Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Bình Tĩnh Mà Run

23 Tháng Hai 201807:59(Xem: 11213)
Bình Tĩnh Mà Run
Bình Tĩnh Mà Run

Lê Huy Trứ

Bình Tĩnh Mà Run
 
Bồ Tát, Duyên Giác, Thanh Văn hiện thân trong cuộc đời dưới mọi dạng mọi hình như là những quý nhân để cứu độ, hay hiện lênhay giúp đỡ (शब्दकोश) chúng ta trong những lúc cùng cực nhất. 
 
Những người chung quanh ta đều là bồ tát hiện thân.  Hay chúng ta là những bồ tát chung quanh họ.
 
Thí dụ:
 
“Bồ-tát Quán Thế Âm trong chân nghĩa thực sự, không phải là ‘một vị’ Bồ-tát, mà là một lực lượng (force) vĩ đại của tình thương, có mặt khắp nơi, vô sở bất tại (omnipresent). Bạn là một người bình thường, nhưng trước một tình huống thương tâm, bạn bỗng quên mình lao người ra giúp đỡ kẻ bị nạn. Ngay chính lúc đó, Bồ-tát Quán Thế Âm đã thị hiện trong bạn, hay nói cách khác bạn đã là sự thị hiện của Bồ-tát Quán Thế Âm trong thế giới này.”  Bồ Tát Quán Thế Âm, Avalokitesvara, Thư Viện Hoa Sen
 
Chỉ cần luôn luôn chuyên tâm quán hơi thở, buông thả để cảm nhận năng lực (energy) của Đức Bồ Tát như nước Cam Lồ cuồn cuộn đổ vào thân và tâm ta.  Năng lượng đó như nhành dương liễu của Quan Thế Âm Bồ Tát có khả năng hóa giải và quét tan những căng thẳng, lo âu, sợ hãi, buồn phiền, lẫn tất cả những nguyên nhân đưa đến khổ đau. 
 
Cái hổn nguyên chân khí đó cho chúng ta sức khỏe, giúp chúng ta được an tâm, tỉnh trí, lạc quannghị lực để có thể đối phó với những bất trắc trên đường đời.
 
Bồ-tát thị hiện khắp nơi. Bồ-tát thị hiện trong tâm ta, hay ta thị hiện của tâm Bồ-tát nhưng vì chúng ta xác phàm, mắt thịt nên nhìn mà không thấy, thấy mà không biết.
 
Đó là ý ngạc nhiên của Tô Đông Pha hỏi Phật Ấn:  Tại sao Ta lại cầu Ta?
 
Hơn nữa, trong Kinh Kim Cang, Đoạn 3, viết,“nếu Bồ tát còn tướng ngã, tướng nhân, tướng chúng sanh, tướng thọ giả, tức chẳng phải Bồ tát,” mà là ma đội lốt bồ tát.
 
“Theo kinh Đại thừa, các vị Bồ-tát lớn hiện thân lại, giúp chúng ta qua những thử thách, nếu chúng ta chịu đựng được là tiến lên Bồ-tát đạo vững vàng. Cũng là con người, nhưng nếu là Bồ-tát, thì họ vượt qua chông gai, hiểm nạn dễ dàng. Hay các vị đắc Thánh quả tái sanh lại để hoàn tất lộ trình Bồ-tát đạo, cứu đời, tâm vẫn như như bất động.”  Hòa Thượng Thích Trí Quảng, Báo Giác Ngộ: số 839, 13/04/2016
 
Kinh Kim Cang, Đoạn 4, nói: “Bồ tát… nên không có chỗ trụ mà bố thí, gọi là chẳng trụ nơi sắc để bố thí, chẳng trụ thanh hương vị xúc pháp để bố thí… Bồ tát nên như thế mà bố thí, chẳng trụ nơi tướng.”
 
Tại sao hạnh bố thí là cần thiết? 
 
Vì những cái đau khổ, lo buồn trên đời của mỗi chúng sinh như họa vô đơn chí chắc chắn chúng nó tới với ta mà không thèm xin phép ta, hay báo trước để chúng ta phòng bị hay chạy trốn nó.
 
Hạnh Bố Thí gồm Tài thí, Pháp thí, bố thí Vô úy.  Theo tôi, vô úy thí là quan trọng nhất.  Nếu đau khổ, nghèo khó, bệnh hoạn, già yếu và ngay cả cái chết cũng dững dưng, tâm can an nhiên không sợ hải thì cần cầu gì hơn nữa?
 
Bố thí tài dù cho tiền của hay nhận tài chánh không cần bàn thêm dư thừa ở đây.  Như ai cũng biết rồi, tài thí chỉ là giải quyết tạm bợ.  Cho tiền hay nhận tiền viện trợ nhưng không bằng được giúp đỡ cấp thờicùng lúc dạy thêm cho người cần giúp phương cách để trở thành tự túc thay vì lười biếng ỷ lại vào của bố thí...chùa.
 
Bố Pháp thí từ những bật thiện tri thức, cao tăng ni tuy là đại phúc đức nhưng không thực tiễn trong lúc sợ vãi...trong quần.  Pháp thí chỉ có thể giúp trên phương diện tâm lý tạm thời trong lúc thập tử nhất sanh vì Pháp Phật viên diệu thậm thâm cần thời gian, nhân duyên, nghiệp quả, và tùy vào căn trí riêng của mỗi cá nhân để hiểu, tu hành, và xử dụng được Phật Pháp để tự giải thoát lấy thân.
 
Nên hiểu, bồ tát bố thí vô úy cho chúng ta cũng như dạy cho chúng ta một thế vỏ căn bản để phòng thân.  Phần còn lại chúng ta phải chuyên cần luyện tập để làm nó trở thành tuyệt kỷ, và để khả dĩ có thể để tự vệ lẫn bảo vệ người. Trước là tăng cường nội lực dồi dào, có được một cơ thể khỏe mạnh trong một tâm hồn minh mẫn.  Sau là để giúp chúng ta có tự tin, nghị lực, ý chísức mạnh để đối phó, và trực diện với sợ hải lẫn nguy nan bất ngờ.
 
Sống vô úy (không lo sợ) không phải là bất úy (bất cần, liều mạng) nhưng mà sống an nhiên tự tại, thanh thản, viễn ly khả úy (kính nhi viễn chi).  Quán khả úy như chưa bao giờ tới.  Kiến cái sợ hãi đã qua đi. 
Nhưng nếu lòng lo nỗi sợ chưa bao giờ tới thì tại sao lại phải lo xa là nó sẽ qua đi?
 
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8017)
Phật giáo là những phương pháp, những con đường để con người thực hiện hạnh phúc;
(Xem: 8998)
Bất cứ thứ gì chúng ta ngỡ là hạnh phúc thì thật ra lại là nguyên nhân gây ra khổ đau. Có thể điều này rất khó chấp nhận nhưng đây là một chân lý sâu xa.
(Xem: 15920)
Bố thícúng dường hay giúp đỡ sẻ chia là hạnh nguyện cao cả của các vị Bồ-tát, người Phật tử chân chính noi theo gương hạnh người xưa mà ...
(Xem: 9544)
Nếu hiểu rõ những khía cạnh tâm lý về các vấn đề của con người, bạn có thể phát huy tình thương đối với người khác.
(Xem: 9012)
Sợ hãi là một thuộc tính cố hữu của tâm lý con người. Chúng ta thường lo sợ về mọi thứ, từ cái...
(Xem: 9136)
Riêng tôi khi tiếp xúc trực tiếp với các tôn giáo tại Âu Mỹ ngày hôm nay thì xin đưa ra nhận định rằng: Mỗi tôn giáo đều giống như hương thơm của những loài hoa quý.
(Xem: 9518)
Năm tháng trôi qua như lớp bụi mờ phủ lên ký ức, hình ảnh mái chùa từ thuở mới xuất gia tưởng chừng như bị đắm chìm trong lớp bụi thời gian ấy.
(Xem: 9288)
Tâm Phật Ví Như Hoa Sen Hoa sen mọc chốn bùn nhơ, Nở hoa tươi thắm ngát thơm cuộc đời. Thân này nhơ nhớp vô thường, Có tâm thanh tịnh sáng soi muôn loài.
(Xem: 8928)
Dễ thay thấy lỗi người .Lỗi mình biết mới khó Lỗi người ta phanh tìm .Như tìm thóc trong gạo. Còn lỗi mình che đậy .Như kẻ gian giấu bài."
(Xem: 10143)
Học rằng cõi Phật chẳng đâu xa. Cõi Phật trong ta. Tâm ta mà thanh tịnh thì cõi Phật thanh tịnh.
(Xem: 10059)
Thi thoảng trong đời chúng ta nên suy nghiệm về cái chết. Đúng ra, chúng ta nên nghiệm về nó hàng ngày.
(Xem: 9177)
Người nghèo tuy ít tiền bạc, đời sống khó khăn nhưng vẫn có tấm lòng rộng mở, lời nói hiền hòa, hành động cao thượng, dù sống trong cảnh nghèo mà vẫn thấy an vui, hạnh phúc
(Xem: 10937)
Để phát tâm bi đối với tất cả chúng sanh, chúng ta cần phải thấu hiểu mọi nỗi khổ của tất cả các loài chúng sanh trong luân hồi, và những nỗi khổ khác nhau của họ.
(Xem: 9649)
Những ngày Tết rộn ràng trôi qua thật nhanh; nhưng hoa xuân vẫn trên cành. Buổi sáng nơi vườn ríu rít tiếng chim.
(Xem: 9326)
Người làm ruộng, trồng hoa màu để cung cấp thức ăn, thực phẩm cho con người cũng phải biết tu.
(Xem: 10067)
Người biết tu trong lúc mua bán sẽ biết cách thu hút khách hàng, giữ mối quan hệ mua bán lâu dài, nên được nhiều người ưa thích.
(Xem: 11837)
Trong cuộc sống của chúng ta dù bất cứ hoàn cảnh nào, ta cũng phải biết cách tu nhân tích đức để ngày càng hoàn thiện chính mình.
(Xem: 12209)
Tôi được biết lạy Phật nên theo cách “ngũ thể đầu địa”, đại thể là hai chân, hai tay và đầu đụng mặt đất, tâm thanh tịnhtrang nghiêm.
(Xem: 9425)
Chúng tôi phải trông thật là thảm não khi được chào đón bởi những binh lính biên phòng Ấn Độ.
(Xem: 11939)
Trong sự tái sinh luân hồi, nhân quả tốt xấu, đúng sai, ân oán trong hiện tại sẽ tiếp tục đến đời sau, nên khi gặp duyên phù hợp nó liền tác động mạnh mẽ...
(Xem: 9781)
Thế thường, nhân gian ''cầu được, ước thấy'' thì mới tin vào Phật, cầu không toại nguyện thì bảo Phật không thiêng, không có Phật.
(Xem: 9723)
Phật luôn khuyên mọi người tin sâu nhân quả mà ráng cố gắng làm điều lành, dứt trừ việc ác và luôn giữ tâm ý trong sạch.
(Xem: 11704)
Hãy có chánh niệm hiểu cầu an là “nguyện an lành” cho chính mình và mọi người xung quanh;
(Xem: 17946)
Người phương Tây không cần coi ngày giờ tốt xấu khai trương cửa hàng nhưng họ vẫn giàu có hơn các nước có nhiều người mê tín.
(Xem: 8743)
Con người sống ở đời đều có một điểm chung là không thể chọn cho mình nơi chốn sinh ra.
(Xem: 9349)
Từ bitrí tuệ trong Phật Giáo chính là sự tịnh hoá của tình và lý.
(Xem: 9010)
Đức Phật khuyên chúng ta nhìn bệnh từ một quan điểm rộng rãi hơn; đó là dầu ta có tìm được phương thuốc phù hợp để chữa bệnh, ta cũng cần...
(Xem: 9460)
Dưới đây là phần chuyển ngữ bài báo của một nữ ký giả và biên tập viên người Thái Sanitsuda Ekachai trên báo Bangkok Post về...
(Xem: 9958)
Chúng ta cần biết được chính mình để sống tốt hơn trong mối quan hệ với gia đình người thân, với bạn bè...
(Xem: 9258)
Dưới đây là phần chuyển ngữ bài thuyết trình của bà Gabriela Frey với chủ đề "Phụ nữ và Phật giáo".
(Xem: 9107)
Khi chưa biết tu, thân ta có khi làm việc thiện lành tốt đẹp, có lúc ta làm việc xấu ác gây nhiều tội lỗi, miệng có khi nói lời ngọt ngào dễ thương, có lúc nói
(Xem: 9038)
Khi mình có những ý nghĩ hạnh phúc, tốt lành thiền quán hay niệm Phật giúp mình nuôi dưỡngduy trì chúng.
(Xem: 10947)
Người Phật tử tại gia hãy nên khôn ngoan, sáng suốt, chọn lựa nghề nghiệp chân chính để không làm tổn hại đến muôn loài vật.
(Xem: 7938)
Tháng mười năm 1950, trong chiến dịch của họ ở miền Đông Tây Tạng, Quân Giải Phóng Nhân Dân Trung Cộng đã gây ra những thất bại nặng nề.
(Xem: 10268)
Khi chưa biết tu, thân ta có khi làm việc thiện lành tốt đẹp, có lúc ta làm việc xấu ác gây nhiều tội lỗi, miệng có khi nói lời ngọt ngào dễ thương,
(Xem: 8838)
Cầu nguyện là một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống hằng ngày của nhân loại, nó như một món ăn tinh thần của con người.
(Xem: 8905)
Tu thiền để dừng lặng tâm lăng xăng. Tâm lăng xăng lặng xuống thì tâm chân thật hiện đủ.
(Xem: 17893)
Ta tin những lời dạy vàng ngọc của Phật, tức là ta thực hành lý nhân quả-luân hồi-nhân duyên để áp dụng vào trong đời sống hằng ngày.
(Xem: 8170)
Một lòng tin chân chính phải đi theo với một lý trí xét đoán, hiểu rồi mới tin thì cái tin ấy mới là chánh tín.
(Xem: 8655)
Nếu chúng ta suy nghĩ một cách cẩn thận về nó, chúng ta có thể đi đến một kết luận rằng...
(Xem: 10822)
Việc tin vào ngày giờ tốt xấu, nghi lễ cúng sao giải hạn đầu năm có đúng theo tinh thần của Phật giáo Việt Nam hay không?
(Xem: 10138)
Đức Phật dạy rằng, niềm tin chân chánh là niềm tintrí tuệ cân nhắc, soi sáng. Vì thế, đức Phật khuyên chúng ta đừng nghe những gì người khác...
(Xem: 8501)
Nghiệp báo nói cho đủ là nghiệp quả báo ứng, tức đã gây nhân thì có kết quả tương xứng, và quả đến sớm hay muộn khi hội đủ nhân duyên, hội đủ điều kiện.
(Xem: 10651)
Hãy tin rằng cho dù những việc làm bố thí của bạn trước mắt không nhận được thù lao đi nữa thì trong tương lai bạn cũng nhận được sự hồi báo kỳ diệu!
(Xem: 9029)
Cái gì đã đưa đẩy con người vào đường cùng không chút lương tâm để rồi phải sống trên xương máu và sự đau khổ của nhiều người.
(Xem: 8220)
Để được tự do tự tại trong cuộc sống mà vẫn góp phần làm lợi ích cho xã hội đòi hỏi chúng ta phải thường xuyên quán niệm, giám sát chặt chẽ thân-miệng-ý của mình.
(Xem: 9287)
Chúng ta giống như con khỉ. Chúng ta muốn thoát khỏi khổ đau, nhưng chúng ta lại không muốn buông bỏ những ham muốn...
(Xem: 9165)
Cầu nguyện, phát nguyệnhồi hướng công đức, là việc làm thiết thực mang tích cách nhân bản, nhằm giúp người con Phật vững niềm tin hơn trên con đường Bồ Tát đạo.
(Xem: 9402)
Mùa Xuân ngồi niệm Phật Lượng đất trời rộng thênh Thấy Xuân về rót mật Với yêu thương, thanh bình.
(Xem: 9693)
Nếu một người có ý nghĩ xấu rồi người nầy có lời nói xấu, hoặc người nầy có hành động xấu thì đau khổ sẽ theo sau người nầy
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant