Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Thông Điệp Của Sự Hạnh Phúc

08 Tháng Năm 202014:14(Xem: 3554)
Thông Điệp Của Sự Hạnh Phúc

Thông Điệp Của Sự Hạnh Phúc

Điều ngự tử Tín Nghĩa

 

Hằng năm cứ vào ngày trăng tròn mà cách nay đã 25 thế kỷ hơn, toàn thể nhân loại đã đón mừng một bậc vĩ nhân xuất hiện, đem ánh sáng vi diệu để cứu khổ ban vui; Đó là Thái tử Tất Đạt Đa, sau khi tu hành đắc đạo thành Phật có hiệu là Thích Ca Mâu Ni.

Ngài thác sinh vào cung vua Tịnh Phạn, trước Tây lịch. Cuộc đời ngài từ khi sinh ra cho đến ngày nhập diệt là một tuyệt tác đầy ý nghĩa và không thể diễn tả. Ngài đã nhập diệt, nhưng đức tính, trí tuệlòng từ bi vẫn mãi mãi còn ở trong lòng nhân loại, trong cuộc đời.

Cứ mỗi lần hoa phượng nở, ve cất tiếng kêu vang là báo hiệu cho nhân loại chuẩn bị kỷ niệm đóa hoa ưu đàm nở, xóa tan tất cả những mây mù còn tồn đọng với nhân gian ; đó là nhắc nhở cho chúng ta thực hành đạo giải thoát của ngài bằng tứ vô lượng tâm :từ, bi, hỷ, xả ; tức là thực hành con đường tự lợilợi tha đúng ý nghĩa. Muốn thực hành con đường đức Phật để lại là giữ gìn tịnh giới. Bởi trong giới là có đủ tất cả. Giữ tịnh giới cho chính mình là đã tự thực hành về hạnh nguyện lợi tha. Giáo pháp của ngài thường răn dạy : Muốn tự lợi, trước phải cầu lợi tha và ngược lại. . . Bởi vì, trước khi đức Phật nhập niết bàn, ngài đã dạy : Giới luậtthọ mạng của Phật pháp, giới luật còn là Phật pháp còn.

Trong lúc cả nhân loại đang nghiệt ngã với bệnh dịch Covid-19, dù là đệ tử của Phật hay không cũng đều đang quằng quại gánh chịu nghiệp quả dưới nhiều hình thức khác nhau ;Tuy có sự sai khác đó là do biệt nghiệp của mỗi một chúng sanh, nhưng vẫn cọng nghiệp là cùng chịu cảnh đau thương đó.
Nhân Ngày Đản Sanh lần thứ 2564 về, người con Phật phải làm gì để nhớ ơn Phật ? Tức là phục vụ chúng sanh cúng dường chư Phật. Trong phương thức cúng dường cũng có những cách khác nhau, tức là vừa tự lợi nhưng cũng vừa lợi tha. Đức Phật đã hy sinh cho nhân loại, Ngài day : Ta ra đời chỉ vì một đại sự nhơn duyên, đó là muốn tất cả chúng sanh đều được thành Phật như Ngài. Ngài sợ chúng sanh nghi ngờ, ngài dạy tiếp : “Ta là Phật đã thành, chúng sanh là Phật sẽ thành”, nếu cố gắng tu tập chơn chánh, thánh thiện, . . . Đức Phật đã trao cho chúng sanh một chiếc gươm, đó là gươm trí tuệ, qua bốn đức tính từ bi hỷ xả, nên ngài dạy : “Nước mắt của mọi người cùng mặn, máu của mọi người cùng đỏ, tâm của mọi người cùng có tánh sáng suốt và tình thương”. Bàn tay, khối óc với lương tâm tốt đẹp chính là lưỡi gươm sắc bén ấy để phá tan những chướng ngại làm cản trở con đường thánh thiện tiến bộ để đi đến giải thoát giác ngộ. Ngược lại với bàn tay và khối óc không lương tâm thì đưa đến khổ đau, lầm than và chết chóc cho nhân loại như bệnh dịch Covid-19 hôm nay tràn đầy cả thế giới. . . Bởi vậy, bậc Cổ đức cũng mô tả chữ (Lương) tâm như sau : “Tam điểm như tinh tượng, hoành câu tợ nguyệt tà ; phi mao tùng thử đắc, tố Phật giả do tha”, nghĩa là : Ba điểm giống sao đêm, móc câu trăng lưỡi liềm ; làm cầm thú do Tâm, làm Phật Tổ cũng do Tâm. Kinh Hoa Nghiêm dạy “Tâm, Phật, Chúng sanh tam vô sai biệt”, nghĩa là : Tâm, Phật và Chúng sanh cả ba đều không sai khác.  Chỉ có sai khác chăng là do mê ngộ mà thôi. Khi đã ngộ thì chúng sanh dự Phật đồng, . . . Khoa học cũng xác nhận :“Science sans conscience n’est que ruine de l’âme” nghĩa là Khoa học mà không lương tâm thì chỉ làm bại hoại tâm hồn là vậy.

Do vậy, đứng trước sự nghiệt ngã của nhân loại đang gánh chịu như hiện nay, những người mang danh Khoa học chế ra loại vi trùng độc hiểm ấy thử hỏi có lợi gì cho chính người đã chế ra nó, chứ đừng nói đến chuyện cứu nhân độ thế, hay chỉ để lại những lời nguyền rũa của thế nhân ? . . .
Người con Phật thì lại khác. Chúng ta phải có bổn phận đối với đồng loại như hiện nay. Cộng Đồng Người Việt, không ai bảo ai đã nhất tề đứng lên góp một bàn tay, chung một tấm lòng cùng nhauphát nguyện cứu giúp theo khả năng của mình, . . . chư Tăng Ni và Phật tử cũng chung lòng chung sức với Cộng Đồng, không nài khó nhọc, không nềgian lao cũng đồng tâm hiệp lực, đồng lao cọng khổ phụ vào việc hỗ trợ tùy theo vùng sinh hoạt, . . . mà chúng tôi đã có bài trên trang nhà Tổ Đình Từ Đàm Hải Ngoại với  tựa đề : “Những Tấm Lòng Vàng Con Dân Việt Ở Hoa Kỳ . . .”, cỏ cả hình ảnh khắp đó đây. Thật vô cùng ý nghĩa đúng thời điểm Đức Phật gián trần độ chúng sanh.

Nhờ lời Phật dạy thấm sâu vào lòng chúng ta. Năm thứ hương giới định huệ giải thoátgiải thoát tri kiến đã xông ngát cõi lòng, với lời cầu nguyện thiết tha, với tâm niệm vị tha vô ngã ; Tất cả đó, thế nào tai ươn dịch nạn cũng sẽ sớm dứt trừ ; đồng thời, chúng ta cũng cầu nguyện cho những người mang tâm thù hận thấy được sự tai hại đã tạo ra cũng sẽ sớm tỉnh thứcxóa bỏ những cừu thù chấp đối, mở mắt ra đều thấy toàn là anh em một nhà, . . . cùng bắt tay nhau để xây dựng lại những đỗ vỡ ấy, thế giới sẽ thanh bìnhnhân loại được an cư lạc nghiệp, . . . Nhìn vào Kinh Pháp Cú, đức Phật dạy : “Phóng túng là dơ bẩn của sự nghiệp. Keo lẫn là dơ bẩn của sự hy sinh, Lầm lẫndơ bẩn của hành động. Giả sử thế gian này không dơ bẩnđáng sợ, thì ta đã không xuất hiện ở cõi đời nay”.

Đặc biệt mùa Phật đản năm nay 2020, không ai bảo ai mà đồng bộ Tăng Ni hải ngoại nhất tề An cư Kết hạ một thời gian khá dài mà trước đây ở hải ngoại chưa từng có, tụng kinh bái sám ; lại đồng tâm hiệp lực cầu nguyện cho đại nạn bệnh dịch Covid-19 sớm qua đi ; đồng thời, cầu nguyện cho những bệnh nhân bị mắc phải được gặp thầy gặp thuốc, sớm bình phục ; những người không may phải mất đi mạng sống thì cầu nguyện cho họ được thanh thản trong niềm tin với cảnh giới hằng ngày họ cầu nguyện. Đây cũng là một điểm son kính quý.

 
Mùa đại dịch Covid-19, April 30, 2020 – Phật đản 2564

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2517)
Tất cả chúng ta đều quen thuộc với khái niệm vô thường, nhưng giải thoát vô tướng là gì?
(Xem: 2789)
Đời sống của con người thọ mạng nhiều lắm chỉ trên dưới trăm năm. Trong chuỗi thời gian này con người hưởng hạnh phúc không bao nhiêu,
(Xem: 2388)
Đạo đứccăn bản làm người. Một khi có đạo đức rồi, chúng ta mới có thể đứng vững được.
(Xem: 3334)
Đạo Phật thường có câu: "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" (khởi tâm niệm mà chẳng trụ trước vào bất kỳ quan niệm, tình cảm hay hình tướng gì cả).
(Xem: 2561)
Trong nhiều bài kinh về pháp niệm hơi thở (MN 118, AN 10.60), Đức Phật dạy:
(Xem: 2493)
Như một cách lựa chọn để hiểu về sự đa dạng hình thái của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XXI, bài viết này đề xuất một mô hình
(Xem: 2426)
Phật giáo, nhất là Phật giáo trên con đường truyền bá và hội nhập luôn gắn liền với hai yếu tố căn bản: Khế lý và Khế cơ.
(Xem: 3205)
Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như ...
(Xem: 3975)
Trong lịch sử nhân loại, Đức Phật Thích Ca là người đầu tiên đã giảng dạy những phương thức đem đến hạnh phúc cho con người và cả cho thiên giới.
(Xem: 2976)
Đức Phật đã nhiều lần răn dạy nếu cứ tranh chấp, đấu đá, hơn thua thì câu chuyện bất hòa sẽ kéo dài đến vô tận.
(Xem: 3057)
Sinh – lão – bệnh – tử là quá trình không ai có thể tránh khỏi. Với niềm tin từ kinh sách, truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo, khi có người chết
(Xem: 2596)
Bồ đề tâmphát nguyệnthực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóagiải thoát chúng sanh
(Xem: 2654)
Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo.
(Xem: 2667)
Vượt thoát bể khổ, hẳn không ra ngoài chữ buông. Từ buông vật tài, đến buông thân, rồi buông vọng tưởng, âu là lộ trình vật vã.
(Xem: 2327)
Phải nói rằng Tăng đoàn là sự đóng góp rất lớn cho hạnh nguyện độ sanh của Đức PhậtTăng đoàn đã thay Phật để truyền bá
(Xem: 2647)
Nếu Đức Phật có thể cứu độ tất cả chúng sinh thì sẽ không có nhiều vị Phật, chỉ một vị Phật là đủ.
(Xem: 3011)
Tôi đào thoát khỏi Tây Tạng vào ngày 31 tháng 3 năm 1959. Kể từ đó tôi sống lưu vongẤn Độ.
(Xem: 3940)
Hiện nay phong trào tu thiền nở rộ nhất là Thiền Chánh Niệm, Thiền Vipassana khiến cho một số người coi thường pháp môn tu tập có tính truyền thống.
(Xem: 2967)
Cầu nguyện không thuộc lãnh địa của logic hay trí óc. Nó vượt lên trên những thứ đó. C
(Xem: 3651)
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li
(Xem: 2827)
Trong những ngày đầu năm mới, có rất nhiều người tìm đến chùa hay các nhà tử vi, tướng số để xem năm nay mình bị “sao” nào “chiếu”.
(Xem: 2460)
Rỡ ràng tỏ rõ mười hai thì Tự tánh vô công khắp hiện bày Sáu căn vận dụng chân thường thấy Vạn pháp tung hoành: chánh biến tri.
(Xem: 3330)
Một ngày cuối năm, sau tách trà sáng chào ngày mới, tôi vội vàng ra ga tàu đón người bạn đạo xa quê trở về thăm chốn cũ.
(Xem: 2885)
Trong những điển tích Phật giáo, tôi từng băn khoăn về chuyện một con cọp lông vàng. Câu chuyện đơn giản thôi, nhưng rất đáng cho chúng ta suy ngẫm.
(Xem: 2577)
Vận hành thế sự bao quanh, bát quái càn khôn đỉnh là chung, âm dương ngũ hành là như thế, vật đổi sao dời chẳng ai ngờ…! Tất nhiên điệp khúc vẫn là đây.
(Xem: 2872)
Cọp, Sư tửbiểu tượng của chúa sơn lâm. Tiếng rống của Sư tử chúa, làm muôn thú khép mình khiếp sợ, được nhiếp phục trước uy lực dũng mãnh.
(Xem: 3524)
Bài Pháp hôm nay là một trong những bài Pháp có thể nói rằng rất khó quên trong cuộc đời của chúng tôi.
(Xem: 3850)
Trời có lúc nắng lúc mưa, người có lúc may mắn hoặc xui xẻo. Nhưng không có cái gì tự dưng sinh ra hay mất đi, tất cả đều có lý do của do của nó.
(Xem: 3960)
Dù có nao nức đợi chờ hay hững hờ thờ ơ, dù có mong mỏi hay chẳng cầu vọng thì mùa xuân vẫn hiển hiện trong đất trời, trong lòng người.
(Xem: 2558)
Sau khi Đức Phật giác ngộ, Phạm thiên Sahampati thỉnh cầu ngài thuyết pháp, ngài đã nói như sau:
(Xem: 2531)
Năm mới là thời điểm nổi bật trong cuộc sống của chúng ta. Tôi nói thế khi nghĩ về việc thực hành của chúng ta.
(Xem: 2273)
Hiện tại có tính bình đẳng cho tất cả mọi người. Dầu ở bất cứ nơi nào trên trái đất, dầu tôi và anh ở múi giờ khác nhau, người ta vẫn ...
(Xem: 3835)
Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như ...
(Xem: 2889)
Để đạo Phật được toàn cầu hóa, ngoài những lợi thế sẵn có của Phật giáo Nguyên thủy, như bảo tồn được ...
(Xem: 4108)
Như Lai đã khẳng định “Như Lai chỉ là người dẫn đường”. Quả đúng như vậy, nếu chúng ta muốn đi đến đích mà không biết đường, trước tiên...
(Xem: 3298)
Nếu ăn chay được thì đó là dựa vào lập trường từ bi chứ không phải như người ta hiện này nói nguyên nhân khỏe mạnh và kinh tế.
(Xem: 3751)
Chúng ta phải cẩn thận để không nghĩ rằng hành thiền là phải dẹp bỏ các suy tưởng.
(Xem: 2957)
Bài kinh ngắn “Con Đường Không Có Lầm Lỗi” là bài kinh được trích trong Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikãya)
(Xem: 3841)
Thời Lý – Trần là thời kỳ vàng son nhất của Phật giáo Việt Nam khi nhận được sự ủng hộ rất lớn từ triều đình và
(Xem: 3303)
Kể từ khi Đức Phật thành đạochuyển bánh xe pháp thì lý tưởng thực thi tinh thần bình đẳng giải thoátbình đẳng...
(Xem: 3367)
Cho đến nay, đại dịch COVID-19 đã hoành hành trên thế giới gần hai năm.
(Xem: 2959)
Bình anhạnh phúc là hai phạm trù cơ bản trong cuộc sống mà con người luôn mong ước đạt được đầy đủ và trọn vẹn nhất, để cuộc sống thêm thăng hoa
(Xem: 2788)
Trong một kiếp nhân gian, mọi chúng sinh đều khởi đầu từ sinh và kết thúc ở diệt.
(Xem: 3714)
Trong xã hội hiện nay, chúng ta đề cao tinh thần nhập thế, đem đạo vào đời. Vậy làm thế nào để Phật sự mãi thăng tiến, tỏa sáng, ma sự ngày càng tiêu trừ.
(Xem: 2663)
Liều thuốc giải cho ảo tưởng, bản ngã và từng vấn đề khác mà chúng ta đối mặt là trí huệ của Pháp;
(Xem: 3184)
Sự phát triển của thời đại công nghệ số, cám dỗ vật chất và những thách thức từ khủng hoảng môi trường, dịch bệnh, kinh tế, xã hội,…
(Xem: 3576)
“Này Cunda, nếu những gì thuộc quá khứhư vọng, không thật, không có lợi ích, Như lai không trả lời.
(Xem: 3751)
Sống trong thế giới đầy biến động của đại dịch COVID-19 bùng phát, mới thấy sự hiện hữu của con người trong mối tương quan
(Xem: 2884)
Khi Đức Phật còn hiện hữu cõi Ta-bà, chúng đệ tử xuất gia sống thanh tịnh, hòa hợp thành một thể thống nhất,
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant