Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sách Văn Học Phật Giáo
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

15. Bài ca cầu nguyện đến vị Lama tuyệt đối

05 Tháng Sáu 201300:00(Xem: 9731)
15. Bài ca cầu nguyện đến vị Lama tuyệt đối

HÀNH TRÌNH GIÁC NGỘ

Tu tập Phật pháp trong cuộc sống hằng ngày
TULKU THONDUP
Harold Talbort biên soạn - Bản Dịch Việt Ngữ: Tuệ Pháp


PHẦN HAI

PHÁP THIỀN ĐỊNH NGONDRO:
SỰ RÈN LUYỆN THIẾT YẾU

15

BÀI CA CẦU NGUYỆN
 ĐẾN VỊ LAMA TUYỆT ĐỐI

Một bản dịch bài nguyện viết bằng tiếng Tây Tạng. Lama có nghĩa vị thầy tâm linh xuất sắc, và cao nhất. Vị Lama tuyệt đối ám chỉ thật tánh của tâm hay thực tại tuyệy đối của vũ trụ. Lama Tuyệt đối trong ý nghĩa của vị thầy tâm linh ám chỉ người dẫn dắt hành giả đến sự nhận biết của Phật tánh.


Giữa cung điện của lãnh vực thanh tịnh bổn nguyên tuyệt đối,
Nơi an trụ của vị Lama hiện diện tự nhiên, hiện thân của tất cả chư Phật.
Chúng con cầu nguyện đến Ngài với lòng tin bất biến.
Chúng con sẽ đạt được thành tựu, sự ban phước của lòng từ ái vô tận của Ngài.


Trong bản tánh tuyệt đối của tâm chân thật không gắng sức, trong đó mọi sự xuất hiện một cách tự nhiên,
An trụ vị Lama tuyệt đối tự hiện, thoát khỏi sự tạo tác.
Chúng con cầu nguyện đến Ngài qua năng lực của giác tánh bất nhị.
Chúng con sẽ đạt cơ may nhận ra Pháp Thân giác tánh nội tại (thân tối thượng).


Trong bản tánh tuyệt đối của nhiều hình tướng khác nhau, năng lực biểu hiện của giác tánh nội tại
Vị Lama của tánh giác nội tại bất biến, an trụ từ khởi thủy.
Chúng con cầu nguyện đến Ngài bằng việc nhận sáu thức như con đường.
Chúng con sẽ bắt đầu trên con đường giải thoát mọi hiện hữu như Pháp Thân.


Trong bản tánh tuyệt đối của phạm vi hoạt động huyễn ảo của nhiều người chơi và trò chơi khác nhau
An trụ vị Lama của Pháp Tánh (trạng thái tuyệt đối), bất động từ khởi thủy.
Chúng con cầu nguyện đến Ngài bằng việc hiểu biết bất cứ những gì xuất hiện.
Chúng con sẽ đạt kết quả giải thoát trong trạng thái tự nhiên của bất cứ những gì khởi lên.


Trong bản tánh tuyệt đối của vô số biểu hiện như huyễn của các Bổn tôn hiền minh và phẫn nộ
An trụ vị Lama toàn giác, trí tuệ linh thánh tuyệt đối.
Chúng con cầu nguyện đến Ngài bằng việc cô đọng một trăm vị Bổn tôn thành một.
Chúng con sẽ đạt được nhiều thành tựu khác nhau cùng lúc, không cần nỗ lực.


Trong bản tánh tuyệt đối của rất nhiều niệm tưởng, nhiều kinh nghiệm khác nhau của hạnh phúcđau khổ,
An trụ vị Lama vajra cực lạcthanh tịnh.
Chúng con cầu nguyện đến Ngài qua (sự hợp nhất của) cực lạctánh không, thoát khỏi sự tụ, tán.
Chúng con sẽ giải thoát nhân quả của cảm xúcđau khổ vào sự rộng mở tự nhiên của đại cực lạc.


Trong lãnh vực con đường hiện hữu của phương thức chân thật, bản tánh tối thượng,
An trụ vị Lama Pháp Thân, thanh tịnh bổn nguyên và thoát khỏi sự tạo tác.
Chúng con cầu nguyện đến Ngài bằng việc nhận ra bản tánh tuyệt đối.
Chúng con sẽ hóa tán tất cả hiện tượng xuất hiện của chân lý tương đối vào bản tánh tối thượng.


Trong bản tánh tuyệt đối của bài ca hồi tưởng về vị Lama tuyệt đối
An trụ sự ban phước của vị Lama, năng lực của niềm tin chúng con.
Với các công đức này, chúng con lập nguyện khao khát vì hạnh phúc vĩnh cửu của tất cả chúng sanh.
Chúng con sẽ hợp nhất bất khả phân trong bản tánh của Samantabhadra (Phổ Hiền, Toàn Thiện, Thiện Phổ Quát).

CHÚ THÍCH

1. EL 124
2. BP 33a/5
3. Về Ngondro của Longchen Nyingthig có ba xuất bản khác nhau bằng Anh ngữ: Viên Ngọc Như Ý của Ngài Dilgo Khyentse (Boston & London: Nhà xuất bản Shambala 1988); Kun-zang La-may Zhal-lung, 2 quyển, do Ngài Sonam T. Kazi phiên dịch (Upper Montclair), N.J.: Nhà xuất bản Kim Cương-Hoa Sen, 1989 & 1992); Dzogchen Tinh Túy Sâu Thẳm Nhất Của Thực Hành Chuẩn Bị của Jigme Lingpa, phiên dịch với luận giảng bởi Tulku Thondup (Dharamsala: Thư viện các tác phẩmvăn thư lưu trữ của Tây Tạng, 1989); Thực Hành Chuẩn Bị Vắn Tắt Của Longchen Nyingthig của Kunkhyen Jigme Lingpa, được soạn thảo bởi Ngài Dodrupchen Rinpoche Đệ Tứ (Hawley, Mass.: Trung Tâm Mahasiddha Nyingmapa, 1992); Lời Vàng Của Thầy Tôi của Patrul Rinpoche, Nhóm Dịch Thuật Padmakara (New York: Harper Collins, 1994); Thực Hành Mật Tông Trong Phái Nyingma của Khetsun Sangpo Rinpochay, phiên dịchbiên soạn bởi Jeffrey Hopkins và Anne Klein (Ithaca, N.Y.: Snow Lion).
4. Dharma – chân lý vĩnh cửu của vũ trụ, đã được diễn tả trong giáo lý của Đức Phật.
5. Samsara – chu trình liên tục của hiện hữu thế gian (sinh tử).
6. KD 22a/2.
7. Karma: nghiệp, luật trình bày rằng mọi việc làm mà người ta thực hiện đều có một kết quả tương xứng trong đời này và các đời sau.
8. Bodhisattva: Bồ Tát, một vị sắp thành Phật, bậc trì hỗn việc giác ngộ cuối cùngquan tâm giúp đỡ người khác đạt giác ngộ.
9. BP 47a/ 5.
10. YD 4b/ 2.
11. BP 3b/ 2.
12. KZ 273/ 15.
13. DC 5a/ 2.
14. BP 97b/ 2.
15. GN 32/ 4.
16. BP 96a/ 4.
17. BP 52a/ 5.
18. Niên hiệu của Vua Srongtsen dựa căn bản trên DPM 18b/ 5 và DPM 69a/ 3.
19. Niên hiệu của Vua Thrisong Detsen dựa căn bản trên DPM 79b/ 4 và DPM 155a/ 3.
20. Bardo của cuộc sống (sinh ra), giấc mộng, thâm nhập, cận tử, bản tánh tối thượng, và trở thành.
21. Hãy xem những giáo lý hùng mạnh và chi tiết nhất này trong các kinh điển nguyên bản của Phật giáo Tây Tạng.
22. GG 1a/ 6.
23. Đi kèm-cuộc sống, di chuyển-lên trên, tỏa khắp, đi kèm-lửa, và năng lượng dọn dẹp-xuống dưới (gió / khí).
24. Đây là giải thích chung, nhưng theo TRD 224b/ 1 và GG 1b/ 5, sự hòa tan được giải thích trên nhiều trình dộ của năm nguyên tố (như bên ngoài, bên trong, bí mật, và những phẩm tánh hoàn thiện của mỗi nguyên tố trong năm nguyên tố), và cũng mỗi sự hòa tan vào nguyên tố chính nó, ví dụ, năng lượng (Nus-Pa) của đất bên ngoài tan vào đất bên trong v.v...
25. Theo NS 389b/ 4 (dựa căn bản trên Thal ‘Gyur tantra), ý thức tan vào hư không, và hư không tan vào tánh sáng.
26. Trong DM 10b/ 6 và KZM 2a/ 4, trong kinh nghiệm thứ nhất và thứ hai, trật tự của cái thấy trắng và đỏ bị đảo ngược. Trong một số bản văn, sự chấm dứt của cảm xúc được thay đổi.
27. Hãy xem NS 192b/ 2.
28. Sự hòa tan của đạt được vào tánh sáng được dựa căn bản trên KZM 2b/1 và GG 2b/ 1.
29. BN 2/ 9.
30. PM 1b/ 1.
31. Hãy xem SGG: 403a/ 2.
32. GG 2b/ 1 và NS 192b/ 2.
33. Một gương nghi lễ cầm tay của phương Đông.
34. BN 3/ 4.
35. GG 4a/ 2. 
36. SR 10a/ 6 (phiên dịch: BM 333/ 23).
37. Đây là lý do khiến cúng dường sur (gSur, đốt thực phẩm) thường được hồi hướng đến người chết trong nhiều tuần sau khi họ chết.
38. Theo những truyện kể của các Delog Tây Tạng (‘Das Log, “Người trở về từ cõi Chết”).
39. Thos Grol (“Giải thoát bằng sự Nghe”) là một loại các bản văn (Bar Do Thos Grol, Tạng Thư Sống Chết, được trở thành một với chúng) được phát hiện như Ter bởi Karma Lingpa. Xem DM 32b/ 6.
40. Theo Phật giáo, mỗi chúng sanh đi qua sự đầu thai của vô số kiếp sống liên tiếp. Do đó, trong tiến trình vô số kiếp trước của chúng ta, mỗi một chúng sanh đã từng là cha mẹ, vợ chồng cũng như kẻ thù của chúng ta rất nhiều lần. Do vậy, vì người mẹ là biểu tượng của tình thương và chăm sóc, giáo lý đạo Phật thấy và giải thích mỗi chúng sanh như một “bà mẹ chúng sanh” để đem tinh thần rộng mở của lòng biết ơntình thương trong chúng ta hướng đến tất cả chúng sanh không phân biệt.
41. Xem chi tiết ở chương 8 và HTT.
42. DC 7b/ 5.
43. CD 84b.
44. KD 22a/ 2.
45. NG và HTT.
46. NG 4b/ 2.
47. NG 30b/ 4.
48. gSol ‘Debs Le’u bDun Ma được phát hiện bởi Rigdin Godem.
49. NS 80b/ 4.
50. Dựa căn bản trên NS và những cái khác, được dựa căn bản trên bản văn về các vi phạm gốc của Ashvaghosha.
51. Dựa chủ yếu trên NS, và bản khác. được dựa căn bản trên bản văn về các vi phạm thô của Nagarjuna.
52. Dựa căn bản chủ yếu trên DN, NS và các bản khác.
53. NCC 11B – 12B.
54. DN 13a/ 6.
55. Xem chương 7 của sách này.
56. Xem chương 11 của sách này.
57. Xem chương 9 của sách này.
58. BP 2b/ 3.
59. GR 88a/ 2.
60. Xem chương 6 của sách này.
61. GR 88a/ 2.
62. Xem chương 4 và 5 về ý nghĩa của các đối tượng tâm linh.
63. Theo dòng truyền Dodrupchen, KZ 283/11, và TS 85a/ 1, Guru Rinpoche hay Orgyen Dorje Chang (Guru Vajradhara) trong thân tướng thường lệ của Guru Rinpoche (xem chi tiết trong chương 13 của sách này), ngoại trừ Ngài trong hợp nhất với Yeshe Tsogyal, màu trắng cầm một lưỡi dao cong và sọ người. Theo NLS 8a/ 6 và KT 87/ 1, Guru Rinpoche màu xanh dương trong sự hợp nhất với Yeshe Tsogyal màu trắng, và cả hai đều trong trang phục Báo Thân.
64. Theo KDN 4a/ 2.
65. Xem chương 2 của sách này.
66. KZ 409/ 15.
67. Theo KDN 7a/ 4.
68. Xem chương 9 của sách này.
69. Trong rèn luyện này, Vajrasattva có nghĩa cả hai nam và nữ Vajrasattva, nhưng vì các Ngài là bất khả phân, phần lớn ở các chỗ nhắc đến dạng đơn.
70. Theo KT 102/ 14, Khyentse Wangpo hướng dẫn Nyagla Sogyal rằng hành giả cũng có thể quán tưởng những chữ và ánh sáng của chúng trong màu trắng.
71. Theo dòng truyền Dodrupchen, KZ 507/ 13, và TS 141b/ 1: bà màu đỏ, không che đậy, với một trống tay trong tay phải và một dao cong trong tay trái. Theo NLS 15a/ 5 và KT 122/ 4: giống như Vajrayogini, bà trần trụi trong màu đỏ, đứng trên một hoa sen, mặt trời, và ngai tử thi, với trang sức bằng xương, cầm một lưỡi dao cong trong tay phải, chén sọ đầy máu trong tay trái, và một chĩa ba tại khuỷu tay trái.
72. Về chi tiết, đọc chương 9 của sách này.
73. Xem chương 11 của sách này về ý nghĩa của bài nguyện này.
74. Xem chương 13 của sách này về ý nghĩa của mantra này.
75. Xem chương 12 của sách này về sự giải thích việc tiếp nhận bốn quán đảnh.
76. Xem KZZ 189a/ 5 và chương 12 của sách này.
77. Tập hội (Tshogs ‘Khor) bao gồm Rigdzins (Phạn, Vidyadhara), Siddhas, Pawos (Phạn Dakas, Anh hùng), và Khadromas (Phạn, Dakini).
78. AH KA SA MA RA TSA SHA TA RA SA MA RA YA PHAT.
79. Xem chương 8 của sách này hoặc HTT về chi tiết.
80. Tạng, dPa’ Bo, Phạn Daka (nam) và Tạng, mKha’ ‘Gro, Phạn Dakini (nữ) các hiền triết và bổn tôn.
81. Những chắc chắn tuyệt đối của nơi chốn, vị thầy, đệ tử, giáo lý, và thời gian.
82. Dang Ba’i Dad Pa: niềm tin tẩy sạch tâm. ‘Dod Pa’i Dad Pa: niềm tin gợi cảm hứng sùng kính để hoàn tất thành tựu như đối tượng niềm tin của họ. Yid Ch’es Kyi Dad Pa: niềm tin phát sinh hoàn toàn tự tin nơi đối tượng của niềm tin.
83. Sems Nyid: bản tánh tối thượngbản tánh cốt tủy của tâm, về Sems (tâm thức) là cách lừa gạt. Trong bản văn này, Tâm với chữ T hoa biểu hiện cho Sems Nyid.
84. Trí tuệ bổn nguyên của lãnh vực tối thượng, trí tuệ bổn nguyên như gương, trí tuệ bổn nguyên của bình đẳng, trí tuệ bổn nguyên của phân biệt, và trí tuệ bổn nguyên hoàn toàn thành tựu.
85. Ngo Bo được phiên dịch ở đây như “tinh chất”. Nói chung, Ngo Bo, Thig Le của ánh sáng, và Thig Le (tinh dịch) của thân vật chất, tất cả có thể phiên dịch là “tinh chất” và do đó nó là sự nhầm lẫn. Nên trong bản văn này tôi phiên dịch Ngo Bo như “tinh chất”, Thig Le của thân vật chất trong giai đoạn hoàn thiện là “tinh túy”, và Thig Le của ánh sáng của Thogal là “thig-le”.
86. “Cầu mong con nhận ra” là ý nghĩa của “Xin đến đây” trong bài nguyện. Một trích dẫn hiện nay từ Pramanavarttika trong bản văn của Ngài Mipam Rinpoche, Shegs (“đến”) có ý nghĩa của “sự nhận biết” (rTogs).
87. Sự bất khả phân của Ngo Bo và Rang bZhin, sTong Pa và gSal Ba, Ch’os sKu và Longs sKu, Guru và Padma.
88. Thân, khẩu, ý, và trí tuệ vajra bổn nguyên của chư Phật.
89. KZZ 199a/ 4.
90. Chủ yếu dựa căn bản trên SCI: 85a/ 6 và 83a/ 5.
91. KZZ 199b/ 3.
92. Dựa căn bản trên NS và DD
93. Dựa căn bản trên DD 58a.
94. KZZ 199a/ 5.
95. KZZ 199b/ 1.
96. KZZ 199b/ 2.
97. KZZ 199b/ 4.
98. TS 152b/ 5 và KT 140/ 2.
99. Theo KZ và TS. Không luôn chắc rằng tất cả hình ảnh của Guru Rinpoche có cùng trang phục như đã nhắc đến ở đây, với một số bản văn không có áo choàng đỏ.
100. RD 244a/ 6.
101. KDD 27b/ 4. 

GIẢI THÍCH NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CỦA CÁC TÁC PHẨM ĐÃ TRÍCH DẪN

BG Bla Ma’i dGongs rGyan, Lushul Khenpo Konchog Dronme (1859 – 1936).
BM Phật Tâm: Một Hợp Tuyển Các Bài Viết Về Dzogpa Chenpo của Ngài Longchen Rabjam, Tulku Thondup Rinpoche (Ithaca: Nhà xuất bản Snow Lion 1989).
BN Zab Ch’os Zhi Khro dGongs Pa Rang Grol Las, Bar Do’i sMon Lam rNam gSum, được phát hiện như Ter bởi Ngài Karma Lingpa (thế kỷ thứ mười bốn).
BP Byang Ch’ub Sems dPa’i sPyod Pa La ‘Jug Pa, Shantideva (thế kỷ thứ bảy). Tu viện Dodrup Chen, Tây Tạng, bản sao bản khắc gỗ.
CD ‘Phags Pa Ch’os Thams Chad Yang Dag Par sDud Pa, Kanjur, Dege xuất bản, mDo sDe, quyển Zha, f. 1a-99b.
DC sDzogs Ch’en (Thor Bu), Jigme Tenpe Nyima.
DD dPal gSang Ba’i sNying Po’i rGyud Kyi Don Rin Ch’en mDzod Kyi lDe’u Mig, Jigme Tenpe Nyima (1865 – 1926). Dodrupchen Sungbum, quyển 1. Được xuất bản bởi Dodrupchen, Ấn Độ.
DM Bar Do sPyi’I Don Dran Pa’i Me Long, Natsog Rangtrol (1608 - ?) Bản dịch tiếng Anh: Tấm Gương của sự Tỉnh Thức, Tsele Natsog Rangdrol, Erik Pema Kunsang phiên dịch (Boston & Shaftesbury: Nhà xuất bản Shambala, 1989).
DN Rang bZhin rDzogs Pa Ch’en Po Lam Gyi Ch’a Lag sDom gSum rNam Par nges Pa, Pema Wangi Gyalpo (1487 – 1542) Ngài Khamtrul Rinpoche xuất bản, Ấn Độ.
DPM Gangs Chan Bod Ch’en Po’i rGyal Rabs ‘Dus gSal Du bKod Pa sNgon Med Dvang Shel ‘Phrul Gyi Me Long, từ các tác phẩm sưu tập và phát hiện của H.H. Bdud-‘Joms Rin-Po-Che ‘Jigs-Bral-Ye-Se-Rdo-Rje. Quyển 3. Ngài Dupjung Lama xuất bản, Dheli, 1978.
EL Cuộc Sống Giác Ngộ, Tulku Thondup phiên dịch (Boston & London: Nhà xuất bản Shambala, 1990).
GG Bar Do’i sMon Lma dGongs gChig rGya mTsho, Khyentse’i Ozer (Jigme Lingpa, 1729 – 1798). Nyingthig Tsa Pod, quyển 2, Ngài Dilgo Khyentse Rinpoche xuất bản, Ấn Độ.
GN Grub Thob brGya Chu rTsa bZhi’i rNam Thar, Mijigpa Jinpapal Tenjur, Narthang xuất bản, rGyud ‘Grel, f. 1 – 64.
GR ‘Phags Pa rGya Ch’er Rol Ba, Kanjur, Dege xuất bản, mDo sDe, quyển Kha.
HTT Các Giáo Lý Ẩn Giấu của Tây Tạng , Tulku Thondup Rinpoche (London: Nhà xuất bản Trí tuệ, 1986).
KD Kyai rDo rJe Zhes Bya Ba rGyud Kyi rGyal Po [brTags Pa gNyis Pa]. rGyud Kyi rGyal Po [brTags Pa gNyis Pa]. Kanjur, Dege xuất bản, rGyud, quyển Nga, f. 1a – 29a.
KDD Dri Ba Lan Du Phul Ba sKal bZang dGa’ Byed bDud rTsi’i ‘Dod ‘jo, Tsele Natshog Rangtrol, bản khắc gỗ Tây Tạng.
KDN Klong Ch’en sNying Thig Gi sNgon ‘Gro’i Khrid Yig Dran Pa Nyer bZhag, Jigme Lingpa, Nyingthig Tsa Pod, quyển 3, Ngài Dilgo Khyentse Rinpoche xuất bản, Ấn Độ.
KNR sNga’ ‘Gyur Ch’os Kyi Byung Ba mKhas Pa dGa’ Byed Ngo mTshar gTam Gyi Rol mTsho, Ngawang Lodro (Guru Trashi; hoàn tất năm 1873). Xuất bản bởi Mirig Petrunkhang.
KT sNgon ‘Gro Kun Las bTus Pa, Yukhog Chatralwa Choying Rangtrol (d. 1952/ 3). Xuất bản bởi Sonam Nyima, Serta, Kham, Tây Tạng.
KZ rDzogs Pa Ch’en Po Klong Ch’en sNying Thig Gi sNgon ‘Gro’i Khrid Yig Kun bZang Bla Ma’i Zhal Lung, Orgyen Jigme Chokyi Wangpo (Paltul, 1808 – 1887). Xuất bản bởi Sithron Mirig Petrunkhang.
KZM sKu gSum Zhing Khams sByong Ba’i gSol ‘Debs sMon Lam, Khyentse’i Ozer (Jigme Lingpa). Nyingthig Tsa Pod, quyển 2. xuất bản bởi Dilgo Khyentse Rinpoche, Ấn Độ.
KZZ Klong Ch’en sNying Thig Gi sNgon ‘Gro’i Khrid Yig Kun bZang Bla Ma’i Zhal Lung Gi Zin Bris, Ngawang Palzang (Khenpo Ngagchug, 1879 – 1941). Bản sao khắc gỗ Tây Tạng.
LST Yon Tan Rin Po Che’ e’i mDzod Kyi dKa’ gNad rDo rJe’i rGya mDud ‘Grol Byed Legs bShad gSer Gyi Thur Ma, (Sogpo) Tentar Lharampa (1759 -- ?). xuất bản bởi Jamyang (Dilgo) Khyentse, Ấn Độ.
NCC gZhi Khregs Ch;od Kyi Zin Bris sNyan brGyud Ch’u Bo’i bChud ‘Dus, Padma Ledrel Tsal (Khenpo Ngagchug). Bản viết tay.
NG Las ‘Phro gTer brGyud Kyi rNam bShad Ngo mTshar rGya mTsho, Jigme Tenpe Nyima.
NL Klong Ch’en sNying Thig Gi sNgon ‘Gro rNam mKhyen Lam bZang, Jigme Lingpa, soạn thảo bởi Jigme Thrinle Ozer (1745 – 1821). Doncha sưu tập. Xuấb bản bởi Dodrupchen Rinpoche, Ấn Độ.
NLS Klong Ch’en sNying Thig Gi sNgon ‘Gro rNam mKhyen Lam bZang gSal Byed, Khyentse Wangpo (1820 – 1892). Từ sưu tập của Doncha Nyingthig. Xuất bản bởi Dodrupchen Rinpoche, Ấn Độ.
NS Yon Tan Rin Po Ch’e’i mDzod Las ‘Bras Bu’i Theg Pa’i rGya Ch’er ‘Grel rNam-mKhyen Shing rTa, Jigme Lingpa, Adzom xuất bản, in lại bởi Dodrupchen Rinpoche, Ấn Độ.
PM ‘Pho Ba Ma bsGom Sangs rGyas, Jigme Lingpa. Nyingthig Tsa Pod, quyển 3. Xuất bản bởi Dilgo Khyentse Rinpoche, Ấn Độ.
RD ‘Dul Ba’i Gleng gZhi Rin Po Che’e’i mDzod, Gedrundrub, Dalai Lama đệ nhất. (Dehli, Ấn Độ: 1970) Neychung & Lhakar.
SC Sems Nyid Ngal gSo’i ‘Grel Ba Shing rTa Ch’en Po, Longchen Rabjam (1308 – 1363). Adzom xuất bản, Ngài Dodrupchen Rinpoche in lại, Ấn Độ.
SG Shes Bya Kun Khyab ‘Grel Ba Legs bShad Yongs ‘Dud Shes Bya mTha’ Yas Pa’i rGya mTsho, Yonten Gyatso (Kongtrul, 1813 – 1899). 3 quyển. Xuất bản bởi Mirig Petrunkhang.
SGG gSangs rNgags Lam Rim ‘Grel Ba Sangs rGyas gNyis Pa’i dGong Pa’i rGyan, Rigdzin Gyurme Tsewang Chogdrub. Dar-rtse-mdo, bản sao bản khắc gỗ, in lại bởi Padma-chos-ldan, Leh, 1972.
TRA Nghệ Thuật của Tôn Giáo Tây Tạng, Loden Sherab Dagyab. (Wiesbaden: Otto Harrassowitz, 1977).
TRD Theg mCh’og Rin Po Ch’e’i mDzod, Longchen Rabjam. Adzom xuất bản, Ngài Dodrupchen in lại, Ấn Độ.
TS Klong Ch’en sNyng Thig Gi sNgon ‘Gro’i Khrid Yig Thar Lam gSal Byed sGron Me, Drodul Pawo Dorje (Adzom Drugpa, 1842 – 1924). Bản sao bản khắc gỗ từ Kham, Tây Tạng.
TY gTum Mo’i ‘Bar ‘Dzag Yig Ch’ung, Jigme Lingpa. Nyingthig Tsa Pod, quyển 3. xuất bản bởi Dilgo Khyentse Rinpoche, Ấn Độ.
YD Yon Tan Rin Po Ch’e’i mDzod dGa’ Ba’i Ch’ar, Jigme Lingpa. Adzom xuất bản, được in lại bởi Dodrupchen Rinpoche, Ấn Độ.
YG Lam Rim Ye Shes sNying Po’i ‘Grel Ba Ye Shes sNang Ba Rab Tu rGyas Pa, Lodro Thaye (Kongtrul, 1813 – 1899). Terdzo sưu tập.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 19860)
Lửa trong Cái Trí là một quyển sách của sự thâm nhập quan trọng được hướng dẫn bởi Krishnamurti, Ông Không dịch
(Xem: 20941)
Một tấm lòng, một con tim hay một thông điệp mà Mặc Giang nhắn gởi: “Cho dù 10 năm, 20 năm, 30 năm. Năm mươi năm nửa kiếp còn dư, Trăm năm sau sỏi đá còn mềm...
(Xem: 19274)
Nữ Phật tử ở khắp nơi trên thế giới đang cố gắng đổi mới, và bộ sưu tập này đề cập đến các hoạt động của họ ở Ấn Độ, Tích Lan, Miến Điện, Thái, Campuchia, Nepal, Tây Tạng, Đại Hàn, Nhật, Đức, Anh...
(Xem: 40529)
Đa số dân chúng là Phật tử thuần thành và số lượng tu sĩ khá đông đảo nên Miến Điện mệnh danh xứ quốc giáo với hai đường lối rõ rệt cho chư Tăng Ni: PHÁP HỌC (Pariyattidhamma) và PHÁP HÀNH (Patipattidhamma).
(Xem: 21263)
Khi trình bày vấn đề, chúng tôi chọn văn học Phật giáo Lý-Trần để minh họa, bởi lẽ văn học Phật giáo Lý- Trần là kết tinh của những tinh hoa văn học Phật giáo Việt Nam.
(Xem: 41078)
Đức Phật là người đầu tiên xướng lên thuyết Nhân bản, lấy con người làm cứu cánh để giải quyết hết mọi vấn đề bế tắc của thời đại. Cuộc đời Ngài là cả một bài thánh ca trác tuyệt...
(Xem: 24116)
Tinh thần Bồ tát giới, không những được đề cao ở các kinh điển Bắc Phạn mà ngay ở trong kinh điển Nam Phạn hay Pàli cũng hàm chứa tinh thần này.
(Xem: 23060)
Không bao lâu sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn, tôn giả Đại Ca Diếp tập họp 500 vị đại Tỳ kheo tại giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ Xá Ly, để chuẩn bị kết tập kinh luật.
(Xem: 17841)
Biết Phật pháp, ứng dụng được Phật pháp vào đời sống của mình, đó là phước báu lớn nhất mà mình nhận được trong cuộc đời này. Bởi nhờ đó, mình đi không lầm lẫn.
(Xem: 26960)
Tập sách nhỏ này, là một tập tài liệu vô cùng quí giá, do sự tham khảo các kinh sách của Đức Thế Tôn để lại với các tài liệu tác giả đã sưu tầm và tham quan tại một số địa phương...
(Xem: 20737)
Trước khi Người nhập diệt Đại Bát-Niết-bàn, Phật đã khuyên những đệ tử kính đạo nên viếng thăm, chiêm bái bốn nơi để được tăng thêm sự truyền cảm về tâm linh của mình...
(Xem: 33634)
Trong giới biên khảo, sử gia giữ một địa vị đặc biệt, vì sức làm việc phi thường của họ. Họ kiên nhẫn, cặm cụi hơn hết thảy các nhà khác, hi sinh suốt đời cho văn hóa...
(Xem: 21023)
Sân hận không thể vượt thắng bằng sân hận. Nếu người ta biểu lộ sân hận đến chúng ta, và chúng ta thể hiện giận dữ trở lại, kết quả là một thảm họa.
(Xem: 28933)
Nền giáo học của Phật giáo có nội dung rộng lớn tận hư không pháp giới. Phật dạy cho chúng ta có một trí tuệ đối với vũ trụ nhân sinh, giúp chúng ta nhận thức một cách chính xác...
(Xem: 12705)
Tập sách Lối về Sen Nở bao gồm những bài viết, bản dịch, bài tham luận trong các kỳ hội thảo, đăng rải rác trên các tạp chí, nguyệt san Phật giáo mấy thập niên qua.
(Xem: 25306)
Mọi người đều biết là Đức Phật không hề bắt ai phải tin vào giáo lý của Ngài và Ngài khuyên các đệ tử hãy sử dụng lý trí của mình dựa vào các phương pháp tu tập...
(Xem: 19151)
Con ơi, hãy can đảm vươn mình đứng dậy hiên ngang như con mãnh sư để nhìn ngắm cuộc đời, đừng sợ hãi lẩn tránh, cũng đừng toan tính gì hơn cho cuộc đời này nữa.
(Xem: 17521)
Lắng nghe hay ngắm nhìn thực tại thì có thể thực hiện bất cứ ở đâu và lúc nào vì tâm và cảnh luôn có mặt tại đây và bây giờ mà không cần chờ đợi một thời gian...
(Xem: 25783)
Thật vậy, trên bất cứ một khía cạnh nào, Đức Phật đều giữ cho tôn giáo của Ngài không bị vướng mắc vào những thứ cành lá chết khô của quá khứ.
(Xem: 19011)
Krishnamurti đã quan sát rằng chính động thái của thiền định, trong chính nó, sẽ sáng tạo trật tự cho sự hoạt động của suy nghĩ mà không có sự can thiệp của ý muốn...
(Xem: 18998)
Trong Đạo Phật, khi tâm thức chúng tatrình độ khởi đầu, chúng ta được dạy cho những sự thực hành nào đấy để thực tập. Khi qua những thực tập ấy, tâm thức chúng ta đã phát triển một ít...
(Xem: 29028)
Đức Phật dạy rằng hạnh phúcvấn đề thiết thực hiện tại, không phải là những ước mơ đẹp đẽ cho tương lai, hay những kỷ niệm êm đềm trong quá khứ.
(Xem: 18910)
Tư tưởng Lão Tử rất nhất quán nên dù chỉ viết hai bài về Lão Tử Đạo Đức Kinh nhưng trong đó cũng liên quan hầu như toàn bộ tinh hoa đạo lý của nhà Đạo Học vĩ đại này.
(Xem: 33340)
Thầy bảo: “Chuyện vi tiếu nếu nghe mà không thấy thì cứ để vậy rồi một ngày kia sẽ thấy, tự khám phá mới hay chứ giải thích thì còn hứng thú gì.
(Xem: 38408)
Sở dĩ chúng ta mãi trôi lăn trong luân hồi sinh tử, phiền não khổ đau là vì thân tâm luôn hướng ngoại tìm cầu đối tượng của lòng tham muốn. Được thì vui mừng, thích thú...
(Xem: 31257)
Nếu không có cái ta ảo tưởng xen vào thì pháp vốn vận hành rất hoàn hảo, tự nhiên, và tánh biết cũng biết pháp một cách hoàn hảo, tự nhiên, vì đặc tánh của tâm chính là biết pháp.
(Xem: 18239)
Người muốn thấu triệt pháp môn tu tập, xứng lý, hợp cơ, trước hết cần phải tạo cho mình có cái nhìn căn bản tổng quát về tôn giáo mình... HT Thích Bảo Lạc
(Xem: 24514)
Ðức Thế Tôn muốn cho thầy vun trồng thêm niềm tin nên Ngài mới dạy thêm rằng: Này Upakàjivaka, những người hết phiền não trong thế gian này là người thắng hóa trong mọi nơi.
(Xem: 19453)
Một trong những nhân tố chính yếu cung cấp năng lượng cho Cách Mạng Hạnh Phúc đã là sự nghiên cứu khích động phơi bày nhiều lợi ích của hạnh phúc – những hạnh phúc trải rộng...
(Xem: 17911)
Truyện thơ Tôn giả La Hầu La - Tác giả: Tâm Minh Ngô Tằng Giao
(Xem: 23051)
Khi tại thế, Ðức Phật đi hoằng hóa nhiều nước trong xứ Ấn Ðộ, đệ tử xuất gia của ngài có đến 1250 vị, trong đó có Bà Ma Ha Ba Xà Ba Ðề...
(Xem: 18029)
Bởi vì sự mở mang một cái trí tốt lành là một trong những quan tâm chính của chúng ta, người ta dạy học như thế nào là điều rất quan trọng. Phải có một vun quén của tổng thể cái trí...
(Xem: 32194)
Tất nhiên không ai trong chúng ta muốn khổ, điều quan trọng nhất là chúng ta nhận ra điều gì tạo ra khổ, tìm ra nguyên nhân tạo khổ và cố gắng loại trừ những nhân tố này.
(Xem: 17386)
Ðối tượng của tuệ giác Phật họcthuyết minh tận cùng chân lý của vạn pháp. Khoa học đang khởi đầu bước lên trên con đường tận cùng chân lý của Phật học.
(Xem: 17437)
Với một sự sáng suốt tuyệt đối và một niềm thương cảm vô biên Ngài nhận thấy con người tác hại lẫn nhau chỉ vì vô minh mà thôi...
(Xem: 16078)
Muốn sáng tạo sự giáo dục đúng đắn, chắc chắn chúng ta phải hiểu rõ ý nghĩa của sống như một tổng thể, và muốn có điều đó chúng ta phải có thể suy nghĩ, không cố chấp...
(Xem: 18573)
Tôi thức dậy trong một sự yên tĩnh như thế ấy ở Pomona. Tiếng chim hót vang rừng những không thể nói là tiếng ồn. Nó lại càng làm cho sự yên lặng thêm sâu hơn về bề sâu là khác.
(Xem: 20774)
Ngày xưa có một chú tiểu Sa Di đến học Phật giáo với một vị thầy rất sáng suốt. Chú là một đứa đệ tử rất tốt. Chú rất lễ phép, thành thật và biết vâng lời.
(Xem: 18072)
Đóa sen, nếu nhìn dưới kính hiển vi và suy luận theo thiên văn học, là nền tảng của vũ trụ và cũng là một phương tiện giúp ta khám phá vũ trụ.
(Xem: 20115)
Mái Kim Các Tự làm bằng gỗ mịn thoai thoải dốc xuống. Đường nét kiến trúc vừa nhẹ nhàng vừa đẹp đẽ. Đó là một kiệt tác phẩm của lối kiến trúc đình viên...
(Xem: 14887)
Tác phẩm Đôi bạn hành hương (Công Chúa Tinh Khôi và Hoàng tử Ếch) là một điển hình trong cõi văn đầy màu sắc Phật giáo của Chiêu Hoàng.
(Xem: 20915)
Điều tôi muốn là con đường đưa đến sự chấm dứt mọi đau khổ, một con đường đã được khám phá hơn hai ngàn năm trăm năm nay nhưng mãi đến thời gian gần đây tôi mới ý thức được nó.
(Xem: 15069)
Đức Phậttiêu biểu tuyệt hảo về Từ, Bi, Hỷ Xả. Đó là Tứ Vô Lượng Tâm toàn bích, không một tỳ vết, thể hiện qua suốt cuộc đời thị hiện ta-bà của Ngài.
(Xem: 15764)
Cám ơn nàng. Nàng đã đem lại cho ta SỰ THẬT. Nàng đã cho ta thấy cái phi lý của tưởng tượng. Ta sẽ không còn ôm giữ một hình ảnh nào, vì Phật đã dạy: Pháp còn phải bỏ huống chi phi pháp.
(Xem: 12942)
Cha cô vẫn nói, cô giống mẹ từ chân tơ, kẽ tóc, vừa xinh đẹp, vừa tài hoa. Cha thương nhớ mẹ bao nhiêu là yêu quí cô bấy nhiêu.
(Xem: 14512)
Bàng bạc khắp trong tam tạng kinh điển, hằng hà sa số mẩu truyện, đức Phật thường nhắc đến sự liên hệ giữa Ngài và các đệ tử, giữa chúng sanh và Ngài trong những kiếp quá khứ.
(Xem: 14915)
Diệu nhắm mắt lại, không biết mình đang mơ hay tỉnh. Phép lạ nào đã biến đổi tâm hồn Quảng đến không ngờ?
(Xem: 29403)
“Chẳng có ai cả” là một tuyển tập những lời dạy ngắn gọn, cô đọng và thâm sâu nhất của Ajahn Chah, vị thiền sư lỗi lạc nhất thế kỷ của Thái Lan về pháp môn Thiền Minh Sát.
(Xem: 12770)
Giáo lý vô ngã đề cập trực tiếp đến cách thức mà chúng ta đang nhận hiểu về bản thân mình và thế giới quanh ta, chỉ ra những điểm hợp lý và bất hợp lý trong cách nhìn nhận đó.
(Xem: 14529)
Tôi thích nhìn ngắm những sự việc như chúng là và đối diện những sự kiện; thuộc cá nhân tôi không có cảm tính của bất kỳ loại nào, tôi xóa sạch tất cả điều đó.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant