Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Kinh Bát Đại Nhân Giác Dịch Việt Và Chú

13 Tháng Sáu 201507:40(Xem: 12708)
Kinh Bát Đại Nhân Giác Dịch Việt Và Chú

PHẬT THUYẾT KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC[1]

佛說八大人覺經
********

Đời Hậu Hán nước An-tức Tam tạng Pháp sư An Thế Cao[2] soạn dịch

Phước Nguyên dịch Việt và chú thích.

Kinh Bát Đại Nhân Giác Dịch Việt Và Chú

đệ tử Phật, ngày cũng như đêm, thường xuyên chí thành, hết lòng trì tụng, quán niệm khắc ghi, tám điều giác ngộ, của bậc Đại nhân.

Điều thứ nhất giác ngộ[3]:

Thế gian vô thường[4], quốc độ nguy hiểm, mỏng manh không bền.

Bốn đại[5] chủng tự tánh vốn rỗng không[6] và gây ra khổ đau[7].

Năm ấm[8] vô ngã[9], sinh diệt biến đổi, không khi nào ngừng

giả dối không có chủ thể cố định.

Tâm là cội nguồn của điều ác;

Thân là đầm lớn của tội lỗi

Quán sát như thế, thoát dần sinh tử.

Điều thứ hai giác ngộ[10] :

Tham muốn nhiều là khổ đau.

Sống chết cực nhọc,

Đều từ tham muốnsinh khởi

Ít muốn và dính mắc,

Thì không tạo tác[11].

Thân và tâm sẽ thành đạt sự tự tại[12].

Điều thứ ba giác ngộ[13]:

Tâm không biết vừa đủchán ngán[14]

Mà chỉ luôn tham cầu được nhiều

Nên làm phát sinh và gia tăng tội ác.

Bậc Bồ-tát[15] phải luôn luôn, không được giống như vậy.

Thường xuyên nhớ nghĩ đến sự biết đủ.

An nhàn, thanh bần, giữ gìn đạo hành

Chỉ lấy Tuệ giác, để làm sự nghiệp!

Điều thứ tư giác ngộ[16]:

Lười biếng lơ đễnh, tất sẽ đưa đến đọa - lạc.

Nên phải thường xuyên, hành trì tinh tấn.

Để phá tan phiền não ác nghiệt xấu xa

Bẽ gãy hàng phục bốn loại ác ma,

Để vượt thoát ra khỏi ngục tù của ấm[17] và giới.

Điều thứ năm giác ngộ[18]:

Mê lầm ngu si[19] chính là cội gốc sinh tử

Cho nên bậc Bồ-tát,

Phải thường xuyên, nhớ nghĩ khắc ghi:

Học rộng nghe nhiều, tăng trưởng Tuệ giác,

Thành tựu biện tài, ngõ hầu giáo hóa hết thảy

Đều đạt được an vui vĩ đại.

Điều thứ sáu giác ngộ[20]:

Khốn cùng nghèo khổ, thì nhiều oán giận

Và hay bị trói buộc bởi ác duyên ngang trái

Bồ-tát bố thí[21] suy nghĩ nhớ ghi

Kẻ oán người thân bình đẳng không khác

Không nhớ nghĩ điều ác cũ và không ghét người xấu ác.

Điều thứ bảy giác ngộ[22]:

Năm thứ dục lạc[23]tội lỗitai họa.

Tuy làm người thế tục, nhưng không bị nhiễm dục lạc thế gian.

Thường nghĩ nhớ ba y[24], Bát đất[25]các loại pháp khí

Theo đuổi chí nguyện xuất gia[26]

Giữ đạo trong sạch, Phạm hành cao xa

Bủa lòng từ bi ra khắp tất cả.

Điều thứ tám giác ngộ[27]:

Sanh tử bùng cháy, cho nên khổ não vô lượng.

Vì thế tâm cần phải khởi hành trên cỗ xe vĩ đại[28].

Hóa độ cùng khắp hết thảy.

Nguyện thay thế chúng sinh,

Nhận lãnh vô số khổ não cùng cực.

Làm cho vạn loại chúng sinh

Cuối cùng thành tựu an vui vĩ đại.

Tổng kết 

Tám điều cơ sở[29] kể trên,

Là điều giác ngộ của Chư Phật[30],

Các vị Bồ tát và bậc Đại Nhân[31],

Các ngài đã từng tinh tấn hành đạo,

Tu tập từ bituệ giác.

Nương thuyền Pháp thân[32],

Mà lên bờ giác Niết-bàn[33],

Rồi trở lại cuộc sinh tử,

Hóa độ giải thoát chúng sinh;

Cũng lấy tám điều này,

Chỉ đường mở lối cho hết thảy,

Khiến cho mọi chúng sinh, giác ngộ được :

« Sinh tử là khổ đau»,

buông bỏ năm thứ dục thứ dục lạc,

Tu tập tâm theo con đường Thánh[34].

Nếu là đệ tử Phật,

Thì phải trì tụng tám điều này,

Thì ở trong mỗi ý niệm,

Tiêu diệt được vô lượng tội tỗi,

Tiến thẳng tức khắc[35] đến Tuệ giác,

Mau chóng thành đạt sự giác ngộ trực tiếp[36],

Vĩnh viễn đoạn trừ sanh tử,

Thường trụ an vui tịch tĩnh[37].

PHẬT THUYẾT KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC

- HẾT-

*********

PL. 2559,

Thị Ngạn Am,

Dịch xong, đầu mùa Hạ An Cư năm Ất Mùi

Phước Nguyên.

 

 

THƯ MỤC THAM KHẢO ĐỐI CHIẾU

Các Tụng bản Hán ngữ trích dẫn theo Taishō Edition of Chinese Tripiṭaka 大正新脩大藏經 Đại chánh tân tu Đại tạng kinh, có đánh số trang, số tập ở phần cước chú. Dẫn: Đại/Đại chánh/ T (Taishō). Số trang ở phần cước chú theo đúng số trang Đại chánh.

*Hán bản:

Chánh bản:

Đại Tạng 17, No 0779, trang 0715b03, 佛說八大人覺經 Phật thuyết Bát Đại Nhân Giác Kinh, Hậu Hán, , Tam tạng An Thế Cao dịch.

Bản đối chiếu:

-                      Đại  Tạng 01, No 0026, trang 0540c19 八念經  Bát Niệm Kinh, thuộc Trung A-hàm, Phật-đà-da-xá dịch.

-                      Bản Việt, TT. Tuệ Sỹ dịch, Trung A-hàm, Kinh 74. Bát Niệm, Hương Tích ấn hành.

*Văn bản Pāli:

-                      Kinh Anuruddhamahāvitakkasuttaṃ, Thuộc bộ Aṅguttaranikāyo, Aṭṭhakanipātapāḷi, 3. Gahapativaggo.

-                      Kinh Anuruddhamahāvitakkasuttaṃ, Bản việt, TT. Minh Châu dịch, Tăng Chi Bộ Kinh, phẩm gia chủ, TT.ĐHVH ấn hành.

*Văn bản trích dẫn cước chú:

- Mahāsatipaṭṭhānasuttanta, No 9, p. 227,

- D 2 Satipaṭṭhānasūtta, No 10, p. 76, M 1.

- Abhidharmakośabhāyam of Vasubandhu, Ed., A. Thakur, Jayasṣal Research Institut, Patna, 1975.

- Dīghanikāyo Mahāvaggapāi 1. (14.) Mahāpadānasutta.

- Bồ Tát Bản Sanh Man Luận, Đại 3, tr. 344.

- Tạp A-hàm quyển 48, Đại 02, No. 0099, tr. 0355b02.

- Kinh Thánh Cầu, Trung Bộ I, ĐHVH, 1973.

- Thích thị yếu lãm, q. trung, Đại 54, tr. 279

- Kinh Đại Bản, Trường III, ĐHVH, 1972, tr. 28.

 

_________________________________________

 PHỤ LỤC 1

 NGUYÊN VĂN CHỮ HÁN

PHẬT THUYẾT KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC

ĐẠI TẠNG KINH 17, SỐ 779

T17n0779_p0715b01(00)║
T17n0779_p0715b02(00)║ No. 779
T17n0779_p0715b03(00)║佛說八大人覺經
T17n0779_p0715b04(00)║
T17n0779_p0715b05(00)║ 後漢安息國三藏安世高譯
T17n0779_p0715b06(00)║為佛弟子,常於晝夜,至心誦念,八大人覺:
T17n0779_p0715b07(00)║第一覺悟:世間無常,國土危脆;四大苦空,
T17n0779_p0715b08(01)║五陰無我;生滅變異,虛偽無主;心是惡源,
T17n0779_p0715b09(02)║形為罪藪。如是觀察,漸離生死。
T17n0779_p0715b10(00)║第二覺知:多欲為苦,生死疲勞,從貪欲起;
T17n0779_p0715b11(01)║少欲無為,身心自在。
T17n0779_p0715b12(00)║第三覺知:心無厭足,唯得多求,增長罪惡;
T17n0779_p0715b13(01)║菩薩不爾,常念知足,安貧守道,唯慧是業。
T17n0779_p0715b14(00)║第四覺知:懈怠墜落;常行精進,破煩惱惡,
T17n0779_p0715b15(01)║摧伏四魔,出陰界獄。
T17n0779_p0715b16(00)║第五覺悟:愚癡生死。菩薩常念,廣學多聞,
T17n0779_p0715b17(01)║增長智慧,成就辯才,教化一切,悉以大樂。
T17n0779_p0715b18(00)║第六覺知:貧苦多怨,橫結惡緣。菩薩布施,
T17n0779_p0715b19(01)║等念冤親,不念舊惡,不憎惡人。
T17n0779_p0715b20(00)║第七覺悟:五欲過患。雖為俗人,不染世樂;
T17n0779_p0715b21(01)║念三衣,瓶缽法器;志願出家,守道清白;
T17n0779_p0715b22(03)║梵行高遠,慈悲一切。
T17n0779_p0715b23(00)║第八覺知:生死熾然,苦惱無量。發大乘心,
T17n0779_p0715b24(01)║普濟一切;願代眾生,受無量苦;令諸眾生,
T17n0779_p0715b25(02)║畢竟大樂。
T17n0779_p0715b26(00)║如此八事,乃是諸佛菩薩大人之所覺悟。
T17n0779_p0715b27(01)║精進行道,慈悲修慧,乘法身船,至涅槃岸;
T17n0779_p0715b28(02)║復還生死,度脫眾生。以前八事,開導一切,
T17n0779_p0715b29(03)║令諸眾生,覺生死苦,捨離五欲,修心聖道。 若佛弟子,
T17n0779_p0715c01(00)║誦此八事,於念念中,滅無量罪;進趣菩提,
T17n0779_p0715c02(01)║速登正覺;永斷生死,常住快樂。
T17n0779_p0715c03(00)║佛說八大人覺經

 


 

PHỤ LỤC 2

KINH VĂN TƯƠNG ĐƯƠNG ĐỐI CHIẾU

***

Kinh Anuruddhamahāvitakkasuttaṃ[38]

Thuộc bộ Aṅguttaranikāyo, Aṭṭhakanipātapāḷi, 3. Gahapativaggo.

30. Ekaṃ samayaṃ bhagavā bhaggesu viharati suṃsumāragire bhesakaḷāvane migadāye. Tena kho pana samayena āyasmā anuruddho cetīsu viharati pācīnavaṃsadāye. Atha kho āyasmato anuruddhassa rahogatassa paṭisallīnassa evaṃ cetaso parivitakko udapādi – ‘‘appicchassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo mahicchassa; santuṭṭhassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo asantuṭṭhassa; pavivittassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo saṅgaṇikārāmassa; āraddhavīriyassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo kusītassa; upaṭṭhitassatissāyaṃ[upaṭṭhitasatissāyaṃ (sī. syā. pī.)] dhammo, nāyaṃ dhammo muṭṭhassatissa [muṭṭhasatissa (sī. syā. pī.)]; samāhitassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo asamāhitassa; paññavato ayaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo duppaññassā’’ti.

Atha kho bhagavā āyasmato anuruddhassa cetasā cetoparivitakkamaññāya – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya; evamevaṃ – bhaggesu suṃsumāragire bhesakaḷāvane migadāye antarahito cetīsu pācīnavaṃsadāye āyasmato anuruddhassa sammukhe pāturahosi. Nisīdi bhagavā paññatte āsane. Āyasmāpi kho anuruddho bhagavantaṃ abhivādetvā ekamantaṃ nisīdi. Ekamantaṃ

Nisinnaṃ kho āyasmantaṃ anuruddhaṃ bhagavā etadavoca –

‘‘Sādhu sādhu, anuruddha! Sādhu kho tvaṃ, anuruddha, (yaṃ taṃ mahāpurisavitakkaṃ) [satta mahāpurisavitakke (sī. pī.) dī. ni. 3.358] vitakkesi – ‘appicchassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo mahicchassa; santuṭṭhassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo asantuṭṭhassa; pavivittassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo saṅgaṇikārāmassa; āraddhavīriyassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo kusītassa; upaṭṭhitassatissāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo muṭṭhassatissa; samāhitassāyaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo asamāhitassa; paññavato ayaṃ dhammo, nāyaṃ dhammo duppaññassā’ti. Tena hi tvaṃ, anuruddha, imampi aṭṭhamaṃ mahāpurisavitakkaṃ vitakkehi – ‘nippapañcārāmassāyaṃ dhammo nippapañcaratino, nāyaṃ dhammo papañcārāmassa papañcaratino’’’ti.

‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi, tato tvaṃ, anuruddha, yāvadeva [yāvade (saṃ. ni. 2.152)] ākaṅkhissasi, vivicceva kāmehi vivicca akusalehi dhammehi savitakkaṃ savicāraṃ vivekajaṃ pītisukhaṃ paṭhamaṃ jhānaṃ upasampajja viharissasi.

‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi, tato tvaṃ, anuruddha, yāvadeva ākaṅkhissasi, vitakkavicārānaṃ vūpasamā ajjhattaṃ sampasādanaṃ cetaso ekodibhāvaṃ avitakkaṃ avicāraṃ samādhijaṃ pītisukhaṃ dutiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharissasi.

‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi, tato tvaṃ, anuruddha, yāvadeva ākaṅkhissasi, pītiyā ca virāgā upekkhako ca viharissasi sato ca sampajāno sukhañca kāyena paṭisaṃvedissasi yaṃ taṃ ariyā ācikkhanti – ‘upekkhako satimā sukhavihārī’ti tatiyaṃ jhānaṃ upasampajja viharissasi.

‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi, tato tvaṃ, anuruddha, yāvadeva ākaṅkhissasi, sukhassa ca pahānā dukkhassa ca pahānā pubbeva somanassadomanassānaṃ atthaṅgamā adukkhamasukhaṃ upekkhāsatipārisuddhiṃ catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharissasi.

‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime ca aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi, imesañca catunnaṃ jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī bhavissasi akicchalābhī akasiralābhī, tato tuyhaṃ, anuruddha, seyyathāpi nāma gahapatissa vā gahapatiputtassa vā nānārattānaṃ dussānaṃ dussakaraṇḍako pūro; evamevaṃ te paṃsukūlacīvaraṃ khāyissati santuṭṭhassa viharato ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya okkamanāya nibbānassa.

‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime ca aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi, imesañca catunnaṃ jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī bhavissasi akicchalābhī akasiralābhī, tato tuyhaṃ, anuruddha, seyyathāpi nāma gahapatissa vā gahapatiputtassa vā sālīnaṃ odano vicitakāḷako anekasūpo anekabyañjano; evamevaṃ te piṇḍiyālopabhojanaṃ khāyissati santuṭṭhassa viharato ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya okkamanāya nibbānassa.

‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime ca aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi, imesañca catunnaṃ jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī bhavissasi akicchalābhī akasiralābhī, tato tuyhaṃ, anuruddha, seyyathāpi nāma gahapatissa vā gahapatiputtassa vā kūṭāgāraṃ ullittāvalittaṃ nivātaṃ phusitaggaḷaṃ pihitavātapānaṃ; evamevaṃ te rukkhamūlasenāsanaṃ khāyissati santuṭṭhassa viharato ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya okkamanāya nibbānassa.

‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime ca aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi, imesañca catunnaṃ jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī bhavissasi akicchalābhī akasiralābhī, tato tuyhaṃ, anuruddha, seyyathāpi nāma gahapatissa vā gahapatiputtassa vā pallaṅko gonakatthato paṭikatthato paṭalikatthato kadalimigapavarapaccattharaṇo [kādali… paccattharaṇo (sī.)] sauttaracchado ubhatolohitakūpadhāno; evamevaṃ te tiṇasanthārakasayanāsanaṃ khāyissati santuṭṭhassa viharato ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya okkamanāya nibbānassa.

‘‘Yato kho tvaṃ, anuruddha, ime ca aṭṭha mahāpurisavitakke vitakkessasi, imesañca catunnaṃ jhānānaṃ ābhicetasikānaṃ diṭṭhadhammasukhavihārānaṃ nikāmalābhī bhavissasi akicchalābhī akasiralābhī, tato tuyhaṃ, anuruddha, seyyathāpi nāma gahapatissa vā gahapatiputtassa vā nānābhesajjāni, seyyathidaṃ – sappi navanītaṃ telaṃ madhu phāṇitaṃ; evamevaṃ te pūtimuttabhesajjaṃ khāyissati santuṭṭhassa viharato ratiyā aparitassāya phāsuvihārāya okkamanāya nibbānassa. Tena hi tvaṃ, anuruddha, āyatikampi vassāvāsaṃ idheva cetīsu pācīnavaṃsadāye vihareyyāsī’’ti. ‘‘Evaṃ, bhante’’ti kho āyasmā anuruddho bhagavato paccassosi.

Atha kho bhagavā āyasmantaṃ anuruddhaṃ iminā ovādena ovaditvā – seyyathāpi nāma balavā puriso samiñjitaṃ vā bāhaṃ pasāreyya, pasāritaṃ vā bāhaṃ samiñjeyya, evamevaṃ – cetīsu pācīnavaṃsadāye antarahito bhaggesu suṃsumāragire bhesakaḷāvane migadāye pāturahosīti. Nisīdi bhagavā paññatte āsane. Nisajja kho bhagavā bhikkhū āmantesi – ‘‘aṭṭha kho, bhikkhave, mahāpurisavitakke desessāmi, taṃ suṇātha…pe… katame ca, bhikkhave, aṭṭha mahāpurisavitakkā? Appicchassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo mahicchassa; santuṭṭhassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo asantuṭṭhassa; pavivittassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo saṅgaṇikārāmassa; āraddhavīriyassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo kusītassa; upaṭṭhitassatissāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo muṭṭhassatissa; samāhitassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo asamāhitassa; paññavato ayaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo duppaññassa; nippapañcārāmassāyaṃ, bhikkhave, dhammo nippapañcaratino, nāyaṃ dhammo papañcārāmassa papañcaratino’’.

‘‘‘Appicchassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo mahicchassā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhu appiccho samāno ‘appicchoti maṃ jāneyyu’nti na icchati, santuṭṭho samāno ‘santuṭṭhoti maṃ jāneyyu’nti na icchati, pavivitto samāno ‘pavivittoti maṃ jāneyyu’nti na icchati, āraddhavīriyo samāno ‘āraddhavīriyoti maṃ jāneyyu’nti na icchati, upaṭṭhitassati samāno ‘upaṭṭhitassatīti maṃ jāneyyu’nti na icchati, samāhito samāno ‘samāhitoti maṃ jāneyyu’nti na icchati, paññavā samāno ‘paññavāti maṃ jāneyyu’nti na icchati, nippapañcārāmo samāno ‘nippapañcārāmoti maṃ jāneyyu’nti na icchati. ‘Appicchassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo mahicchassā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘‘Santuṭṭhassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo asantuṭṭhassā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ, kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhu santuṭṭho hoti itarītaracīvarapiṇḍapātasenāsanagilānapaccayabhesajjaparikkhārena. ‘Santuṭṭhassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo asantuṭṭhassā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘‘Pavivittassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo saṅgaṇikārāmassā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ, kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhuno pavivittassa viharato bhavanti upasaṅkamitāro bhikkhū bhikkhuniyo upāsakā upāsikāyo rājāno rājamahāmattā titthiyā titthiyasāvakā. Tatra bhikkhu vivekaninnena cittena vivekapoṇena vivekapabbhārena vivekaṭṭhena nekkhammābhiratena aññadatthu uyyojanikapaṭisaṃyuttaṃyeva kathaṃ kattā [pavattā (ka.)] hoti. ‘Pavivittassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo saṅgaṇikārāmassā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘‘Āraddhavīriyassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo kusītassā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ, kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhu āraddhavīriyo viharati akusalānaṃ dhammānaṃ pahānāya kusalānaṃ dhammānaṃ upasampadāya thāmavā daḷhaparakkamo anikkhittadhuro kusalesu dhammesu. ‘Āraddhavīriyassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo kusītassā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘‘Upaṭṭhitassatissāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo muṭṭhassatissā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhu satimā hoti paramena satinepakkena samannāgato, cirakatampi cirabhāsitampi saritā anussaritā. ‘Upaṭṭhitassatissāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo, muṭṭhassatissā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘‘Samāhitassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo asamāhitassā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhu vivicceva kāmehi…pe… catutthaṃ jhānaṃ upasampajja viharati. ‘Samāhitassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo asamāhitassā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘‘Paññavato ayaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo duppaññassā’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhu paññavā hoti udayatthagāminiyā paññāya samannāgato ariyāya nibbedhikāya sammā dukkhakkhayagāminiyā. ‘Paññavato ayaṃ, bhikkhave, dhammo, nāyaṃ dhammo duppaññassā’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vuttaṃ.

‘‘‘Nippapañcārāmassāyaṃ, bhikkhave, dhammo nippapañcaratino, nāyaṃ dhammo papañcārāmassa papañcaratino’ti, iti kho panetaṃ vuttaṃ. Kiñcetaṃ paṭicca vuttaṃ? Idha, bhikkhave, bhikkhuno papañcanirodhe cittaṃ pakkhandati pasīdati santiṭṭhati vimuccati. ‘Nippapañcārāmassāyaṃ, bhikkhave, dhammo, nippapañcaratino, nāyaṃ dhammo papañcārāmassa papañcaratino’ti, iti yaṃ taṃ vuttaṃ idametaṃ paṭicca vutta’’nti.

Atha kho āyasmā anuruddho āyatikampi vassāvāsaṃ tattheva cetīsu pācīnavaṃsadāye vihāsi. Atha kho āyasmā anuruddho eko vūpakaṭṭho appamatto ātāpī pahitatto viharanto nacirasseva – yassatthāya kulaputtā sammadeva agārasmā anagāriyaṃ pabbajanti, tadanuttaraṃ – brahmacariyapariyosānaṃ diṭṭheva dhamme sayaṃ abhiññā sacchikatvā upasampajja vihāsi. ‘‘Khīṇā jāti, vusitaṃ brahmacariyaṃ, kataṃ karaṇīyaṃ, nāparaṃ itthattāyā’’ti abbhaññāsi. Aññataro ca panāyasmā anuruddho arahataṃ ahosīti. Atha kho āyasmā anuruddho arahattappatto tāyaṃ velāyaṃ imā gāthāyo abhāsi –

[theragā. 901-903] ‘‘Mama saṅkappamaññāya, satthā loke anuttaro;

Manomayena kāyena, iddhiyā upasaṅkami.

‘‘Yathā me ahu saṅkappo, tato uttari desayi;

Nippapañcarato buddho, nippapañcaṃ adesayi.

‘‘Tassāhaṃ dhammamaññāya, vihāsiṃ sāsane rato;

Tisso vijjā anuppattā, kataṃ buddhassa sāsana’’nti. dasamaṃ;

Gahapativaggo tatiyo.

Tassuddānaṃ –

Dve uggā dve ca hatthakā, mahānāmena jīvako;

Dve balā akkhaṇā vuttā, anuruddhena te dasāti.

****

 

BÁT NIỆM KINH, TRUNG A HÀM

ĐẠI TẠNG KINH 1, SỐ 0026[39].

T01n0026_p0540c18(00)║ (七四)中阿含長壽王品

T01n0026_p0540c19(08)║ 八念經第三(第二小土城誦)

T01n0026_p0540c20(00)║我聞如是: 一時,佛遊婆奇瘦,

T01n0026_p0540c21(04)║在鼉山怖林鹿野園中。 爾時,

T01n0026_p0540c22(09)║尊者阿那律陀在枝提瘦水渚林中。彼時,

T01n0026_p0540c23(09)║尊者阿那律陀在安靜處燕坐思惟,心作是念:「道從無欲,

T01n0026_p0540c24(03)║非有欲得。道從知足,非無厭得。道從遠離,

T01n0026_p0540c25(03)║非樂聚會,非住聚會,非合聚會得。道從精勤,

T01n0026_p0540c26(02)║非懈怠得。道從正念,非邪念得。道從定意,

T01n0026_p0540c27(02)║非亂意得。道從智慧,非愚癡得。」 於是,

T01n0026_p0540c28(04)║世尊以他心智知尊者阿那律陀心中所念、所思、所行。

T01n0026_p0540c29(00)║世尊知已,即入如其像定,

T01n0026_p0541a01(06)║以如其像定猶若力士屈申臂頃,

T01n0026_p0541a02(08)║如是世尊從婆奇瘦鼉山怖林鹿野園中忽沒不現,

T01n0026_p0541a03(05)║住枝提瘦水渚林中尊者阿那律陀前。是時,

T01n0026_p0541a04(05)║世尊便從定覺,歎尊者阿那律陀曰:「善哉,善哉!

T01n0026_p0541a05(03)║阿那律陀!謂汝在安靜處燕坐思惟,心作是念:

T01n0026_p0541a06(02)║『道從無欲,非有欲得。道從知足,非無厭得。

T01n0026_p0541a07(01)║道從遠離,非樂聚會,非住聚會,非合聚會得。

T01n0026_p0541a08(00)║道從精勤,非懈怠得。道從正念,非邪念得。

T01n0026_p0541a09(00)║道從定意,非亂意得。道從智慧,

T01n0026_p0541a10(03)║非愚癡得。』 「阿那律陀!

T01n0026_p0541a11(11)║汝從如來更受第八大人之念,受已,便思道從不戲、樂不戲、行不戲,

T01n0026_p0541a12(01)║非戲、非樂戲、非行戲得。阿那律陀!

T01n0026_p0541a13(04)║若汝成就此大人八念者,汝必能離欲、

T01n0026_p0541a14(05)║離惡不善之法,至得第四禪成就遊。阿那律陀!

T01n0026_p0541a15(03)║若汝成就大人八念,而復得此四增上心,現法樂居,

T01n0026_p0541a16(00)║易不難得者,如王、王臣有好緘簏,

T01n0026_p0541a17(02)║盛滿種種衣,中前欲著,便取著之,中時、

T01n0026_p0541a18(03)║中後若欲著衣,便取著之,隨意自在。阿那律陀!

T01n0026_p0541a19(01)║汝亦如是,得糞掃衣為第一服,汝心無欲,

T01n0026_p0541a20(01)║行此住止行。 「阿那律陀!若汝成就大人八念,

T01n0026_p0541a21(00)║而復得此四增上心,現法樂居,易不難得者,

T01n0026_p0541a22(00)║如王、王臣有好廚宰,種種淨妙甘美餚膳。

T01n0026_p0541a23(01)║阿那律陀!汝亦如是,常行乞食為第一饌,

T01n0026_p0541a24(00)║汝心無欲,行此住止行。 「阿那律陀!

T01n0026_p0541a25(03)║若汝成就大人八念,而復得此四增上心,現法樂居,

T01n0026_p0541a26(00)║易不難得者,如王、王臣有好屋舍,

T01n0026_p0541a27(03)║或樓閣宮殿。阿那律陀!汝亦如是,

T01n0026_p0541a28(05)║依樹下止為第一舍,汝心無欲,行此住止行。 「阿那律陀!

T01n0026_p0541a29(00)║若汝成就大人八念,而復得此四增上心,

T01n0026_p0541b01(01)║現法樂居,易不難得者,如王、王臣有好床座,

T01n0026_p0541b02(00)║敷以氍氀、毾[毯-炎+登],覆以錦綺、羅縠,有襯體被,

T01n0026_p0541b03(00)║兩頭安枕,加陵伽波和邏、波遮悉哆羅那。

T01n0026_p0541b04(00)║阿那律陀!汝亦如是,草座葉座為第一座,

T01n0026_p0541b05(00)║汝心無欲,行此住止行。 「阿那律陀!

T01n0026_p0541b06(03)║若汝成就大人八念,而復得此四增上心,

T01n0026_p0541b07(03)║現法樂居,易不難得者,如是汝若遊東方,

T01n0026_p0541b08(03)║必得安樂,無眾苦患;若遊南方、西方、北方者,

T01n0026_p0541b09(02)║必得安樂,無眾苦患。 「阿那律陀!

T01n0026_p0541b10(06)║若汝成就大人八念,而復得此四增上心,現法樂居,

T01n0026_p0541b11(02)║易不難得者,我尚不說汝諸善法住,

T01n0026_p0541b12(03)║況說衰退?但當晝夜增長善法而不衰退。

T01n0026_p0541b13(04)║「阿那律陀!若汝成就大人八念,

T01n0026_p0541b14(07)║而復得此四增上心,現法樂居,易不難得者,

T01n0026_p0541b15(06)║汝於二果必得其一,或於現世得究竟智,

T01n0026_p0541b16(06)║或復有餘得阿那含。 「阿那律陀!汝當成就此大人八念,

T01n0026_p0541b17(01)║亦應得此四增上心,現法樂居,易不難得已,

T01n0026_p0541b18(00)║然後於枝提瘦水渚林中受夏坐也。」 爾時,

T01n0026_p0541b19(00)║世尊為尊者阿那律陀說法,勸發渴仰,

T01n0026_p0541b20(01)║成就歡喜,無量方便為彼說法,勸發渴仰。

T01n0026_p0541b21(01)║成就歡喜已,入如其像定,以如其像定,

T01n0026_p0541b22(02)║猶若力士屈申臂頃,

T01n0026_p0541b23(08)║如是世尊從枝提瘦水渚林中忽沒不見,

T01n0026_p0541b24(09)║住婆奇瘦鼉山怖林鹿野園中。 彼時,尊者阿難執拂侍佛。於是,

T01n0026_p0541b25(01)║世尊便從定覺,迴顧告曰:「阿難!

T01n0026_p0541b26(05)║若有比丘遊鼉山怖林鹿野園中者,

T01n0026_p0541b27(07)║令彼一切皆集講堂,集講堂已,還來白我。」

T01n0026_p0541b28(07)║ 尊者阿難受佛教已,稽首禮足,即行宣敕:

T01n0026_p0541b29(08)║「諸有比丘遊鼉山怖林鹿野園中者,令彼一切皆集講堂。」

T01n0026_p0541c01(01)║集講堂已,還詣佛所,頭面禮足,卻住一面,

T01n0026_p0541c02(01)║白曰:「世尊!

T01n0026_p0541c03(13)║諸有比丘遊鼉山怖林鹿野園中者,已令一切皆集講堂,

T01n0026_p0541c04(07)║唯願世尊自當知時。」 於是,世尊將尊者阿難往詣講堂,

T01n0026_p0541c05(02)║於比丘眾前敷座而坐,坐已,告曰:「諸比丘!

T01n0026_p0541c06(02)║我今為汝說大人八念,汝等諦聽,善思念之。」時,

T01n0026_p0541c07(00)║諸比丘受教而聽。 佛言:「大人八念者,

T01n0026_p0541c08(02)║謂道從無欲,非有欲得。道從知足,非無厭得。

T01n0026_p0541c09(01)║道從遠離,非樂聚會,非住聚會,

T01n0026_p0541c10(04)║非合聚會得。道從精勤,非懈怠得。道從正念,

T01n0026_p0541c11(03)║非邪念得。道從定意,非亂意得。道從智慧,

T01n0026_p0541c12(03)║非愚癡得。道從不戲、樂不戲、行不戲,非戲、非樂戲、

T01n0026_p0541c13(00)║非行戲得。 「云何道從無欲,

T01n0026_p0541c14(07)║非有欲得?謂比丘得無欲,自知得無欲,

T01n0026_p0541c15(07)║不令他人知我無欲,得知足、得遠離、得精勤、得正念、

T01n0026_p0541c16(02)║得定意、得智慧、得不戲;自知得不戲,

T01n0026_p0541c17(03)║不欲令他知我無欲,是謂道從無欲,非有欲得。

T01n0026_p0541c18(02)║「云何道從知足,非無厭得?謂比丘行知足,

T01n0026_p0541c19(01)║衣取覆形,食取充軀,是謂道從知足,

T01n0026_p0541c20(02)║非無厭得。 「云何道從遠離,非樂聚會,非住聚會,

T01n0026_p0541c21(00)║非合聚會得?謂比丘行遠離,成就二遠離,

T01n0026_p0541c22(00)║身及心俱遠離,是謂道從遠離,非樂聚會,

T01n0026_p0541c23(00)║非住聚會,非合聚會得。 「云何道從精勤,

T01n0026_p0541c24(01)║非懈怠得?謂比丘常行精進,斷惡不善,

T01n0026_p0541c25(02)║修諸善法,恒自起意,專一堅固,

T01n0026_p0541c26(06)║為諸善本不捨方便,是謂道從精勤,非懈怠得。

T01n0026_p0541c27(05)║「云何道從正念,非邪念得?謂比丘觀內身如身,

T01n0026_p0541c28(02)║觀內覺、心、法如法,是謂道從正念,非邪念得。

T01n0026_p0541c29(02)║「云何道從定意,非亂意得?謂比丘離欲、

T01n0026_p0542a01(02)║離惡不善之法,至得第四禪成就遊,

T01n0026_p0542a02(04)║是謂道從定意,非亂意得。 「云何道從智慧,

T01n0026_p0542a03(05)║非愚癡得?謂比丘修行智慧,觀興衰法,得如是智,

T01n0026_p0542a04(01)║聖慧明達,分別曉了,以正盡苦,

T01n0026_p0542a05(05)║是謂道從智慧,非愚癡得。 「云何道從不戲、樂不戲、

T01n0026_p0542a06(02)║行不戲,非戲、非樂戲、

T01n0026_p0542a07(11)║非行戲得?謂比丘意常滅戲,樂住無餘涅槃,心恒樂住,歡喜意解,

T01n0026_p0542a08(02)║是謂道從不戲、樂不戲、行不戲,非戲、非樂戲、

T01n0026_p0542a09(01)║非行戲得。 「諸比丘!

T01n0026_p0542a10(11)║阿那律陀比丘成就此大人八念已,然後枝提瘦水渚林中受夏坐也。

T01n0026_p0542a11(00)║我以此教彼在遠離獨住,心無放逸,

T01n0026_p0542a12(02)║修行精勤。彼在遠離獨住,心無放逸,

T01n0026_p0542a13(04)║修行精勤已,族姓子所為,剃除鬚髮,著袈裟衣,至信、

T01n0026_p0542a14(00)║捨家、無家、學道者,唯無上梵行訖,

T01n0026_p0542a15(04)║於現法中自知自覺,自作證成就遊,生已盡,梵行已立,

T01n0026_p0542a16(00)║所作已辦,不更受有,知如真。」 是時,

T01n0026_p0542a17(04)║尊者阿那律陀得阿羅呵,心正解脫,得長老上尊,

T01n0026_p0542a18(01)║則於爾時而說頌曰:

T01n0026_p0542a19(00)║「遙知我思念, 無上世間師,

T01n0026_p0542a20(00)║正身心入定, 乘虛忽來到。

T01n0026_p0542a21(00)║如我心所念, 為說而復過,

T01n0026_p0542a22(00)║諸佛樂不戲, 遠離一切戲。

T01n0026_p0542a23(00)║既從彼知法, 樂住正法中,

T01n0026_p0542a24(00)║逮得三昧達, 佛法作已辦。

T01n0026_p0542a25(00)║我不樂於死, 亦不願於生,

T01n0026_p0542a26(00)║隨時任所適, 立正念正智。

T01n0026_p0542a27(00)║鞞耶離竹林, 我壽在彼盡,

T01n0026_p0542a28(00)║當在竹林下, 無餘般涅槃。」

T01n0026_p0542a29(00)║佛說如是,尊者阿那律陀及諸比丘,

T01n0026_p0542b01(03)║聞佛所說,歡喜奉行。

T01n0026_p0542b02(00)║八念經第三竟(千九百五十四字)



[1] Đại 17, No 0779, tr. 0715b03: 佛說八大人覺經. Pāli tương đương : A.8.30. Anuruddha mahāvitakka sutta; Kinh Bát Niệm, T01n0026, tr. 0540c19. Cf. No.46, No.125 (43.6).

[2] An Thế Cao là con của vua nước An Tức, tên là Thanh, tự là Thế Cao, tên nước là An, nên gọi là An Thế Cao. Nghĩa là Thế Cao là người nước An Tức. Nước này nằm ở Ba Tư, nay là Iran. Damghan ngày nay là vương đô của An Tức ngày xưa. An Tức do vua Arsakes xây dựng vào năm 250 trước TL, nằm ở Tây Bắc Ấn Độ.

[3] Tu tập Tứ Niệm Xứ, thứ tự tương đương điều 5: Chánh niệm, Kinh Bát Niệm, Trung A-hàm, Đại 1 và  điều 5 Anuruddha mahāvitakka sutta. Trong Mahāsatipaṭṭhānasuttanta, No 9, P 227, D 2 (Cf.Satipaṭṭhānasūtta, No 10, P 76, M 1) chép: “Ekāyano aya, bhikkhave, maggo sattana visuddhiyā, soka- paridevāna samatikkamāya dukkha-domanassāna atthagamāya ñāyassa adhigamāya nibbānassa sacchikiriyāya, yadida cattātro satipaṭṭhānā” : Này các Tỷ-kheo! Đây là con đường Nhất Thừa, dẫn chúng sanh đến sự thanh tịnh, vượt qua sầu não, tiêu diệt khổ ưu, thành tựu tuệ giác, chứng nhập Niết-bàn, đó là bốn niệm trụ.

[4] 無常Skt. Anitya; nityatā,Pāli. Anicca.

[5] Tứ đại 四大, Skt. catvāri mahā-bhūtāni,Pāli.  cattāri mahā-bhūtāni; 1. Địa Đại 地大(Skt.  pthivī dhātu, Pāli. pahavī-mahā-bhūta); 2. Thủy Đại水大(Skt.  ab-dhātu,Pāli. āpo-mahā-bhūta); 3. Hỏa Đại 火大 (Skt. tejo-dhātu,Pāli. tejo-mahā-bhūta); 4. Phong Đại 風大 (Skt. vāyu-dhātu,Pāli . vayo-mahā-bhūta).

[6] 空 Không: Tánh không, Pāli. Suññatā, Skt. Śūnyata.

[7] Khổ 苦, Pāli. Dukkha, skt. Duhïkha; Tiền tố từ là dus, duh, nghĩa là xấu, ác, có nguy hiểm cho, có hại cho, khó chịu, đau buồn, phiền muộn, tai họa...

[8] Ngũ Ấm 五陰, skt. pañca-skandha, Pāli. pañca-khandha: còn gọi là Ngũ Uẩn: Hán. 五蘊, Ngũ Chúng 五眾, Ngũ Tụ 五聚. Ấm 陰: che đậy,  Uẩn  蘊 Skt: skandha, Pāli: khandha, Hán phiên âm, Tắc Kiện Đà 塞健陀, dịch là tích tụ, loại biệt, tức là năm loại khác nhau về các pháp hữu vi. Còn; gồm: 1. Sắc 色, Skt., Pāli: rūpa; 2. Thọ 受, Skt., Pāli: vedanā; 3. Tưởng 想, Skt. sajñā, Pāli.saññā; 4. Hành 行; Skt. saskāra; Pāli. sakhāra; 5. Thức 識 Skt. Vijñāna, Pāli viññāa.

[9] Vô ngã, 無我 Pāli .Anattān; Skt. Nirātman, Nairātman, Anātman. Nir: phủ định từ, Ātman động từ cănvan: hơi thở, hô hấp. Nên theo ngữ học này, thì Nirātman tức là không có thần ngã, tự ngã, linh hồn... có gốc rễ từ hơi thở hay hô hấp.

[10] Tu tập thiểu dục, thứ tự tương đương điều 1: thiểu dục hay vô dục, Kinh Bát Niệm, Đại 1 và  điều 1 Anuruddha mahāvitakka sutta.

[11] Dịch từ chữ 無爲, Skt. asaskta, Pāli. asakhata không tạo tác, không bị chi phối, lệ thuộc bởi nhân duyên.

[12] Skt. Iśvara: không bị ràng buộc, trói buộc, tùy ý v.v.. Hán 自在 Tự tại, có bốn loại tự tại: Quán cảnh, Quán chiếu, Tác dụngThường hằng tự tại.

[13] Tu tập tri túc, thứ tự tương đương điều 2: tri túc, Kinh Bát Niệm, Đại 1 và Anuruddha mahāvitakka sutta.

[14] Chán ngán đối với năm thứ dục lạc.

[15] Bồ Tát, Skt. Bodhisattva, Pāli. Bodhisatta Tạng བྱང་ཆུབ་སེམས་དཔའ  byang chub sems dpa'.  Skt. Bodhi danh từ, giống đực. Bodhi: danh từ, có động từ căn Budh: hiểu biết, học tập, liễu tri, tận tri… Bodhi được suy ra từ động từ căn căn budh bằng việc cộng thêm với một hậu tố “i” ở loại thứ nhất (kt pratyaya).  Sattva: giống đực, có động từ Saint, hiện tại phân từ của nó có nghĩa là “sự tồn tại” hay “sự hiện hữu” (to be hay being) và được giải thích là một chúng sinh hay hữu tình

[16] Tu tập tinh tấn, thứ tự tương đương điều 4: tinh tấn, Kinh Bát Niệm, Đại 1 và  Anuruddha mahāvitakka sutta.

[17] Skt. skandha, Pāli. khandha, Hán phiên âm, Tắc Kiện Đà 塞健陀, dịch là tích tụ, loại biệt, tức là năm loại khác nhau về các pháp hữu vi. Dịch là Uẩn: Tích tập; Ấm: Che đậy, đôi khi dịch là chúng/tụ v.v.. (Ngũ Ấm (五陰), Ngũ Chúng (五眾), Ngũ Tụ (五聚). 蘊 Skt: skandha, Kosa 1: “rāśyāyadvāragotrārthā skandhāyatanadhātava/”: Uẩn, xứ giới, có nghĩa là tụ, sinh mônchủng tộc.”Tì-bà-sa 74, tr.383c16:  «Uẩn có nghĩa là tụ 聚, là hiệp 合, là tích 積, là lược 略.» Vì từ Skt. rāśi, đống, tụ, tích tụ.

[18] Tu tập trí tuệ, thứ tự tương đương điều 7: Trí Tuệ, Kinh Bát Niệm, Đại 1 và  Anuruddha mahāvitakka sutta.

[19] Pāli. Avijja, Skt. Avidya. A là tiền tố từ phủ định, có nghĩa là “vô” hoặc “không”. Vidya đi từ động từ cănVid, có nghĩa là hiểu biết, nhận thức, học hỏi, quán triệt, thấy rõ… Nên, Avidya là không có sự hiểu biết, không có sự học hỏi, không có sự quán triệt, không có sự thấy rõ… Kinh Saccakā Trung Bộ I, tr. 249,  ĐHVH 1973:  “Đối với ai, các lậu hoặc chưa được đoạn trừ, những lậu hoặc liên hệ đến phiền não, sanh khởi lậu hữu, đáng sợ hãi, đưa đến quả khổ dị thục, hướng đến sanh, già, chết trong tương lai. Vị ấy ta gọi là si ám”.

[20] Tu tập bố thí, Kinh Bát Niệm, Đại 1 và  Anuruddha mahāvitakka sutta không có điều tương đương.

[21] Bố thí布 施 Skt., dāna (dakiā), phiên âm là Đàn-na 檀那, Đản-na 柁那, Đàn hoặc Thí  施. Nếu là dakṣiṇā thì phiên âm: Đạt sấn 達嚫, Đại sấn 大嚫, Sấn 嚫. Dịch ý là tài thí 財施, thí tụng 施 頌, sấn thí 嚫 施, nghĩa là vì lòng từ bi đem phúc lợi ban cho người. Câu Xá: “Kim ida dāna  nāma? Yadapi dīyate tad dānam” : Cái gì được gọi là Thí? Cái gì được cho cái đó gọi là Thí. (A Tỳ Đạt Ma Câu Xá, Phạn, Phẩm Nghiệp, 585)

[22] Tu tập yểm ly, Kinh Bát Niệm, Đại 1 và  Anuruddha mahāvitakka sutta không có điều tương đương

[23]Ngũ  dục 五欲, Skt. pañca kāmā,Pāli.  Pañca kāmā ; 1. Sắc dục 色欲, Skt. rūpa-kāma; 2. Tài dục 聲欲, skt. śabda-kāma; 3. Danh dục 香欲,  Skt. gandha-kāma; 4. Thực dục 味欲rasa kāma; 5. Thùy dục 觸欲, Skt. spraṣṭavya-kāma.

[24] Ba y gồm: 1. Đại y: Skt. saghātī (Tăng-già-lê y), 2. Thượng y: Skt. Uttarasagha, Pāli.Uttarāsagha (Uất-đa-la-tăng y), 3. Hạ y, Skt. antarvāsa, Pāli. Antaravāsaka.

[25] Ngõa bát 瓦鉢, Skt. mattikā-patta. Thích thị yếu lãm, q. trung, Đại 54, tr. 279: “Có lần đức Phật đang trụ tại thôn đất trắng Tôn bà, bấy giờ thiên thần Tôn bà bạch Phật rằng: Các đức Phật đời quá khứ đều thụ dụng loại bát đất (ngõa bát) xứ này”. Sau đó, đức Phật cho phép các vị Tỷ kheo dùng bát đất”.

[26] Xuất gia, Pāli . Pabbajito, Pabbajana, nó đi từ Pa+vaj+e, có nghĩa là đi đến, xuất gia hay đi tu hành v.v.. Skt. Pravrajyā.  Dīghanikāyo Mahāvaggapāi 1. (14.) Mahāpadānasutta. 52: ‘Eso kho, deva, pabbajito nāma sādhu dhammacariyā sādhu samacariyā [sammacariyā (ka.)] sādhu kusalakiriyā [kusalacariyā (syā.)] sādhu puññakiriyā sādhu avihisā sādhu bhūtānukampā’ti. ‘Sādhu kho so, samma sārathi, pabbajito nāma, sādhu dhammacariyā sādhu samacariyā sādhu kusalakiriyā sādhu puññakiriyā sādhu avihisā sādhu bhūtānukampā: Tâu Hoàng tử, xuất gia nghĩa là khéo tu phạm hạnh, khéo tu tịnh hạnh, khéo hành thiện nghiệp, khéo hành công đức nghiệp, khéo giữ không hại chúng sanh, khéo có lòng từ đối với chúng sanh. Bản việt, T.Minh Châu dịch, Kinh Đại Bản, Trường III, ĐHVH, 1972, tr. 28. Bồ Tát Bản Sanh Man Luận (Đại 3, tr.344): “Chư Phật trong ba đời, do tác nhân xuất giathành tựu Đạo quả giác ngộ”. Cf. Kinh Thánh Cầu, Trung Bộ I, ĐHVH, 1973, tr.163.

[27] Tu tập lợi tha tuyệt đối, Kinh Bát Niệm, Đại 1 và  Anuruddha mahāvitakka sutta không có tương đương.

[28] Đại thừa 大乘; Skt. Mahāyāna.

[29] Sự 事”,  Skt. Vastu: cơ sở, nền móng v.v..

[30] Pāli Buddha, Skt. Buddha có động từ căn Budh : có nghĩa là hiểu biết, liễu tri, tận tri… Theo Thập Hiệu Kinh (T17n0782, tr. 720bc.): Phật là đấng đầy đủ tất cả trí tuệ, đầy đủ và viên minh ba sự Giác ngộ ; cũng trong kinh này qua câu hỏi của một vị Bà-la-môn đức Phật đã trả lời về ý nghĩa từ «Phật ». Trong Đại Bát Niết Bàn Kinh (Quyển 18, T12, tr. 469bc): giải thích Phật là Đấng tự mình giác ngộ, lại có khả năng làm cho người khác giác ngộ nữa. Ngài Moggallānađã ghi lại những bài kệđức Phật đã trả lời cho một Bà-la-môn khi vị này hỏi ngài tại sao có danh hiệu là Phật (T26n1537, tr.0461c01).

[31] Đại Nhân 大人, có thể được dịch bởi Skt. Mahāpurua,  Pāli. Mahāpurisa; Purua: là người có nhân cách, có phẩm tính cao, v.v… Gọi là Đại nhân. Cũng dùng để chỉ cho Phật khi dịch là Đại Trượng Phu, Đại Sĩ Phu, ở đây chỉ cho Phật; Kinh Tạp A-hàm quyển 48, có chép lời ca ngợi đức Phật của một vị thiên tử như sau: “Đại sĩ (Mahāpurua) là rồng lớn, Đại sĩngưu vương, Đại sĩ phu là người có dũng lực, Đại sĩ phu là con ngựa tốt, Đại sĩ phu là bậc thượng thủ, Đại sĩ phu là người tối thắng” (Cf.  雜阿含經卷第四十八, T02n0099, tr. 0355b02: “大士之大龍, 大士之牛王,大士夫勇力, 大士夫良馬,大士夫上首, 大士夫之勝” ).

[32] Pháp thân法身, Skt. dharma-kāya,  Pāli. dhamma-kāya

[33]  Skt. Nirvāa , Pāli Nibbāna, từ Prakrit cổ là ivvāaNirvāa nó là phân từ thụ động quá khứ của động từ ni-căn vā: có nghĩa là “đã, hoàn thành, hoàn tất…” + Nirvāti với ý nghĩa nghĩa "thổi tắt", "dập tắt" (một ngọn lửa), như thế thì Nirvāa mang nghĩa đã bị dập tắt, thổi tắt, nên Niết-bàn là muốn chỉ cho dập tắt lửa phiền não, hay thổi tắt lửa ái dục v.v..

[34] Thánh Đạo ở đây có lẽ chỉ cho Bát Thánh Đạo, Skt. Āryāshtāngamārga hay Āryāṣṭāngikamārga; Pāli. Āriyāṭṭhāngikamagga. Có nghĩa là con đường Thánh, có tám yếu tố hay tám thành phần.

[35] Tiến thú 進趣. Skt. Saṃprasthitena có động từ sa-pra-sthā, có nghĩa là khởi hành, đứng lên, khởi dậy, tiến lên, hay phát khởi để đi tới mau chống, tức khắc.

[36] Gọi tắt cho A-nậu-đa-la-tam-miệu-tam-bồ-đề 阿耨 多羅三藐三菩提心; Skt.  Anuttarāsamyaksabodhi. A-nậu-đa-la 阿耨 多羅 Skt. Anuttarā: vô thương, tối thượng, vượt mức, tuyệt mức,…. Tam-miệu 三藐, Skt. Samyak: trực tiếp, đích thực, hiện thực, chính xác, hợp lý…. Tam-bồ-đề  三菩提, Skt. Sabodhi: toàn giác, tỉnh giác chính xác, bồ-đề…

[37] Trong nguyên bản An Thế Cao dùng là “khoái lạc”, tham chiếu Pāli và văn kinh tương đương, nên dịch là tịch lạc, an lạc, v.v..

[38] Cf. Bản việt, TT. Minh Châu dịch, Tăng Chi Bộ Kinh, phẩm gia chủ, TTĐHVH ấn hành.

[39] Cf. bản việt, TT.Tuệ Sỹ dịch, Trung A-hàm, Kinh 74. Bát Niệm, Hương Tích ấn hành.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 23925)
Tôi nghe như vầy, một thuở nọ đức Phậttịnh xá Trúc Lâm, thành Vương Xá, xứ Ma Kiệt Ðà, cùng với năm trăm vị đại tỳ kheo, đều là các bậc A La Hán...
(Xem: 41159)
Khi ấy đức Thế tôn vì các Tỳ-khưu mà nói Pháp Tứ Đế, thời các Tỳ-khưu đầy đủ Tam minhLục thần thông. Bấy giờ các Tỳ-khưu khuyến thỉnh đức Thế tôn chuyển Pháp luân.
(Xem: 19650)
Một khi chúng ta chấp nhận một truyền thống tôn giáo, thì điều ấy phải trở thành một bộ phận trong đời sống hằng ngày của chúng ta.
(Xem: 23930)
Những ai đó có thái độ yêu mến người khác nhìn những người khác quan trọng hơn hẳn chính mình và đánh giá sự giúp đỡ người khác trên tất cả những thứ khác.
(Xem: 21723)
Bắt đầu quan sát những hoạt động trong tâm ta - những ý nghĩ, cảm xúccảm giác. Chỉ quan sát những hoạt động tinh thần này mà không dính líu vào điều nào cả...
(Xem: 23269)
Đức Quan Thế Âm Bồ Tát vô cùng hoan hỷ về sự tu tậptâm thành của ta, Ngài tan thành một luồng ánh sáng trong suốt đi vào đỉnh đầu ta và an trú nơi tim ta.
(Xem: 27463)
Vi Diệu Pháp giúp chúng ta thấy rõ chơn tướng của các pháp và nhờ đó ta có thể dẹp đi những kiến thức sai lầm về con ngườithế gian.
(Xem: 26512)
Kinh Pháp Hoa tuyên thuyết hai thông điệp chính: (i) Tất cả chúng sanh đều có thể thành Phật, và (ii) Chỉ có một con đường tu học duy nhấtPhật thừa. Tam thừa chỉ là phương tiện dẫn dắt chúng sanh buổi ban đầu.
(Xem: 29270)
Thắng Pháp Tập Yếu Luận - Tỳ kheo Thích Minh Châu (dịch và giải) Viện Đại Học Vạn Hạnh 1973
(Xem: 33124)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0366 - HT Thích Trí Tịnh dịch
(Xem: 20159)
Luận về giáo ngữ đều có ba câu liền nhau là sơ thiện, trung thiện và hậu thiện. Sơ là dạy họ phát thiện tâm, trung là phá thiện tâm, hậu mới là thiện tốt.
(Xem: 25711)
Cái nhân bồ tát hạnh của Phật làm cho sự sống lâu của Phật đã không bao giờ hết. Phật ở bên ta... HT Thích Trí Quang dịch
(Xem: 20868)
Kinh Pháp hoa là kinh nói về pháp chân thực, hiện thực, vi diệu, nguyên vẹn của chư Phật, ví như hoa sen, nên Ngài La thập dịch là Diệu pháp liên hoa kinh.
(Xem: 31251)
Kinh Tăng Chi Bộ là một bộ kinh được sắp theo pháp số, từ một pháp đến mười một pháp, phân thành 11 chương (nipàtas). Mỗi chương lại chia thành nhiều phẩm (vaggas).
(Xem: 38491)
Hai mươi tám phẩm kinh Pháp-Hoa chan chứa tâm hạnh của Phật và đại Bồ-Tát, trải dài những con đường phương tiện giáo hóa thênh thang ngõ hầu mang chúng sanh từ phàm đến thánh...
(Xem: 21384)
Những ai hữu duyên đọc được kinh này, sẽ có chính kiến thấy được cuộc sống hiện tại là tấm gương phản chiếu quá khứ vị lai. Đúng như lời Phật dạy, mình không cần phải nhờ thầy xem bói mà chính mình là vị thầy bái cho mình hơn ai hết.
(Xem: 44197)
Lễ quy y theo Phật giáo là một buổi lễ tổ chức đơn giản cho cá nhân hay tập thể, xin gia nhập vào hàng ngũ Phật tử. Lễ này có thể tổ chức tại gia, chùa chiền...
(Xem: 29775)
Chủ đích của Thập Nhị Môn Luận là lý giải nhằm làm sáng tỏ giáo nghĩa thâm sâu cùng cực của Đại thừa. Cốt lõi quan trọng của giáo nghĩa này chính là đạo lý tánh Không...
(Xem: 42108)
Hán dịch: Tam Tạng Sa Môn Thật-Xoa Nan-Đà (Siksananda), người xứ Vu Điền (Khotan), phiên dịch vào đời nhà Đường của Trung Hoa; Việt dịch: Ban Việt Dịch Vạn Phật Thánh Thành
(Xem: 22105)
Kinh Ðịa Tạng được xem là một bộ "Hiếu Kinh" của Phật Giáo. Bồ Tát Ðịa Tạng là một vị Bồ Tát thực hành hiếu đạo, và là vị Bồ Tát hiếu thảo với cha mẹ nhất.
(Xem: 45664)
Khi đức Phật phát ra bất-khả-thuyết bất-khả-thuyết tiếng vi diệu như thế xong, thời có vô lượng ức hàng Trời, Rồng, Quỉ, Thần ở trong cõi Ta-bà...
(Xem: 32059)
Địa tạng chú trọng cả sinh và chết. Địa tạng rất trọng thị hạnh phúc nhân loại. Địa tạng hay nói Phật giáo, nhưng chữ ấy không có nghĩa tôn giáo của Phật, mà là giáo huấn của Ngài... HT Thích Trí Quang
(Xem: 23925)
Yếu chỉ của Kinh này là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo, vì danh từ và nghĩa lý của ngoại đạo cũng tựa như lời Phật, xem thì ngoại đạo với Phật hai ý khác hẳn...
(Xem: 24322)
Giới là nghĩa uy nghi. Định là chẳng loạn động. Huệ là sự hiểu biết. Giải thoát là lìa khỏi các dây ràng buộc. Vô thượngvô lậu, dứt hết các phiền não.
(Xem: 29211)
Trong sách này Ngài Sayadaw diễn tả đầy đủ phương pháp quán niệmgiải thích với đầy đủ chi tiết đường lối suy tư về lý vô ngã có thể dẫn đến mức độ thành tựu Niết Bàn.
(Xem: 33871)
Hãy tu hành một pháp. Hãy quảng bá một pháp. Các ngươi sẽ thành tựu thần thông, loại bỏ các loạn tưởng, đạt được quả Sa-môn... TT Thích Đức Thắng dịch
(Xem: 27644)
Tăng Nhất A-hàm là so sánh sự mạch lạc của pháp rồi dùng số mà xếp thứ tự. Số tận cùng là mười, thêm vào một, nên gọi là Tăng Nhất... HT Thích Thanh Từ dịch
(Xem: 32075)
Đức Phật Thích Ca đã dạy rằng: “Đức Phật chân thật không ở bên ngoài mà nơi Tâm mỗi chúng ta”. Cũng như thế, chư Thiên hay Quỷ thần không ở bên ngoài mà ngay nơi tâm chúng ta...
(Xem: 21021)
Đạo là con đườngđạo Phậtcon đường đi đến giác ngộ. Có vô số cách đi trên con đường ấy – vô lượng pháp môn tu – tùy theo căn cơ, tính giác của từng cá thể...
(Xem: 28818)
Thanh Quy cũng như luật ngoài đời, do Tổ thuật mà giữ gìn đúng nghi cách. Nhưng Thanh Quy khởi đầu từ ngài Pháp Vân đời Lương (thế kỷ 5) ở chùa Quang Trạch.
(Xem: 21516)
Tập sách nhỏ này do các Thiền sinh tại Tu Viện Chơn Không ghi lại các buổi nói chuyện của Thầy Viện Chủ trong những buổi chiều tại Trai đường hoặc ở nhà khách.
(Xem: 27989)
Vào năm 1986-1987 Hòa Thượng giảng Kinh Nguyên Thủy; đối chiếu Kinh Pali (dịch ra Việt Ngữ) và A Hàm tại Thường Chiếu giúp cho Thiền sinh thấy rõ nguồn mạch Phật Pháp từ Nguyên Thủy đến Đại ThừaThiền Tông.
(Xem: 22040)
Thiện nam tử, nếu có ngữ nghiệp của thân, miệng, ý thì không phải Phật ngữ. Thiện nam tử, nếu khôngngữ nghiệp của thân, miệng, ý thì gọi là Phật ngữ.
(Xem: 21408)
Sa môn hỏi Phật, lành là gì? lớn nhất là gì? Phật nói, đi theo đường đạo, giữ đúng lẽ chân, là lành. Chí nguyện phù hợp với đạo là lớn nhất.
(Xem: 19467)
Phật dạy: Người có nhiều tội lỗi, không biết tự ăn năn sửa đổi, tội ấy chồng chất vào mình, chẳng khác gì nước dồn về biển, càng ngày càng nhiều... HT Thích Thanh Cát
(Xem: 19436)
Đức Phật dạy: "Những người xuất gia làm Sa-môn đoạn dục, khứ ái, nhận biết nguồn tâm của mình, thông đạt đạo lý thâm sâu của Phật và tỏ ngộ pháp Vô-vi.
(Xem: 19798)
Sau khi thành đạo, đức Thế-Tôn suy nghĩ rằng: “Lìa bỏ sự ham muốn, an- trụ trong vẳng-lặng, là điều cao hơn cả!”. Ngài an-trụ trong đại-định và hàng-phục các ma-đạo.
(Xem: 19207)
Đức Thế-Tôn nói qua về hành-tướng của nhân-duyên rằng: Do duyên kia sinh ra quả, nên dù Như-Lai xuất-hiện ra đời hay không xuất-hiện ra đời đi nữa, tính của mọi pháp (sự-vật) vẫn thường-trụ.
(Xem: 29120)
Giáo - Lý - Hạnh - Quả là cương tông của Phật pháp. Nhớ Phật, niệm Phật thực là đường tắt để đắc đạo. Thời xưa, cứ tu một pháp thì cả bốn (Giáo - Lý - Hạnh - Quả) đều đủ.
(Xem: 20580)
Để có một đời sống hạnh phúc an lạc – những ngày hạnh phúc và những đêm an lạc – điều cực kỳ quan trọng là phối hợp sự thông tuệ của con người với những giá trị căn bản của nhân loại.
(Xem: 28255)
Nếu ai nấy chẳng làm các điều ác thì những sự tổn hại chúng sanh đều sẽ chẳng ai làm, tham-sân chẳng đủ để tạo thành tai họa vậy!
(Xem: 23611)
Thiền Sư Phổ Chiếu thật đã ngộ Chơn Tâm thấy được bản tánh. Vì lòng từ bi vô lượng, Ngài chẳng tiếc những sợi lông mày, mở cửa phương tiện để dẫn dắt kẻ hậu lai.
(Xem: 33124)
Thiền Tông nhấn mạnh vào mặt kinh nghiệm cá nhân, nhắm đưa từng con người chúng ta giáp mặt trực tiếp với chân lý trong ngay chính hoàn cảnh hiện tiền của chúng ta.
(Xem: 31798)
Các pháp thế gian đều kỵ chấp trước, chỗ qui kính của Thích tử không ai bằng Phật mà có khi vẫn phải quở. Bởi có ta mà không kia, do ta mà không do kia vậy.
(Xem: 21349)
Giới luậtuy nghi không phải là những yếu tố hạn chếbó buộc, trái lại đó là những phương tiện bảo vệ tự do cá nhân và tạo nên sự hòa hợpan lạc cho đoàn thể tu học mình.
(Xem: 39575)
Quả thật, chân lý thiền vốn ở ngay nơi người, ngay trong tự tâm chúng ta đây thôi. Vậy ai có tâm thì chắc chắc có thiền, không nghi ngờ gì nữa.
(Xem: 21519)
Nhân Giới sinh Định, nhân Định phát Tuệ– ba môn học liên kết chặt chẽ vào nhau, nhờ vậy mới đủ sức diệt trừ tham ái, đẩy lùi vô minh, mở ra chân trời Giác ngộ.
(Xem: 19350)
Tâm bồ-đề cũng như hư-không. Tâm và hư-không, không có hai tướng. Đây nói, tâm và hư-không, là nói về trí chân-không bình-đẳng.
(Xem: 26304)
Kinh Nghĩa Túc đã bắt đầu dạy về không, vô tướng, vô nguyệnbất khả đắc. Kinh Nghĩa Túc có những hình ảnh rất đẹp về một vị mâu ni thành đạt.
(Xem: 24781)
"Không" nếu làm "không" được thì chẳng phải chơn không, "sắc" nếu làm "sắc" được thì chẳng phải chơn sắc; Chơn sắc vô tướng, chơn không vô danh...
(Xem: 21724)
Khi niệm Phật dụng công chặt chẽ kín đáo thì vọng tưởng thô cố nhiên phải lặng chìm, nhưng rất khó nhận được tướng qua lại của phần vọng tưởng vi tế.
(Xem: 22335)
Kinh Hoa Nghiêm nói: “Giới là gốc của Vô thượng Bồ đề”. Do đó, tinh thần căn bản của Phật giáo là ở sự tôn nghiêm của giới luật, tức là đệ tử của Phật phải tôn trọng và tuân giữ giới luật.
(Xem: 29097)
TRUNG LUẬN có năm trăm bài kệ, là tác phẩm của Long Thọ. Lấy chữ Trung mà nêu Danh, là để soi tỏ cái Thật, lấy chữ Luận mà gọi tên, là để suốt cùng ngôn ngữ.
(Xem: 22527)
Hệ thống Kalachakra hay “bánh xe thời gian” hay ‘thời luân’ của Mật Pháp Tương Tục Du Già Tối Thượng bổ sung thêm xa hơn những sự song hành nội tại và ngoại tại.
(Xem: 20449)
Một trong những phương pháp tu tập của bồ tát hay động cơ chính khiến bồ tát hành bồ tát hạnh (Boddhisattvā-cāryā) không mệt mỏituệ giác tánh không.
(Xem: 23468)
Các pháp vốn không có tự tánh (vô tự tánh) nên không có tướng Hữu, thế mà bảo rằng có sự việc như thế, vì vậy nên cái việc (cho rằng) có đó hoàn toàn không hợp lý.
(Xem: 21205)
Trung Quán Luận gồm 27 phẩm, mặc dù có quán có phá, kỳ thực quán cũng là phá. Bất cứ hữu vi pháp, vô vi pháp, tất cả đều phá.
(Xem: 35250)
Cuốn sách này giới thiệu với độc giả cách thọ trì đúng đắn thiền Samatha-Vipassanā (Định-Tuệ) như đã được Đức Phật giảng dạy, tu tập chánh định và thấu suốt vào các pháp chân đế...
(Xem: 24531)
Chơn tâm, Phật tánh thì lúc nào cũng như như bình đẳng, không cột mà cũng không cởi, nhưng con ngườichấp trước mê lầm nên thấy có ràng buộc và cởi mở để được giải thoát.
(Xem: 31300)
Kinh Lăng Nghiêm có thể giáo hóa, khiến cho “tình dữ vô tình, đồng viên chủng trí” nghĩa là tất cả loài hữu tình và vô tình đều có thể viên thành Phật đạo.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant