Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Chỉ Hai Điều

03 Tháng Mười 202315:51(Xem: 1449)
Chỉ Hai Điều

Chỉ Hai Điều

Tâm Anh 

hoa sen

 

Đức Phật dạy: Muốn hạnh phúc cần bỏ hai điều này:

Hạnh phúc chính là sự bình an của thân thể và sự yên tĩnh của tâm hồn.

Cuộc sống thường ngày có những người rất dễ rơi vào tuyệt vọngđau khổ bởi vì trong lòng có thể có quá nhiều gánh nặng, quá nhiều ưu tư, quá nhiều nỗi buồn …cuối cùng họ bế tắc, gục ngã và dẫn đến việc kết thúc cuộc đời mình.

Khi cảm thấy tuyệt vọng bạn nên nhớ rằng sống trên đời vốn không đơn giản và dễ dàng, đôi khi bạn cần phải biết buông bỏmột vài thứ, một vài chuyện thì bạn mới có thể mạnh mẽ đứng dậy và đi tiếp. (Không có gì là không thể buông được. Đau đớnđủ thì sẽ tự khắc buông.)

Nếu cố chấp chỉ khiến bạn mãi chìm đắm trong đau khổ, mãi là kẻ bất hạnh. Khi biết buông bỏ, bạn sẽ thấy cuộc đời này vẫn còn rất nhiều điều tốt đẹp đang chờ đợi bạn.

Đức Phật có hai lời khuyên dành cho tất cả chúng talời khuyên này càng xác chứng rất rõ quan điểm của Đức Phật về hạnh phúc ở đời.

"Vui thay chúng ta sống không tham giữa cuộc đời đầy tham. Vui thay chúng ta sống không sân giữa cuộc đời đầy sân. Vui thay chúng ta sống không mê giữa cuộc đời đầy mê."

Người có trí tuệ xưa nay thường không sống "trong miệng" của người khác, cũng không sống "trong mắt" của người khác. Vậy bí quyết sống hạnh phúc vui vẻ là gì?

1/ Hãy quên đi nỗi buồn

Nếu có những lúc bạn sống với ý nghĩ tiêu cực, hãy xua chúng ra khỏi đầu và nhớ rằng có những hoàn cảnh bạn không đủ sức để thay đổi. Vậy cách tốt nhất là phải bình tĩnh để suy xét mọi việc.

Đơn giản nhất là bạn hãy nhớ lại những cảm giác tuyệt vời nảy sinh trong khi ngắm hoàng hôn ở một nơi tuyệt đẹp nào đó. Bạn cũng hãy nhớ lại sự nhẹ nhõm và niềm vui khi bạn kết thúc thành công bất kỳ một công việc lớn nào, hay niềm vui khi bất ngờ nhận được một món quà thú vịNuôi dưỡng cảm xúc tích cực chính là cách hữu hiệu nhất để đánh tan nỗi buồn.

2/Hãy tạo niềm vui cho chính mình.

Muốn hạnh phúc bạn hãy tập làm quen với việc cảm thấy mình hạnh phúc và hãy biến điều đó trở thành một trong những bài tập chủ yếu của bạn. Điều đơn giản hãy thường xuyên cười với bản thân và những người khác, hãy để cho họ hiểu rằng bạn là người hạnh phúc.

Bạn cũng hãy cố gắng làm cho những người xung quanh hạnh phúc. Hay khi bạn thấy một người nào đó gặp nạn, hãy giúp đỡ họ trong khả năng của mình, không chần chừ, đắn đo. Hoặc đơn giảnnhư bạn chỉ đường cho một khách du lịch để anh ta đến được nơi cần thiết một cách nhanh chóng và thuận lợi. Bởi từ niềm vui của người khác chắc chắn bạn sẽ cảm thấy vui hơn.

 

JUST TWO THINGS

 

If you want to be happy, you need to give up two things

Happiness is peace of body and tranquility of soul. In everyday life, there are people who easily fall into despair and suffering because they may have too many burdens, too many worries, too much sadness in their heart and in the end they get stuck, collapse and end up one's life.

When you feel hopeless, you should remember that living in the world is not simple and easy, sometimes you need to know how to let go of somethings, some stories so you can stand up strong and move on. There is nothing that can not be let go. The pain is enough, it will go automatically away.

If you persist, it will only make you forever immersed in suffering, a forever unhappy person. When you know how to let go, you will see that this life still has many good things waiting for you.

Buddha has two pieces of advice for all of us. This advice also clearly confirms Buddha's view on happiness in life.

Happily, we live without greed in a life full of greed. Happily, we live without anger in a life full of anger. Happily, we live without delusion in a life full of delusion.

People with wisdom have never lived in the mouths of others nor in the faces of others. So what is the secret to living a happy and joyful life?

1/ Forget sadness

If you have times when you live with negative thoughts, push them out of mind and remember that there are situations where you don't have the strength to change, so the best way is to stay calm and consider everything.

The simplest thing is to remember the wonderful feelings that arise in you when watching the sun set in some beautiful place. You also remember the relief and joy when you successfully fin8shed a big project or the joy you felt when you unexpectedly received an interesting gift. Nurturing positive emotion is the most effective way to dispel sadness.

2/ Create joy for yourself

If you want to be happy, get used to feeling happy and make it become one of your main exercises. Something as simple as smiling often to yourself and others, let them understand that you are a happy person.

You should also try to make those around you happy or when you see someone in trouble or ask you to help them, even if it's just a very small around of support. It's as simple as giving directions to a tourist so he can get to where he needs to go quickly and smoothly. Because from the joy of others, you will definitely feel happier.  

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1780)
Trong các kinh Bát nhã ba la mật giảng nói nhiều về tánh Không với những phẩm tính như vô tự tánh, vô sở hữu, bất khả đắc, vô sanh, như huyễn…
(Xem: 1759)
Phật phápgiáo lý của Đức Phật. Gọi là giáo lý tức là nhằm chỉ đến giáo dục với tất cả các phạm trù
(Xem: 2336)
Con người vĩ đại đó, tấm lòng trí tuệ đó, phương pháp giáo dục siêu việt đó của đức Phật đã khiến muôn nghìn trái tim của nhân loại hướng về Ngài
(Xem: 2043)
Định hướng tư tưởng là một vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con người.
(Xem: 1829)
Ngược dòng lịch sử hơn 2.500 năm về trước ở xứ Ấn Độ, trước khi Đức Phật ra đời, nơi đây đã đơm hoa kết trái nhiều hệ tư tưởng khác nhau.
(Xem: 2405)
Con người sinh ra đời, sống và lớn lên trong gia đình được ấp ủ bởi tình thương của cha mẹ, tình anh chị em, tình bà con dòng họ.
(Xem: 1994)
Phải học kinh điển một cách khôn ngoan. Chúng ta biết rằng hơn 400 năm sau khi Bụt nhập diệt, kinh điển mới được chép thành văn.
(Xem: 2124)
Trong rất nhiều phương pháp giảng dạy thì phương pháp định hướng tư tưởng được đức Phật chú trọng sử dụng trong lời dạy của mình.
(Xem: 2305)
Đức Phật dạy về nhân quả thật rõ ràng. Ai gây nhân tạo mười loại nghiệp bất thiện thì chịu quả đi đến ác xứ, không thể đổi khác được.
(Xem: 2623)
Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hộidân chủ
(Xem: 2646)
Buông là một triết lý nhân sinh của nhà Phật. Triết lý đề cao năng lựctrí tuệ cá nhân trên con đường vạn dặm dứt bỏ luân hồi nghiệp báo “trở thành Thánh Nhân (ariya savaka)”.
(Xem: 2139)
Phước đức là những việc làm lành thiện được làm ở bên ngoài hình tướng như bố thí, cúng dường, từ thiện, giúp ích cho mọi người…
(Xem: 2633)
Phật tử chân chính là người theo Phật, yêu quý Ngài, kính trọng giáo pháp của Ngài và đi theo con đường...
(Xem: 1935)
Thói đời, chúng ta thường hay nghe mọi người than rằng: “Kiếp nhân sinh của ta, là gì - ra sao?”
(Xem: 2059)
Đức Phật dạy được làm người là khó. Mong sao mọi người hiểu được Chánh pháp, cố gắng tu dưỡng để ít nhất được tái sinh trời, người.
(Xem: 2390)
Phật tử chân chính là người theo Phật, yêu quý Ngài, kính trọng giáo pháp của Ngài và đi theo con đường Tám Bước Cao Quý mà Đức Phật đã trải qua biết bao gian khổ mới tìm được.
(Xem: 2907)
Người giữ giới không sát sanh được Thiện thần bảo hộ, tai ách tiêu trừ, tuổi thọ dài lâu, con cháu hiếu thảo hiền lương, mọi chuyện đều may mắn tốt đẹp.
(Xem: 1826)
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước.
(Xem: 1722)
Nhà thơ, nhà văn nổi tiếng người Đức Hermann Hesse có lần viết trong tác phẩm “Siddhartha” rằng: “Cả hai đều lắng nghe dòng nước, đối với họ đó không chỉ là dòng nước, mà còn là âm ba của cuộc sống, tiếng nói của cái đang là, tiếng nói của cái sắp là.”
(Xem: 1929)
Chúng ta sinh ra và lớn lên trong cuộc đời này nhưng không phải ai cũng hiểu được nhờ đâu mà ta sinh ra hay mất đi và vì nhân duyên gì mà ta khổ đau hay hạnh phúc?
(Xem: 1788)
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước.
(Xem: 2334)
Nếu một người có nghị lực, tâm trí, trong sáng trong suy nghĩ, lời nóiviệc làm một cách cẩn trọngcân nhắc, kiềm chế các giác quan của mình, kiếm sống theo Luật (Dhamma) và không vô tâm, thì danh vọng và tài lộc của người có tâm đó đều đặn tăng lên.
(Xem: 2457)
"Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:
(Xem: 2142)
Hạnh “bố thí” là một trong sáu hạnh của Bồ-tát làm phương tiện đưa đạo vào đời, đem lại niềm vui và xoa dịu nỗi đau của chúng sanh.
(Xem: 1931)
Từ nơi cao rộng mới thấy bao quát toàn cảnh bên dưới. Nào là núi, nào là rừng. Núi xa thì màu nhạt đi, núi gần thì sậm màu đất đá. Rừng thưa thì thấy cả những đường mòn quanh co xuyên qua các thảm lá mục và những tảng đá phong rêu; rừng sâu thì chỉ xanh một màu lá.
(Xem: 1841)
Trong kinh Thừa tự pháp, đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
(Xem: 2022)
Người xưa thường nói: “Chúng ta chỉ có thể kiểm soát được hành động, nhưng không thể kiểm soát được kết quả” Xin Hãy Buông Gánh Nặng Xuống.
(Xem: 1784)
Dù những vật hữu tình hay vô tình đều có cội nguồn hình thành, lá rụng về cội, nước chảy về nguồn.
(Xem: 2786)
Khi bàn về cái tôi, người ta thường nói hóm hỉnh rằng: trong cuộc sống, cái tôi mà thệm dấu nặng thì thành TỘI; cái tôi huyền thì thành TỒI; và cái tôi sắc thì thành.. TỐI.
(Xem: 1904)
Muốn đi vào con đường giải thoát an vui thì phải đi qua con đường vô ngã, phải giải trừ, phải giảm nhẹ tình chấp ngã, không đường nào khác.
(Xem: 2243)
Tôi chưa từng chứng kiến sự ra đi của bất cứ ai. Trước khi mẹ tôi trở nên quá yếu, tôi chưa từng thấy ai bệnh nặng cả.
(Xem: 2195)
xuất gia hay tại gia, giàu hay nghèo, nam hay nữ, trẻ hay già cũng đều phải biết điều tiết, chế ngự tâm mình.
(Xem: 2558)
Có người nói tu không cần học Phật Pháp cũng được, chỉ cần học một pháp môn nào đó rồi chuyên tu pháp môn đó thì kết quả còn tốt hơn học nhiều pháp môn mà không chuyên tu.
(Xem: 1875)
Phật tử, chúng ta phải hằng ngày tự thân tu tập, tụng kinh, niệm Phật, ngồi thiền để tự cải tạo tâm mình theo hướng chân, thiện, mỹ.
(Xem: 2048)
Đừng đặt nặng vấn đề sống, chết. Đừng nghĩ đến điều đó. Chỉ cần thanh lọc tâm trí của bạn, thì điều đó sẽ an bài tất cả mọi thứ.
(Xem: 1920)
Trụ là ở chùa; Trì là gìn giữ trông nom chùa. Nghĩa là đối với sự uỷ thác của thập phương tín thí, nhân dân sở tại phải hết tâm, hết sức.
(Xem: 2095)
Đã xuất gia thì không ai là người ác cả, ác Tỷ kheo dùng để chỉ cho những người xuất gia tiến bộ chậm, chưa chuyển hóa các tập khí xấu ác của chính mình.
(Xem: 2672)
Quốc gia nào cũng vậy, bên cạnh những cái đẹp vẫn có cái xấu. Nếu cái tốt nhiều, cái xấu ít thì không đáng lo ngại.
(Xem: 3793)
Trong cuộc sống thường ngày có nhiều người rất dễ rơi vào tình trạng đau khổ, bởi vì có quá nhiều áp lực, nhiều gánh nặng, nhiều ưu tư, nỗi buồn trong lòng.
(Xem: 2347)
Những thành bại, được mất, hơn thua, tranh đoạt, tham vọng và thù hận v.v… sẽ chẳng có giá trị gì nếu như gần kề với cái chết.
(Xem: 2364)
Theo Thế Tôn, người tu mà không có lòng tin thiện pháp là một biểu hiện của bần cùng.
(Xem: 1723)
Cây phong đầu ngõ đã dần dần chuyển sắc lá. Lá vàng chen lá xanh. Lác đác vài chiếc lá phong chỉ mới úa vàng đã rơi quanh gốc, không theo tiến trình sinh trụ hoại diệt của thiên nhiên.
(Xem: 2041)
Các vị thiền sư tu tập theo pháp Phật khẳng định rằng tuy tâm khônghình dáng nhưng chúng ta có thể phân biệt được lúc nào tâm khỏe mạnh và lúc nào tâm bệnh hoạn.
(Xem: 2393)
Hôm trước, tôi có chia sẻ một phương cách để đối trị vọng tưởng, tâm chạy đi lang thang chỗ này chỗ kia bằng cách...
(Xem: 2359)
Khi có một điều không may mắn, bất như ý xảy đến thì đa phần chúng ta đều nghĩ và thậm chí đổ lỗi là do nghiệp.
(Xem: 2210)
Buông bỏ tất cả để tu hành vốn không bị xem là ích kỷ, thậm chí đó là cao thượng nhưng rũ bỏ trách nhiệm trước một thực trạng gia đình ngổn ngang là không thể chấp nhận, đáng bị phê phán.
(Xem: 3204)
Pháp luân nghĩa là bánh xe Phật pháp. Dhamma trong tiếng Pali (Nam Phạn) có nghĩa là Pháp Bảo, lời dạy từ Đức Phật.
(Xem: 2186)
Nghiệp nói cho đủ là nghiệp quả báo ứng, tức đã gây nhân thì có kết quả tương xứng, và quả đến sớm hay muộn khi hội đủ nhân duyên, hội đủ điều kiện.
(Xem: 2580)
Đây là một lời dạy phù hợp với cái nhìn sâu sắc cốt lõi của Phật giáo: rằng chúng ta đau khổ bởi vì chúng ta tin rằng chúng ta có một cái tôi.
(Xem: 2102)
Một nhóm sinh viên đến chùa để tìm hiểu về đạo Phật và kiến trúc chùa nhằm phục vụ cho chương trình học. Có một em tự giới thiệu mình là tín đồ của đạo Thiên Chúa.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant