ xảy ra nếu đại lượng đo lường cốt lõi của bạn không phải là để đạt được mà là nâng cao?

Cần bao nhiêu nữa để bạn có thể nghĩ rằng người khác sẽ bắt đầu tập trung lại ủng hộ bạn, công việc kinh doanh của bạn, những đòi hỏi của bạn theo phương cánh mà sẽ không bao giờ xảy ra khi tất cả chỉ dựa trên đại lượng lấy đi mà thôi? Vậy ảnh hưởng kế tiếp của vấn đề tìm kiếm thu vào sẽ là gì?

Và ngay cả khi không có một sự đo lường trực tiếp, cần bao nhiêu niềm vui để bạn có thể bỏ ra cả ngày tìm ra cách nào đó thật vui vẻ, thú vị nhằm mang lại niềm vui và hạnh phúc cho nhiều người hơn?

2. Bi

Đức Dalai Latma một lần được hỏi điều gì làm Ngài sợ nhất. Câu trả lời của Ngài đó là Ngài sợ mất khả năng nuôi dưỡng lòng từ bi đối với Trung Hoa. Nếu bạn biết lịch sử giữa hai quốc gia này, bạn sẽ xúc động bùng tâm như thế nào.

Tuy nhiên, đó là cội rễ khả năng bạn có thể hiểu và phục vụ những đòi hỏi của người khác, đặc biệt là cảm nhận với những gì khác với bạn. Làm được như thế không chỉ giúp họ không đối kháng với bạn mà làm cho cấu trúc và sự tương tác giữa đôi bên theo chiều hướng mà họ cùng cảm thấy mình đều chiến thắng.

Trước khi bắt đầu một cuộc trò chuyện, buôn bán, đàm phán, thỏa thuận, lùi bước hay tiến tới, bạn có thể cố gắng đặt mình vào vị trí của đối tác. Tạo ra một bản chi tiết cá nhân về họ, về cuộc sống của họ, sự tranh đấu, lịch sử, mong ước, đau khổ cũng như các áp lực cá nhân trong tập đoàn.

Sau đó, bạn nhắm mắt và liên tưởng bạn là họ. Không để cá nhân bạn chi phối. Bạn cảm nhận sự sợ hãi, mong ước, nguyện vọng này của họ như thế nào? Liệu bạn có khả năng nghe, thấy, và cảm nhân họ không? Nếu được thì bạn cảm thấy như thế nào? Liệ những cảm giác này tạo ra nhiên liệu gì cho bạn?

Bạn càng có khả năng cảm nhận những điều này, hiểu và nuôi dưỡng lòng từ bi với những nhận định về thế giới kinh doanh như đối tác của bạn thì bạn sẽ cảm thấy cuộc đối thoại thật sự làm cách nào tạo ra một điều gì đó chung không phải chỉ cho những gì bạn cần mà tạo ra một giá trị mới để cùng vực dậy cả hai.

3. Hỉ

Hỉ là cảm giác mà bạn thấy những điều tốt xảy ra với người khác mà bạn mong muốn thành công, bạn cũng cảm thấy sự thành công đó như là của bạn. Không có sự ghen tỵ, không có cảm giác bị thua thiệt, mất mát. Bạn cảm thấy như họ đạt được điều thắng lợi đó là cho bạn.

Trong kinh doanh, nhiệm vụ để nuôi dưỡng hai lượng tâm đầu tiên để có khả năng cảm nhận niềm hỷ lạc cho những ai thành công xung quanh bạn. Bởi vì khi chấp nhận cảm giác ấy có sự kết nối lẫn nhau, bạn sẽ đến được đỉnh điểm là hiểu rằng thành công của họ cũng chính là của bạn.

Bạn thay thế sự ghen tỵ bằng niềm hỷ lạc.

Đây l à một điều rất khó để tưởng tượng, đặc biệt khi bạn thấy thế giới xunh quanh bạn toàn đối kháng lẫn nahau. Đó là điều mà tại sao bạn phải đưa ra sự lựa chọn rằng liệu họ có thật sự đối kháng với bạn không hay họ chỉ là một phần khác của bạn?

Liệu có tốt hơn cho bạn khi căng óc tìm cách đánh bại họ hay để cho khả năng về sự phát triển, thành côngnâng cao của bạn là tốt hơn nếu bạn cũng bỏ ra một năng lượng tương tự tìm kiếm xem cách nào cùng hợp tác tốt nhất?

4. Xả

Trong bối cảnh của tứ vô lượng tâm trong kinh doanh, điều này thật sự là nhìn vào mọi người ngang bằng, không dính đến địa vị hay giá trị riêng. Xả cũng có nghĩa là tất cả mọi người đều có thể là thầy của bạn. Điều này có thể khó khăn, đặc biệt là cho những ai tự cho mình là chuyên gia thông qua việc lãnh đạo hay thành công liên tục.

Điều gì sẽ xảy ra nếu một người gác cổng dạy một nhà đoạt giải Nobel về vật lý? Điều gì sẽ xảy ra nếu một người nấu ăn tầm thường dạy cho một CEO toàn cầu? Điều gì sẽ xảy ra nếu một đứa trẻ chơi trên sân dạy cho một vận động viên đứng đầu thế giới? Giá trị gì mà để những người này là như nhau?

Câu trả lời là, mọi thứ, nếu bạn chịu mở tâm mà hiểu rằng mọi người không chỉ ngang bằng với bạn mà còn là thầy của bạn.

Tự nâng cao cảm giác của địa vị và kết nối với mọi người là một khái niệm độc ácmọi người tự nhận (kể cả tôi). Và điều này không phải là về sự đòi hỏi cần thiết hay cảm giác được cao hơn mà phải thấy một thực tế là bộ não của chúng ta cơ bả được tập hợp các kinh nghiệm tự cao về địa vị và “mối quan hệ đúng” ao ước vô cùng sâu đậm. Chúng kích thích dopamine làm chúng ta cảm thấy tốt hơn và muốn nhiều hơn.

Thử thách, tôi tin rằng, là hiểu và làm việc với lịch sử và sinh học của chính mình để nuôi dưỡng cảm giác cá nhân vượt qua ba trạng thái trên và cho phép cảm giác về sinh hóa/tâm linh nâng cao không phải chỉ thông qua trạng thái địa vị và kết nối với mình mà cũng bằng cách nâng cao địa vị và kết nối với cả cho người khác. Hãy thực hành trước với những người bạn quen biết rồi mởi rộng ra cho những người bạn chưa hề gặp bao giờ.

Vậy, bạn nghĩ gì?

Điều này có buồn cười hoan tưởng hay là một con đường hiện hữu có thể áp dụng cho việc kinh doanh cho thế hệ tương lai?

Điều gì sẽ xảy ra nếu bạn cố gắng thực hành chỉ một điều trong tứ vô lượng tâm này, thử một tháng thôi?

blank“Jonathan Fields là một luật sư chuyển sang kinh doanh, một doanh nhân, một chiến lược gia, một diễn giả và là một tác giả. Ông viết về sự sáng tạo, đổi mới, nắm lấy sự bất ổn, lãnh đạo, kinh doanh, chánh niệmlối sống tại website JonathanFields.com. Quyển sách gần đây nhất của ông: Bất định: Chuyển sự sợ hãinghi ngờ thành năng lượng thông minh và sẽ phát hành vào tháng 9/2011.”

Ngọc Hằng dịch
Theo psychologytoday.com
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 13352)
Khi trong ta đã có tâm tuệ, mọi hành xử của ta đều có mặt của tuệ, nên chúng không bị đối ngại bởi những nhận thức hữu ngã...
(Xem: 13974)
Mỗi tuần lễ đều có hai ngày mà chúng ta không cần phải bận tâm lo âu đến và suy nghĩ đến. Ngày thứ nhứt là Hôm Qua...
(Xem: 13157)
Ngài có công lớn đem Phật giáo vào thế giới phương Tây, mang lại hòa hợp giữa các tôn giáo, trồng cây Bồ Đềvị trí tương xứng với nhân loại ngày nay.
(Xem: 13278)
Ờ, thì nôn nao, thì nhớ, thì… nôn nao. Nhớ hình bóng quê nhà, là nhớ mẹ. Nhớ lúc mẹ lật đật chạy từ trong nhà ra ngõ đón mình về.
(Xem: 13185)
Một vị Bồ tát đạt được giải thoát như một vị a la hán bồ tát trên con đường trở thành một vị Phật. Nhưng ngài không dừng ở đấy; ngài sẽ hoạt động xa hơn để đạt đến giác ngộ.
(Xem: 12933)
Nói đến Tết, chúng ta thường nghĩ tới một dịp vui đầu năm mới - Tết Nguyên đán (còn gọi là Tết cả)...
(Xem: 12495)
Kính đa tạ quý Ôn giảng sư, quý thầy, quý ni sư, quý sư cô luôn hiện diện đầy đủ trong lớp học để thời gian an cư ngắn ngủi tại PHVQT năm 2011
(Xem: 14105)
Đời sống của ngài hàng ngày theo một thời khóa giản dị. Ngài dậy trước khi hừng đông, một thời gian hoàn toàn êm ả và tĩnh lặng thật tuyệt hảo để thiền quán.
(Xem: 12405)
Mỗi ngày được lên trang nhà và đọc một câu chuyện đêm khuya cũng giúp mình tịnh tâm học hỏi được chút ít gì làm hành trang cho chính mình trên con đường tu tập nên mình vui lắm.
(Xem: 12964)
Với dân số khoảng hơn 6 triệu người và có tới 1.400 ngôi chùa lớn nhỏ, Lào là nước có tỉ lệ chùa cao nhất thế giới so với số dân.
(Xem: 13319)
Phật giáo vượt qua giới hạn của cá nhân-nhận ra sự thật của sự liên kết lẫn nhau có nghĩa là cùng tham gia với mọi người trong một thế giới rộng lớn hơn.
(Xem: 11702)
Giới trí thức Phật giáo luôn quan tâm đến nghiệp vận tôn giáo mình trên quê hương cũng như nơi đất khách. Họ vẫn ngồi lại mỗi khi có dịp, nỗi ưu tư được nêu ra...
(Xem: 12568)
Về phương diện tinh thần, hơi thở còn có khả năng làm lắng dịu và chữa trị những cảm xúc tuyệt vọng, lo âu, sợ hãi, bất an v.v... trong ta được bình phục.
(Xem: 13233)
Con người ta nếu sống chân thành, thật thà với chính mình, với người thì cái tâm ấy như vàng, như kim cương nên không sợ chi lửa.
(Xem: 13099)
Văn học Phật giáo có kể về những kỹ nữ là những Phật tử thuần thành. Trưởng lão ni kệ có kể về hai kỹ nữ, cũng là hai chị em Vimala và Sarama.
(Xem: 19424)
Thủ Dầu Một đầu tiên là địa danh vùng, rồi địa danh các đơn vị hành chính các cấp: hạt TDM (1869), tỉnh TDM (1899), thị xã TDM (1975).
(Xem: 13348)
Dù lý giải như thế nào đi nữa thì cũng dễ dàng nhận thấy là mối quan hệ tình cảm của con người là cái quan trọng nhất vượt lên trên cả tiền bạc, vật chất...
(Xem: 13508)
Ta phải thực tập chính niệm để duy trì cái thấy vô thường; cái thấy các pháp tương tác duyên khởi ở trong thế gian, đang bị vô thường bức hại...
(Xem: 17660)
Trước miếu Quan Âm mỗi ngày có vô số người tới thắp hương lễ Phật, khói hương nghi ngút. Trên cây xà ngang trước miếu có con nhện chăng tơ...
(Xem: 14069)
Tại biên giới của tỉnh Tây Khương sát với Tây Tạng có một bà lão sống cô độc, chồng và đứa con trai duy nhất của bà đã qua đời.
(Xem: 12935)
Một vị thiền sư nọ cất túp lều tranh trong rừng sâu sống ẩn dật tu luyện không tranh đua với đời. Thiền sư tiếp xúc với cỏ cây nhiều hơn con người cho nên tâm hồn ông rất thanh thản vô vi.
(Xem: 14016)
Thanh lọc tâm mình bằng cách thiền tập hoặc niệm Phật để tiếp xúc với năng lượng tĩnh lặng từ bên ngoài lẫn bên trong là cách làm của người tin Phật, có trí.
(Xem: 12121)
Có một thứ mà khi càng cho đi thì càng có thêm nhiều, đó là lòng tốt. Có một loại năng lượng nào càng sử dụng, thậm chí càng xài phí thì càng có nhiều thêm, đó là lòng tốt.
(Xem: 11873)
Thời giansự thật, nơi bôi xóa, giấu che và hiển lộ tất cả. Trong nghĩa ấy, thời gianlịch sử. Lịch sử được làm nên từ những ánh rực rỡ và những lặng thầm, trên đường đi của nhân loại.
(Xem: 13076)
Một ngày nọ, chàng trai muốn đi xuất gia. Chàng nói ý định này với người bạn thanh mai trúc mã của mình. Nàng thiếu nữ nghe xong thoáng buồn và hỏi lại...
(Xem: 13359)
Sơ suất có thể làm hại mình, hại người, nhất là trong những quyết định quan trọng. Đó là bài học tôi nghe được từ một người thầy.
(Xem: 11910)
Dầu cuộc đời có bận rộn và nhiêu khê đến đâu, hãy nhớ dừng lại để thở, để nhìn nụ cười trong những đóa hoa, mây bay trong tách cà phê thơm...
(Xem: 17018)
Công việc sẽ chiếm phần lớn cuộc đời bạn và cách duy nhất để thành công một cách thực sự là hãy làm những việc mà bạn tin rằng đó là những việc tuyệt vời.
(Xem: 12379)
Đức Phật đã khẳng định rằng nữ giới và nam giới đều bình đẳng trong khả năng chứng ngộ, và vì lý do đó Ngài đã cho phép họ được xuất gia...
(Xem: 12711)
Hè đến, những cánh phượng nhuộm đỏ một góc đường. Ta lại bồi hồi nhớ lại ký ức xưa cũ. Con đường đất, mái nhà xiu vẹo...
(Xem: 12276)
Hành trang đi vào trong vô thường để tìm chân thường, biết huyễn mộng vẫn đi vào huyễn mộng, để tìm lại con người chân thật, con người của thảnh thơi, thanh tịnh, hạnh phúc...
(Xem: 13979)
Mỗi bước chân và mỗi cái nhìn của mình có thể chế tác được năng lượng an lạc. Mình bước tới và mình biết là mình đang chạm vào tịnh độ.
(Xem: 12351)
Hạnh phúc luôn có mặt trên những chặng đường ta đi qua chứ không phải ở cuối con đường. Hạnh phúc có thể được tìm thấy trong từng phút giây ta sống...
(Xem: 11714)
Nếu mọi người, mọi nhà đều thực hành Luật Nhân Quả họăc biết sợ Nhân Quả thì thế giới này biến thành một Cung Trời mà chẳng cần phải bôn ba tìm kiếm Thiên Đường ở đâu khác.
(Xem: 12402)
Chư Phật Bồ tát xuất hiện ở đời vì chúng sinh mà khởi đại bi tâm, khải mê khai ngộ. Các Ngài đã phát đại nguyện ban vui cứu khổ, phụng sự cho chúng sinh mà không quản nại mọi khó khăn...
(Xem: 12956)
Khi bạn đau khổ, có những vấn đề, mắc bệnh ung thư, bệnh aids, rắc rối trong mối quan hệ, bất kỳ điều gì, hãy nghĩ: “Nguyện đại dương khổ đau sinh tử của tất cả chúng sinh khô cạn.”
(Xem: 13048)
Ở đây, mình đi tìm mùa xuân của lòng người, lòng mình, nên chỉ cần ngồi thật im, thật vững chãi và chế tác năng lượng mùa xuân...
(Xem: 12249)
Để có được sự trưởng dưỡng nội tâm, chúng ta cần phải sống chậm lại, chú ý lắng nghe nhiều hơn, nói ít đi, quan tâm nhiều hơn tới tiếng nói của nội tâm mình...
(Xem: 12291)
Trong cuộc sống cần rất nhiều thiện hạnh để nâng đỡ cho tinh thầnđời sống của chúng ta. Nếu không có những thiện hạnh, chúng ta sẽ dễ sao nhãng tinh thần...
(Xem: 11695)
Một phê bình luôn phải đặt vững trên nền tảng thực tại riêng của nó – thực tại mà nhãn quan của nó làm phát lộ, cái thực tại đặc thù bởi trong cách thức đặc thù mà liên hệ đến cái thực tại...
(Xem: 11768)
VNPG không phải là một phong trào hay một giai đoạn làm ăn phát đạt nhờ mua bán giỏi, mà là một nền tảng đạo đức chuyên biệt, dung chứa những tâm nguyện cao cả...
(Xem: 12085)
Chúng ta may mắn có một đạo Phật, dưới ánh sáng của Đấng Giác ngộ với tấm lòng Từ bi và Trí tuệ, xuất hiện trên cuộc đời uế trược nầy vì lợi ích cho trời người.
(Xem: 13110)
Lắng nghe mọi người, để hiểu và thương. Đó cũng là một cách nói rằng: tôi luôn có mặt cho mọi người, nhất là những người đang khổ đau.
(Xem: 12636)
Khi mình niệm hơi thở, nụ cười, là khi mình làm cho tâm mình lắng dịu, như hồ nước không gợn sóng, có nghĩa là mình có định.
(Xem: 13099)
Giác ngộ mới là cái cần làm, trong đó trước tiên là hiểu mình, đến hiểu bản chất của cuộc sống vạn vật, rồi quay lại với cuộc sống sôi động.
(Xem: 11667)
Thịt bò nói riêng và súc vật nuôi để làm thức ăn cho con người nói chung đã và đang tổn hại môi trường sinh thái.
(Xem: 14872)
Đức Đạt Lai Lạt Ma đã làm rõ ràng việc chúng ta có thể tha thứ ra sao nhưng vẫn tin rằng trong ý chí tự do chọn lựa, tất cả chúng tathể không phải hành động tổn hạithực hiện những điều tốt đẹp.
(Xem: 13845)
Có một ý thức trực giác về nghiệp quả - một sự hiểu biết rằng hạnh phúc, và bất hạnh của chúng ta tùy thuộc vào hành động của chúng ta...
(Xem: 14010)
Con rùa nói: “Tôi không biết chiếc vòng vàng ở đâu? Tôi không thể nhìn thấy, nhưng tôi đã nghe nói rằng tinh túy của toàn bộ Phật giáo là sự phát triển Bồ đề tâm...
(Xem: 13886)
Một ngày, nếu dành cho Thân dăm phút thực sự ngồi yên; rồi bằng quyết tâm, biết đâu sự kỳ diệu sẽ đến, là Tâm và Ý cũng ngồi yên như Thân.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant