Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Con Đường

30 Tháng Sáu 201512:06(Xem: 9790)
Con Đường
Con Đường
(The Path – Gil Fronsdal)

 Gil Fronsdal
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến

Con Đường

Con Đường 

 

Khi đến tu viện, các nhà sư và các sư cô mới vào tu, thường hỏi vị sư trụ trì hướng dẫn cách thực hành Con Đường Giải Thoát. Nếu họ giữ lòng cương quyết về việc tìm kiếm Con Đường, vị sư trụ trì sẽ đưa họ đến một góc xa khuất nhất trong khu vườn của tu viện, nơi mà ít có người đặt chân đến. Ở đó, ông chỉ cho họ một lối đi hẹp, nơi mà con đường biến vào đám bụi rậm, hòa lẫn cùng cây cối. Ông nói với họ, "Quý vị sẽ tìm thấy Con Đường ở cuối lối đi nầy." Sau đó, vị sư trụ trì già quay đi, để lại những vị tu sĩ mới tự đi lấy một mình.

Bởi vì nhà sư trụ trì đã khơi dậy tính tò mò, nên những vị tu sĩ mới nầy bắt đầu ngay vào việc tìm kiếm Con Đường. Tuy nhiên, chẳng mấy chốc trên con đường mòn họ đi, xoay vòng qua đột ngột. Khi họ đi vòng theo khúc ngoẹo, họ liền phải đối mặt với một tấm gương rất lớn. Tấm gương đã ngăn chận ngay trên con đường họ đi. Những vị tu sĩ mới, đã bối rối khi nhìn thấy hình ảnh của chính họ trong gương. Có vài người tự hỏi, "Chẳng lẽ tôi đã đi nhầm đường." Tuy nhiên, không cần biết bao nhiêu lần, họ đã cố gắng đi ngược trở lại, hoặc họ đi trở lại từ đầu, sớm muộn gì họ cũng lại trông thấy tấm gương chận đường họ, một lần nữa.

Có một số người phỏng đoán là tấm gương được đặt trên con đường mòn, là để cho họ biết rằng Con Đường thật sự là ở trong tâm họ, chứ không phải là ở thế giới bên ngoài. Sự hiểu biết nầy đã làm cho một số người sợ hãi. Nên họ đã bỏ chạy. Có một số người lại cảm thấy không còn tỉnh táo, và tuyệt vọng. Có một số người lại cảm thấy nóng như lửa, vì tức giận. Thỉnh thoảng, có những người vì quá thất vọng, đã ném một hòn đá nặng vào hình ảnh của họ phản chiếu trong gương. Tuy nhiên, không ai có thể làm vỡ được tấm gương. Mỗi lần họ ném hòn đá vào gương, hòn đá văng ngược trở ra, đập trúng vào người họ. 

Nhưng, đã có một số tu sĩ vẫn còn đứng nán lại trước gương, chăm chú nhìn vào hình ảnh của chính họ. Những hình ảnh nầy làm cho họ như bị thôi miên, và cũng làm cho họ vui mừng. Vì quá vui mừng nên họ sinh ra lòng tự phụ, rồi họ tự nhận họ chính là Con Đường Phật Giáo vĩ đại. Và, dĩ nhiên, trên thực tế họ chỉ là những tu sĩ mới bắt đầu tu hành, đang cố gắng đi vòng chung quanh tấm gương. Họ tin rằng tấm gương đã chặn đường của họ, nên họ nhanh nhẹn tìm lối vượt qua bằng cách nhảy vào những bụi cây rậm rạp bao bọc chung quanh, nhưng vô ích, lúc họ chạy ra thì người họ đã dính đầy máu, bởi vì thân thể họ bị trầy xước, bởi vì gai đầy như là mảng nhện trong bụi rậm.

Thỉnh thoảng, có người lại trông thấy bà mẹ hoặc ông bố đang đứng cạnh họ, hình ảnh đó phản chiếu ở trong gương. Đây thật là một cảnh tượng kỳ lạ, cha mẹ của họ có thật sự đang đi bộ với họ hay không, chắc chắn trong đầu họ đang đặt một câu hỏi như thế. Vì họ biết, họ đang sống ở tu viện một mình. Vào những lúc khác, họ không nhìn thấy hình ảnh của họ trong gương, bởi vì họ đã bị che khuất vào đám đông.

Thế rồi, sau đó vào thời điểm thích hợp, các nhà sư và các sư cô cũng đã dừng lại, họ đã bình tâm, và họ ngắm nhìn lại hình ảnh của họ trong gương. Đối với nhiều người, đây là lần đầu tiên họ có cái nhìn kỹ càng, và sâu xa vào chính bản thân họ. Một số người kết luận rằng tấm gương, và hình ảnh trong gương chính là khúc cuối của Con Đường. Những người mà kết luận như thế, họ sẽ còn tiếp tục bị mắc kẹt bởi ý nghĩ nầy, rất lâu. Tuy nhiên, những người khác nhớ lại lời hướng dẫn của vị sư trụ trì về sự tìm kiếm Con Đường, nơi mà "ở cuối lối đi nầy". Khi các nhà sư và các sư cô nầy dừng lại, rồi nhìn kỹ càng, và sâu xa vào hình ảnh giống như họ trong gương, rồi một sự hiểu biết tuyệt vời đã hiện ra trong tâm trí họ: "Hình ảnh nầy là của tôi, nhưng tôi không phải là hình ảnh nầy." Rồi họ đưa tay ra, và nhẹ nhàng chạm tay vào gương, tấm gương nay đã chào thua họ. Giống y hệt như một cánh cửa lớn, lặng lẽ, mở toang ra, trước mặt họ là một phần của khu vườn đang rộng mở, rực rỡ, chan hòa dưới ánh nắng mặt trời, khu vườn nầy không giống bất cứ khu vườn nào, dù cho họ có tưởng tượng chăng nữa, lại đang có mặt ở trần gian. Và ở ngay nơi góc đường, phía xa kia, vị sư trụ trì già đang đứng chờ đợi họ, tay ông đang giữ hai cái xẻng.

The Path 

When arriving at the monastery new monks and nuns would commonly ask the abbot for instruction on the Path of practice. If they were insistent enough about finding the Path, the abbot would take them to a remote corner of the monastery garden where people seldom went. There he pointed them to a narrow walkway that disappeared into the bushes and trees. He told them, “You will find the Path at the end of this walkway.” Then the old abbot turned away, leaving each novice to walk on alone.

Intrigued, the new monastics set off in search of the Path. Before long, however, the trail took a sharp turn. When they rounded the corner they came face to face with a very large mirror. It blocked their way. Seeing their own image reflected in the mirror confused the new monastics. Some wondered, “Maybe I have taken the wrong path.” Still, no matter how many times they tried to retrace their steps or start over, sooner or later they found the mirror blocking their way again.

More than a few assumed the mirror was placed on the trail to show them that the real Path was in them, not in the external world. This understanding frightened some. They ran away. Others collapsed in hopelessness. Some simmered in anger. Occasionally, someone would become so upset that they would hurl a heavy rock at their reflection. The mirror, however, was impervious. Each time they threw a rock at it the stone bounced back and struck them instead.

There were some monastics among them who lingered in front of the mirror, each gazing at his or her own likeness. It mesmerized and delighted them. They spilled over with the conceit of themselves somehow being the great Buddhist Path. And, of course, there were those novices who simply tried to walk around the mirror. Believing it blocked their way, they plunged headlong into the surrounding thicket of bushes only to emerge scratched and bloodied by an impenetrable web of thorns and undergrowth.

From time to time one of them would see his or her mother or father standing next to them in their reflection. This was an eerie sight, as there was no doubt in their minds about whether their parents were walking with them or not. They knew they were alone. At other times, their reflected image was obscured by crowds of people.

In due course some of the monks and nuns finally calmed down enough to stop and look into their reflection. For many it was the first time they ever really looked deeply into themselves. More than a few concluded that the mirror and the reflection were the end of the Path. Those who did ended up stuck for a very long time. The others, however, remembered the abbot’s directive about finding the Path at the “end of this walkway.” When these monks and nuns stopped and looked deeply into their likeness in the mirror, a wonderful realization arose in their minds instead: “The reflection is of me, but I am not the reflection.” Then when they reached out and lightly touched the mirror, it gave way. Like a great door silently swinging open, it revealed a bright, expansive, sunlit section of garden unlike anything they could ever have imagined existed. Just beyond, at the edge of the path, stood the old abbot holding two shovels.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1951)
Phải học kinh điển một cách khôn ngoan. Chúng ta biết rằng hơn 400 năm sau khi Bụt nhập diệt, kinh điển mới được chép thành văn.
(Xem: 2065)
Trong rất nhiều phương pháp giảng dạy thì phương pháp định hướng tư tưởng được đức Phật chú trọng sử dụng trong lời dạy của mình.
(Xem: 2254)
Đức Phật dạy về nhân quả thật rõ ràng. Ai gây nhân tạo mười loại nghiệp bất thiện thì chịu quả đi đến ác xứ, không thể đổi khác được.
(Xem: 2523)
Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hộidân chủ
(Xem: 2554)
Buông là một triết lý nhân sinh của nhà Phật. Triết lý đề cao năng lựctrí tuệ cá nhân trên con đường vạn dặm dứt bỏ luân hồi nghiệp báo “trở thành Thánh Nhân (ariya savaka)”.
(Xem: 2088)
Phước đức là những việc làm lành thiện được làm ở bên ngoài hình tướng như bố thí, cúng dường, từ thiện, giúp ích cho mọi người…
(Xem: 2541)
Phật tử chân chính là người theo Phật, yêu quý Ngài, kính trọng giáo pháp của Ngài và đi theo con đường...
(Xem: 1877)
Thói đời, chúng ta thường hay nghe mọi người than rằng: “Kiếp nhân sinh của ta, là gì - ra sao?”
(Xem: 1975)
Đức Phật dạy được làm người là khó. Mong sao mọi người hiểu được Chánh pháp, cố gắng tu dưỡng để ít nhất được tái sinh trời, người.
(Xem: 2258)
Phật tử chân chính là người theo Phật, yêu quý Ngài, kính trọng giáo pháp của Ngài và đi theo con đường Tám Bước Cao Quý mà Đức Phật đã trải qua biết bao gian khổ mới tìm được.
(Xem: 2783)
Người giữ giới không sát sanh được Thiện thần bảo hộ, tai ách tiêu trừ, tuổi thọ dài lâu, con cháu hiếu thảo hiền lương, mọi chuyện đều may mắn tốt đẹp.
(Xem: 1699)
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước.
(Xem: 1610)
Nhà thơ, nhà văn nổi tiếng người Đức Hermann Hesse có lần viết trong tác phẩm “Siddhartha” rằng: “Cả hai đều lắng nghe dòng nước, đối với họ đó không chỉ là dòng nước, mà còn là âm ba của cuộc sống, tiếng nói của cái đang là, tiếng nói của cái sắp là.”
(Xem: 1804)
Chúng ta sinh ra và lớn lên trong cuộc đời này nhưng không phải ai cũng hiểu được nhờ đâu mà ta sinh ra hay mất đi và vì nhân duyên gì mà ta khổ đau hay hạnh phúc?
(Xem: 1636)
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước.
(Xem: 2212)
Nếu một người có nghị lực, tâm trí, trong sáng trong suy nghĩ, lời nóiviệc làm một cách cẩn trọngcân nhắc, kiềm chế các giác quan của mình, kiếm sống theo Luật (Dhamma) và không vô tâm, thì danh vọng và tài lộc của người có tâm đó đều đặn tăng lên.
(Xem: 2376)
"Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:
(Xem: 2087)
Hạnh “bố thí” là một trong sáu hạnh của Bồ-tát làm phương tiện đưa đạo vào đời, đem lại niềm vui và xoa dịu nỗi đau của chúng sanh.
(Xem: 1867)
Từ nơi cao rộng mới thấy bao quát toàn cảnh bên dưới. Nào là núi, nào là rừng. Núi xa thì màu nhạt đi, núi gần thì sậm màu đất đá. Rừng thưa thì thấy cả những đường mòn quanh co xuyên qua các thảm lá mục và những tảng đá phong rêu; rừng sâu thì chỉ xanh một màu lá.
(Xem: 1791)
Trong kinh Thừa tự pháp, đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
(Xem: 1971)
Người xưa thường nói: “Chúng ta chỉ có thể kiểm soát được hành động, nhưng không thể kiểm soát được kết quả” Xin Hãy Buông Gánh Nặng Xuống.
(Xem: 1707)
Dù những vật hữu tình hay vô tình đều có cội nguồn hình thành, lá rụng về cội, nước chảy về nguồn.
(Xem: 2692)
Khi bàn về cái tôi, người ta thường nói hóm hỉnh rằng: trong cuộc sống, cái tôi mà thệm dấu nặng thì thành TỘI; cái tôi huyền thì thành TỒI; và cái tôi sắc thì thành.. TỐI.
(Xem: 1854)
Muốn đi vào con đường giải thoát an vui thì phải đi qua con đường vô ngã, phải giải trừ, phải giảm nhẹ tình chấp ngã, không đường nào khác.
(Xem: 2185)
Tôi chưa từng chứng kiến sự ra đi của bất cứ ai. Trước khi mẹ tôi trở nên quá yếu, tôi chưa từng thấy ai bệnh nặng cả.
(Xem: 2148)
xuất gia hay tại gia, giàu hay nghèo, nam hay nữ, trẻ hay già cũng đều phải biết điều tiết, chế ngự tâm mình.
(Xem: 2498)
Có người nói tu không cần học Phật Pháp cũng được, chỉ cần học một pháp môn nào đó rồi chuyên tu pháp môn đó thì kết quả còn tốt hơn học nhiều pháp môn mà không chuyên tu.
(Xem: 1808)
Phật tử, chúng ta phải hằng ngày tự thân tu tập, tụng kinh, niệm Phật, ngồi thiền để tự cải tạo tâm mình theo hướng chân, thiện, mỹ.
(Xem: 1991)
Đừng đặt nặng vấn đề sống, chết. Đừng nghĩ đến điều đó. Chỉ cần thanh lọc tâm trí của bạn, thì điều đó sẽ an bài tất cả mọi thứ.
(Xem: 1867)
Trụ là ở chùa; Trì là gìn giữ trông nom chùa. Nghĩa là đối với sự uỷ thác của thập phương tín thí, nhân dân sở tại phải hết tâm, hết sức.
(Xem: 2043)
Đã xuất gia thì không ai là người ác cả, ác Tỷ kheo dùng để chỉ cho những người xuất gia tiến bộ chậm, chưa chuyển hóa các tập khí xấu ác của chính mình.
(Xem: 2613)
Quốc gia nào cũng vậy, bên cạnh những cái đẹp vẫn có cái xấu. Nếu cái tốt nhiều, cái xấu ít thì không đáng lo ngại.
(Xem: 3679)
Trong cuộc sống thường ngày có nhiều người rất dễ rơi vào tình trạng đau khổ, bởi vì có quá nhiều áp lực, nhiều gánh nặng, nhiều ưu tư, nỗi buồn trong lòng.
(Xem: 2289)
Những thành bại, được mất, hơn thua, tranh đoạt, tham vọng và thù hận v.v… sẽ chẳng có giá trị gì nếu như gần kề với cái chết.
(Xem: 2291)
Theo Thế Tôn, người tu mà không có lòng tin thiện pháp là một biểu hiện của bần cùng.
(Xem: 1667)
Cây phong đầu ngõ đã dần dần chuyển sắc lá. Lá vàng chen lá xanh. Lác đác vài chiếc lá phong chỉ mới úa vàng đã rơi quanh gốc, không theo tiến trình sinh trụ hoại diệt của thiên nhiên.
(Xem: 1980)
Các vị thiền sư tu tập theo pháp Phật khẳng định rằng tuy tâm khônghình dáng nhưng chúng ta có thể phân biệt được lúc nào tâm khỏe mạnh và lúc nào tâm bệnh hoạn.
(Xem: 2316)
Hôm trước, tôi có chia sẻ một phương cách để đối trị vọng tưởng, tâm chạy đi lang thang chỗ này chỗ kia bằng cách...
(Xem: 2317)
Khi có một điều không may mắn, bất như ý xảy đến thì đa phần chúng ta đều nghĩ và thậm chí đổ lỗi là do nghiệp.
(Xem: 2154)
Buông bỏ tất cả để tu hành vốn không bị xem là ích kỷ, thậm chí đó là cao thượng nhưng rũ bỏ trách nhiệm trước một thực trạng gia đình ngổn ngang là không thể chấp nhận, đáng bị phê phán.
(Xem: 3118)
Pháp luân nghĩa là bánh xe Phật pháp. Dhamma trong tiếng Pali (Nam Phạn) có nghĩa là Pháp Bảo, lời dạy từ Đức Phật.
(Xem: 2133)
Nghiệp nói cho đủ là nghiệp quả báo ứng, tức đã gây nhân thì có kết quả tương xứng, và quả đến sớm hay muộn khi hội đủ nhân duyên, hội đủ điều kiện.
(Xem: 2531)
Đây là một lời dạy phù hợp với cái nhìn sâu sắc cốt lõi của Phật giáo: rằng chúng ta đau khổ bởi vì chúng ta tin rằng chúng ta có một cái tôi.
(Xem: 2051)
Một nhóm sinh viên đến chùa để tìm hiểu về đạo Phật và kiến trúc chùa nhằm phục vụ cho chương trình học. Có một em tự giới thiệu mình là tín đồ của đạo Thiên Chúa.
(Xem: 1981)
Duyên khởi cho bài viết này là từ một bản tin BBC News có nhan đề “Thiền định chánh niệm có thể khiến con người xấu tính đi?”
(Xem: 2189)
Đời người như một giấc chiêm bao, sinh-lão-bệnh-tử là điều hiển nhiên không ai tránh khỏi, cuối con đường bóng xế ngả chiều ta rời bỏ nơi đây với bàn tay không.
(Xem: 2483)
Đức Phật không phải là một vị Thượng đế, vậy thì tại sao giáo huấn của Ngài là một tôn giáo và tại sao Phật tử tôn thờ Ngài như Thượng đế?
(Xem: 2057)
Xưa nay, nhân loại vẫn mơ ước một thứ ngôn ngữ chung, một thứ ngôn ngữ trực tiếp phản chiếu và thông diễn mọi sắc thái của thực tại sống động
(Xem: 2450)
Giáo pháp tứ y trong đạo Phậtgiáo pháp nói về bốn phương pháp thực tập sự nương tựa (y cứ) dẫn đến giác ngộ giải thoát.
(Xem: 2413)
Giáo pháp của Đức Phật tuyên thuyết là một sự trải nghiệm sinh động mang tính ứng dụng rất thiết thực chứ không phải là những giáo thuyết
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant