(Mahàprajnàparamitàsatra) - Tác giả: Nàgàrjuna (Bồ Tát Long Thọ) Dịch Phạn ra Hán: Cưu Ma La Thập - Dịch Việt: Thích Thiện Siêu Nhà xuất bản TP. Hồ Chí Minh 2001
Kinh Lăng Giàgắn liền với Thiền là một sự kiện đáng ghi nhớ trong lịch sửThiền tông, khi Sơ tổĐạt Ma đem bộ kinh bốn quyển này phó chúc cho Nhị tổ Huệ Khả
Đây là thông điệpcuối cùng của Đức Phật trao cho hàng đệ tử khi Phật sắp thị tịchniết bàn ở rừng Sala song thụ, thuộc thành Câu-thi-na-yết-la (Kussinagayâ), Ấn Độ.
Kinh này được Bụt nói vào khoảng một tháng trước ngày Người nhập diệt, chứa đựng những lời dặn dò đầy tâm huyết của Bụt cho hàng đệ tửxuất gia của Người.
“Ta quán thấy ở cõi Nam Diêm-phù-đề này, trong thời kỳmạt thế, do sự bạc phước của tất cả chúng sinh,các thứ ác quỷ thần khởi lên các tai nạnnão loạn khiến cho chúng sinh không an"..
Phật dạy: Người đời có sáu điều ác tự lừa gạt và tự gây tổn hại: Mắt bị hình sắc lừa gạt, tai bị âm thanh lừa gạt , mũi bị mùi thơm lừa gạt, ý bị tư tưởngtà vạy lừa gạt.
Bài kinh ngắn này được trích từ một trong những tuyển tập kinh xưa cổ nhất của Đại thừa Phật giáo, kinh Đại Bảo Tích (Ratnakuta), nói về ý nghĩatánh Không.
Nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhơn nào tu học theo pháp hồi hướng này thì nên biết rằng người ấy chắc chắnđạt đượcVô sanh Pháp nhẫn, có thể độ tất cả chúng sanh chưa được độ, đem lại cho vô lượngchúng sanh sự an lạc.
Kinh Phật Thuyết Đại Bát Nê Hoàn trong bộ Niết Bàn là một bộ kinhtiêu biểu của Phật giáo Bắc truyền do Đại sưPháp Hiển (380-418/423), thời Đông Tấn dịch.
Trong các pháp ấy, không có chứng đắc, không pháp sở-dụng, không có bồ-đề. Thông đạt như thế, mới được gọi là chứng đắc đạo-quả vô thượng chính-đẳng chính-giác.
We use cookies to help us understand ease of use and relevance of content. This ensures that we can give you the best experience on our website. If you continue, we'll assume that you are happy to receive cookies for this purpose.