Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Bài 13 - Trung hữu của Sinh tới Chết

19 Tháng Bảy 201100:00(Xem: 10258)
Bài 13 - Trung hữu của Sinh tới Chết

Kalu Rinpoche

TÂM DIỆU MINH THƯỜNG TRỤ [Bài 13]
Trung hữu của Sinh tới Chết 
Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc
Bản Anh: The Bardo of Birth to Death

Khi tôi ở trong trung hữu của sinh tới chết, tôi nguyện không uổng phí thời gian;
Buông bỏ lười biếng, tôi nguyện chăm chú học, thấm nhập và thiền định về giáo pháp.
Tôi nguyện thực hành thiền quán, hội nhập trên đạo lộ Hiện tướng và tâm.
Liên Hoa Sinh. Tử thư Tây Tạng.

THỜI KÌ TRONG THAI

Khi hữu tình trung hữu hoặc thức tái sinh, hợp nhất với những tinh chất của mẹ và của cha, những kí ức trở thành bị mờ lẫn và bắt đầu biến mất giống như những chiêm bao không rõ nét của giấc ngủ sâu.

Trong suốt tuần lễ thứ nhất trong tử cung, phôi bào giống như nước cơm đặc và chịu đau đớn như là nó đang bị nấu trong một cái nồi đồng. Trong tuần lễ thứ nhì, nó thì hình thon thon, và giống như bơ đông đặc; ở điểm này, khí lan toả làm phân biệt biệt bốn nguyên tố (đất, nước , lửa và khí). Trong tuần lễ thứ ba, phôi có một hình dáng rõ nét, hình thể giống như một con kiến, và nhờ có khí tăng hoạt, sự ứng hiện của bốn nguyên tố trở thành rõ ràng.

Phôi tiếp tục biến đổi cho tới tuần lễ thứ bảy, khi khí xoắn hình thành hai tay, hai chân (bốn chi), tạo thành cảm thọ bị trải dài như theo một cây gậy. Ở tuần lễ thứ bảy, khí mở thông tạo ra chín lỗ mở của thân (hai con mắt, hai lỗ tai, hai lỗ mũi, miệng, đường tiểu tiện, đường đại tiện // cửu khiếu) (nine bodily openings). Đối với phôi điều này cảm thấy như là một vết thương hở bị một ngón tay thọc vào.

Từ thời điểm này, nếu người mẹ ăn một thức lạnh, phôi cảm thấy như bị ném lên trên nước đá; nếu bà mẹ ăn nhiều, phôi cảm thấy bị ép giữa những hòn đá; nếu bà mẹ ăn quá ít, như đang bị quay vòng trong không khí; nếu bà chạy nhanh hoặc té ngã, nó cảm thấy như bị liệng xuống một bờ đá dốc; nếu bà giao hợp, đối với phôi nó giống như bị quất với những gai sắt.

Sau tuần lễ thứ ba mươi bảy, thai nhi bắt đầu nhận thức ở trong tử cung của mẹ như trong trạng thái bị giam giữ trong một nơi tối, khổ; nó thì không hạnh phúc và muốn thoát ra ngoài. Trong suốt tuần lễ thứ ba mươi tám, đứa bé được hướng tới ống âm đạo bởi khí “hội hợp hoàn hảo” và chịu khổ như là thân theo bánh xe quay.

Như vậy thai nhi được sinh động bởi 28 khí (=gió; winds). Nó tăng trưởng, được nuôi dưỡng bởi máu của người mẹ và các chất dinh dưỡng, cho tới khi thân của nó được hình thành một cách trọn vẹn.

Cuối cùng, được xoay bởi khí chuyển hoàn, đứa bé ngoi lên, hai cánh tay gấp lại, chịu khổ như là bị ép qua một ống hẹp. Khi đứa bé ra khỏi tử cung, nó có cảm giác như bị đặt trên những gai nhọn; cuối cùng, khi nó được lau sạch và làm khô, nó cảm thấy như bị đốt lúc đang sống. Xem xét tất cả những đau đớn này, ai muốn trở lại tử cung của người mẹ? Đây là chúng ta được sinh ra như thế nào.

TRONG SUỐT CUỘC ĐỜI

Trong suốt trung hữu này của sống tới chết, đó là cuộc đời bình thường, tâm sản sinh ra ngu si căn bản (=vô minh căn bản) là quan niệm hiện hữu tồn tại trong trạng thái một thân, xem thân như là chính nó.

Cái ngu si này về thân của chúng ta cũng nương tựa vào những nguyên tố đất, nước, lửa và khí. Những nguyên tố này hiện hữu trong chúng ta từ khi có nhận thức, ở mức nội quan và ngoại quan cho đến nay. Chúng trưởng thành trong chúng ta như một đoá hoa nở. Do sự trưởng thành của chúng, thân và tâm phát triển, tăng trưởng, và thành đạt năng lực của chúng. Thời kì tăng trưởng này có thể kéo dài đến 25 năm, sau đó, trong trong phần thứ nhì của đời người, thân và các khả năng yếu kém đi; một tiến trình thoái hoá đi với già, theo sau cuối cùng là chết. Thế nên, có hai giai đoạn tự nhiên: tiến triển và thoái triển. Tuy nhiên, tiến trình này có thể bị ngăn trở bởi cái chết đột ngột, như kiểu một đoá hoa bị cắt đi.

Trong trung hữu của sinh tới chết, chúng ta cũng trải nghiệm trung hữu chiêm bao và có lẽ trung hữu của thiền định. Thế rồi lại một lần nữa, chúng ta đi tới trung hữu của tính khôngtrung hữu của hữu tái sinh, cái dẫn chúng ta hướng tới một cái sinh khác nữa. 

_______________________________________

Chú thích

Clouded: dark; dull

Clouded dreams: những chiêm bao không rõ nét.

Primary delusion : ngu si căn bản =vô minh căn bản

Primary = first = original =fundamental

Ngài Vô Trước ( Asanga) giảng:

Si = ngu si = vô minh = vô trí = vô kiến = phi hiện quán = hôn muội = hắc ám

Ngữ cảnh phật học:

ignorance (vô minh) = fundamental ignorance (vô minh căn bản) = delusion (ngu si; vô trí) = stupidity (ngu si)

______________________________

Kalu Rinpoche

The Bardo of Birth to Death

When I am in the bardo of birth til death, may I waste no time;
Abandoning laziness, may I engage without distraction in the study, assimilation of, and meditation on the teachings.
May I practice, integrating on the path Appearance and mind.
Padmasambhava. The Tibetan Book of the Dead

_____________________________

GESTATION

When the bardoa, or rebirth consciousness, unites with the mother’s and father’s substances, memories become confused and begin to disappear like the clouded dreams of deep sleep.

During the first week in the womb, the embryo looks like rice mush and suffers as though it were being cooked in a copper pot. In the second week, it is oblong, and looks like frozen butter; at this point, the pervasive wind differentiates the four elements (earth, water, fire, and air). In the third week, the embryo has a complete form, shaped like an ant, and, due to the activator wind, the manifestation of the four elements becomes evident.

The embryo continues to change until the seventh week, when the spiral wind forms the four limbs, creating the feeling of being forcefully stretched, as if across a stick. At the seventh week, the opening wind produces the nine bodily openings; to the embryo this feels as if an open wound were being poked with a finger.

From this point on, if the mother eats something cold, the embryo feels as though it is being thrown onto ice; if she eats a lot of food, the embryo feels pressed between rocks; if she eats too little, being whipped around in the air; if she runs violently or falls, it has the feeling of being hurled down the side of a cliff; if she has sex, for the embryo it is like being flogged with metal thorns.

After the thirty-seventh week, the fetus starts to perceive being in the mother’s womb as being imprisoned in a dark, unpleasant place; it is unhappy and wants to get out. During the thirty-eighth week, the baby is directed toward the birth canal by the “joining to the flower” wind and suffers as though the body were being carried away by a moving wheel.

The fetus is thus animated by twenty-eight winds. It grows, nourished by mother’s blood and nutrients, until its body is completely formed.

Finally, turned over by the reversing wind, the baby emerges, arms folded, suffering as though being forced through a narrow tube. When the baby comes out of the womb, it has the sensation of being deposited onto thorns; when it is finally cleaned and dried, it feels like it is being burned alive. Considering all this suffering, who would want to return to the womb? This is how we are born.

DURING LIFE

During this bardo of birth to death, which is ordinary life, the mind produces the primary delusion of existing as a body that it considers its own.

This delusion about our body also rests on the elements earth, water, fire, and air. These elements exist in us since conception, at the inner as well as the outer level. They mature in us like a flower that blooms. By their maturation, the body and mind develop, grow, and acquire their power. This period of growth might last up to twenty-five years, after which, in the second part of lifetime, the body and abilities weaken; a process of deterioration accompanies aging, followed finally by death. There are, therefore, two natural stages: evolution and involution. Nevertheless, this process can be interrupted by a sudden death, as if a flower had been cut.

In the bardo of birth to death, we also experience the dream bardo and maybe the bardo of meditation. Then once again, we pass on to the bardo of emptiness and the bardo of becoming, which lead us toward yet another birth.

________________________

Source: Kalu Rinpoche. Luminous Mind. The Way of the Buddha. Wisdom, 1997.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 14304)
Toàn bộ lý do vì sao phải học tập về Giáo Pháp (Dhamma), những lời dạy của Đức Phật, là để tầm cầu một con đường vượt qua khổ não, đạt đến an bìnhhạnh phúc.
(Xem: 14562)
Trong Phật giáo, chúng ta không tin vào một đấng Tạo hóa nhưng chúng ta tin vào lòng tốtgiữ giới không sát hại sinh linh. Chúng ta tin vào luật nghiệp báo nhân quả...
(Xem: 11841)
Ðạo Phật cốt đào luyện tâm hồn người hoàn toàn trong sạch, nên cực lực sa thải những tính: tham lam, sân hận, oán thù... đang trú ẩn trong tâm giới người.
(Xem: 14357)
Với niềm vui lớn lao, vua Tịnh Phạn chúc mừng hoàng hậu và thái tử vừa mới đản sinh. Dân chúng tổ chức các buổi hội hè tưng bừng và treo cờ kết hoa rực rỡ trên toàn quốc.
(Xem: 13272)
Tập sách này gồm có những bài viết đơn giản về Phật Pháp Tại Thế Gian, Cốt Tủy Của Ðạo Phật, Vô Thượng Thậm Thâm Vi Diệu Pháp, những điều cụ thể, thiết thực...
(Xem: 14635)
Tập sách này là kết tập những bài báo viết trên Bản Tin Hải Ấn và Phật Giáo Việt Nam trong cùng một chủ đề. Đó là Con Đường Phát Triển Tâm Linh.
(Xem: 12644)
Chúng tôi viết những bài này với tư cách hành giả, chỉ muốn đọc giả đọc hiểu để ứng dụng tu, chớ không phải học giả dẫn chứng liệu cụ thể cho người đọc dễ bề nghiên cứu.
(Xem: 25234)
Cư sĩ sống trong lòng dân tộc và luôn luôn mang hai trọng trách, trách nhiệm tinh thần đối với Phật Giáo và bổn phận đối với cộng đồng xã hội, với quốc gia dân tộc.
(Xem: 27867)
Chúng tôi viết quyển sách này cho những người mới bắt đầu học Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phần quan trọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó mà đúng được.
(Xem: 26346)
Pháp môn Tịnh Độ cao cả không cùng, rộng lớn như trời che đất chở. Đây là Pháp môn tổng trì của chư Phật ba đời, là đạo mầu đặc biệt trong một đời giáo hóa của đức Thích Ca.
(Xem: 17229)
Đôi khi mọi người nghĩ cái chết là sự trừng phạt những việc xấu xa mà họ đã làm, hoặc là sự thất bại, sai lầm, nhưng cái chết không phải như vậy. Cái chết là phần tự nhiên của cuộc sống.
(Xem: 16525)
Sách này nói về sự liên quan chặt chẽ giữa con người và trái đất, cả hai đồng sinh cộng tử. Con người không thể sống riêng lẻ một mình nếu các loài khác bị tiêu diệt.
(Xem: 15915)
Cuốn sách “Tin Tức Từ Biển Tâm” của nhà văn Phật giáo Đài Loan – Lâm Thanh Huyền – quả là một cú “sốc” tuyệt vời đối với các nhà Phật học Việt Nam.
(Xem: 22136)
Người cư sĩ tại gia, ngoài trách nhiệm và bổn phận đối với gia đình, xã hội còn có nhiệm vụ hộ trì Tam Bảo. Cho nên trọng trách của người Phật Tử tại gia rất là quan trọng...
(Xem: 17131)
Mỗi sáng lúc mới thức dậy, trong trạng thái mơ màng chưa tỉnh hẳn, chúng ta phải bắt đầu lôi kéo tâm thức vào một đường hướng rõ ràng: tự đánh thức lên lòng ngưỡng mộ cao rộng đến buổi rạng đông...
(Xem: 24903)
Làm sao tôi có thể hành thiền khi quá bận rộn với công việc và gia đình? Làm sao tôi có thể phối hợp hoạt động với ngồi yên một chỗ? Có các nữ tu sĩ không?
(Xem: 21959)
An Lạc phải bắt đầu từ nơi mỗi chúng ta mà từ, bi, hỉ, xả là nền tảng. Có từ, bi, hỉ, xả, thì đi đâu ta cũng gieo rắc tình thương và sự hòa hợp...
(Xem: 19058)
Tập sách này không phải là một tiểu luận về tâm lý học nên không thể bao quát hết mọi vấn đề nhân sinh, mục đích của nó nói lên sự tương quan của Ý, Tình, Thân và tiến trình phiền não...
(Xem: 16170)
Đức Phật tuy đã nhập diệt trên 25 thế kỷ rồi, nhưng Phật pháp vẫn còn truyền lại thế gian, chân lý sống ấy vẫn còn sáng ngời đến tận ngày hôm nay. Đây là những phương thuốc trị lành tâm bệnh cho chúng sanh...
(Xem: 21720)
Những gì chúng ta học được từ người xưa và cả người nay dĩ nhiên không phải trên những danh xưng, tiếng tăm hay bài giảng thơ văn để lại cho đời, mà chính ngay nơi những bước chân của người...
(Xem: 16781)
Đối với Phật giáo, tính cách quy ước của tâm thức biểu lộ từ một sự sáng ngời trong trẻo. Những khuyết điểm làm ô uế nó không nội tại nơi bản chất của nó mà chỉ là ngoại sanh.
(Xem: 14665)
Đọc “Trung bộ kinh” chúng ta có được một đường lối tu hành cụ thể như một bản đồ chỉ rõ chi tiết, đưa ta đến thành Niết bàn, cứu cánh của phạm hạnh.
(Xem: 16701)
J. Krishnamurti, cuộc sống và những lời giáo huấn của ông trải dài trong phần lớn thế kỷ hai mươi, được nhiều người tôn vinh là một con ngườiảnh hưởng sâu sắc nhất vào ý thức của nhân loại...
(Xem: 25027)
“Cái tiến trình” là một hiện tượng thuộc cơ thể, không nên lầm lẫn với trạng thái tinh thần mà Krishnamurti viết trong quyển này bằng nhiều từ khác biệt như là “phước lành”, “cái khác lạ”...
(Xem: 18774)
Quyển sách này là kết quả của những cuộc nói chuyện và những cuộc thảo luận được tổ chức ở Ấn độ bởi J. Krishnamurti với học sinh và giáo viên của những trường học tại Rishi Valley...
(Xem: 21197)
Gốc rễ của xung đột, không chỉ phía bên ngoài, nhưng còn cả xung đột phía bên trong khủng khiếp này của con người là gì? Gốc rễ của nó là gì?
(Xem: 14775)
Với hầu hết mọi người chúng ta, sự liên hệ với một người khác được đặt nền tảng trên sự lệ thuộc, hoặc là kinh tế hoặc là tâm lý. Lệ thuộc này tạo ra sợ hãi...
(Xem: 14373)
Bàn về Cách kiếm sống đúng đắn tìm hiểu những phương cách cho chúng ta tham gia, nhưng không đắm chìm, công việc của chúng ta. Trong một thế giới điên cuồng để sản xuất...
(Xem: 16614)
Phật Giáo dạy nhân loại đi vào con đường Trung Đạo, con đường của sự điều độ, của sự hiểu biết đứng đắn hơn và làm thế nào để có một cuộc sống dồi dào bình anhạnh phúc.
(Xem: 18012)
Đọc Tu Bụi của tác giả Trần Kiêm Đoàn, tôi có cảm tưởng như nhìn thấy một mảnh bóng dáng của chính mình qua nhân vật chính là Trí Hải. Đời Trí Hải có nhiều biến cố.
(Xem: 12922)
Suy nghĩ không bao giờ mới mẻ, nhưng sự liên hệ luôn luôn mới mẻ; và suy nghĩ tiếp cận sự kiện sinh động, thực sự, mới mẻ này, bằng nền quá khứ của cái cũ kỹ.
(Xem: 14944)
Hầu hết mọi người sẽ vui mừng để có một sự an bình nào đấy của tâm hồn trong đời sống của họ. Họ sẽ hân hoan để quên đi những rắc rối, những vấn đề...
(Xem: 12702)
Sau thời công phu khuya, tôi được phân công quét chùa. Tay cầm chiếc chổi chà, tôi nhẹ bước ra sân và leo lên cầu thang phía Ðông lang chính điện.
(Xem: 13889)
Điều làm cho một người trở thành một Phật tử chân chính là người ấy tìm nơi nương tựaĐức Phật, Giáo pháp, và chư Thánh Tăng - gọi là Quy Y Tam Bảo.
(Xem: 14602)
Sống cùng với xã hộicần phải đi đến việc cùng chung có một tinh thần trách nhiệm cộng đồng. Còn kiến thức thì giúp chúng ta khám phá thiên nhiên đồng thời với nội tâm của chúng ta.
(Xem: 28022)
Đây là một quyển sách căn bản dành cho người muốn tìm hạnh phúc và sự bình an trong cuộc sống qua con đường tâm linh. Con đường Đạo của Đức Phật rất đơn giản, thích hợp với mọi người.
(Xem: 27184)
Trong Đường Xưa Mây Trắng chúng ta khám phá ra Bụt là một con người chứ không phải là một vị thần linh. Đó là chủ tâm của tác giả...
(Xem: 14346)
”Vượt Khỏi Giáo điều” không phải chỉ đề cập đến những vấn nạn đời thường, nó còn tiến xa hơn một bước nữa là vạch ra cho con người một hướng đi, một hành trình tu tập tâm linh hầu có thể đạt đến cứu cánh giác ngộ giải thoát ngay trong kiếp sống này.
(Xem: 20951)
Cuốn sách này là một bản dịch của Ban Dịch Thuật Nalanda về tác phẩm Bản Văn Bảy Điểm Tu Tâm của Chekawa Yeshe Dorje, với một bình giảng căn cứ trên những giảng dạy miệng do Chošgyam Trungpa Rinpoche trình bày.
(Xem: 14673)
Duy tâm của Phật giáo không công nhận có cảnh nào là cảnh thật, hết thảy các cảnh đều do tâm hiện, lá chuối cũng tâm hiện, bóng người cũng tâm hiện, như hoa đốm giữa hư không.
(Xem: 24175)
Để hỗ trợ cho việc phát triển và thực thi tâm hạnh từ bi, việc chủ yếu là phải vượt qua những chướng ngại. Nơi đó, hạnh nhẫn nhục đóng vai trò quan trọng...
(Xem: 28677)
Guru (Đạo Sư) giống như một viên ngọc như ý ban tặng mọi phẩm tính của sự chứng ngộ, một người cha và bà mẹ dâng hiến tình thương của mình cho mọi chúng sinh...
(Xem: 14734)
Cuốn sách nhỏ này không phải đã được viết ra để phô bày kiến thức của tác giảkiến thức ấy không có gì đáng để được phô bày. Nó mong ước được là một người bạn hơn là một cuốn sách.
(Xem: 13284)
“Không có tẩu thoát khỏi sự liên hệ. Trong sự liên hệ đó, mà là cái gương trong đó chúng ta có thể thấy chính chúng ta, chúng ta có thể khám phá chúng ta là gì...
(Xem: 16445)
Quyển sách này đã đem lại cho độc giả một cái nhìn mới của Tây phương đối với Phật giáo trước đây vốn hoàn toàn xa lạ và hiện nay đang rất thịnh hành ở châu Âu và châu Mỹ.
(Xem: 27230)
Milarepa là Thánh St. Francis của Tây Tạng. Chúng ta không thể nhầm lẫn âm điệu của những ca khúc này với âm điệu của những ca khúc Fioretti...
(Xem: 12018)
Trí Phật là trí kim cương. Thân Phật là thân kim sắc, cõi Phật là cõi hoàng kim, thì Đạo Phật tất nhiên là Đạo Vàng. Ánh Đạo Vàngkim quang của đức Từ bi rộng lớn phá màn vô minh, chỉ rõ đường chánh.
(Xem: 16074)
Milarepa là một trong những đạo sư tâm linh nổi tiếng nhất của mọi thời. Ngài không những là một nhà lãnh đạo kiệt xuất của dòng phái Kagyu, mà cũng là một đạo sư rất quan trọng đối với mọi trường phái của Phật giáo Tây Tạng.
(Xem: 21486)
Nếu bạn không suy nghĩ sự đau khổ của chu trình sinh tử, sự tan vỡ ảo tưởng với vòng sinh tử sẽ không sinh khởi.
(Xem: 12377)
Cuốn sách nhỏ này do Hòa Thượng Tiến Sĩ K. Sri Dhammananda là một cuốn sách có giá trị, đáp ứng được những câu hỏi như chết đi về đâu và chết rồi đã hết khổ chưa...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant