Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

10. Phẩm Hình Phạt - The Rod or Punishment (129-145)

16 Tháng Ba 201100:00(Xem: 10254)
10. Phẩm Hình Phạt - The Rod or Punishment (129-145)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt/ thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL. 2550, 2006

Phẩm X
DANDA VAGGA - THE ROD - PHẨM ĐAO TRƯỢNG (88)

Ct (88). Đao trượng (Danda) cũng dịch là hình phạt.

129. Ai cũng sợ dao gậy, ai cũng sợ chết ; hãy lấy lòng mình suy lòng người, chớ giết, chớ bảo giết.

All tremble at the rod. All fear death.
Comparing others with oneself,
one should neither strike nor cause to strike. -- 129 

129. Hình phạt, ai cũng kinh,
Mất mạng, ai cũng khiếp.
Lấy ta suy ra người,
Chớ giết, chớ bảo giết.

129 - Tous tremblent devant le châtiment, tous craignent la mort ; Comparant les autres avec soi-même, on ne doit jamais tuer ou encourager le tuer.

129. Alle Menschen zittern vor der Rute, alle haben Angst vor dem Tod; Zieht den Vergleich zu euch selbst und tötet nicht, noch dazu ermutigt, daß andere töten.

130. Ai cũng sợ dao gậy, ai cũng thích sống ; hãy lấy lòng mình suy lòng người, chớ giết, chớ bảo giết.

All tremble at the rod. Life is dear to all.
Comparing others with oneself,
one should neither strike nor cause to strike. -- 130 

130. Hình phạt ai cũng kinh,
Sinh mệnh, ai cũng tiếc,
Lấy ta suy ra người,
Chớ giết, chớ bảo giết.

130 - Tous tremblent devant le châtiment, à tous la vie est chère ; Comparant les autres avec soi-même, on ne doit jamais tuer ou encourager le tuer.

130. Alle Menschen zittern vor der Rute, alle lieben ihr Leben;. Zieht den Vergleich zu euch selbst und tötet nicht, noch dazu ermutigt, daß andere töten.

131. Người nào cầu an vui cho mình mà lại lấy dao gậy não hại kẻ khác, thì sẽ không được yên vui.

Whoever, seeking his own happiness,
harms with the rod other pleasure-loving beings,
experiences no happiness hereafter. -- 131 

131. Ai mưu cầu hạnh phúc,
Bằng cách hại chúng sanh,
Các loài thích an lành,
Ðời sau chẳng hạnh phúc.

131 - Quiconque désirant le bonheur pour lui-même, moleste avec le bâton ou couteau les êtres aimant le plaisir, n'obtient pas le bonheur dans l'au-delà.

131. Wer eine Rute oder Messer nimmt, um lebenden Wesen, die Glück wünschen zu schaden, wenn er selber Glück sucht, wird nach dem Tod kein Glück erlangen.

132. Người nào cầu an vui cho mình mà không lấy dao gậy não hại kẻ khác, thì sẽ được yên vui.

Whoever, seeking his own happiness,
harms not with rod other pleasure-loving beings,
experiences happiness hereafter. -- 132 

132. Ai mưu cầu hạnh phúc,
Bằng cách không sát sanh,
Các loài thích an lành,
Ðời sau được hạnh phúc.

132 - Quiconque, désirant le bonheur pour lui-même, ne moleste pas avec le bâton ou couteau les êtres désirant le bonheur, obtiendra le bonheur dans l'au-delà. 

132. Wer keine Rute oder Messer nimmt, um lebenden Wesen, die Glück wünschen zu schaden, wenn er selber Glück sucht, wird nach dem Tod Glück erlangen.

133. Chớ nên nói lời thô ác; Khi ngươi dùng lời thô ác nói với người khác thì người khác cũng dùng lời thô ác nói với ngươi; Thương thay những lời nói nóng giận, thô ác, chỉ làm cho các ngươi đau đớn khó chịu như dao gậy mà thôi.

Speak not harshly to anyone.
Those thus addressed will retort.
Painful, indeed, is vindictive speech.
Blows in exchange may bruise you. -- 133

133. Chớ buông lời cay nghiệt,
Nhiếc người, người nhiếc ta,
Khổ thay lời hiềm hận,
Xung đột mãi lại qua.

133 - Ne dites à personne des paroles dures, ceux qui les reçoivent riposteront ;
Pleines de souffrances, vraiment, sont les paroles coléreuses ; L'échange de coups peut vous meurtrir. 

133. Sprecht niemanden barsch an, denn die Worte werden direkt auf euch zurück geworfen werden; Zank und Streit sind qualvoll, denn ihr werdet eurerseits die Ruten spüren.

134. Nếu ngươi yên lặng như cái đồng la bể trước lời thô ác cãi vã thì ngươi đã tự tại đi trên đường Niết bàn; người kia chẳng tranh cãi với ngươi được nữa.

If, like a cracked gong, you silence yourself,
you have already attained Nibbaana:
no vindictiveness will be found in you. -- 134 

134. Nếu tự mình im lặng,
Như chuông nứt nhiều đàng,
Người ấy chứng Niết bàn,
Hận thù không còn nữa.

134 - Si, comme un gong brisé, vous vous taisez, vous avez déjà atteint Nibbâna ; aucun ressentiment ne peut être trouvé en vous.

134. Wenn ihr, wie ein flach gehämmerter Gong keinen Widerhall gebt, habt ihr eine Befreiung gefunden; in euch findet sich keine Streitlust.

135. Như với chiếc gậy, người chăn trâu xua trâu ra đồng ; sự già, sự chết cũng thế, thường xua chúng sanh đến tử vong.

As with a staff the herdsman drives his kine to pasture,
even so do old age and death
drive out the lives of beings. -- 135 

135. Như gậy người chăn bò,
Lùa bò ra đồng cỏ,
Già chết cũng thế đó,
Xua người đến diệt vong.

135 - De même qu'avec un bâton le bouvier conduit les vaches à la pâture, ainsi font la mort et l'âge qui conduisent à leur fin, la vie des êtres.

135. Wie ein Viehhirte mit einer Rute die Kühe auf das Feld jagt, so jagen Altern und Tod das Leben der lebenden Wesen.

136. Kẻ ngu tạo ác nghiệp vẫn không tự biết có quả báo; Người ngu tự tạo ra nghiệp để chịu khổ, chẳng khác nào tự lấy lửa để đốt mình.

So, when a fool does wrong deeds,
he does not realize (their evil nature);
by his own deeds the stupid man is tormented,
like one burnt by fire. -- 136 

136. Kẻ ngu gây ác nghiệp,
Không biết việc mình làm,
Tự chuốc khổ thở than,
Như bị lửa thiêu đốt.

136 - Quand un fou commet des actions mauvaise, il ne réalise pas leur mauvaise nature ; Par ses propres actions l'homme stupide est consumé, comme s'il était brûlé par le feu. 

136. Während er schlechte Taten tut, macht sich der Narr keine Gedanken; Der Dummkopf wird von seinen eigenen Taten gequält, wie wenn er von einem Feuer verbrannt würde.

137. Nếu lấy dao gậy hại người toàn thiện, toàn nhân(89), lập tức kẻ kia phải thọ lấy đau khổ trong mười điều này :

CT (89). Chỉ vị A la hán đã sạch hết các lậu hoặc.

He who with the rod harms the rodless and harmless,
soon will come to one of these states:- -- 137 

137. Dùng hung khí trừng phạt,
Người hiền thiện từ tâm,
Sẽ bị nghiệp hành thân,
Một trong mười oan nghiệt.

137 - Celui qui avec un bâton blesse celui qui est sans bâton, subira bientôt l'une de ces dix conséquences :

137. Wer sich mit einer Rute an einem unschuldigen, unbewaffneten Menschen vergeht, verfällt schnell einem von zehn Dingen:

138. Thống khổ về tiền tài bị tiêu mất, thân thể bị bại hoại, bị trọng bệnh bức bách, bị tán tâm loạn ý,

He will be subject to acute disaster, bodily injury,
or even grievous sickness, or loss of mind. -- 138 

138. Hoặc khổ đau khốc liệt,
Hoặc tai biến tổn thân,
Hoặc bịnh ác vô ngần,
Hoặc tán tâm loạn ý.

138 - Il sera sujet à des souffrances aiguës, au désastre, au dommage corporel, ou même à une grave malade, ou à la perte de la psyché.

138. Er erleidet grobe Schmerzen, oder Verwüstung, oder ruinierten Körper, oder schwere Krankheit, oder Wahnsinn.

139. Hoặc bị vua quan bách hại, bị vu trọng tội, bị quyến thuộc ly tán, bị tài sản tan nát,

Or oppression by the king, or heavy accusation,
or loss of relatives,
or destruction of wealth. -- 139 

139. Hoặc bị vua bức bách,
Hoặc bị tội vu oan,
Hoặc quyến thuộc ly tan,
Hoặc gia tài đổ nát.

139. Il sera sujet à l'oppression du roi, ou à une lourde accusation, ou à la perte de ses parents ou à la destruction de ses biens.

139. Er erleidet Ärger mit der Regierung, oder üble Verleumdung, oder Verlust von Verwandten, oder Auflösung des Besitzes.

140. Hoặc phòng ốc nhà cửa bị giặc thiêu đốt, và sau khi chết bị đọa vào địa ngục.

Or ravaging fire that will burn his house.
Upon the dissolution of the body
such unwise man will be born in hell. -- 140 

140. Hoặc nhà cửa cháy mạt,
Hoặc mất mạng, tán thân,
Kịp đến khi mãn phần,
Chắc chắn đọa địa ngục.

140. Il subira au feu ravageant qui brûlera ses maisons, ou à la perte ou destruction du corps, cet homme non-sage renaîtra en enfer après sa mort.

140. Er hat niedergebrannte Häuser, oder verliert ein Teil oder sein ganzes Körper; Wenn der Körper auseinanderfällt, findet sich der Uneinsichtige in der Hölle wieder.

141. Chẳng phải đi chân không, chẳng phải bện tóc, chẳng phải xoa tro đất vào mình, chẳng phải tuyệt thực, chẳng phải nằm trên đất, chẳng để mình nhớp nhúa, cũng chẳng phải ngồi xổm(90) mà có thể trở nên thanh tịnh, nếu không dứt trừ nghi hoặc(91).

CT (90): Đây là một cách ngồi xổm, đặc biệt là người tu ngoại đạo xưa Ấn Độ, thường dùng để hành hạ xác thân.
CT (91): Bài này nói về cách tu khổ hạnh vô ích, không thể chứng được Niết bàn.

Not wandering naked, nor matted locks,
nor filth, nor fasting, nor lying on the ground,
nor dust, nor ashes,
nor striving squatting on the heels,
can purify a mortal
who has not overcome doubts. -- 141 

141. Chẳng phải sống lõa thể,
Bện tóc, mình trét bùn,
Tuyệt thực,nằm trên đất,
Bôi tro, ngồi xổm chân,
Là sạch được thân tâm,
Nêu chưa dứt nghi hoặc.

141 - Ni l'errance, nu, ni les cheveux tressés, ni l'ordure, ni le jeûne, ni se coucher sur le sol, ni la poussière, ni la boue, ni s'accroupir sur les talons ne peut purifier un homme qui n'a pas surmonté les doutes.

141. Weder Nacktheit, verfilztes Haar, Schlamm, Nahrungsverweigerung, Schlafen auf bloßem Boden, noch Staub und Schmutz oder Askese durch Hocken reinigen den Sterblichen, der nicht über Zweifel hinaus gekommen ist.

142. Dù bề ngoài lộng lẫy, nhưng người nào nghiêm giữ thân tâm tịch tịnh, chế ngự, khắc phục ráo riết trên đường tu Phạm hạnh, không dùng dao gậy gia hại sinh linh, thì chính người ấy là Bà la môn, là Sa môn, là Tỷ kheo vậy.

Though gaily decked, if he should live in peace,
(with passions) subdued, (and senses) controlled,
certain (of the four Paths of Saint-hood), perfectly pure, laying aside the rod (in his relations)
towards all living beings,
a Braahmana indeed is he, an ascetic is he,
a bhikkhu is he. -- 142 

142. Dù trang sức lộng lẫy,
Nhưng nhiếp phục an bình,
Tự chế, tu phạm hạnh,
Không sát hại sanh linh,
Ðó là Bà -la -môn,
Tỳ kheo hay khất sĩ.

142 - Quoique paré de couleurs gaies, s'il vit en paix avec les passions subjuguées et les sens contrôlés, ayant la certitude (des Quatre Degrés Aryas), de vie pure, ayant laissé de côté le bâton envers tous les êtres vivants, celui-là est un Brahmane vraiment, un samana, un Bhikkhou. 

142. Wenn jemand, obwohl er geschmückt ist, ein Leben in Einklang mit dem reinen Leben führt, beruhigt, gezähmt und gefestigt, nachdem er die Rute für alle Wesen weggelegt hat, dann ist er wirklich ein Praktizierender, ein Brahman, ein Bettelmönch.

143. Biết lấy điều hổ thẹn để tự cấm ngăn mình, thế gian ít người làm được; Nhưng người nào làm được, họ khéo tránh điều khổ nhục như ngựa hay khéo tránh roi da.

(Rarely) is found in this world anyone who,
restrained by modesty, avoids reproach,
as a thorough-bred horse (avoids) the whip. -- 143

143. Hiếm thấy ai ở đời,
Biết tự chế khiêm tốn,
Tránh mọi lời thương tổn,
Như ngựa hiền tránh roi.

143 – Rare dans ce monde est un homme qui, retenu par la modestie, évite les reproches comme un cheval bien dressé évite le fouet. 

143. Selten auf dieser Welt ist ein Mensch, der sich selbstherrschend und bescheiden Gewissen benimmt, und der jeglichen Tadel vermeidet, wie ein gutes Pferd die Peitsche?

144. Các ngươi hãy nỗ lực như ngựa đã hay còn bị thêm roi; Hãy ghi nhớ lấy chánh tín, tịnh giới, tinh tiến, tam ma địa (Thiền định) trí phân biệt Chánh pháp, và minh hành túc(92) để tiêu diệt vô lượng thống khổ.

CT (92): Trí và hành đầy đủ.

Like a thorough-bred horse touched by the whip,
even so be strenuous and zealous.
By confidence, by virtue, by effort,
by concentration, by investigation of the Truth,
by being endowed with knowledge and conduct,
and by being mindful,
get rid of this great suffering. -- 144 

144. Như ngựa hiền phải roi,
Hãy nhiệt tâm hăng hái,
Giới đức, tín, tinh cần,
Trạch pháp, tu thiền định,
Minh hạnh, tâm chánh tịnh,
Diệt thống khổ ưu phiền.

144 - Comme un cheval bien dressé, touché par le fouet ; De même, sois ardent et rempli d'émotion ; Par la confiance, la moralité, l'effort, la concentration, l'investigation du Dhamma, en étant doué de connaissance et de conduite, et en étant attentif, débarrasse toi de cette souffrance sans limites.

144. Wie ein gutes Pferd, das von einer Peitsche getroffen wird, sei inbrünstig und rein; Durch Überzeugung, Tugend, Ausdauer, Konzentration, Urteilsvermögen, vollendet in Wissen und Benehmen, geistesgegenwärtig, wirst du jegliche Leid aufgeben.

145. Người tưới nước lo dẫn nước, thợ làm tên lo uốn tên, thợ mộc lo nẩy mực cưa cây, người đức hạnh thì lo tự chế ngự.

Irrigators lead the waters.
Fletchers bend the shafts.
Carpenters bend the wood.
The virtuous control themselves. -- 145 

145. Người đem nước dẫn nước,
Tay làm tên vót tên,
Thợ mộc uống gỗ bền.
Bậc trí tự điều phục.

145 - Les irrigateurs conduisent les eaux ; Les faiseurs de flèches façonnent les flèches ; Les charpentiers courbent le bois ; Ceux de bonne conduite se contrôlent eux-mêmes.

145. Bewässerungsbauer lenken das Wasser; Pfeilmacher glätten den Schaft des Pfeils; Zimmerleute schnitzen das Holz: Jene, die gut praktizieren beherrschen sich selbst.


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 31342)
Kinh Lăng Nghiêm có thể giáo hóa, khiến cho “tình dữ vô tình, đồng viên chủng trí” nghĩa là tất cả loài hữu tình và vô tình đều có thể viên thành Phật đạo.
(Xem: 26228)
Đối với sáu căn thì căn tai là bậc nhất cho nên hành giả chỉ cần đi sâu vào một căn thì sáu căn liền thanh tịnh. Quán Thế Âm là dùng “Văn Tư Tu”, văn là nghe, tư là suy nghĩ...
(Xem: 27535)
Nội dung kinh này thuyết minh về Như lai tạng, quả đức của Phật. Nói rõ hành giả đoạn trừ phiền não nào, để chứng đắc Nhị thừa quả... HT Thích Đức Niệm dịch
(Xem: 27926)
Sa-môn Gotama từ bỏ sát sanh, tránh xa sát sanh, bỏ trượng, bỏ kiếm, biết tàm quý, có lòng từ, sống thương xót đến hạnh phúc của tất cả chúng sanh và loài hữu tình. - Này các Tỷ-kheo, đó là lời tán thán Như Lai của kẻ phàm phu.
(Xem: 26722)
Tác phẩm của Tiến sĩ Thích Minh Châu có nhiều khám phá đáng ngạc nhiên. Ông đã chứng minh rằng bản kinh A-hàm (Àgama) bằng chữ Hán và bản kinh bộ Pàli (Pàli Nikàya) này có rất nhiều điểm tương đồng và cũng khá nhiều dị biệt.
(Xem: 31238)
Trong kho tàng kinh điển Đại thừa, kinh Diệu Pháp Liên Hoabộ kinh được truyền bá rất sớm và rất rộng rãi, đã từng là bộ kinh cơ bản cho tông Thiên thai tại Trung Hoa và tông Nhật Liên tại Nhật Bản.
(Xem: 20280)
Ta nghe như vầy: một thuở nọ Đức Phật ở trong non Linh Thứu, ngồi trên đài thanh tịnh cùng các vị Bồ Tát, Thanh Văn, Thiên Long bát bộ vây chung quanh nghe Phật thuyết pháp.
(Xem: 22959)
Joseph Goldstein dạy thiền Vipassana như là một phương pháp giúp ta nhìn thấy được chân tướng của sự vật, không bị thành kiến, óc phân biệt làm lu mờ.
(Xem: 30076)
Quyển “Kinh Bốn Mươi Hai Chương Giảng Giải” được hình thành qua hai năm ghi chép, phiên tả với lòng chân thành muốn phổ biến những lời Phật dạy.
(Xem: 21593)
Quyển sách này biên tập mười bài giảng về Kinh Bát Đại Nhân Giác của đại sư Tinh Vân, Tông chủ Phật Quang Sơn ở Đài Loan hiện nay, nên có tên: Mười Bài Giảng Kinh Bát Đại Nhân Giác.
(Xem: 20279)
Trước tiên, quán thế gian vô thường, quốc độ mong manh, như các thứ bờ cao thành hồ, hang sâu hóa gò, quán như vậy, ắt nơi y báo không còn tham cầu.
(Xem: 22682)
đệ tử Phật thì nên hết lòng, ngày cũng như đêm, đọc tụngquán niệm về tám điều mà các bậc đại nhân đã giác ngộ... HT Thích Nhất Hạnh
(Xem: 20781)
Giáo lý kinh Duy Ma Cật khai thị cho con người về pháp môn giải thoát bất khả tư nghì. Đó là ai ai trong chúng ta nếu có khả năng đoạn trừ sạch vô minhphiền não thì sẽ thành Phật.
(Xem: 30333)
Trong thành Vương Xávị cư sĩ tên Hiền Hộ là bực thượng thủ năm trăm vị cư sĩ, các vị nầy đều thọ trì năm giới gìn giữ từ cử chỉ nhỏ nhặt...
(Xem: 28797)
Kho tàng tam tạng giáo điển rộng rãi bao la, Kinh Tứ Thập Nhị Chương được coi là một quyển kinh toát yếu nghĩa lý căn bản cho những người xuất gia học Ðạo...
(Xem: 34738)
Ðức bổn sư Thích Ca Mâu Ni Thế Tônthương xót tất cả chúng-sanh mà hiện ra nơi đời ác-trược, với bốn mươi chín năm thuyết pháp, mục đích mở bày và chỉ rõ Tri-Kiến Phật...
(Xem: 44246)
Kinh BÁCH DỤ gồm gần một trăm câu truyện ngụ ngôn đầy sinh độngsúc tích ẩn tàng các giá trị triết lý giáo dục nhân sinh do Đức Phật kể ra để dạy về giáo lýgiáo pháp.
(Xem: 35530)
KINH PHÁP CÚ là cuốn Kinh chọn lọc những lời dạy của đức Phật Thích Ca Mâu Ni khi còn tại thế. Suốt trong 45 năm thuyết pháp, đức Phật đã nói rất nhiều Pháp ngữ...
(Xem: 22559)
Bồ Tát Thế Thân sinh năm 316 và mất năm 396, sống gần trọn thế kỷ 4. Ngài là người được y bát chân truyền, làm Tổ sư đời thứ 21 của Thiền tông Ấn Độ.
(Xem: 21383)
Khi nói kinh Viên Giác, Phật ở trong trạng thái bất nhị, hiển hiện lên các cõi Tịnh độ. Nếu chúng ta cũng trong trạng thái đó, thì vọng tưởng làm sao có chỗ nảy sinh?
(Xem: 20698)
Như Lai nơi nhân địa tu theo tự tánh Viên Giác, chiếu soi bản thể của tự tánh vốn tịch diệt, biết rõ thân tâm thế giới như hoa đốm trên không... Thích Hằng Đạt dịch
(Xem: 24768)
Nguyên văn chữ Hán của Kinh Viên Giác chỉ có hơn mười ba ngàn chữ mà bao gồm tất cả giáo pháp đốn tiệm của thượng cănhạ căn... HT Thích Duy Lực dịch
(Xem: 37935)
Kinh Hoa Nghiêmbộ kinh đại thừa, là vua trong các kinh, với nội dung siêu việt tuyệt luân hùng vĩ, tráng lệ nguy nga, thể hiện pháp thân, tư tưởngtâm nguyện của Phật.
(Xem: 19066)
Dưới đây là bảng tóm tắt so sánh các bộ Luật Tỳ-kheo hiện đang lưu hành - Bình Anson
(Xem: 19343)
Thế sựphù vân, nếu biết học theo đạo Phật, giữ lấy sự thanh bạch để rèn luyện tinh thần ngày càng tiến đến cõi lành, xa lìa cõi ác.
(Xem: 21847)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0365 - Hán dịch: Lương Da Xá; Việt dịch HT Thích Trí Tịnh
(Xem: 20884)
CỔ NGÔ – NGẪU ÍCH – Sa-môn TRÍ HÚC giải thích - Việt dịch: Sa-môn THÍCH ÐỔNG MlNH - Nhuận văn và chú thích: Sa-môn THÍCH ÐỨC THẮNG
(Xem: 29532)
Từ ngàn xưa chư Phật ra đời nhằm một mục đíchgiáo hóa chúng sinh với lòng bi nguyện thắm thiết đều muốn cho tất cả thoát ly mọi cảnh giới phiền não khổ đau và đồng hướng cảnh thanh tịnh an vui giải thoát.
(Xem: 35162)
Thiền học Trung Hoa khởi đầu từ Bồ-đề Đạt-ma, vị tổ sư đã khai mở pháp môn “truyền riêng ngoài giáo điển, chẳng lập thành văn tự, chỉ thẳng tâm người, thấy tánh thành Phật”.
(Xem: 28839)
Đạo Phật là đạo của chân lý cần phải học nhiều, suy nghĩ kỹ, trước sau dùng ba môn học chính là giới, định, tuệ mà trừ diệt ba món độc trong tâm là tham, sân, si.
(Xem: 32613)
Hết thảy nội dung được đề cập đến trong tập sách này đều được thể hiện một cách vô cùng sáng tạo, linh hoạt, với rất nhiều ví dụ thích hợp luôn luôn đi kèm theo mỗi vấn đề...
(Xem: 26232)
Bốn tâm vô lượng là cõi nước thanh tịnh của Bồ Tát, khi Bồ Tát thành Phật, những chúng sinh thành tựu các đức từ, bi, hỷ, xả sinh về nước ấy... Đoàn Trung Còn, Nguyễn Minh Tiến
(Xem: 28933)
Nhất thời, Phật tại Tỳ-da-ly, Am-la thọ viên, dữ đại tỳ-kheo chúng bát thiên nhân câu. Bồ Tát tam vạn nhị thiên, chúng sở tri thức.
(Xem: 43157)
Đây là một bản kinh Phật đặc sắc, nêu bật lên ý nghĩa nhân quả bằng những truyện tích nhân duyên rất sống động, được thuật lại với nhiều chi tiết thú vị.
(Xem: 34979)
Khi đức Phật còn trụ thế, ngài từng nói với tôn giả A-nan rằng: “Này A-nan! Sau khi ta tịch rồi, giới luật chính là thầy của các ngươi đó. Giới luật sẽ bảo vệnâng đỡ cho các ngươi.”
(Xem: 43946)
Đại Sư tên Huệ Năng, cha họ Lư, tên húy là Hành Thao. Người mẹ họ Lý, sanh ra Sư nhằm giờ Tý, ngày mùng tám, tháng hai, năm Mậu Tuất, niên hiệu Trinh Quán thứ 12.
(Xem: 37922)
Đối với người chết, không có gì quý báu hơn là tình cảm chân thật thành kính dành cho họ, và những lời nhắn nhủ khi họ đã trở nên bơ vơ một mình.
(Xem: 21340)
Học thiền, chúng ta học Pháp Bảo Ðàn mà không học Tín Tâm Minh là không được. Tổ chỉ tóm gọn tinh yếu của thiền, bao nhiêu lời, bao nhiêu chữ đề là Tín Tâm Minh.
(Xem: 43034)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0366, Đoàn Trung Còn và Nguyễn Minh Tiến dịch
(Xem: 49024)
Có một lúc, đức Phật ở trong núi Kỳ-xà-quật gần thành Vương Xá, cùng với các vị đại tỳ-kheo mười hai ngàn người, đại Bồ Tát là tám mươi ngàn người.
(Xem: 39854)
Bấy giờ, đức Thế Tôn ở giữa đại chúng, vì đại chúngthuyết giảng giáo pháp nhiệm mầu, trừ sạch bốn điên đảo, khiến cho được rõ biết các pháp lành...
(Xem: 53793)
Đức Phật Thích-ca Mâu-ni, lúc mới Chuyển pháp luân độ ông A-nhã Kiều-trần-như, đến khi thuyết pháp lần cuối cùng độ ông Tu-bạt-đà-la.
(Xem: 36832)
Phật dạy Tu-bồ-đề: “Phàm những gì có hình tướng đều là hư vọng. Nếu thấy các tướng thật chẳng phải tướng tức là thấy Như Lai.
(Xem: 40821)
Phật bảo Văn-thù-sư-lợi: "Về phương đông, cách đây vô số cõi Phật nhiều như số cát sông Hằng, có một thế giới tên là Tịnh Lưu Ly.
(Xem: 49742)
Lúc ấy, Bồ Tát Vô Tận Ý từ chỗ ngồi đứng dậy, vén tay áo bên vai mặt, quỳ xuống chắp tay cung kính bạch Phật rằng...
(Xem: 47327)
Thế Tôn thành đạo dĩ, tác thị tư duy: “Ly dục tịch tĩnh, thị tối vi thắng.” Trụ đại thiền định, hàng chư ma đạo. Ư Lộc dã uyển trung...
(Xem: 27743)
Mặc dù đã có không ít những lời khuyên dạy về lòng hiếu thảo từ các bậc thánh hiền xưa nay, nhưng những nội dung này có vẻ như chẳng bao giờ là thừa cả.
(Xem: 27037)
Đức Phật giáng sinh ở miền Trung Ấn Độ mà hiện nay được gọi là nước Nepal, một nước ở ven sườn dãy Hy mã lạp sơn, là dãy núi cao nhất thế giới và tiếp giáp với nước Tây tạng.
(Xem: 27240)
Ðạo Phật là lẽ sống giác ngộ do Phật tìm ra. Ðạo Phật không phải là một "tôn giáo" theo định nghĩa thông thường mà là phương pháp giác ngộ hay là con đường đưa đến sự thể nhập chơn lý.
(Xem: 24081)
Tâm thanh tịnh tức thể nhập đạo. Muốn tâm được thanh tịnh chóng mau không gì bằng dùng nước giáo pháp của Phật gội rửa để cho cấu uế phiền não tiêu sạch.
(Xem: 20860)
Những giáo pháp được đức Đạo sư nói ra không ngòai mục đích ban vui cứu khổ đưa đến an vui Niết-bàn giải thóat, cho dù là thiên kinh vạn quyển được triển khai từ những lời dạy cơ bản của Ngài...
(Xem: 34325)
Phật giáo bắt nguồn từ Ấn Độ vào hơn hai ngàn năm trăm năm (2500) trước. Sau khi Đức Phật Thích Ca nhập diệt gần hai trăm năm mươi năm (250) thì trở thành tôn giáo mang tính thế giới...
(Xem: 22483)
Nói đến Phật giáo là nói đến Phật, Pháp, Tăng. Phật, Pháp, Tăng tổng hợp lại thành một Phật giáo hoàn chỉnh. Vì vậy, nếu hiểu rõ Phật, Pháp, Tăng là hiểu rõ toàn bộ Phật giáo.
(Xem: 25133)
Quyển sách này là một luận thư có quyền uy tối cao đối với phật giáo Nam truyền. Nội dung của nó ví như một bộ bách khoa toàn thư, có thể so sánh ngang với bộ Ðại Tỳ Bà Sa Luận của Thượng Toạ Hữu bộ.
(Xem: 25858)
Quyển Kinh Lời Vàng này nguyên danh là "Phật Giáo Thánh Kinh" do nữ Phật tử Dương Tú Hạc biên trước bằng Hán Văn (người Trung Hoa).
(Xem: 22959)
Trong quyển sách này, ngài Dhammika giải đáp những thắc mắc về giáo huấn của Đức Phật mà người ta thường nêu lên để hỏi ngài. Lối trả lời của ngài thật là chính xác, rõ ràngminh bạch.
(Xem: 22477)
Danh từ Ðạo Phật (Buddhism) xuất phát từ chữ "Budhi" nghĩa là "tỉnh thức" và như vậy Ðạo Phật là triết học của sự tỉnh thức. Nền triết học này khởi nguyên từ một kinh nghiệm thực chứng...
(Xem: 21765)
Khi từ bỏ những nơi chốn không thuận lợi, những cảm xúc hỗn loạn dần dần phai nhạt; Khi không có những phóng dật, các hoạt động tích cực phát triển một cách tự nhiên...
(Xem: 23328)
Tinh tấn có ba phương diện. Phương diện thứ nhất được gọi là “tinh tấn giống như áo giáp,” là để phát triển một dũng khíchịu đựng đầy hoan hỉ...
(Xem: 21191)
“Phật” không phải là một tên riêng, mà là một danh hiệu chỉ định “một người tỉnh thức” hay “một người giác ngộ.” Về tâm linh, điều này ngụ ý rằng phần đông chúng ta được xem như là “đang ngủ”...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant