Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Dấu Ấn Thần Tượng Trong Đời Tôi Với Vị Thầy Khả Kính

29 Tháng Sáu 201406:39(Xem: 9764)
Dấu Ấn Thần Tượng Trong Đời Tôi Với Vị Thầy Khả Kính


DẤU ẤN THẦN TƯỢNG TRONG ĐỜI TÔI VỚI VỊ THẦY KHẢ KÍNH


Đầu năm 1991 gia đình tôi được đoàn tụ tại nước Đức, chân ước chân ráo tôi đặc chân lên nước Đức đất khách quê người không một người thân, bất đồng ngôn ngữ. Đến nước Đức đoàn tụ gia đình ở tại trại Nazarech được anh Thị Lộc, Gia đình Phật Tử Minh Hải và cô Thị Khiêm (tức Sư Cô Hạnh Thông bây giờ) hướng dẫn đưa về Hannover gặp Thầy Trụ Tri chùa Viên Giác tức Hòa Thượng Phương Trượng hiện nay. Thật là một đại phước duyên cho tôi, bản thân tôi vì nghiệp dày phước mỏng bận bịu gia duyên nên không có nhân duyên xuất gia, nhưng được Thầy dìu dắt từ đó tôi được tiếp xúc gần và rất gần Ngài do vậy tôi học ở ngài được nhiều thứ trong cuộc sống, giờ giấc, tinh tấn, chuyên cần , nhất là việc tu tập v.v... tôi áp dụng những gì Ngài chỉ bảo để tiến tu trên con đường học đạo.

Thời gian dài, cuộc sống trong xã hội đồn dập bao nhiêu chuyện thị phi ngoài đời, trong đạo, nhưng tôi được diện kiến rất gần với ngài, cuộc sống của Ngài rất đơn thuần, phong thái của Ngài rất giản dị và hiền hậu. Nhớ lại tháng 10 năm 2010 Ngài nhập Thất ở Thất Đa Bảo Úc Châu để dịch quyển ’’ Chết an lạc tái sanh hoan hỷ, nguyên tác Anh Ngữ của Đại Sư Tulku Thondrup , cùng quyển tiểu thuyết Giai nhân và Hòa Thượng’’ tôi được may mắn theo Ngài hộ Thất thời gian 3 tháng trên núi cao, chỉ có hai Thầy trò nên mới biết Ngài rất rõ, Ngài khó với những ai không chịu học, làm việc không giữ đúng giờ giấc, không tinh tấn tu tập, cái khó của Ngài là nuôi dưỡng hạt giống từ bi tạo cho con người được trưởng thành, còn ngoài ra Ngài rất dễ, bản thân tôi những ngày hộ ThấtĐa Bảo Úc Châu, ngoài việc lái xe đi Siêu Thị hằng tuần mua thức ăn 2 lần , hằng ngày đơn giản nấu 3 bữa cơm sáng, trưa và chiều, thời gian chia ra một ngày 4 thời kinh , sáng tụng Lăng Nghiêm, trưa tụng Phổ Môn, chiều tụng kinh A Di Đà, tối tụng kinh Kim Cang, đúng giờ đúng giấc nên tôi, được Thầy khuyến tấn và cũng rất dễ dãi với tôi, Ngài ăn uống rất chừng mực không hơn, không kém dù cho bữa ăn đó thức ăn có cao sang mỹ vị, hay đơn giản, nhất là buổi trưa Ngài chỉ ăn một chén cơm, với thức ăn, ngoài ra Ngài không ăn vặt phi thời. Ngài thương mọi loài chúng sanh, cứ sau bữa ăn sáng Thầy đem những thức ăn ra chia cho đàn kiến, hoặc cho đàn chim két kêu ríu rít bay nhảy trên cành, Thầy trầm tư có lần Thầy nói với tôi biết thuở nào đàn kiến, và những con chim chúng có dịp được ăn như thế này. Đối với loài vật Ngài còn thương như thế đó.

Tấm lòng bao la độ lượng của Ngài, Ngài giúp tài thí cho mọi Tăng, Ni sinh mà Ngài có duyên gặp,nhất là hằng năm ngài cấp học bỗng cho 100 Tăng, Ni sinh theo học lấy bằng Tiên Sĩ tại Ấn Độ, mỗi Tăng, Ni sinh hằng năm được nhận 600 Dolla, ngoài ra Ngài còn giúp cho các Tăng Ni sinh các nước như Việt Nam, Thái Lan, Đài Loan v.v... nơi nào có Tăng, Ni sinh Việt Nam cần là Ngài đều giúp đỡ. Ngòai ra hằng năm Ngài ủng hộ từ thiện cho những mảnh đời bất hạnh tại Việt Nam, người khuyết tật, người mù, già yếu bệnh tật nghèo khổ , trẻ em mồ côi v.v... Nơi nào xảy ra thiên tai bão lụt, sóng thần, động đất như ở Nhật Bản, Ấn Độ, Silanka, Thái Lan, Phi luật Tân, Việt Nam v.v… làm cho con người phải mang nghiệp khổ, cũng đều có cánh tay mở rộng cứu giúp của Ngài. Tình cảm thương yêu của Ngài đối với đại chúng, đối với mọi người thật dạc dào, mỗi lần đi Phật Sự nơi xa Ngài đều mang vật lưu niệm về tặng cho Phật Tử, quà, bánh, trái cây, như chuối, mít, xoài,hay kẹo bánh Sokola v..v .. cho đại chúng cùng hưởng lộc.

Trong đời này tôi có một đại nhân duyên phước đức, một Phật Tử tại gia như tôi mà được theo hầu Ngài một vị Hòa Thượng tài ba lỗi lạc, có những lần đi hành hương các nước như Nhật Bản, Thái Lan, Silanca, Ấn Độ, hay dự các khóa tu học Âu Châu ở Thụy Điển, Đan Mạch, Ý, Bỉ, Áo, Anh Quốc v..v… được nghe Ngài giảng pháp, Ngài nói lưu loát nhiều thứ tiếng, dịch nhiều kinh sách qua nhiều ngôn ngữ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, v..v…Cho đến nay Ngài đã viết và dịch trên 65 đầu sách để lại cho hậu thế mai sau, Ngài quả là một kho tàng trí tuệ sống, một trí nhớ tuyệt vời của Ngài, lịch sử đất nước Việt Nam qua nhiều thời triều đại Ngài nhớ rất rõ, nhất là những bài thơ từ thuở học trò bây giờ Ngài đọc lại vanh vách, trong những lần tạm ngưng các bài giảng pháp, bài thơ Nhớ Chùa của cố Hòa Thượng Mãn Giác gồm 36 hàng 252 chữ Ngài ngâm thơ không sót chữ nào.Từ khi ra đi du học đến giờ ngài chưa một lần đặt chân về đất mẹ Việt Nam, nhưng tâm Ngài luôn luôn hướng về quê hương thương yêu những con người Việt Nam, do vậy bài thơ Nhớ Chùa là đề tài đầu tiên. Tôi còn nhớ năm 2010 tôi lái xe trong một chuyến đi từ Sydney đến Canbenrra thăm chùa Vạn Hạnh ở nước Úc khoản đường dài trên 250 km Ngài với một vị Thượng Tọa cùng đi trên chuyến xe, để kiểm chứng lại trí nhớ hai vị đã đọc hết bản kinh Di Giáo của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật trước khi nhập Niết Bàn. Còn ở Đức khi lái xe đưa Ngài đi Phật Sự thì khỏi cần dùng Navigation chỉ đường, không con đường nào Ngài không nhớ, địa chỉ nào Ngài cũng không quên một khi Ngài đã đến, trên đường đi Ngài luôn luôn nhắc nhở lái xe cẩn thận, và nói những mẫu chuyện ngắn, Ngài ban những pháp thoại quý báu do vậy mà suốt trong thời gian lái xe tôi không buồn ngủ đưa Ngài đi Phật sự được hoàn mãn an toàn, đi đến nơi về đến chốn.

Trên 23 năm mỗi lần tôi về chùa làm công quả hay sinh hoạt dự các khóa tu tại chùa Viên Giác một tuần, 10 ngày hay 15 ngày, tôi thường nghe Ngài dạy là người đệ tử của Phật, phải hạ thủ công phu chuyên trì bái sám, tụng niệm, kinh chú thì con đường tu tập mới tăng tiến được, Ngài trên 50 năm mỗi sáng Ngài tụng Kinh Lăng Nghiêm không bỏ một ngày, việc bái sám lễ lạy hằng năm cứ vào mùa an cư kiết hạ Lạy kinh Đại Bát Niết Bàn mỗi tối lễ lạy trên 300 lạy nhứt tự nhứt bái suốt trong thời gian mùa an cư. Nhờ đạo hạnh của Ngài ánh sáng hào quang chiếu rọi mà hàng Phật Tử tại gia ở chùa Viên Giác nói riêng, trong các Đạo tràng ở nước Đức nói chung có rất nhiều vị phật tử thuộc làu kinh Lăng Nghiêm.

Tuy Ngài làm việc nhiều, sáng tác nhiểu đầu sách dịch kinh hăng say, có tài hùng biện, giảng pháp, dạy học v.v... nhưng bao giờ Hòa Thượng cũng luôn luôn khiêm tốn Ngài nói rằng, Hòa Thượng là một nông dân của quê hương xứ Quảng; và trong suốt quá trình hoạt động đó Hòa Thượng luôn nguyện rằng: Mình là một dòng sông để chuyên chở những trong đục của cuộc đời và sẽ là mặt đất để hứng chịu những sạch nhơ của nhân thế.

Nhân Ngày Khánh Tuế 28.06.2049 – 28.06.2014.- 65 tuổi Tây (1949 – 2014) tức 66 tuổi Ta của Hòa Thượng, Phương Trượng Chùa Viên Giác,  50 Năm Xuất GiaHành Đạo, chúng con xin viết những : DẤU ẤN THẦN TƯỢNG TRONG ĐỜI TÔI VỚI VỊ THẦY KHẢ KÍNH.

Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật

Đệ tử Nguyên Trí (Nguyễn Văn Tâm)
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8862)
Trong đạo Phật ta phải biết dứt ác, làm lành bằng cách sửa saichuyển hoá những tâm niệm tham lam, ích kỷ, oán hờn, nóng giận, ngu si, tối tăm, ganh ghét, tật đố thành vô lượng trí tuệtừ bi.
(Xem: 9120)
Dù có gặp phải các khó khăn to lớn đến đâu, thì cũng không nên thối chí, không được tránh né, mà phải phát huy sức mạnh của tâm thức mình.
(Xem: 9031)
Hiến tặng bộ phận cơ thể là một sự thực hành rất quan trọng của Phật Pháp.
(Xem: 8190)
Sau khi Đức Phật thành đạoBồ đề đạo tràng, Ngài đến Lộc Uyển giáo hóa năm anh em Kiều Trần Như và cả năm vị này đều đắc Thánh quả A la hán.
(Xem: 12036)
“Tháng cô hồn” chính là quan niệm dân gian. Phật giáo Bắc tông gọi tháng Bảy là mùa lễ hội Vu lan-Báo hiếu.
(Xem: 10411)
Người ta thường nói, làm ra tiền mới khó còn tiêu tiền thì chẳng khó chút nào. Sự thật thì không phải như vậy, làm ra tiền đã khó, tiêu tiền đúng pháp lại càng khó hơn.
(Xem: 8877)
Chữ nghiệp trong nhà Phật không có nghĩa là một chiều ác không, mà là lẫn lộn tốt và xấu. Kỳ thật, nghiệp cũng có lành, dữ, tốt xấu, hay nghiệp chung và nghiệp riêng.
(Xem: 10358)
Có một cuộc sống hạnh phúcước mơ của tất cả mọi người. Tuy nhiên, ý nghĩa hạnh phúc tùy thuộc vào trình độ nhận thức hay quan điểm về cuộc sống của mỗi cá nhân.
(Xem: 10943)
Ta cần phải luôn luôn quán chiếu về lẽ vô thường, bởi ta sẽ không mãi mãi vui hưởng trạng thái hiện tại để tự do thực hiện như ta mong muốn.
(Xem: 12061)
Sau khi thành đạo dưới cội Bồ đề, Phật đã giác ngộ-giải thoát hoàn toàn, biết được cách dứt trừ sinh tử khổ đau và sau đó Người đi vào đời hoằng pháp độ sinh.
(Xem: 8716)
Hằng năm cứ vào giữa hè, hoa, lá ngoài đường trỗ đầy, và trên không có nhiều đám mây bàng bạc, lòng tôi cứ nô nức rộn ràng nghĩ đến Khoá Tu Học Âu Châu.
(Xem: 9314)
Kinh đô ánh sáng, thành phố mộng mơ của Pháp quốc vào mùa hè năm nay đã là điểm hẹn của những người con Phật đa số là tỵ nạn từ bốn châu kéo về.
(Xem: 10060)
Sống ở đời tham lam ham hố Cuối cùng rồi cũng xuống lỗ mà thôi, Tranh danh đoạt lợi hại người Bạc vàng tích trữ lâu đài ngựa xe,
(Xem: 11336)
Ăn chay theo Phật giáo là một chế độ ăn uống chỉ gồm những thực phẩm có nguồn gốc từ thực vật (trái cây, rau quả, v.v...), có hoặc không ăn những sản phẩm từ sữa, trứng hoặc mật ong...
(Xem: 9870)
Nhân quả là nói tắt của tiến trình nhân-duyên-quả. Nhân là tác nhân chính, duyên là những nhân phụ, quả là kết quả.
(Xem: 9395)
“Báo oán hạnh” là gì? Đó là hạnh chấp nhận những khổ đau, những chướng duyên như là những cuộc báo oán tự nhiên của luật nhân quả.
(Xem: 10114)
Xuất gia vốn đã khó, làm tròn bổn phận của người xuất gia lại càng khó hơn. Nhiều người nghĩ rằng đã đi tu, là Tỷ kheothanh tịnh, giải thoáthoàn thiện.
(Xem: 10143)
Nếu ý thức được tầm quan trọng của cuộc sống của mình, thì cũng phải hiểu rằng cuộc sống của kẻ khác cũng quan trọng như thế.
(Xem: 9304)
Pháp tu cho Tam quả lại đơn giản đến không ngờ, chỉ cần tu tập trọn vẹn ba pháp “các căn tịch tĩnh, ăn uống biết tiết độ, chẳng bỏ kinh hành” là có thể thành tựu ngay trong hiện đời.
(Xem: 13340)
Trong khi hiến tặng, ta tiếp nhận được biết bao nhiêu tặng phẩm của đất trời. Một giọt sương đầu ngọn cỏ, một bông hoa nở bên vệ đường, một ngôi sao lấp lánh buổi sáng khi ta mở
(Xem: 10209)
Sự khác nhau trong đường lối giữa Phật giáo và Vedanta trong trường hợp này thể hiệncon đường tu đạo, và cái đích của tu đạo.
(Xem: 10514)
Khi nhóm năm ẩn sĩ[i] rời bỏ Đức Thế Tôn, Ngài thấy đấy là điều hay vì từ bây giờ Ngài có thể tiếp tục thực tập không còn cản trở nào.
(Xem: 10962)
Đức Thế Tôn bảo “bình an thật sự” không cách xa, nó đang ở bên trong chúng ta, nhưng chúng ta thường không nhận ra nó.
(Xem: 9146)
Tất cả mọi loài sống là để đi tìm hạnh phúc. Bản năng gốc của mọi loài là tìm kiếm hạnh phúc.
(Xem: 10327)
Theo lời Phật dạy, chuyển một cái xấu – ở đây là gian dối- trở thành cái tốt, tức chân thật, là chuyển nghiệp. Nhưng chuyển nghiệp như thế nào đây?
(Xem: 10269)
Trong lộ trình nương tựa nhau để tu học, mỗi người cần nhanh chóng nhận ra ai là thiện tri thức để thân gần và ai là ác tri thức để tránh xa.
(Xem: 9372)
Đã làm người và được sống, bất cứ ai cũng đều có cảm giác khoái lạc hay khổ đau. Cảm giác có thể sảng khoái hay dễ chịu hoặc không nằm trong hai điều đó.
(Xem: 11066)
Tất cả các pháp hữu vivô thường. Đây chính là lời dạy của đức Phật và được Ngài lập lại nhiều lần. Lời dạy này cũng là một trong những lời di huấn cuối cùng của Ngài.
(Xem: 15098)
Tuổi trẻ không tu, già hối hận, Thân bệnh tật, tai điếc mắt mờ, Gối mỏi lưng còng, giờ suy yếu, Cuộc đời gây tạo, bao ác nghiệp
(Xem: 11834)
Chịu đựng sự nhục nhã và lời thóa mạ là đức tính quan trọng nhất mà mỗi ngươi có thể rèn luyện, bởi vì sức chịu đựngvô cùng mạnh mẽ
(Xem: 10152)
Sống đồng nghĩa với hành trình, hành trình với hành trang và phương tiện chính mình, hành trình đến những mục đích.
(Xem: 12693)
Câu ‘Tâm bình thường là Đạo’ phát sinh từ câu chuyện ngài Triệu Châu đến hỏi đạo ngài Nam Tuyền. Ngài Triệu Châu hỏi: “Thế nào là đạo?” Ngài Nam Tuyền đáp “Tâm bình thường là đạo”
(Xem: 10913)
Khi trong đầu hiện ra tình cảm về ‘Tôi’, nhiều tế bào trong nhiều vùng khác nhau của não bộ trở nên năng động cùng một lúc và làm dao động hàng ngàn các tế bào não khác.
(Xem: 10454)
Kinh sách Phật Giáo thường so sánh Đức Phật như một vị Lương Y. Điều này hiển nhiên cho thấy việc chữa trị bệnh tật là tâm điểm của Phật giáo.
(Xem: 10792)
Có nhiều người nhận lầm học Phật, hiểu đôi điều về giáo lý Đức Phật là tu rồi, đây là một sai lầm lớn trong nhận thức, vì tu và học là hai phạm trù khác nhau.
(Xem: 10722)
Theo thuyết nhà Phật, có duyên mới tạo ra nghiệp, trả nghiệp sẽ có duyên cao hơn, cứ theo thế mà thoát ra khỏi luân hồi.
(Xem: 10586)
Mỗi ác nghiệp là tờ giấy nợ Trả hiện tại hoặc trong tương lai Vay nhiều thì nợ càng nhiều Nhân quả theo ta như hình với bóng
(Xem: 10018)
Thời gian qua nhanh, tháng ngày hối hả, đời người ngắn ngủi, thoáng chốc đã già, cái chết sẽ đến, không biết về đâu?
(Xem: 9396)
Hạnh nguyện độ sinh của Bồ tát Quán Thế Âm trong cõi Ta Bà giúp cho tất cả mọi người “quán chiếu cuộc đời” để đạt được giác ngộ, giải thoát.
(Xem: 9370)
Cuộc sống viên mãn của con người cần hội đủ hai phương diện vật chấttinh thần (tâm linh). Chúng phải song hành tồn tại nhằm hỗ tương lẫn nhau, giúp con người thăng hoa cuộc sống.
(Xem: 11383)
Với hành nguyện lắng nghe tiếng khổ, để đem niềm vui xoa dịu cho chúng hữu tình nơi thế giới hành đạo của Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni. Chúng con, trên bước đường tìm cầu sự giác ngộ, cũng xin được học đòi đức tính thù diệu ấy.
(Xem: 9719)
Lòng tham con người như giếng sâu không đáy không bao giờ biết chán, biết đủ, biết dừng. Người có quyền cao chức trọng thì lợi dụng chèn ép, bóc lột kẻ dưới.
(Xem: 13100)
Bài này để nói thêm về tương quan giữa Phật học và nghệ thuật – các bộ môn như âm nhạc, thi ca, hội hoạ, tiểu thuyết, kịch, phim …
(Xem: 12643)
Ai cũng thích được tán dương, khen ngợi, ai cũng thấy dễ chịu với những lời khen, dù bản thân không đúng hoặc đúng rất ít với lời khen đó.
(Xem: 9200)
Khi được khen ta cũng chớ vội mừng và khi bị chê ta cũng chớ vội buồn. Nếu ta vội mừng hay buồn như vậy thì tâm mình rất dễ bị dao động, khi bị dao động ta sẽ bất an.
(Xem: 9598)
Từ Thứ Năm tới Thứ Hai, ngày 6 tới 10 tháng 8 năm 2015, Khóa Tu Học Phật Pháp Bắc Mỹ Lần Thứ 5 sẽ diễn ra tại Khách Sạn Town and Country Resort Hotel, Thành Phố San Diego
(Xem: 9637)
Thiền sư xuống núi. Một túi vải đơn sơ với y áo và dăm cuốn kinh đã lật nhăn cả giấy...
(Xem: 9664)
Ý nghĩa tích cực của giải thoát là sống ràng buộc giữa các mối quan hệ nhưng ta có tự dotự tại.
(Xem: 9220)
Sân hậnthù oán là hai trong số những người bạn gần gũi nhất của chúng ta. Khi còn trẻ, tôi đã có một mối quan hệ rất gần gũi với giận dữ.
(Xem: 9033)
Bồ-tát Quán Thế Âm luôn hiện thân trong mọi trường hợp để tùy duyên giúp đỡ, cứu khổ cho người. Đã làm người trong trời đất, ai không một lần lầm lỗi, vấp ngã, khổ đau.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant