Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Nghi thức sám hối

11 Tháng Mười 201000:00(Xem: 11110)
Nghi thức sám hối

SƠ LƯỢC NGHI THỨC SÁM HỐI

KHẢ DĨ TIÊU DIỆT TẤT CẢ
NGHIỆP CHƯỚNG TỘI LỖI TAI NẠN
QUA VIỆC TRÌ CHÚ
LỤC TỰ VÀ BÁCH TỰ CỦA
ĐỨC PHẬT KIM CANG TÁT ĐỎA
(DORJE SEMPA – VAJRASATTVA)

 

I. Qui y Tam BảoPhát Bồ Đề Tâm.

Con xin qui y Phật, Pháp và Tăng cho đến lúc Giác Ngộ, nhờ những công đức tu hành Bố Thí và những công đức khác, con mong được thành Phật để có khả năng đem lại sự an lành lợi ích cho tất cả chúng sinh. (Ba lần hay càng nhiều lần càng tốt)

NAMO BUDDHAYA Con qui y Phật

Tự qui y Phật, đương nguyện chúng sinh thể giải đại đạo, phát vô thượng tâm. (Lạy)

NAMO DHARMAYA Con qui y Pháp

Tự qui y Pháp, đương nguyện chúng sinh, thâm nhập Kinh tạng, trí huệ như hải. (Lạy)

NAMO SANGHAYA Con qui y Tăng

Tự qui y Tăng, đương nguyện chúng sinh, thống lý đại chúng, nhất thiết vô ngại. (Lạy)

II. Bồ Đề Tâm Nguyện.

Nguyện cầu cho ngọc báu vô thượng Bồ Đề Tâm chưa phát dậy thì liền phát dậy và tăng trưởng,

Và nguyện cầu rằng lúc đã phát dậy rồi thì không giảm mất và được tăng trưởng mãi mãi.

III. Tứ Vô Lượng Tâm Nguyện.

Nguyện cầu tất cả chúng sinh được hạnh phúc an lạc và được nhân duyên tạo ra sự hạnh phúc an lạc.

Nguyện cầu tất cả chúng sinh được thoát khỏi đau khổ và được thoát khỏi những nguyên nhân gây ra đau khổ.

Nguyện cầu tất cả chúng sinh không bao giờ xa lìa sự hạnh phúc an lạc trọn vẹn chẳng vướng nhẹ khổ đau.

Nguyện cầu tất cả chúng sinh an trú trong lòng thanh thản bình đẳng, thoát khỏi mọi tham trướcsân hận để không còn phân biệt người gần kẻ xa, người thân kẻ thù.

IV. Mười Đại Nguyện Của Đức PHỔ HIỀN BỒ TÁT.

1. Nhứt giả lễ kính chư Phật

2. Nhị giả xưng tán Như Lai

3. Tam giả quảng tu cúng dường

4. Tứ giả sám hối nghiệp chướng

5. Ngũ giả tùy hỷ công đức

6. Lục giả thỉnh chuyển Pháp Luân

7. Thất giả thỉnh Phật trụ thế

8. Bát giả thường tùy Phật học

9. Cửu giả hằng thuận chúng sinh

10. Thập giả phổ giai hồi hướng.

V. Lục Tự Kim Cương Tát Đỏa Thần Chú.

OM VAJRASATTVA HÙM

(Có thể đọc theo tiếng Tây Tạng là OMBENZAR SATO HUNG, trì tụng chú này càng nhiều càng tốt để tiêu diệt tất cả tai nạn, nghiệp chướng, ma chướng, bệnh hoạn, vân vân…; thông thường hành giả Phật giáo Mật Tông Tây Tạng trì chú này đến sáu trăm ngàn lần)

VI. Bách Tự Kim Cương Tát Đỏa Thần Chú.

OM VAJRASATTVA SAMAYAM ANUPALAYA/

VAJ RASATTAVA TVENO – PATISTHA/

DRDHO ME BHAVA/

SUTOSHYO ME BHAVA/

SUPOSYO ME BHAVA/

ANURAKTO ME BHAVA/

SARVA SIDDHI ME PRAYACCHA/

SARVA KARMASUCCHA ME/

CITTAM SHRIYAM KURU/

HÙM HA HA HA HA HOH/

BHAGAVAN SARVA TATHÀGATA VAJRA

MAME MŨNCA VAJRA BHAVA/

MAHÀSAMAYA SATTVA ÀH HÙM PHAT

Cách phiên âm và phân đoạn theo Sư trưởng Tây Tạng Geshe Rabten:

OM VAJRASATTVA SAMAYA/

MANU PALAYA/

VAJRASATTVA TENOPA TISHTA/

DRDHO ME BHAVA/

SUTO SHYO ME BHAVA/

SUPO SHYO ME BHAVA/

ANURAKTO ME BHAVA/

SARVA SIDDHI ME PRAYACCHA/

SARVA KARMA SUCHA ME/

CHITTAM SHRIYAM/

KURU HUM/

HA HA HA HA HO BHAGAVAN/

SARVA TATHÀGATÀ/

VAJRA MAME MUNCHA/

VAJRI BHAVA MAHA SAMAYA SATTVA

A HUM PHA (A HUM PHAT)

Bách Tự Thần Chú phát âm theo tiếng Tây Tạng, theo sự phiên âm của Đại Sư phụ Tây Tạng Dilgo Khyentse Rinpoche:

OM BENZAR SATTO SAMAYA MANUPALAYA/

BENZAR SATTO TENOPATICH’TRA

DRIDHRO ME BHAVA/

SUTOKOYA ME BHAWA SUPOKOYO ME BHAVA/

ANURAKTO ME BHAWA SARWA SIDDHI ME PRAYATSA/

SARWA KARMA SUTSA ME TSITTAM SHRIYAM KURU HUNG/

HA HA HA HA HO BHAGAWAN SARWA TATHAGATA/

BENZAR MAME MUNTSA BENZI BHAWA/

MAHA SAMAYA SATTO AH

Chúng ta cũng có theo cách phiên âm nửa Tây Tạng nửa Phạn sau đây:

OM VAJRASATTVA SAMAYA MANU PALAYA/

VAJRASATTVA DENO PATITA/

DIDO MAY BHAWA/

SUTO KAYO MAY BHAWA/

SUPO KAYO MAY BHAWA/

ANU RAKTO MAY BHAWA/

SARWA SIDDHI MEMPAR YATSA/

SARWA KARMA SU TSA MAY/

TSITAM SHRIYAM KURU HUM/

HA HA HA HA HO/

BHAGAWAN/

SARWA TATAGATA/

VAJRA MA MAY MU TSA/

VAJRA BHAWA MAHA SAMAYA SATTVA

AH HUM PEY

(Thành tâm đọc tụng thần chú linh thiêng này càng nhiều càng tốt. Đây là thần chú mãnh liệt nhất để tiêu diệt tất cả tội lỗi, tai nạnnghiệp chướng. Có nhiếu cách đọc đại đồng tiểu dị, nhưng đọc theo cách nào cũng linh thiêng cả, điều cần nhất là lòng tin tha thiết và lòng thành vô tận. Theo lời của Đại Đạo Sư Thánh tăng Tây Tạng Jamgon Kongtrul (1813-1899) dẫn giải từ Kinh luận Phật Pháp thì tu hành bao nhiêu công đức mật tông khác không bằng công đức vô lượng của việc trì tụng Bách Tự Thần Chú Kim Cương Tát Đỏa dù chỉ một lần thôi!

“Bất cứ ai tụng chú Bạch Tự này thì được công đức ngang như công đức trang nghiêm chư Phật nhiều như vi trần. Trì chú Bách Tự này thì tiêu diệt tất cả bệnh hoạn, đau khổ, chết sớm, nghèo nàn, oán tặc, đủ loại ma quỷ, chướng nạn, vân vân…, được thỏa mãn tất cả ước nguyện, sẽ được vãng sanh Cực Lạc và được thấy chư Phật và chư Đại Bồ Tát”.

Mỗi ngày tụng chú Bách Tự này càng nhiều càng tốt, ít nhất là 21 lần. (Phật tử Phật giáo Tây Tạng thường trì tụng Kim Cương Bách Tự thần chú đến 100.000 lần hay 500.000 lần).

VII. Hồi Hướng Công Đức.

Nhờ công đức trì tụng này, nguyện rằng:

Tôi sẽ đạt đến Giác Ngộ như Đức Phật Kim Cương Tát Đỏa,

Tôi sẽ có thế lực giải thoát tất cả chúng sinh ra khỏi mọi khổ nạn.

Nguyện lòng Bồ Đề quý báu,

Chưa sinh thì sẽ phát sinh và tăng trưởng.

Nguyện lúc lòng Bồ Đề sinh rồi thì không suy giảm nữa,

Mà vẫn luôn tăng trưởng mãi mãi

 

Nguyện dĩ thử công đức

Phổ cập ư nhứt thiết

Ngã đẳng dữ chúng sinh

Giai cộng thành Phật Đạo.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 13750)
Chủ ý đó là muốn Tỷ kheo phải là bậc Chúng trung tôn, thân miệng ý, cả 3 nghiệp ấy đừng có những tội lỗicử động bất xứng... Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải
(Xem: 25469)
Bộ Luật Tứ Phần khởi nguyên do bộ phái Đàm-vô-đức (Dharmagupta, Pháp Tạng bộ) truyền trì... Hòa thượng Thích Trí Thủ dịch (1983)
(Xem: 13834)
Là một bộ luật quan trọng trong sáu bộ luật của ngài Nam Sơn, bắt nguồn từ bộ luật của ngài Đàm-vô-đức. Vào cuối đời Đường ở núi Thái Nhứt, sa môn Đạo Tuyên chú thích. Việt dịch: Thích Thọ Phước
(Xem: 15162)
Đại Chánh Tân Tu - Kinh số 685; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Hạnh Cơ
(Xem: 17776)
Hạnh Cơ tập hợp và chuyển dịch từ hai bản Luận: Duy Thức Tam Thập TụngBát Thức Qui Củ Tụng
(Xem: 17163)
Kinh Hoa Nghiêm phát xuất từ Ấn Ðộ, nhưng được phát triển mạnh ở Trung Quốc, Nhật Bản... HT Thích Trí Quảng
(Xem: 14271)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0232 - Hán dịch: Mạn Ðà La Tiên; Việt dịch: HT Thích Minh Lễ
(Xem: 13257)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0226 - Hán dịch: Đàm Ma Ty, Trúc Phật Niệm; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 14507)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0592 - Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 19846)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0590; Hán dịch: Trí NghiêmBảo Vân ; Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 16810)
Trong Tam tạng Kinh điển tất cả giáo PhápTiểu Thừa hay Đại Thừa, dù tại gia hay xuất gia, Giới Luật luôn là phần trọng yếu nhất... Ngài Hoằng Tán lược sớ - Thích Nữ Trí Hải (tự Như Hải) dịch
(Xem: 18714)
Chỉ vì tín lực chẳng sâu nên thắng nghiệp chìm trong hữu lậu, lại muốn bỏ pháp này để chọn pháp khác, lầm lạc lắm thay!... Như Hòa dịch
(Xem: 19146)
Kính nghĩ, đức Thích-ca mở ra vận hội lớn làm lợi ích rộng lớn cho chúng sinh có duyên, xiển dương giáo pháp tùy theo mỗi quốc độ khiến pháp nhũ thấm nhuần khắp cả... Nguyên Trang dịch
(Xem: 18955)
Pháp Niệm Phật Tam Muội xét về nguồn gốc là từ Viễn Tổ (tổ Huệ Viễn) đề xướngLô Sơn, sáng khởi Liên Xã sáu thời tịnh hạnh, trở thành quy củ cao đẹp cho muôn đời... Như Hòa
(Xem: 21216)
Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm - Hán dịch: Bát Lạt Mật Đế; Việt dịch và chú thích: Hạnh Cơ
(Xem: 14844)
Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận - Dịch giả: TT Thích Viên Giác; Xuất bản năm 1963
(Xem: 39234)
Đêm nay ngày lành Nguyên đán, Giờ này phút thiêng giao thừa, Chúng con : Tuân lệ cổ tục ngày xưa, Mở cửa nghinh xuân tiếp phước.
(Xem: 14484)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Sử Truyện, Số 2072, nguyên tác: Minh Châu Hoằng; Nguyên Lộc Thọ Phước
(Xem: 19461)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0579; Hán dịch: Thất Dịch; Việt dịch: Thích Nữ Diệu Châu
(Xem: 14777)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0549; Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Nữ Diệu Thiện
(Xem: 16205)
Đại Chánh Tân Tu, Kinh số 0475 - Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Do Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải
(Xem: 14760)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0502 - Hán dịch: Sa môn Pháp Cự; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 15276)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0508 - Hán dịch: Sa môn Pháp Cự; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 14985)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0466; Hán dịch: Tỳ Ni Đa Lưu Chi; Việt dịch: Thích Nữ Tuệ Thành
(Xem: 15625)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0464; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 39250)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0456; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 14191)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0455; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 24605)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0454; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 14460)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0453; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 19524)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0452; Hán dịch: Thư Cừ Kinh Thanh; Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 18091)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0452; Hán dịch: Thư Cừ Kinh Thanh; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 21535)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0451; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 19747)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0451; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích Nguyên Chơn
(Xem: 17585)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0450; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: HT Thích Huyền Dung
(Xem: 14916)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0449; Hán dịch: Ðạt Ma Cấp Ða; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 13956)
Kinh Ưu Bà Tắc, kinh số 128, thuộc bộ Trung A Hàm, tạng Đại Chánh - Hán dịch: Cù Đàm Tăng Già Đề Bà; Việt dịch: cư sĩ Hạnh Cơ
(Xem: 13829)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0516; Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 14183)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0762 - Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 21986)
KINH A DI ĐÀ (Văn Vần)... Như Lai Phật Tổ lúc này, Tại vườn Cô Độc rừng cây Kỳ Đà; Cách thành Xá Vệ không xa, Là nơi Phật ở nói ra kinh này... HT Thích Khánh Anh
(Xem: 16800)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0680; Hán dịch: Pháp sư Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tịnh Quang
(Xem: 15278)
Kinh Tám Đề Tài Giác Ngộ Của Các Bậc Đại Nhân (Kinh Bát Đại Nhân Giác) - Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Cư sĩ Hạnh Cơ
(Xem: 14602)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0506, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14127)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0777, Hán dịch: Bạch Pháp Tổ; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14403)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0367, Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Quảng Minh
(Xem: 15731)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0840, Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14373)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0436; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 15104)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0435; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 18644)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0427; Hán dịch: Chi Khiên; Việt dịch: Huyền Thanh
(Xem: 24732)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0447a, Dịch từ Phạn ra Hán: Đời nhà Lương khuyết danh, Dịch từ Hán ra Việt: HT Thích Huyền Tôn
(Xem: 23177)
Chứng Đạo Ca - Nguyên tác: Huyền Giác; Bản dịch thơ Chứng Đạo Ca của H.T Thích Thuyền Ấn, sáng tác những năm tháng từ 1980 - 1990, lúc Ngài đang bị quản thúc.
(Xem: 28645)
Duy Thức Tam Thập Tụng (唯 識 三 十 頌) Tài Liệu Học Tập Lớp Cao Học Triết của Đại Học Văn Khoa Viện Đại Học Vạn Hạnh, Niên Khóa: 1972-1973... HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 15107)
Kinh Di Giáo - Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14165)
Kinh Tám Điều Giác Ngộ - Dịch thơ HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14722)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0413; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Bất Không; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 18390)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0409; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Thích Vạn Thiện
(Xem: 26587)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0407; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15268)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0405; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Phật Ðà Gia Xá; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 14910)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0402; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ba La Pha Mật Ða La; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15252)
Luận Giải Trung Luận: Tánh Khởi và Duyên Khởi - Hồng Dương Nguyễn Văn Hai do Ban tu thư Phật học Viện Cao Đẳng Hải Đức ấn hành
(Xem: 15229)
Tiêu thích Kim cương kinh khoa nghi (銷釋金剛經科儀) , còn gọi là Kim cương khoa nghi (金剛科儀) hay Kim cương bảo sám (金剛寶懺), nằm trong Tạng ngoại Phật giáo văn hiến (藏外佛教文獻), quyển 6, kinh số 53... Quảng Minh dịch
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant