Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Bài 14 - Tám Thức và Năm Nguyên tố chính

19 Tháng Bảy 201100:00(Xem: 10312)
Bài 14 - Tám Thức và Năm Nguyên tố chính

Kalu Rinpoche

TÂM DIỆU MINH THƯỜNG TRỤ [Bài 14]
Tám Thức và Năm Nguyên tố chính
Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc
Bản Anh: The Eight Consciousnesses and the Five Principal Elements

Tính Phật có bảy thức đi chung, chúng ta nắm giữ bảy thức này tạo nên tính nhị nguyên đối đãi.
Khi điều này được nhận biết sáng tỏ, sự nắm giữ bảy thức sẽ ngừng trải rộng.
Kinh Lăng già

Để thông hiểu sáng tỏ sự liên kết giữa các giáo pháp về tâm và sự chuyển cư trong các trung hữu, và để thông hiểu tốt đẹp hơn các tiến trình trung hữu này, điều có thể hữu ích cho chúng ta là hãy xem xét các sự biến hoá tâm trải qua trong suốt những giai đoạn này.

Tính Phật hoặc tâm thanh tịnh, trí tuệ bản nguyên đó, là , rốt ráo, tính không, tính giác quang chiếu, và khả tính vô biên (Buddha nature or pure mind, that primordial wisdom, is, after all, emptiness, lucidity, and infinite possibility). Nó là quang minh giác chiếu (= quang sắc giác chiếu = clear light), đối diện với tất cả các hữu tình vào lúc cuối của sự hoà tan của tâm thức vào thời điểm chết, hoặc, trong trung hữu hấp hối (= cận tử), được tiếp theo bởi trung hữu của tính không (It is the clear light, encountered by all beings at the end of the dissolution of consciousness at the moment of death, or, in the bardo of agony, followed by the bardo of emptiness).

Quang minh giác chiếu này hoặc bản trí (=trí tuệ bản nguyên) có năm nguyên tố chính: hư không, khí, lửa, nước, và đất trong trạng thái căn bản của nó. Những nguyên tố chính này biến hóa khi tâm và những ứng hiện của nó được biến đổi, như chúng ta sẽ thấy.

Khi tính Phật bị che lấp bởi vô minh, nó trở thành nền tảng phổ quát của sinh tử lưu chuyển (phổ quát = mọi thời, mọi nơi). Trong trạng thái như vậy, nó được gọi là thức phổ quát hoặc thức căn bản, hoặc thức thứ tám (As such, it is called the universal or fundamental consciousness or the eighth consciousness). Nó ôm trọn và lan toả khắp sự-sự vật-vật, và từ nó tất cả những huyễn tượng của các thức cá biệt (all the illusion of individual consciousnesses) sinh khởi.

Sự phát triển của ngu si (delusion: si; ngu si; vô minh) bắt đầu với hiện tướng của tính nhị nguyên đối đãi. Trạng thái bất nhị của tính không, tính giác quang chiếu, và biện biệt vô ngại (= phân biệt rành rẽ không bị che lấp) chia chẻ thành tính nhị nguyên chủ thể - khách thể và hành tác khởi từ nhận thức đó.Từ tính không sinh khởi tôi-chủ thể, từ tính giác quang chiếu sinh khởi cảm thức về khách thể, và từ phân biệt rành rẽ không bị che lấp sinh khởi tất cả những quan liên trên căn bản tham luyến (= tham), chống đối (= sân), và vô minh (= si) (From emptiness arises the me-subject, from lucidity arises the sense of otherness, and from the unobstructedness arise all relationships based on attraction, repulsion, and ignorance). Với sự chia chẻ này, thức bị nhơ nhuốm hoặc thức nhị nguyên đối đãi duyên hội xảy ra-- thức thấy rằng một kẻ có một sự-sự vật-vật (With this split, contaminated consciousness or dualistic consciousness occurs – the consciousness that someone has something). Nó bị quy chiếu ở trong trạng thái bị nhơ nhuốm bởi vì nó bị ô nhiễm với chủ nghĩa nhị nguyên đối đãi, nó là thức thứ bảy (It is referred to as contaminated because it is polluted with dualism, which is the seventh consciousness).Thức bị nhơ nhuốm này có một đoàn tùy tùng gồm sáu thức khác biệt, tương ứng với các quan năng cảm thức khác biệt: mắt, tai, mũi, lưỡi, xúc chạm, và tâm ý (This contaminated consciousness has an entourage of six other consciousness, corresponding to the different sense faculties: visual, auditory, olfactory, gustatory, tactile, and mental).

TIẾN TRÌNH CHUYỂN ĐỔI CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG TÂM VÀ TRONG CÁC TRUNG HỮU

Rỗng thông, chiếu sáng, và vô hạn trong tiềm năng, tâm có thể được thông hiểu như có năm phẩm tính căn bản: tính chân không diệu viên, tính động chuyển, tính trong sáng, tính tương tục, và tính an định (Empty, luminous, and infinite in potential, mind can be understood as having five basic qualities: emptiness, mobility, clarity, continuity, and stability). Mỗi tính này tương ứng với năm nguyên tố chính (= năm đại) theo thứ tự, gồm hư không, khí, lửa, nước, và đất. Chúng ta đã miêu tả tâm chẳng ở trong trạng thái một sự-sự vật-vật có thể sờ mó được: nó thì chẳng quy định được (indeterminate; không bờ mé quy định), hiện diện mọi nơi, mọi thời (omnipresent), và phi chất liệu (immaterial); tâm là chân không diệu viên, với bản chất của hư không. Những tâm niệm và những trạng thái tâm ý khởi sinh một cách liên tục trong tâm; sự động chuyểngiao động này là bản chất của nguyên tố khí. Hơn thế nữa, tâm thì trong suốt sáng tỏ, nó có thể nhận biết, và tính giác chiếu quang chiếu trong sáng đó là bản chất của nguyên tố lửa. Và tâm thì tương tục; những trải nghiệm của nó là một dòng không gián đoạn của những tâm niệm và những nhận thức. Tính tương tục này là bản chất của nguyên tố nước. Nói đến sau cùng, tâm là nền tảng hoặc cơ sở từ nó sinh khởi sự-sự vật-vật khả tri trong sinh tử tương tục cũng như trong niết bàn, và phẩm tính này là bản chất của nguyên tố đất.

Năm phẩm tính của tâm thanh tịnh (pure mind) cũng có bản chất của năm nguyên tố. Nhập vào những huyễn tượng và tính nhị nguyên đối đãi, tâm thì bị chuyển đổi, nhưng những sản phẩm của tâm bảo tồn bản chất của năm nguyên tố trong những phương diện khác biệt. Tất cả những ứng hiện là sự trình diễn của tâm trong những sự biến hoá của năm nguyên tố chính. Nhiều hơn thế nữa, có những năng lượng vi tế cung cấp bảo dưỡng tâm và những đột biến của tâm, được gọi một cách theo truyền thống là những gió hay những khí (winds or airs). Tâm, thức, hằng hà sa số những trải nghiệm khác biệt được sinh ra bởi những năng lượng khí này; những năng lượng khí này không thể phân biệt được với tâm và là năng lượng làm sinh độngảnh hưởng chúng.

Năm phẩm chất căn bản của tâm vừa mới được miêu tả tương ứng với năm khí rất vi tế, năng lượng của chúng ứng hiện trong tâm trong trạng thái năm quang sắc cảnh chiếu căn bản mà chúng được quy chiếu trong trạng thái cực vi tế. Chúng là, theo thứ tự, lam, lục, đỏ, trắng, và vàng. Những quang sắc cảnh chiếu này bắt đầu ứng hiện ở thời điểm khi tâm thức được tái an lập ở vào lúc cuối của trung hữu của tính không. Chúng tạo thành tiến trình “sinh”, sự ngoi lên của thức nhị nguyên đối đãi. Những trải nghiệm và những phóng chiếu của tâm thức sinh khởi một cách sau đó từ năm quang sắc cảnh chiếu; chúng (năm quang sắc cảnh chiếu) tạo ra những hiện tướng của năm nguyên tố và những hiện tướng này được nhận thức xuyên qua huyễn tượng trong trạng thái thân ý sinhthế giới bên ngoài.

Tất cả những hiện tướng hư huyễn mà tâm thức trải nghiệm, một cách căn bản, chúng là những hoá hiện (emanations) của tâm, sự ứng hiện (manifestation) của năm nguyên tố chính, một cách khởi đầu, duyên hội xảy ra trong trạng thái những phẩm chất căn bản của tâm, sau đến trong những khí và những quang sắc cảnh chiếu (winds and luminosities) và cuối cùng trong trạng thái những hiện tướng (appearance). Mỗi một trong những mức độ này có bản chất của các nguyên tố khác biệt: hư không, khí, lửa, nước, và đất.

Tiến trình của sự cấu trúc tâm thức duyên hội xảy ra vào mỗi thời điểm (=sát na), trong tất cả những trạng thái của tâm thức của chúng ta, nhưng một cách đặc biệt ở vào lúc khởi đầu của trung hữu của hữu tái sinh. Lúc đó, trong suốt trung hữu đó, do sự trình diễn tương tác (interplay) của năm nguyên tố, tâm thức phóng chiếu hiện tướng của một thân ý sinh, một hình dáng vi tế mà thân ý sinh đồng nhất hoá nó trong trạng thái một chủ thể, trong khi đó vào cùng một lúc, nó phóng chiếu những đối tượng này, được nhận thức theo lối hư huyễn trong trạng thái thế giới bên ngoài (perceived in an illusory way as the outer world)

Thế nên chủ thể tâm thức này (consciousness subject), được đồng nhất hoá với thân ý sinh của nó, phát triển những quan liên với những phóng chiếu - hình dáng này mà chúng một cách theo thứ bậc được cấu trúc trong trạng thái những uẩn khác biệt: những thọ, những tưởng và những hành. Năm uẩn chúng cùng nhau hình thành một cá thể (sắc, thọ, tưởng, hành, và thức) thì được tạo lập như vậy. Nhưng ở vào giai đoạn này của trung hữu của hữu tái sinh, ý thức sống trọn vẹn tất cả những trải nghiệm của nó chỉ trong chính nó, và cá thể như vậy chỉ gồm có bốn và nửa uẩn. Trong cách thức này, những trải nghiệm của trung hữu của hữu tái sinh sẽ kéo dài cho tới lúc thụ thai. Vào thời điểm thụ thai, thức tái sinh (migrating consciousness) cấu tạo bởi bốn và nửa uẩn, kết hợp với những nguyên tố bên ngoài, hiện diện trong tinh dịch của người cha và trứng của người mẹ. Thế nên, phôi thai gồm tất cả năm nguyên tố trong những phương diện bên trong của chúng -- thức – và trong những phương diện bên ngoài của chúng, đến từ những giao tử của cha mẹ (gametes: giao tử; tế bào sinh dục). (So, the conceived embryo includes all five elements in their inner aspect – consciousness – and in their outer aspects, which come from the parent’s gametes).

Năm nguyên tố của hư không, khí, lửa, nước, và đất hiện hữu trong phôi thai, và sau đó trong thân vật lí, trong trạng thái những xoang trống, khí, ấm nóng, những chất lỏng, và những chất đặc, xét về một mặt, và về mặt khác, trong trạng thái những nguyên lí của sự giàn trải, tính động chuyển, năng lượng, tính ướt và sự kết chặt. Hình dáng sờ mó được mà thân thâu nhận được đó là phương diện thô của sắc uẩn; một cá thể tạo lập bởi năm uẩn thì được kiến tạo như vậy, và một cách từ từ sáu quan năng cảm thức phát triển -- mắt, tai, mũi, lưỡi, xúc chạm, và tâm ý.

Trong cõi của những quan năng cảm thức khác biệt này của ý thức, hai phương diện, thanh tịnh và không thanh tịnh nổi lên.  Phương diện thứ nhất (=thanh tịnh) tiến hành từ bản giác (=tính giác bản nguyên= primordial awareness) và phương diện thứ nhì (= không thanh tịnh) từ tâm thức nhị nguyên đối đãi. Ý thức bị nhơ nhuốm và bị phiền não tiến hành từ tính nhận biết nhị nguyên đối đãi đi cùng với tất cả những thứ tiêu cực, tỉ dụ giận dữ, tham lam, vô minh, tham luyến, ghen tị, và kiêu. Về mặt khác, một ý thức tích cực sinh khởi từ bản trí (primordial wisdom) với những phẩm chất của trí tuệ bát nhã, đại bi, từ bi, và tín. Hai phương diện này của ý thức đều có khắp trong toàn thể sáu thức và những quan năng cảm thức. Điều này hình thành kết quả trong những trải nghiệm khác biệt của sáu loại đối tượng: những hình dáng, những âm thanh, những mùi, những vị, những đối tượng xúc chạm, và những tâm niệm.

Để phác họa một tương tự, thức căn bản (= thức thứ tám) thì giống như người chủ hoặc vị vua; ý thức giống như con trai của ông, hoàng tử; và các thức cảm quan giống như các đặc phái viên. Đây là cách chúng ta phân biệt tám thức như thế nào. Khi hoàng tử, hoặc ý thức bị nhơ nhuốm của chúng ta, cai trị trên sáu thức cảm quan, chúng đảm nhiệm chức năng quan liên với các đối tượng của chúng bằng đường lối của sáu quan năng cảm thức.

Sự tương tác của nhiều nguyên tố trong duyên khởi phát sinh ra vô số quan niệm kiểm soát thân, ngữ và tâm. Nhiều nghiệp khác nhau được tăng hoạt bởi những huyễn tượng này để lại những tập khí trong thức căn bản, rất giống như những hạt giống được gieo trồng trong đất. Và, giống như các thành tố tương liên khác nhau, chẳng hạn như phân bón, ánh sáng, và độ ẩm ướt chúng làm cho những hạt giống sản sinh ra một mùa gặt hái, những tập khí do nghiệp duyên lưu lại thức căn bản sản sinh ra một mùa gặt hái gồm đa số những cuộc đời hạnh phúc hoặc khốn khổ, tùy thuộc vào những tập khí này là tích cực hoặc tiêu cực.

__________________________________

Chú thích

1. Tâm thức = thức = ý thức = thức ý = Skt. vijnana = consciousness = mental consciousness = thức thứ sáu (= the sixth consciousness) = thức mạt na (Skt. manovijnana)

Thức thứ bảy = ý = mạt na = deluded consciousness

Thức thứ tám (the eighth consciousness) = thức căn bản (fundamental consciousness)= thức alaya = thức a lại da (Skt.alayavijnana)= tạng thức = tàng thức

Thức tái sinh = rebirth consciousness = migratory consciousness = migrating consciousness

Thân ý sinh = thân tâm ý = ý sinh thân = mental body

Thế giới tâm ý = mental world.

Trung hữu = trung ấm = the between = bardo (Tạng ngữ)

Trung hữu của Tính không = trung hữu của pháp tính = trung hữu của thật tại.

Reality (thật tại ) = Skt. dharmata (pháp tính)

Clear light = quang minh giác chiếu = basic primordial wisdom = bản trí=….

Lucidity: tính giác quang chiếu

Luminosity: tính giác cảnh chiếu

Năm quan năng cảm thức = Five sense faculties = Năm cơ quan cảm thức = five sense organs = mắt, tai, mũi, lưỡi, và thân

2. Sáu thức và Tám thức

(Jeffrey HOPKINS. Meditation on Emptiness. Wisdom, 1997)

Các nhà Duy thức của Kinh tạnghọc phái phật giáo duy nhất chấp thuận tám thức: năm thức cảm quan, ý thức, một tâm bị nhơ nhuốm phiền não với chủ trương hữu ngã (Skt. klishtamanas = ý = mạt na) và một tạng thức (Skt. alayavijnana = thức alaya = thức a lại da). Những nhà Duy lí và các học phái phật giáo khác chủ trương chỉ có sáu thức với vài chức năng của thức thứ bảy và thức thứ tám do ý thức (=thức thứ sáu) đảm nhiệm. 

Định nghĩa của một nhà Duy thức là:

một người kính trình học giới thẩm định các kết luận cuối cùng của họ trong nghiên cứu giáo pháp phật giáo mà họ sử dụng suy lí để biện giải các đối tượng bên ngoài và chủ thể, đề xướng rằng những hiện tượng duyên khởi đó, chẳng hạn tâm thức, thực sự hiện hữu (=tồn tại).

The Chittamatra Followers of Scripture are the only Buddhist school to accept eight consciousness: the five sense consciousnesses, a mental consciousness, a mind afflicted with egoism (Skt. klishtamanas) and a mind-basis-of-all (alayavijnana). The Followers of Reasoning and all other Buddhist schools assert only six consciousnesses with some of the functions of the seventh and eighth being performed by the mental consciousness.

The definition of a Chittamatrin is:

A person propounding Buddhist tenets who uses reasoning to refute external objects and who asserts that dependent phenomena, such as consciousness, truly exist.

(Jeffrey Hopkins. Meditation on Emptiness.Wisdom,1996)

3. Phật Quang Đại Từ Điển, Thích Quảng Độ dịch, in 2000, Đài Bắc

(6 quyển 7374 trang + quyển Mục lục).

Chân như : Sanskrit: bhuta-tathata; tathata.

Chỉ cho bản thể chân thực tràn khắp vũ trụ ; là nguồn gốc của hết thảy muôn vật.
Còn gọi Như như, Như thực, Pháp giới, Pháp tính, Thực tế, Thực tướng, Như lai tạng, Pháp thân, Phật tính, Tự tính thanh tịnh thân, Nhất tâm, Bất tư nghị giới….
Trong sách Phật Hán thời kì đầu dịch là:
Bản Vô. Chân, chân thật không hư dối; Như, tính của sự chân thật ấy không thay đổi….

Hư không. Skt. akasa

(Phật quang đại từ điển. Thích Quảng Độ dịch. 2000 )

(1). Hư không: Chỉ cho pháp vô vi thanh tịnh, không bị chướng ngại.

(2). Hư không: Khoảng không bao la gồm có năm nghĩa: Trùm khắp, thường hằng, không bị ngăn ngại, không phân biệt, dung nạp hết thảy muôn vật.

Còn theo Tông kính lục quyển 6 thì Hư không có 10 nghĩa:

Không chướng ngại, cùng khắp, bình đẳng, rộng lớn, vô tướng, thanh tịnh, bất động, hữu không, không không, vô đắc.

(3). Hư không: Tên khác của Không giới. Chỉ cho khoảng không gian, nơi tồn tại của tất cả các pháp, 1 trong 6 giới.

____________________________________

Kalu Rinpoche
The Eight Consciousnesses and the Five Principal Elements
Buddha nature is accompanied by seven consciousnesses, which we grasp at, resulting in duality. When that is recognized it will stop spreading.
Lankavatarasutra

____________________

In order understand clearly the connection between the teachings on mind and transmigration in the bardos, and to better understand these bardo processes, it might be helpful to consider the transformations that the mind undergoes throughout those phases.

Buddha nature or pure mind, that primordial wisdom, is, after all, emptiness, lucidity, and infinite possibility. It is the clear light, encountered by all beings at the end of the dissolution of consciousness at the moment of death, or, in the bardo of agony, followed by the bardo of emptiness.

This clear light or basic primordial wisdom has as its essence the five principal elements: space, air, fire, water, and earth. These transform when the mind and its manifestations are modified, as we will see.

When Buddha nature is obscured by ignorance, it becomes the universal ground of samsara. As such, it is called the universal or fundamental consciousness, or the eighth consciousness. It encompasses and pervades everything, and from it arise all the illusions of individual consciousnesses.

The development of delusion begins with the appearance of duality. The non-dual state of emptiness, lucidity, and unobstructedness splits up into subject-object duality and acts out of that perception. From emptiness arises the me-subject, from lucidity arises the sense of otherness, and from unobstructedness arise all relationships based on attraction, repulsion, and ignorance. With this split, contaminated consciousness or dualistic consciousness occurs – the consciousness that someone has something. It is referred to as contaminated because it is polluted with dualism, which is the seventh consciousness. This contaminated consciousness has an entourage of the six other consciousnesses, corresponding to the different sense faculties: visual, auditory, olfactory, gustatory, tactile, and mental.

Alteration of the elements in the mind and the bardos

Empty, luminous, and infinite in potential, mind can be understood as having five basic qualities: emptiness, mobilitiy, clarity, continuity, and stability. Each of these corresponds respectively to the five principal elements of space, air, fire, water, and earth. We have already described mind as not being a tangible thing; it is indeterminate, omnipresent, and immaterial; it is emptiness, with the nature of space. Thoughts and mental states constantly arise in the mind; this movement and fluctuation is the air element’s nature. Furthermore, mind is clear; it can know, and that clear lucidity is the fire element’s nature. And mind is continuous; its experiences are an uninterrupted flow of thoughts and perceptions. This continuity is the water element’s nature. Finally, mind is the ground or basis from which arise all knowable things in samsara as well as nirvana, and this quality is the earth element’s nature.

The five qualities of pure mind also have the nature of the five elements. Entering into illusions and duality, the mind is altered, but the productions of the mind preserve the nature of the five elements in different aspects. All manifestation is the play of mind in the transformations of the five principal elements. Moreover, there are subtle energies sustaining the mind and its mutations, traditionally called winds or airs. Mind, consciousness, and myriad diverse experiences are produced by these wind energies; they are indistinguishable from mind and are the energy that animates and influences them.

The five basic qualities of mind just described correspond to five very subtle winds, whose energy manifests in mind as the five essential luminosities which are referred to as extremely subtle. They are, respectively, blue, green, red, white, and yellow. These luminosities begin to manifest at the moment when the consciousness is reestablished at the end of the bardo of emptiness. They make up part of the process of “birth”, the emergence of dualistic consciousness. The experiences and projections of the consciousness subsequently arise from the five luminosities; they produce the appearances of the five elements which are perceived through illusion as the mental body and the outer world.

All illusory appearances that the consciousness experiences are basically emanations of mind, the manifestation of the five principal elements, initially occurring as essential qualities of mind, then in the winds and luminosities and finally as appearances. Each of these levels has the nature of the different elements: space, air, fire, water, and earth.

The process of structuring the consciousness occurs at every moment, in all our states of consciousness, but particularly at the beginning of the bardo of becoming. Then, during that bardo, by the interplay of the five elements, the consciousness projects the appearance of a mental body, a subtle form with which it identifies as a subject, while at the same time it projects these objects, perceived in an illusory way as the outer world.

So this consciousness subject, identified with its mental body, develops relationships with these form-projections that are gradually structured as the other aggregates: sensations, representations, and factors. The five aggregates that together form an individual (forms, sensations, representations, factors, and consciousness) are thus created. But at this stage of the bardo of becoming, the mental consciousness lives out all of its experiences only within itself, and the individual thus composed has only four and a half aggregates. In this way, the experiences of the bardo of becoming will last up until conception. At the moment of conception, the migrating consciousness , made up of four and a half aggregates or heaps, combines with outer elements, present in the father ‘s semen and the mother’s ovum. So, the conceived embryo includes all five elements in their inner aspect – consciousness – and in their outer aspects, which come from the parent’s gametes.

The five elements of space, air, fire, water, and earth exist in the embryo, and then in the physical body, as cavities, wind, heat, liquids, and solids on the one hand, and on the other, as the principles of stretching, mobility, energy, fluidity, and cohesion. The tangible form that the body acquires is the gross aspect of the form heap; an individual made up of five heaps is thus created, and slowly the six sense faculties develop – visual, auditory, olfactory, gustatory, tactile, and mental.

In the realm of these different sense faculties of the mental consciousness, two aspects, pure and impure, emerge. The first aspect proceeds from primordial awareness and the second from dualistic consciousness. The contaminated and afflicted mental consciousness proceeds from dualistic awareness along with everything negative, such as anger, greed, ignorance, attachment, jealousy, and pride.. On the other hand, a positive mental consciousness arises from primordial wisdom with the qualities of wisdom, compassion, love, and faith. These two aspects of the mental consciousness extend throughout the six consciousnesses and sense faculties. This results in a variety of experiences of the six kinds of objects: forms, sounds, smells, flavors, tactile objects, and thoughts.

To draw an analogy, the fundamental consciousness is like the master or king; the mental consciousness is like his son, the prince; and the sense consciousnesses are like their emissaries. This is how we distinguish the eight consciousnesses. When the prince, or our contaminated mental consciousness, reigns over six sense consciousnesses, they function in relation to their objects by way of the six sense faculties.

The interaction of the many elements within dependent arising or tendrel gives rise to innumerable conceptions that control body, speech, and mind. The various karmas activated by these illusions leave imprints in the fundamental consciousness, much like seeds planted in the ground. And, like the various interdependent factors such as fertilizer, light, and moisture that cause the seeds to yield a harvest, karmic imprints left in fundamental consciousness yield the harvest of a mass of happy or miserable lives, depending upon whether those imprints are positive or negative.

_______________________________________

Source: Kalu Rinpoche. Luminous Mind. The Way of the Buddha. Wisdom, 1997.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 14302)
Toàn bộ lý do vì sao phải học tập về Giáo Pháp (Dhamma), những lời dạy của Đức Phật, là để tầm cầu một con đường vượt qua khổ não, đạt đến an bìnhhạnh phúc.
(Xem: 14562)
Trong Phật giáo, chúng ta không tin vào một đấng Tạo hóa nhưng chúng ta tin vào lòng tốtgiữ giới không sát hại sinh linh. Chúng ta tin vào luật nghiệp báo nhân quả...
(Xem: 11841)
Ðạo Phật cốt đào luyện tâm hồn người hoàn toàn trong sạch, nên cực lực sa thải những tính: tham lam, sân hận, oán thù... đang trú ẩn trong tâm giới người.
(Xem: 14356)
Với niềm vui lớn lao, vua Tịnh Phạn chúc mừng hoàng hậu và thái tử vừa mới đản sinh. Dân chúng tổ chức các buổi hội hè tưng bừng và treo cờ kết hoa rực rỡ trên toàn quốc.
(Xem: 13271)
Tập sách này gồm có những bài viết đơn giản về Phật Pháp Tại Thế Gian, Cốt Tủy Của Ðạo Phật, Vô Thượng Thậm Thâm Vi Diệu Pháp, những điều cụ thể, thiết thực...
(Xem: 14635)
Tập sách này là kết tập những bài báo viết trên Bản Tin Hải Ấn và Phật Giáo Việt Nam trong cùng một chủ đề. Đó là Con Đường Phát Triển Tâm Linh.
(Xem: 12642)
Chúng tôi viết những bài này với tư cách hành giả, chỉ muốn đọc giả đọc hiểu để ứng dụng tu, chớ không phải học giả dẫn chứng liệu cụ thể cho người đọc dễ bề nghiên cứu.
(Xem: 25230)
Cư sĩ sống trong lòng dân tộc và luôn luôn mang hai trọng trách, trách nhiệm tinh thần đối với Phật Giáo và bổn phận đối với cộng đồng xã hội, với quốc gia dân tộc.
(Xem: 27867)
Chúng tôi viết quyển sách này cho những người mới bắt đầu học Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phần quan trọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó mà đúng được.
(Xem: 26343)
Pháp môn Tịnh Độ cao cả không cùng, rộng lớn như trời che đất chở. Đây là Pháp môn tổng trì của chư Phật ba đời, là đạo mầu đặc biệt trong một đời giáo hóa của đức Thích Ca.
(Xem: 17228)
Đôi khi mọi người nghĩ cái chết là sự trừng phạt những việc xấu xa mà họ đã làm, hoặc là sự thất bại, sai lầm, nhưng cái chết không phải như vậy. Cái chết là phần tự nhiên của cuộc sống.
(Xem: 16525)
Sách này nói về sự liên quan chặt chẽ giữa con người và trái đất, cả hai đồng sinh cộng tử. Con người không thể sống riêng lẻ một mình nếu các loài khác bị tiêu diệt.
(Xem: 15915)
Cuốn sách “Tin Tức Từ Biển Tâm” của nhà văn Phật giáo Đài Loan – Lâm Thanh Huyền – quả là một cú “sốc” tuyệt vời đối với các nhà Phật học Việt Nam.
(Xem: 22134)
Người cư sĩ tại gia, ngoài trách nhiệm và bổn phận đối với gia đình, xã hội còn có nhiệm vụ hộ trì Tam Bảo. Cho nên trọng trách của người Phật Tử tại gia rất là quan trọng...
(Xem: 17131)
Mỗi sáng lúc mới thức dậy, trong trạng thái mơ màng chưa tỉnh hẳn, chúng ta phải bắt đầu lôi kéo tâm thức vào một đường hướng rõ ràng: tự đánh thức lên lòng ngưỡng mộ cao rộng đến buổi rạng đông...
(Xem: 24900)
Làm sao tôi có thể hành thiền khi quá bận rộn với công việc và gia đình? Làm sao tôi có thể phối hợp hoạt động với ngồi yên một chỗ? Có các nữ tu sĩ không?
(Xem: 21957)
An Lạc phải bắt đầu từ nơi mỗi chúng ta mà từ, bi, hỉ, xả là nền tảng. Có từ, bi, hỉ, xả, thì đi đâu ta cũng gieo rắc tình thương và sự hòa hợp...
(Xem: 19058)
Tập sách này không phải là một tiểu luận về tâm lý học nên không thể bao quát hết mọi vấn đề nhân sinh, mục đích của nó nói lên sự tương quan của Ý, Tình, Thân và tiến trình phiền não...
(Xem: 16170)
Đức Phật tuy đã nhập diệt trên 25 thế kỷ rồi, nhưng Phật pháp vẫn còn truyền lại thế gian, chân lý sống ấy vẫn còn sáng ngời đến tận ngày hôm nay. Đây là những phương thuốc trị lành tâm bệnh cho chúng sanh...
(Xem: 21720)
Những gì chúng ta học được từ người xưa và cả người nay dĩ nhiên không phải trên những danh xưng, tiếng tăm hay bài giảng thơ văn để lại cho đời, mà chính ngay nơi những bước chân của người...
(Xem: 16781)
Đối với Phật giáo, tính cách quy ước của tâm thức biểu lộ từ một sự sáng ngời trong trẻo. Những khuyết điểm làm ô uế nó không nội tại nơi bản chất của nó mà chỉ là ngoại sanh.
(Xem: 14664)
Đọc “Trung bộ kinh” chúng ta có được một đường lối tu hành cụ thể như một bản đồ chỉ rõ chi tiết, đưa ta đến thành Niết bàn, cứu cánh của phạm hạnh.
(Xem: 16700)
J. Krishnamurti, cuộc sống và những lời giáo huấn của ông trải dài trong phần lớn thế kỷ hai mươi, được nhiều người tôn vinh là một con ngườiảnh hưởng sâu sắc nhất vào ý thức của nhân loại...
(Xem: 25026)
“Cái tiến trình” là một hiện tượng thuộc cơ thể, không nên lầm lẫn với trạng thái tinh thần mà Krishnamurti viết trong quyển này bằng nhiều từ khác biệt như là “phước lành”, “cái khác lạ”...
(Xem: 18770)
Quyển sách này là kết quả của những cuộc nói chuyện và những cuộc thảo luận được tổ chức ở Ấn độ bởi J. Krishnamurti với học sinh và giáo viên của những trường học tại Rishi Valley...
(Xem: 21197)
Gốc rễ của xung đột, không chỉ phía bên ngoài, nhưng còn cả xung đột phía bên trong khủng khiếp này của con người là gì? Gốc rễ của nó là gì?
(Xem: 14775)
Với hầu hết mọi người chúng ta, sự liên hệ với một người khác được đặt nền tảng trên sự lệ thuộc, hoặc là kinh tế hoặc là tâm lý. Lệ thuộc này tạo ra sợ hãi...
(Xem: 14373)
Bàn về Cách kiếm sống đúng đắn tìm hiểu những phương cách cho chúng ta tham gia, nhưng không đắm chìm, công việc của chúng ta. Trong một thế giới điên cuồng để sản xuất...
(Xem: 16611)
Phật Giáo dạy nhân loại đi vào con đường Trung Đạo, con đường của sự điều độ, của sự hiểu biết đứng đắn hơn và làm thế nào để có một cuộc sống dồi dào bình anhạnh phúc.
(Xem: 18012)
Đọc Tu Bụi của tác giả Trần Kiêm Đoàn, tôi có cảm tưởng như nhìn thấy một mảnh bóng dáng của chính mình qua nhân vật chính là Trí Hải. Đời Trí Hải có nhiều biến cố.
(Xem: 12921)
Suy nghĩ không bao giờ mới mẻ, nhưng sự liên hệ luôn luôn mới mẻ; và suy nghĩ tiếp cận sự kiện sinh động, thực sự, mới mẻ này, bằng nền quá khứ của cái cũ kỹ.
(Xem: 14942)
Hầu hết mọi người sẽ vui mừng để có một sự an bình nào đấy của tâm hồn trong đời sống của họ. Họ sẽ hân hoan để quên đi những rắc rối, những vấn đề...
(Xem: 12700)
Sau thời công phu khuya, tôi được phân công quét chùa. Tay cầm chiếc chổi chà, tôi nhẹ bước ra sân và leo lên cầu thang phía Ðông lang chính điện.
(Xem: 13886)
Điều làm cho một người trở thành một Phật tử chân chính là người ấy tìm nơi nương tựaĐức Phật, Giáo pháp, và chư Thánh Tăng - gọi là Quy Y Tam Bảo.
(Xem: 14601)
Sống cùng với xã hộicần phải đi đến việc cùng chung có một tinh thần trách nhiệm cộng đồng. Còn kiến thức thì giúp chúng ta khám phá thiên nhiên đồng thời với nội tâm của chúng ta.
(Xem: 28021)
Đây là một quyển sách căn bản dành cho người muốn tìm hạnh phúc và sự bình an trong cuộc sống qua con đường tâm linh. Con đường Đạo của Đức Phật rất đơn giản, thích hợp với mọi người.
(Xem: 27180)
Trong Đường Xưa Mây Trắng chúng ta khám phá ra Bụt là một con người chứ không phải là một vị thần linh. Đó là chủ tâm của tác giả...
(Xem: 14346)
”Vượt Khỏi Giáo điều” không phải chỉ đề cập đến những vấn nạn đời thường, nó còn tiến xa hơn một bước nữa là vạch ra cho con người một hướng đi, một hành trình tu tập tâm linh hầu có thể đạt đến cứu cánh giác ngộ giải thoát ngay trong kiếp sống này.
(Xem: 20951)
Cuốn sách này là một bản dịch của Ban Dịch Thuật Nalanda về tác phẩm Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm của Chekawa Yeshe Dorje, với một bình giảng căn cứ trên những giảng dạy miệng do Chošgyam Trungpa Rinpoche trình bày.
(Xem: 14673)
Duy tâm của Phật giáo không công nhận có cảnh nào là cảnh thật, hết thảy các cảnh đều do tâm hiện, lá chuối cũng tâm hiện, bóng người cũng tâm hiện, như hoa đốm giữa hư không.
(Xem: 24174)
Để hỗ trợ cho việc phát triển và thực thi tâm hạnh từ bi, việc chủ yếu là phải vượt qua những chướng ngại. Nơi đó, hạnh nhẫn nhục đóng vai trò quan trọng...
(Xem: 28676)
Guru (Đạo Sư) giống như một viên ngọc như ý ban tặng mọi phẩm tính của sự chứng ngộ, một người cha và bà mẹ dâng hiến tình thương của mình cho mọi chúng sinh...
(Xem: 14734)
Cuốn sách nhỏ này không phải đã được viết ra để phô bày kiến thức của tác giảkiến thức ấy không có gì đáng để được phô bày. Nó mong ước được là một người bạn hơn là một cuốn sách.
(Xem: 13284)
“Không có tẩu thoát khỏi sự liên hệ. Trong sự liên hệ đó, mà là cái gương trong đó chúng ta có thể thấy chính chúng ta, chúng ta có thể khám phá chúng ta là gì...
(Xem: 16445)
Quyển sách này đã đem lại cho độc giả một cái nhìn mới của Tây phương đối với Phật giáo trước đây vốn hoàn toàn xa lạ và hiện nay đang rất thịnh hành ở châu Âu và châu Mỹ.
(Xem: 27229)
Milarepa là Thánh St. Francis của Tây Tạng. Chúng ta không thể nhầm lẫn âm điệu của những ca khúc này với âm điệu của những ca khúc Fioretti...
(Xem: 12018)
Trí Phật là trí kim cương. Thân Phật là thân kim sắc, cõi Phật là cõi hoàng kim, thì Đạo Phật tất nhiên là Đạo Vàng. Ánh Đạo Vàngkim quang của đức Từ bi rộng lớn phá màn vô minh, chỉ rõ đường chánh.
(Xem: 16074)
Milarepa là một trong những đạo sư tâm linh nổi tiếng nhất của mọi thời. Ngài không những là một nhà lãnh đạo kiệt xuất của dòng phái Kagyu, mà cũng là một đạo sư rất quan trọng đối với mọi trường phái của Phật giáo Tây Tạng.
(Xem: 21486)
Nếu bạn không suy nghĩ sự đau khổ của chu trình sinh tử, sự tan vỡ ảo tưởng với vòng sinh tử sẽ không sinh khởi.
(Xem: 12377)
Cuốn sách nhỏ này do Hòa Thượng Tiến Sĩ K. Sri Dhammananda là một cuốn sách có giá trị, đáp ứng được những câu hỏi như chết đi về đâu và chết rồi đã hết khổ chưa...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant