Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

07 - Phẩm A La Hán - The Worthy (90-99)

13 Tháng Năm 201100:00(Xem: 7775)
07 - Phẩm A La Hán - The Worthy (90-99)

KINH PHÁP CÚ (DHAMMAPADA)
Đa ngữ: Việt - Anh - Pháp - Đức
Dịch Việt: Hòa thượng Thích Thiện Siêu
Bản dịch Anh ngữ: Hòa thượng NARADA, Colombo, Sri Lanka, 1963, 1971
TỊNH MINH dịch Việt / thể kệ - Sài Gòn, PL. 2539 - TL. 1995
Sưu tập và hiệu đính: Nguyên Định Mùa Phật Đản PL.2550, 2006

Phẩm VII
ARAHANTA VAGGA - THE WORTHY - PHẨM A-LA-HÁN (64)

CT (64): A la hán (Arahant) tức là bậc thánh đã dứt hết phiền não
chứng Niết bàn, không bị sanh tử nữa.

90. Người đã giải thoát hết thảy, đã dứt hết thảy buộc ràng(65), là người đi đường đã đến đích(66), chẳng còn chi lo sợ khổ đau.

CT (65): Trói buộc (Gantha) có bốn thứ : Tham (Abhijjha), sân (Vijjapada), giới cấm thủ (Sibbhataparomasà), kiến thủ (Idan saccabhinivesa).
CT (66): Con đường hữu vi lậu nghiệp đã đi cùng. Có chỗ gọi là “các lậu đã dứt sạch, việc tu hành đã xong, phạm hạnh đã thành lập”.

For him who has completed the journey,
for him who is sorrowless,
for him who from everything is wholly free,
for him who has destroyed all ties,
the fever (of passion) exists not. -- 90

90. Ai đi đường đến đích,
Diệt trừ hết ưu sầu,
Giải thoát mọi ràng buộc,
Tham dục chẳng còn đâu.

90 - Pour celui qui a achevé le voyage ; pour celui qui est sans chagrin ; pour celui qui est entièrement libéré de toutes choses ; pour celui qui a détruit toutes les attaches, la fièvre de la passion n'existe pas .

90. Bei dem, der den ganzen Weg gegangen ist, frei von Leid ist, völlig befreit ist in jeglicher Hinsicht, alle Fesseln abgeworfen hat: bei ihm wird kein Fieber der sinnlichen Begierde gefunden.

91. Kẻ dũng mãnh chánh niệm, tâm không ưa thích tại gia ; ví như con ngỗng trời, khi ra khỏi ao, chúng bỏ lại cái ao hồ không chút nhớ tiếc(67).

CT (67): Con ngỗng mỗi khi ra khỏi ao thì chẳng còn nghĩ tưởng đến mồi, cỏ, nước trong ao là của mình. Vị A la hán đã xuất gia rồi thì không còn luyến tưởng tới gia tài của cải nữa.

The mindful exert themselves.
To no abode are they attached.
Like swans that quit their pools,
home after home they abandon (and go). -- 91 

91. Ai nỗ lực chánh niệm,
Không lưu luyến nơi nào,
Như ngỗng trời rời ao,
Từ bỏ mọi chỗ trú.

91 - Les attentifs s'exercent sur eux-mêmes, à aucune demeure ils ne sont attachés ; Comme des cygnes quittent leur étang, ils abandonnent abri après abri sans regret.

91. Die Achtsamen mühen sich ständig, sind an nichts gebunden; Sie geben jedes Zuhause auf, wie Schwäne, die von einem See ohne Wehmut abheben.

92. Những vị A la hán không chất chứa tài sản(68) , biết rõ mục đích sự ăn uống(69), tự tại đi trong cảnh giới "không, vô tướng, giải thoát"(70), như chim bay giữa hư không, khó tìm thấy dấu vết.

CT (68): Chẳng còn hoạt động theo nghiệp lực.
CT (69): Biết rõ sự ăn uống là cốt để duy trì tánh mạng mà tu hành.
CT (70): Chứng được Niết bàn gọi là giải thoát (Vimokha) ; lại gọi là không (Sinnàta), vì không còn tham, sân, si, phiền não ; lại gọi là vô tướng (Animitta) vì từ nay đã được tự tại không còn đắm trước tưởng tham dục.

They for whom there is no accumulation,
who reflect well over their food,
who have Deliverance, which is Void and Signless, 
as their object
- their course like that of birds in the air, 
cannot be traced. -- 92 

92. Ai từ bỏ tích lũy,
Quán tưởng khi uống ăn,
Không - vô tướng - giải thoát,
Theo hướng đó tu hành,
Như giữa trời chim lượn,
Tìm đâu ra mối manh!

92 - Ceux qui n'accumulent pas les activités karmiques et les possessions, qui sont bien attentifs durant les repas, méditent sur la Vacuité, le Sans-Forme, la Délivrance, leur chemin ne peut être tracé, comme celui des oiseaux dans l'air.

92. Sie horten Habseligkeiten nicht, sie bewahren Achtsamkeit beim Essen, meditieren über Leerheit, Formlosigkeit und Befreiung; Demnach kann ihre Spur, wie die der Vögel durch die Luft, nicht verfolgt werden.

93. Những vị A la hán đã dứt sạch các lậu hoặc(71), không tham đắm uống ăn, tự tại đi trong cảnh giới "không, vô tướng, giải thoát" như chim bay giữa hư không, khó tìm thấy dấu vết.

CT (71): Lậu có bốn thứ : dục lậu (Kamasava), hữu lậu (Bhavasava), kiến lậu (Ditthasava), vô minh lậu (Avijjasava).

He whose corruptions are destroyed,
he who is not attached to food,
he who has Deliverance, which is Void and Signless, 
as his object
- his path, like that of birds in the air, 
cannot be traced. -- 93 

93. Ai dứt trừ lậu hoặc,
Ăn uống chẳng tham tranh,
Không - vô tướng - giải thoát,
Theo hướng đó tu hành,
Như giữa trời chim lượn,
Tìm đâu ra mối manh!

93 - Celui dont les Purulences sont détruites, qui n’est pas attaché à la nourriture, dont l'objet est la Vacuité, le Sans-Forme, la Délivrance, son chemin ne peut être tracé, comme celui des oiseaux dans l'air.

93. Sie beenden Unreinheiten, bewahren Mässigkeit beim Essen, meditieren über Leerheit, Formlosigkeit und Befreiung; Demnach kann ihre Spur, wie die der Vögel durch die Luft, nicht verfolgt werden.

94. Những vị A la hán đã tịch tịnh được các căn như tên kỵ mã đã điều luyện được ngựa lành, nên không còn phiền não ngã mạn, được hàng nhơn thiên kính mộ.

He whose senses are subdued,
like steeds well-trained by a charioteer,
he whose pride is destroyed 
and is free from the corruptions,
- such a steadfast one even the gods hold dear. -- 94 

94. Ai nhiếp hộ các căn,
Như chiến mã thuần thục,
Mạn trừ, lậu hoặc dứt,
Chư thiên cũng kính phục.

94 - Celui dont les sens sont contrôlés, tels des coursiers bien entraînés par le conducteur de char, celui dont l'orgueil est détruit et qui est libre de Purulences , de tels hommes fermes, même les Dieux les tiennent pour chers. 

94. Er, dessen Sinne gezügelt sind wie Pferde, die der Wagenlenker gut trainiert hat, dessen Hochmut aufgegeben ist, frei von Unreimheiten, wird sogar von den Göttern verehrt.

95. Những vị A la hán đã bỏ hết sân hận, tâm như cõi đất bằng, chí thành kiên cố như nhân đà yết la(72), như ao sâu không bùn, nên chẳng còn bị luân hồi xoay chuyển.

CT (72): Nhân đà yết la (Indakhila), nhiều bản dịch là môn hạn (chấn cửa) tức là đặt một tảng đá giữa chổ cửa lớn, dùng chấn then cửa để đóng cho chắc. Có một chỗ nói indakhila theo Phạn tự là indra-khila tức là cái trụ của Nhân đà la (Đế thích). Ở tại chỗ tiến vào thành, dựng một cái trụ lớn để tượng trưng chỗ ở của Nhân đà la (thần bảo hộ của dân Ấn Độ). Chính ngày xưa đã dịch là cái tràng kiên cố, là bảy tràng Đế Thích, là đài tọa.

Like the earth a balanced
and well-disciplined person resents not.
He is comparable to an Indakhiila.
Like a pool unsullied by mud, is he;
to such a balanced one
life's wanderings do not arise. -- 95 

95. Như đất không hiềm hận,
Như trụ chấn kiên trì,
Như hồ không vẩn đục,
Luân hồi hết chuyển di.

95 - Comme la terre, comme un poteau d’Indra, une personne vertueuse et ferme n'est pas ébranlée, elle est comme un étang non souillé par la boue ; Pour un tel être qui ne peut changer, il n'y a plus d'errance.

95. Wie Erde reagiert er nicht mit Hass, beständig wie ein INDRAS Pfeiler, wie ein See ohne Schlamm; Für ihn gibt es kein Weitervegetieren.

96. Những vị A la hán ý nghiệp thường vắng lặng, ngữ nghiệp, hành nghiệp thường vắng lặng, lại có chánh trí giải thoát, nên được an ổn luôn.

Calm is his mind, calm is his speech, calm is his action,
who, rightly knowing, is wholly freed,
perfectly peaceful, and equipoised. -- 96 

96. Người tâm thường an tịnh,
Ngôn hành đều tịnh an,
Chánh trí, chơn giải thoát,
An tịnh thế hoàn toàn.

96 - Calme est son mental, calme est sa parole, calme son action, de celui qui, ayant la parfaite connaissance, est pleinement libre, parfaitement paisible et équilibré. 

96. Ruhig ist sein Geist, ruhig seine Rede, ruhig seine Tat; Jemand, der durch rechtes Wissen befreit ist, ist somit ganz befriedet. 

97. Những vị A la hán chẳng còn phải tin ai(73), đã thấu hiểu đạo vô vi, dứt trừ vĩnh viễn nguyên nhân(74) cùng quả báo ràng buộc(75), lòng tham dục cũng xa lìa; Thật là bậc Vô thượng sĩ.

CT (73): Vô tín (Assaddha) hoặc dịch là bất tín, ý nói vị Thánh nhân tự mình chứng biết chứ không phải do ai làm cho giác ngộ.
CT (74): Các nghiệp thiện, nghiệp ác trong vòng hữu lậu thế gian.
CT (75): Sanh tử luân hồi.

The man who is not credulous,
who understands the Uncreate(Nibbaana),
who has cut off the links,
who has put an end to occasion (of good and evil),
who has all eschewed all desires,
he indeed, is a supreme man. -- 97 

97. Không tin nơi người khác,
Thông đạt lý vô sanh,
Cắt đứt mọi hệ lụy,
Triệt tiêu các mối manh,
Tận diệt mọi tham ái,
Bậc thượng sĩ tu hành.

97 - L'homme qui n'est pas crédule, qui connaît le non-fait (Nirvana), qui a coupé les liens des naissances et des morts, qui a mis fin à toutes occasions de mal et de bien, qui a renoncé à tout désir, celui là est vraiment l'homme suprême.

97. Der Mensch ist nicht leichtgläubig, hat das Ungeschaffene erkannt, alle Beziehungen abgeschnitten, hat Abhängigkeiten beendet; so ist der hervorragendste Mensch auf dem Weg der Vervollkommung.

98. Dù ở xóm làng, dù ở núi rừng, dù ở đất bằng, dù ở ngõ trũng(76), bất cứ ở chốn nào mà có vị A la hán thì ở đấy đầy cảnh tượng yên vui.
CT (76): Nguyên văn chép : Nina là chỗ thấp, Thala là chỗ cao.

Whether in village, or in forest,
in vale or on hill,
wherever Arahants dwell,
-delightful, indeed, is that spot. -- 98 

98. Làng mạc hay núi rừng,
Thung lũng hay đồi cao,
La hán trú chỗ nào,
Nơi ấy được an lạc.

98 - Que ce soit dans un village ou dans une forêt, dans la vallée ou sur la colline, où que les saints Arahants demeurent, délicieux, vraiment, est ce lieu .

98. In Dörfern, der Wildnis, Tälern oder Ebenen: Der Ort ist schön, wo Arhats weilen.

99. Lâm dã là cảnh rất vui đối với vị A la hán, nhưng người đời chẳng ưa thích ; trái lại, dục lạc là cảnh ưa thích đối với người đời, vị A la hán lại lánh xa.

Delightful are the forests where worldlings delight not;
the passionless will rejoice (therein),
(for) they seek no sensual pleasures. -- 99 

99. Phàm phu không ưa thích,
An trú giữa núi rừng,
Bậc ly tham vui mừng,
Vì không tìm dục lạc.

99 - Délicieuses sont les forêts, qui ne plaisent pas aux mondains ; Ceux qui sont sans passions s'y réjouiront, car ils n'y cherchent pas les plaisirs sensuels.

99. Schöne Wildnis, wo es die Masse nicht schön findet, finden es die, die frei von Begierde sind schön, da sie nicht nach Sinnesvergnügungen suchen.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 19717)
Hạnh phúc hay khổ đau trong kiếp sống hiện tại và tương lai đều là kết cục của những ý nghĩ và hành động trong kiếp sống quá khứ hay bây giờ của chúng ta...
(Xem: 23975)
Tôi nghe như vầy, một thuở nọ đức Phậttịnh xá Trúc Lâm, thành Vương Xá, xứ Ma Kiệt Ðà, cùng với năm trăm vị đại tỳ kheo, đều là các bậc A La Hán...
(Xem: 41228)
Khi ấy đức Thế tôn vì các Tỳ-khưu mà nói Pháp Tứ Đế, thời các Tỳ-khưu đầy đủ Tam minhLục thần thông. Bấy giờ các Tỳ-khưu khuyến thỉnh đức Thế tôn chuyển Pháp luân.
(Xem: 19706)
Một khi chúng ta chấp nhận một truyền thống tôn giáo, thì điều ấy phải trở thành một bộ phận trong đời sống hằng ngày của chúng ta.
(Xem: 24011)
Những ai đó có thái độ yêu mến người khác nhìn những người khác quan trọng hơn hẳn chính mình và đánh giá sự giúp đỡ người khác trên tất cả những thứ khác.
(Xem: 21750)
Bắt đầu quan sát những hoạt động trong tâm ta - những ý nghĩ, cảm xúccảm giác. Chỉ quan sát những hoạt động tinh thần này mà không dính líu vào điều nào cả...
(Xem: 23321)
Đức Quan Thế Âm Bồ Tát vô cùng hoan hỷ về sự tu tậptâm thành của ta, Ngài tan thành một luồng ánh sáng trong suốt đi vào đỉnh đầu ta và an trú nơi tim ta.
(Xem: 27512)
Vi Diệu Pháp giúp chúng ta thấy rõ chơn tướng của các pháp và nhờ đó ta có thể dẹp đi những kiến thức sai lầm về con ngườithế gian.
(Xem: 26579)
Kinh Pháp Hoa tuyên thuyết hai thông điệp chính: (i) Tất cả chúng sanh đều có thể thành Phật, và (ii) Chỉ có một con đường tu học duy nhấtPhật thừa. Tam thừa chỉ là phương tiện dẫn dắt chúng sanh buổi ban đầu.
(Xem: 29328)
Thắng Pháp Tập Yếu Luận - Tỳ kheo Thích Minh Châu (dịch và giải) Viện Đại Học Vạn Hạnh 1973
(Xem: 33212)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0366 - HT Thích Trí Tịnh dịch
(Xem: 20212)
Luận về giáo ngữ đều có ba câu liền nhau là sơ thiện, trung thiện và hậu thiện. Sơ là dạy họ phát thiện tâm, trung là phá thiện tâm, hậu mới là thiện tốt.
(Xem: 25793)
Cái nhân bồ tát hạnh của Phật làm cho sự sống lâu của Phật đã không bao giờ hết. Phật ở bên ta... HT Thích Trí Quang dịch
(Xem: 20928)
Kinh Pháp hoa là kinh nói về pháp chân thực, hiện thực, vi diệu, nguyên vẹn của chư Phật, ví như hoa sen, nên Ngài La thập dịch là Diệu pháp liên hoa kinh.
(Xem: 31336)
Kinh Tăng Chi Bộ là một bộ kinh được sắp theo pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, phân thành 11 chương (nipàtas). Mỗi chương lại chia thành nhiều phẩm (vaggas).
(Xem: 38589)
Hai mươi tám phẩm kinh Pháp-Hoa chan chứa tâm hạnh của Phật và đại Bồ-Tát, trải dài những con đường phương tiện giáo hóa thênh thang ngõ hầu mang chúng sanh từ phàm đến thánh...
(Xem: 21451)
Những ai hữu duyên đọc được kinh này, sẽ có chính kiến thấy được cuộc sống hiện tại là tấm gương phản chiếu quá khứ vị lai. Đúng như lời Phật dạy, mình không cần phải nhờ thầy xem bói mà chính mình là vị thầy bái cho mình hơn ai hết.
(Xem: 44282)
Lễ quy y theo Phật giáo là một buổi lễ tổ chức đơn giản cho cá nhân hay tập thể, xin gia nhập vào hàng ngũ Phật tử. Lễ này có thể tổ chức tại gia, chùa chiền...
(Xem: 29839)
Chủ đích của Thập Nhị Môn Luận là lý giải nhằm làm sáng tỏ giáo nghĩa thâm sâu cùng cực của Đại thừa. Cốt lõi quan trọng của giáo nghĩa này chính là đạo lý tánh Không...
(Xem: 42227)
Hán dịch: Tam Tạng Sa Môn Thật-Xoa Nan-Đà (Siksananda), người xứ Vu Điền (Khotan), phiên dịch vào đời nhà Đường của Trung Hoa; Việt dịch: Ban Việt Dịch Vạn Phật Thánh Thành
(Xem: 22148)
Kinh Ðịa Tạng được xem là một bộ "Hiếu Kinh" của Phật Giáo. Bồ Tát Ðịa Tạng là một vị Bồ Tát thực hành hiếu đạo, và là vị Bồ Tát hiếu thảo với cha mẹ nhất.
(Xem: 45789)
Khi đức Phật phát ra bất-khả-thuyết bất-khả-thuyết tiếng vi diệu như thế xong, thời có vô lượng ức hàng Trời, Rồng, Quỉ, Thần ở trong cõi Ta-bà...
(Xem: 32130)
Địa tạng chú trọng cả sinh và chết. Địa tạng rất trọng thị hạnh phúc nhân loại. Địa tạng hay nói Phật giáo, nhưng chữ ấy không có nghĩa tôn giáo của Phật, mà là giáo huấn của Ngài... HT Thích Trí Quang
(Xem: 23976)
Yếu chỉ của Kinh này là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo, vì danh từ và nghĩa lý của ngoại đạo cũng tựa như lời Phật, xem thì ngoại đạo với Phật hai ý khác hẳn...
(Xem: 24402)
Giới là nghĩa uy nghi. Định là chẳng loạn động. Huệ là sự hiểu biết. Giải thoát là lìa khỏi các dây ràng buộc. Vô thượngvô lậu, dứt hết các phiền não.
(Xem: 29288)
Trong sách này Ngài Sayadaw diễn tả đầy đủ phương pháp quán niệmgiải thích với đầy đủ chi tiết đường lối suy tư về lý vô ngã có thể dẫn đến mức độ thành tựu Niết Bàn.
(Xem: 33934)
Hãy tu hành một pháp. Hãy quảng bá một pháp. Các ngươi sẽ thành tựu thần thông, loại bỏ các loạn tưởng, đạt được quả Sa-môn... TT Thích Đức Thắng dịch
(Xem: 27694)
Tăng Nhất A-hàm là so sánh sự mạch lạc của pháp rồi dùng số mà xếp thứ tự. Số tận cùng là mười, thêm vào một, nên gọi là Tăng Nhất... HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 32155)
Đức Phật Thích Ca đã dạy rằng: “Đức Phật chân thật không ở bên ngoài mà nơi Tâm mỗi chúng ta”. Cũng như thế, chư Thiên hay Quỷ thần không ở bên ngoài mà ngay nơi tâm chúng ta...
(Xem: 21076)
Đạo là con đườngđạo Phậtcon đường đi đến giác ngộ. Có vô số cách đi trên con đường ấy – vô lượng pháp môn tu – tùy theo căn cơ, tính giác của từng cá thể...
(Xem: 28859)
Thanh Quy cũng như luật ngoài đời, do Tổ thuật mà giữ gìn đúng nghi cách. Nhưng Thanh Quy khởi đầu từ ngài Pháp Vân đời Lương (thế kỷ 5) ở chùa Quang Trạch.
(Xem: 21601)
Tập sách nhỏ này do các Thiền sinh tại Tu Viện Chơn Không ghi lại các buổi nói chuyện của Thầy Viện Chủ trong những buổi chiều tại Trai đường hoặc ở nhà khách.
(Xem: 28093)
Vào năm 1986-1987 Hòa Thượng giảng Kinh Nguyên Thủy; đối chiếu Kinh Pali (dịch ra Việt Ngữ) và A Hàm tại Thường Chiếu giúp cho Thiền sinh thấy rõ nguồn mạch Phật Pháp từ Nguyên Thủy đến Đại ThừaThiền Tông.
(Xem: 22086)
Thiện nam tử, nếu có ngữ nghiệp của thân, miệng, ý thì không phải Phật ngữ. Thiện nam tử, nếu khôngngữ nghiệp của thân, miệng, ý thì gọi là Phật ngữ.
(Xem: 21450)
Sa môn hỏi Phật, lành là gì? lớn nhất là gì? Phật nói, đi theo đường đạo, giữ đúng lẽ chân, là lành. Chí nguyện phù hợp với đạo là lớn nhất.
(Xem: 19520)
Phật dạy: Người có nhiều tội lỗi, không biết tự ăn năn sửa đổi, tội ấy chồng chất vào mình, chẳng khác gì nước dồn về biển, càng ngày càng nhiều... HT Thích Thanh Cát
(Xem: 19480)
Đức Phật dạy: "Những người xuất gia làm Sa-môn đoạn dục, khứ ái, nhận biết nguồn tâm của mình, thông đạt đạo lý thâm sâu của Phật và tỏ ngộ pháp Vô-vi.
(Xem: 19845)
Sau khi thành đạo, đức Thế-Tôn suy nghĩ rằng: “Lìa bỏ sự ham muốn, an- trụ trong vẳng-lặng, là điều cao hơn cả!”. Ngài an-trụ trong đại-định và hàng-phục các ma-đạo.
(Xem: 19266)
Đức Thế-Tôn nói qua về hành-tướng của nhân-duyên rằng: Do duyên kia sinh ra quả, nên dù Như-Lai xuất-hiện ra đời hay không xuất-hiện ra đời đi nữa, tính của mọi pháp (sự-vật) vẫn thường-trụ.
(Xem: 29207)
Giáo - Lý - Hạnh - Quả là cương tông của Phật pháp. Nhớ Phật, niệm Phật thực là đường tắt để đắc đạo. Thời xưa, cứ tu một pháp thì cả bốn (Giáo - Lý - Hạnh - Quả) đều đủ.
(Xem: 20630)
Để có một đời sống hạnh phúc an lạc – những ngày hạnh phúc và những đêm an lạc – điều cực kỳ quan trọng là phối hợp sự thông tuệ của con người với những giá trị căn bản của nhân loại.
(Xem: 28311)
Nếu ai nấy chẳng làm các điều ác thì những sự tổn hại chúng sanh đều sẽ chẳng ai làm, tham-sân chẳng đủ để tạo thành tai họa vậy!
(Xem: 23656)
Thiền Sư Phổ Chiếu thật đã ngộ Chơn Tâm thấy được bản tánh. Vì lòng từ bi vô lượng, Ngài chẳng tiếc những sợi lông mày, mở cửa phương tiện để dẫn dắt kẻ hậu lai.
(Xem: 33207)
Thiền Tông nhấn mạnh vào mặt kinh nghiệm cá nhân, nhắm đưa từng con người chúng ta giáp mặt trực tiếp với chân lý trong ngay chính hoàn cảnh hiện tiền của chúng ta.
(Xem: 31856)
Các pháp thế gian đều kỵ chấp trước, chỗ qui kính của Thích tử không ai bằng Phật mà có khi vẫn phải quở. Bởi có ta mà không kia, do ta mà không do kia vậy.
(Xem: 21394)
Giới luậtuy nghi không phải là những yếu tố hạn chếbó buộc, trái lại đó là những phương tiện bảo vệ tự do cá nhân và tạo nên sự hòa hợpan lạc cho đoàn thể tu học mình.
(Xem: 39639)
Quả thật, chân lý thiền vốn ở ngay nơi người, ngay trong tự tâm chúng ta đây thôi. Vậy ai có tâm thì chắc chắc có thiền, không nghi ngờ gì nữa.
(Xem: 21568)
Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy lùi vô minh, mở ra chân trời Giác ngộ.
(Xem: 19388)
Tâm bồ-đề cũng như hư-không. Tâm và hư-không, không có hai tướng. Đây nói, tâm và hư-không, là nói về trí chân-không bình-đẳng.
(Xem: 26415)
Kinh Nghĩa Túc đã bắt đầu dạy về không, vô tướng, vô nguyệnbất khả đắc. Kinh Nghĩa Túc có những hình ảnh rất đẹp về một vị mâu ni thành đạt.
(Xem: 24841)
"Không" nếu làm "không" được thì chẳng phải chơn không, "sắc" nếu làm "sắc" được thì chẳng phải chơn sắc; Chơn sắc vô tướng, chơn không vô danh...
(Xem: 21760)
Khi niệm Phật dụng công chặt chẽ kín đáo thì vọng tưởng thô cố nhiên phải lặng chìm, nhưng rất khó nhận được tướng qua lại của phần vọng tưởng vi tế.
(Xem: 22401)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Giới là gốc của Vô thượng Bồ đề”. Do đó, tinh thần căn bản của Phật giáo là ở sự tôn nghiêm của giới luật, tức là đệ tử của Phật phải tôn trọng và tuân giữ giới luật.
(Xem: 29144)
TRUNG LUẬN có năm trăm bài kệ, là tác phẩm của Long Thọ. Lấy chữ Trung mà nêu Danh, là để soi tỏ cái Thật, lấy chữ Luận mà gọi tên, là để suốt cùng ngôn ngữ.
(Xem: 22564)
Hệ thống Kalachakra hay “bánh xe thời gian” hay ‘thời luân’ của Mật Pháp Tương Tục Du Già Tối Thượng bổ sung thêm xa hơn những sự song hành nội tại và ngoại tại.
(Xem: 20477)
Một trong những phương pháp tu tập của bồ tát hay động cơ chính khiến bồ tát hành bồ tát hạnh (Boddhisattvā-cāryā) không mệt mỏituệ giác tánh không.
(Xem: 23540)
Các pháp vốn không có tự tánh (vô tự tánh) nên không có tướng Hữu, thế mà bảo rằng có sự việc như thế, vì vậy nên cái việc (cho rằng) có đó hoàn toàn không hợp lý.
(Xem: 21249)
Trung Quán Luận gồm 27 phẩm, mặc dù có quán có phá, kỳ thực quán cũng là phá. Bất cứ hữu vi pháp, vô vi pháp, tất cả đều phá.
(Xem: 35347)
Cuốn sách này giới thiệu với độc giả cách thọ trì đúng đắn thiền Samatha-Vipassanā (Định-Tuệ) như đã được Đức Phật giảng dạy, tu tập chánh định và thấu suốt vào các pháp chân đế...
(Xem: 24557)
Chơn tâm, Phật tánh thì lúc nào cũng như như bình đẳng, không cột mà cũng không cởi, nhưng con ngườichấp trước mê lầm nên thấy có ràng buộc và cởi mở để được giải thoát.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant