Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới
Bài Mới Nhất

24. Kinh Trạm xe (Rathavinìta sutta)

10 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 18505)
24. Kinh Trạm xe (Rathavinìta sutta)


Ðại Tạng Kinh Việt Nam
KINH TRUNG BỘ

Majjhima Nikàya

Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

24. Kinh Trạm xe
(Rathavinìta sutta)

Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn ở Rajagaha (Vương Xá) tại Veluvana (Trúc Lâm), Kalandakanivapa. 

Lúc ấy một số đông Tỷ-kheo người địa phương, sau khi an cư mùa mưa tại địa phương xong, liền đến chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến, đảnh lễ Ngài và ngồi xuống một bên. Thế Tôn nói với các Tỷ-kheo đang ngồi một bên: 

-- Này các Tỷ-kheo, ai ở tại địa phương được các Tỷ-kheo đồng phạm hạnh cùng một địa phương tán thán như sau: "Tự mình thiểu dục và giảng về thiểu dục cho các Tỷ-kheo; tự mình tri túc và giảng về tri túc cho các Tỷ-kheo; tự mình độc cư và giảng về độc cư cho các Tỷ-kheo; tự mình không ô nhiễm và giảng về không ô nhiễm cho các Tỷ-kheo; tự mình tinh cần, tinh tấn và giảng về tinh cần, tinh tấn cho các Tỷ-kheo; tự mình thành tựu giới hạnh và giảng về thành tựu giới hạnh cho các Tỷ-kheo; tự mình thành tựu Thiền định và giảng về thành tựu Thiền định cho các Tỷ-kheo; tự mình thành tựu trí tuệ và nói về thành tựu trí tuệ cho các Tỷ-kheo; tự mình thành tựu giải thoát và nói về thành tựu giải thoát cho các Tỷ-kheo; tự mình thành tựu giải thoát tri kiến và nói về thành tựu giải thoát tri kiến cho các Tỷ-kheo; vị giáo giới, vị khai thị, vị trình bày, vị khích lệ, vị làm cho phấn khởi, vị làm cho các vị đồng phạm hạnh hoan hỷ?".

-- Bạch Thế Tôn, Tôn giả Punna Mantaniputta là Tỷ-kheo địa phương được các Tỷ-kheo đồng phạm hạnh cùng một địa phương tán thán như sau: "Tự mình thiểu dục và nói về thiểu dục cho các Tỷ-kheo... (như trên)... vị làm cho các vị đồng phạm hạnh hoan hỷ." 

Lúc bấy giờ, Tôn giả Sariputta ngồi cách Thế Tôn không xa. Tôn giả Sariputta suy nghĩ như sau: "Hạnh phúc thay Tôn giả Punna Mantaniputta! Chơn hạnh phúc thay Tôn giả Punna Mantaniputta! Tôn giả đã được các vị đồng phạm hạnh có trí tán thán từng điểm một trước mặt bậc Ðạo Sư, và được bậc Ðạo Sư chấp nhận; có thể chúng ta sẽ gặp Tôn giả Punna Mantaniputta, tại một chỗ nào, trong một thời gian nào, có thể sẽ có một cuộc đàm luận với Tôn giả." 

Thế Tôn trú tại Rajagaha (Vương Xá) lâu cho đến khi vừa ý, rồi khởi hành đi Savatthi; Ngài tuần tự đi và đến Savatthi. Ở đây, Thế Tôn trú ở Savatthi, tại Jetavana, vườn ông Anathapindika. 

Tôn giả Punna Mantaniputta được nghe: "Thế Tôn đã đến Savatthi, trú ở Savatthi, tại Jetavana, vườn ông Anathapindika". Rồi Tôn giả Punna Mantaniputta thâu dọn lại sàng tọa, cầm y bát, khởi hành đi Savatthi. Tôn giả tuần tự đi đến Savatthi, Jetavana, vườn ông Anathapindika, đến chỗ Thế Tôn ở, sau khi đến, đảnh lễ Thế Tôn và ngồi xuống một bên. Thế Tôn thuyết pháp cho Tôn giả Punna Mantaniputta đang ngồi một bên, khích lệ, làm cho hoan hỷ. Tôn giả Punna Mantaniputta, sau khi được Thế Tôn thuyết pháp, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy, từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân phía hữu hướng về Ngài, từ tạ đi Andhavana để nghỉ trưa.

Rồi một Tỷ-kheo khác đến chỗ Tôn giả Sariputta ở, sau khi đến, thưa với Tôn giả Sariputta: "Hiền giả Sariputta, Hiền giả luôn luôn tán dương Tỷ-kheo Punna Mantaniputta; vị này được Thế Tôn thuyết pháp, khích lệ, làm cho phấn khởi, làm cho hoan hỷ, hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy từ chỗ ngồi đứng dậy, đảnh lễ Thế Tôn, thân bên hữu hướng về Ngài, từ tạ đi đến Andhavana để nghỉ trưa". 

Rồi Tôn giả Sariputta vội vã đem theo tọa cụ, đi theo sau lưng Tôn giả Punna Mantaniputta, đầu hướng về trước mặt (để theo dõi). Rồi Tôn giả Punna Mantaniputta đi sâu vào rừng Andhavana, và ngồi nghỉ trưa dưới một gốc cây. Tôn giả Sariputta, sau khi đi sâu vào rừng Andhavana, ngồi nghỉ trưa dưới một gốc cây. 

Rồi vào buổi chiều, Tôn giả Sariputta từ Thiền định độc cư đứng dậy, đến tại chỗ Tôn giả Punna Mantaniputta, sau khi đến nói lên với Tôn giả Punna Mantaniputta những lời chào đón, hỏi thăm, xã giao rồi ngồi xuống một bên. Ngồi xuống một bên, Tôn giả Sariputta thưa với Tôn giả Punna Mantaniputta:

-- Hiền giả, có phải chúng ta sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn?
-- Thật như vậy, Hiền giả

-- Hiền giả, có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích giới thanh tịnh?
-- Không phải vậy, Hiền giả.

-- Hiền giả, có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích tâm thanh tịnh?
-- Không phải vậy, Hiền giả.

-- Hiền giả, có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tônmục đích kiến thanh tịnh?
-- Không phải vậy, Hiền giả

-- Hiền giả, có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích đoạn nghi thanh tịnh?
-- Không phải vậy, Hiền giả

-- Hiền giả, có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh?
-- Không phải vậy, Hiền giả

-- Hiền giả, có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích đạo tri kiến thanh tịnh?
-- Không phải vậy, Hiền giả

-- Hiền giả, có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích tri kiến thanh tịnh?
-- Không phải vậy, Hiền giả

-- Hiền giả, khi hỏi "có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích giới thanh tịnh?", Hiền giả trả lời "Không phải vậy". Khi hỏi ... tâm thanh tịnh? ... kiến thanh tịnh?... đoạn nghi thanh tịnh? ... đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh? ... đạo tri kiến thanh tịnh? ... Khi hỏi "có phải sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn là vì mục đích tri kiến thanh tịnh?", Hiền giả trả lời "Không phải vậy". Như vậy, Hiền giả, với mục đích gì, sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn? 

-- Hiền giả, với mục đíchthủ trước Bát-niết-bàn, nên sống phạm hạnh dưới sự chỉ dạy của Thế Tôn

-- Hiền giả, có phải giới thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?
-- Hiền giả, không phải vậy. 

-- Hiền giả, có phải tâm thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?
-- Hiền giả, không phải vậy. 

-- Hiền giả, có phải kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?
-- Hiền giả, không phải vậy. 

-- Hiền giả, có phải đoạn nghi thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?
-- Hiền giả, không phải vậy. 

-- Hiền giả, có phải đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn? 
-- Hiền giả, không phải vậy. 

-- Hiền giả, có phải đạo tri kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?
-- Hiền giả, không phải vậy. 

-- Hiền giả, có phải tri kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?
-- Hiền giả, không phải vậy. 

-- Hiền giả, có phải cái gì ngoài các pháp này là vô thủ trước Bát-niết-bàn? 
-- Hiền giả, không phải vậy. 

-- Hiền giả, khi hỏi "có phải giới thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn?", Hiền giả trả lời: "Không phải vậy. Khi hỏi "có phải tâm thanh tịnh ...? ... có phải kiến thanh tịnh ...? ... có phải đoạn nghi thanh tịnh ...? ... có phải đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh ...? ... có phải đạo tri kiến thanh tịnh là ...? ... có phải tri kiến thanh tịnh ...? ... có phải cái gì ngoài các pháp này là vô thủ trước Bát-niết-bàn?", Hiền giả trả lời: "Không phải vậy." Hiền giả, vậy ý nghĩa lời nói này cần phải được hiểu như thế nào?

-- Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố giới thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn thì Ngài cũng tuyên bốthủ trước Bát-niết-bàn là đồng đẳng với hữu thủ trước Bát-niết-bàn. Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố tâm thanh tịnh... Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố kiến thanh tịnh... Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố đoạn nghi thanh tịnh... Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh... Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố đạo tri kiến thanh tịnh... Hiền giả, nếu Thế Tôn tuyên bố tri kiến thanh tịnh là vô thủ trước Bát-niết-bàn thì Ngài cũng tuyên bốthủ trước Bát-niết-bàn là đồng đẳng với hữu thủ trước Bát-niết-bàn. Hiền giả, và nếu Thế Tôn tuyên bố cái gì ngoài các pháp ấy là vô thủ trước Bát-niết-bàn, thì kẻ phàm phu có thể Bát-niết-bàn, vì này Hiền giả, phàm phu là ngoài các pháp ấy. 

Hiền giả, tôi sẽ cho Hiền giả một ví dụ, ở đây, một số kẻ có trí, nhờ ví dụ để hiểu ý nghĩa của lời nói. Hiền giả, như vua Pasenadi xứ Kosala trong khi ở tại Savatthi, có công việc khẩn cấp khởi lên ở Saketa, và bảy trạm xe được sắp đặt cho vua giữa Savatthi và Saketa. Hiền giả, rồi vua Pasenadi xứ Kosala, từ cửa nội thành ra khỏi Savatthi, leo lên trạm xe thứ nhất, và nhờ trạm thứ nhất đến được trạm xe thứ hai; từ bỏ trạm xe thứ nhất, leo lên trạm xe thứ hai, nhờ trạm xe thứ hai đến được trạm xe thứ ba; từ bỏ trạm xe thứ hai... đến được trạm xe thứ tư; từ bỏ trạm xe thứ ba... đến được trạm xe thứ năm, từ bỏ trạm xe thứ tư, leo lên trạm xe thứ năm, nhờ trạm xe thứ năm đến được trạm xe thứ sáu; từ bỏ trạm thứ năm, leo lên trạm xe thứ sáu, nhờ trạm xe thứ sáu, đến được trạm xe thứ bảy; từ bỏ trạm xe thứ sáu, leo lên trạm xe thứ bảy, nhờ trạm xe thứ bảy đến được Saketa, tại cửa nội thành. Khi vua đến tại cửa nội thành, các bộ trưởng cận thần, các thân thích cùng huyết thống hỏi như sau:"-- Tâu Ðại vương có phải với trạm xe này, Bệ hạ đi từ Savatthi đến Saketa tại cửa nội thành?" Hiền giả, vua Pasenadi nước Kosala phải trả lời như thế nào mới gọi là trả lời đúng đắn?

-- Hiền giả, vua Pasenadi nước Kosala phải trả lời như thế này mới trả lời đúng đắn: "-- Ở đây, trong khi ta ở Savatthi, có công việc khẩn cấp khởi lên ở Saketa, và bảy trạm xe được sắp đặt cho ta, giữa Savatthi và Saketa. Ta từ cửa nội thành ra khỏi Savatthi, leo lên trạm xe thứ nhất, và nhờ trạm xe thứ nhất, ta đến được trạm xe thứ hai; từ bỏ trạm xe thứ nhất, ta leo lên trạm xe thứ hai; và nhờ trạm xe thứ hai, ta đến được trạm xe thứ ba; từ bỏ trạm xe thứ hai... đến được trạm xe thứ tư; từ bỏ trạm xe thứ ba... đến được trạm xe thứ năm; từ bỏ trạm xe thứ tư... đến được trạm xe thứ sáu; từ bỏ trạm xe thứ năm, leo lên trạm xe thứ sáu, nhờ trạm xe thứ sáu, đến được trạm xe thứ bảy; từ bỏ trạm xe thứ sáu... leo lên trạm xe thứ bảy, nhờ trạm xe thứ bảy, Ta đến được Saketa, tại cửa nội thành". Hiền giả, vua Pasenadi nước Kosala trả lời như vậy mới trả lời một cách đúng đắn.

-- Cũng vậy, này Hiền giả, giới thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) tâm thanh tịnh; tâm thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) kiến thanh tịnh; kiến thanh tịnh chỉmục đích (đạt cho được) đoạn nghi thanh tịnh; đoạn nghi thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh; đạo phi đạo tri kiến thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) đạo tri kiến thanh tịnh; đạo tri kiến thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) tri kiến thanh tịnh; tri kiến thanh tịnh chỉ có mục đích (đạt cho được) vô thủ trước Bát-niết-bàn. Này Hiền giả, sống phạm hạnh dưới sự chỉ dẫn của Thế Tôn là với mục đíchthủ trước Bát-niết-bàn.

Khi được nói vậy, Tôn giả Sariputta nói với Tôn giả Punna Mantaniputta:

-- Tôn giả tên là gì? Và các vị đồng phạm hạnh biết Tôn giả như thế nào?

-- Hiền giả, tên tôi là Punna và các vị đồng phạm hạnh biết tôi là Mantaniputta.

-- Thật hy hữu thay, Hiền giả! Thật kỳ diệu thay, Hiền giả! Những câu hỏi sâu kín đã được trả lời từng điểm một bởi một đệ tử nghe nhiều, đã biết rõ giáo lý của bậc Ðạo Sư, và vị đệ tử ấy là Tôn giả Punna Mantaniputta. Thật hạnh phúc thay cho các vị đồng phạm hạnh! Thật chơn hạnh phúc thay cho các vị đồng phạm hạnh được thăm viếng, được thân cận Tôn giả Punna Mantaniputta! Nếu các vị đồng phạm hạnh đội Tôn giả Punna Mantaniputta trên đầu với một cuộn vải làm khăn để được thăm viếng, để được thân cận, thì thật là hạnh phúc cho các vị ấy, thật là chơn hạnh phúc cho các vị ấy! Thật hạnh phúc cho chúng tôi, thật chơn hạnh phúc cho chúng tôi được thăm viếng, được thân cận Tôn giả Punna Mantaniputta!

Khi được nói vậy, Tôn giả Punna Mantaniputta nói với Tôn giả Sariputta:

-- Tôn giả tên là gì, và các vị đồng phạm hạnh biết Tôn giả như thế nào?

-- Hiền giả, tôi tên là Upatissa, và các vị đồng phạm hạnh biết tôi là Sariputta. 

-- Tôi đang luận bàn với bậc đệ tử được xem là ngang hàng với bậc Ðạo Sư mà không được biết là Tôn giả Sariputta. Nếu chúng tôi được biết là Tôn giả Sariputta, thì chúng tôi đã không nói nhiều như vậy. Thật hy hữu thay, Hiền giả! Thật kỳ diệu thay, Hiền giả! Những câu hỏi sâu kín đã được trả lời từng điểm một, bởi một đệ tử nghe nhiều, đã biết rõ giáo lý của bậc Ðạo Sư. Và vị đệ tử ấy là Tôn giả Sariputta. Thật hạnh phúc thay cho các vị đồng phạm hạnh! Thật chơn hạnh phúc thay cho các vị đồng phạm hạnh... được thăm viếng, được thân cận Tôn giả Sariputta! Nếu các vị đồng phạm hạnh đội Tôn giả Sariputta trên đầu với một cuộn vải làm khăn để được thăm viếng, được thân cận, thì thật hạnh phúc cho các vị ấy, thật chơn hạnh phúc cho các vị ấy! Thật hạnh phúc cho chúng tôi, thật chơn hạnh phúc cho chúng tôi được thăm viếng, được thân cận Tôn giả Sariputta!

Như vậy, hai bậc cao đức ấy cùng nhau thiện thuyết, cùng nhau tùy hỷ.

Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

 

Majjhima Nikaya 24
Ratha-vinita Sutta
Relay Chariots
Translated by Bhikkhu Thanissaro

For free distribution only, as a gift of Dhamma



 

I have heard that on one occasion the Blessed One was staying near Rajagaha in the Bamboo Grove, the Squirrels' Sanctuary. Then a number of monks from the [Blessed One's] native land, having completed the Rains Retreat in the native land, went to the Blessed One and, on arrival, having bowed down to him, sat to one side. 

As they were sitting there, the Blessed One said to them, "Monks, whom in our native land do the native-land monks -- his companions in the holy life -- esteem in this way: 'Having few wants himself, he gives talks to the monks on fewness of wants. Contented himself, he gives talks to the monks on contentment. Secluded himself, he gives talks to the monks on seclusion. Unentangled himself, he gives talks to the monks on non-entanglement. Having aroused persistence in himself, he gives talks to the monks on arousing persistence. Consummate in his own virtue, he gives talks to the monks on becoming consummate in virtue. Consummate in his own concentration, he gives talks to the monks on becoming consummate in concentration. Consummate in his own discernment, he gives talks to the monks on becoming consummate in discernment. Consummate in his own release, he gives talks to the monks on becoming consummate in release. Consummate in his own knowledge and vision of release, he gives talks to the monks on becoming consummate in the knowledge and vision of release.[1] He is one who exhorts, informs, instructs, urges, rouses, and encourages his companions in the holy life.'" 

"Lord, the monk named Punna Mantaniputta (Mantani's son) is esteemed by the native-land monks -- his companions in the holy life -- in this way: 'Having few wants himself, he gives talks to the monks on fewness of wants. Contented himself, he gives talks to the monks on contentment. Secluded himself, he gives talks to the monks on seclusion. Unentangled himself, he gives talks to the monks on non-entanglement. Having aroused persistence in himself, he gives talks to the monks on arousing persistence. Consummate in his own virtue, he gives talks to the monks on becoming consummate in virtue. Consummate in his own concentration, he gives talks to the monks on becoming consummate in concentration. Consummate in his own discernment, he gives talks to the monks on becoming consummate in discernment. Consummate in his own release, he gives talks to the monks on becoming consummate in release. Consummate in his own knowledge and vision of release, he gives talks to the monks on becoming consummate in the knowledge and vision of release. He is one who exhorts, informs, instructs, urges, rouses, and encourages his companions in the holy life.'" 

Now at that time Ven. Sariputta was sitting not far from the Blessed One. The thought occurred to him: "It's a gain, a great gain for Ven. Punna Mantaniputta that his knowledgeable companions in the holy life speak his praise point by point in the presence of the Teacher, and that the Teacher seconds that praise. Maybe sometime or other I, too, will go to meet with Ven. Punna Mantaniputta; maybe I'll have some conversation with him." 

Then the Blessed One, having stayed at Rajagaha as long as he liked, set out wandering to Savatthi. Wandering by stages, he arrived there and stayed in Jeta's Grove, Anathapindika's monastery. Ven. Punna Mantaniputta heard, "The Blessed One has arrived at Savatthi and is staying near Savatthi in Jeta's Grove, Anathapindika's monastery." Setting his lodgings in order and taking his robes and bowl, he set out wandering to Savatthi. Wandering by stages, he went to where the Blessed One was staying in Jeta's Grove, Anathapindika's monastery. On arrival, having bowed down to the Blessed One, he sat to one side. As he was sitting there, the Blessed One instructed, urged, roused, and encouraged him with a Dhamma talk. Then Ven. Punna -- instructed, urged, roused, and encouraged with the Blessed One's Dhamma talk; delighting and approving of the Blessed One's words -- got up from his seat, bowed down to the Blessed One, circumambulated him, and went to the Grove of the Blind for the day's abiding. 

Then a certain monk went to Ven. Sariputta and, on arrival, said to him: "Friend Sariputta, the monk named Punna Mantaniputta whom you have so often praised -- instructed, urged, roused, and encouraged with the Blessed One's Dhamma talk; delighting and approving of the Blessed One's words -- has gotten up from his seat, bowed down to the Blessed One, circumambulated him, and has gone to the Grove of the Blind for the day's abiding." So Ven. Sariputta quickly picked up a sitting cloth and followed right behind Ven. Punna, keeping his head in sight. Ven. Punna plunged into the Grove of the Blind and sat down in the shade of a tree for the day's abiding. Ven. Sariputta also plunged into the Grove of the Blind and sat down in the shade of a tree for the day's abiding. 

Then in the evening, Ven. Sariputta arose from his seclusion and went to Ven. Punna. On arrival, he exchanged courteous greetings with him. After an exchange of friendly greetings and courtesies, he sat to one side. As he was sitting there, he said to Ven. Punna, "My friend, is the holy life lived under the Blessed One?" 

"Yes, my friend." 

"And is the holy life lived under the Blessed One for the sake of purity in terms of virtue?"[2] 

"No, my friend." 

"Then is the holy life lived under the Blessed One for the sake of purity in terms of mind [concentration]?" 

"No, my friend." 

"Then is the holy life lived under the Blessed One for the sake of purity in terms of view?" 

"No, my friend." 

"Then is the holy life lived under the Blessed One for the sake of purity in terms of the overcoming of perplexity?" 

"No, my friend." 

"Then is the holy life lived under the Blessed One for the sake of purity in terms of knowledge and vision of what is and is not the path?" 

"No, my friend." 

"Then is the holy life lived under the Blessed One for the sake of purity in terms of knowledge and vision of the way?" 

"No, my friend." 

"Then is the holy life lived under the Blessed One for the sake of purity in terms of knowledge and vision?" 

"No, my friend." 

"When asked if the holy life is lived under the Blessed One for the sake of purity in terms of virtue, you say, 'No, my friend.' When asked if the holy life is lived under the Blessed One for the sake of purity in terms of mind ... view ... the overcoming of perplexity ... knowledge and vision of what is and is not the path ... knowledge and vision of the way ... knowledge and vision, you say, 'No, my friend.' For the sake of what, then, my friend, is the holy life lived under the Blessed One?" 

"The holy life is lived under the Blessed One, my friend, for the sake of total Unbinding through lack of clinging."[3] 

"But is purity in terms of virtue total Unbinding through lack of clinging?" 

"No, my friend." 

"Then is purity in terms of mind ... view ... the overcoming of perplexity ... knowledge and vision of what is and is not the path ... knowledge and vision of the way ... knowledge and vision total Unbinding through lack of clinging?" 

"No, my friend." 

"Then is total Unbinding through lack of clinging something apart from these qualities?" 

"No, my friend." 

"When asked if purity in terms of virtue ... mind ... view ... the overcoming of perplexity ... knowledge and vision of what is and is not the path ... knowledge and vision of the way ... knowledge and vision is total Unbinding through lack of clinging, you say, 'No, my friend.' But when asked if total Unbinding through lack of clinging is something apart from these qualities, you say, 'No, my friend.' Now how, my friend, is the meaning of these statements to be understood?" 

"If the Blessed One had described purity in terms of virtue as total Unbinding through lack of clinging, my friend, then he would have defined something still accompanied by clinging as total Unbinding through lack of clinging. If he had described purity in terms of mind ... view ... the overcoming of perplexity ... knowledge and vision of what is and is not the path ... knowledge and vision of the way ... knowledge and vision as total Unbinding through lack of clinging, then he would have defined something still accompanied by clinging as total Unbinding through lack of clinging. But if total Unbinding through lack of clinging were apart from these qualities, then a run-of-the-mill person would be totally unbound, inasmuch as a run-of-the-mill person is apart from these qualities. 

"So, my friend, I will give you an analogy, for there are cases where it's through analogies that knowledgeable people can understand the meaning of what is being said. Suppose that while King Pasenadi Kosala was staying at Savatthi, some urgent business were to arise at Saketa; and that between Savatthi and Saketa seven relay chariots were made ready for him. Coming out the door of the inner palace in Savatthi, he would get in the first relay chariot. By means of the first relay chariot he would reach the second relay chariot. Getting out of the first relay chariot he would get in the second relay chariot. By means of the second relay chariot he would reach the third ... by means of the third he would reach the fourth ... by means of the fourth, the fifth ... by means of the fifth, the sixth ... by means of the sixth he would reach the seventh relay chariot. Getting out of the sixth relay chariot he would get in the seventh relay chariot. By means of the seventh relay chariot he would finally arrive at the door of the inner palace at Saketa. As he arrived there, his friends and companions, relatives and kin would ask him, 'Great king, did you come from Savatthi to the door of the inner palace in Saketa by means of this chariot?' Answering in what way, my friend, would King Pasenadi Kosala answer them correctly?" 

"Answering in this way, my friend, he would answer them correctly: 'Just now, as I was staying at Savatthi, some urgent business arose at Saketa; and between Savatthi and Saketa seven relay chariots were made ready for me. Coming out the door of the inner palace in Savatthi, I got in the first relay chariot. By means of the first relay chariot I reached the second relay chariot. Getting out of the first relay chariot I got in the second relay chariot. By means of the second relay chariot I reached the third ... by means of the third I reached the fourth ... by means of the fourth, the fifth ... by means of the fifth, the sixth ... by means of the sixth I reached the seventh relay chariot. Getting out of the sixth relay chariot I got in the seventh relay chariot. By means of the seventh relay chariot I finally arrived at the door of the inner palace at Saketa.' Answering in this way, he would answer them correctly." 

"In the same way, my friend, purity in terms of virtue is simply for the sake of purity in terms of mind. Purity in terms of mind is simply for the sake of purity in terms of view. Purity in terms of view is simply for the sake of purity in terms of the overcoming of perplexity. Purity in terms of the overcoming of perplexity is simply for the sake of purity in terms of knowledge and vision of what is and is not the path. Purity in terms of knowledge and vision of what is and is not the path is simply for the sake of purity in terms of knowledge and vision of the way. Purity in terms of knowledge and vision of the way is simply for the sake of purity in terms of knowledge and vision. Purity in terms of knowledge and vision is simply for the sake of total Unbinding through lack of clinging. And it's for the sake of total Unbinding through lack of clinging that the holy life is lived under the Blessed One." 

When this was said, Ven. Sariputta said to Ven. Punna Mantaniputta: "What is your name, friend, and how do your companions in the holy life know you?" 

"My name is Punna, friend, and my companions in the holy life know me as Mantaniputta." 

"How amazing, my friend, how astounding, that Ven. Punna Mantaniputta has answered point by point with profound, profound discernment in the manner of a learned disciple who has rightly understood the Teacher's message! It's a gain, a great gain, for any of his companions in the holy life who get to see him and visit with him. Even if they had to carry him around on a cushion placed on top of their heads in order to see him and visit with him, it would be a gain for them, a great gain. And the fact that I have gotten to see him and visit with him has been a gain, a great gain for me." 

When this was said, Ven. Punna said to Ven. Sariputta: "And what is your name, friend, and how do your companions in the holy life know you?" 

"My name is Upatissa, friend, and my companions in the holy life know me as Sariputta." 

"What? I've been talking with the disciple who is like the Teacher himself without knowing that it is Ven. Sariputta? Had I known it was Ven. Sariputta, I wouldn't have answered at such length. How amazing, my friend, how astounding, that Ven. Sariputta has questioned point by point with profound, profound discernment in the manner of a learned disciple who has rightly understood the Teacher's message! It's a gain, a great gain, for any of his companions in the holy life who get to see him and visit with him. Even if they had to carry him around on a cushion placed on top of their heads in order to see him and visit with him, it would be a gain for them, a great gain. And the fact that I have gotten to see him and visit with him has been a gain, a great gain for me." 

In this way did both great beings rejoice in each other's good words. 


Notes:

1. See AN X.69

2. Ven. Sariputta and Ven. Punna speak of this list of seven purities -- purity in terms of virtue, mind, view, the overcoming of perplexity, knowledge and vision of what is and is not the path, knowledge and vision of the way, and knowledge and vision -- as if it were a teaching familiar to both of them, and yet nowhere else is it mentioned as a Buddhist teaching in the discourses. The Atthaka Vagga (Sn IV), however, mentions various non-Buddhist sectarians who spoke of purity as the goal of their teaching and who variously defined that purity in terms of virtue, view, knowledge, and practice. Perhaps the seven types of purity listed in this discourse were originally non-Buddhist teachings that were adopted by the early Buddhist community and adapted to their own purpose for showing that these seven forms of purity functioned not as a goal of practice but as stages along the path to that goal. At any rate, this list of the seven purities formed the framework for Buddhaghosa's Visuddhimagga (The Path of Purity), the cornerstone of his Pali commentaries, in which the seven purities cover all three parts of the threefold training in virtue, concentration, and discernment.

3.Anupada-parinibbana. The Commentary gives two interpretations of this term. The first, taking upadana as clinging, is total Unbinding through lack of clinging. This, it says, refers to the fact that total Unbinding follows on the fruit of arahantship, which is devoid of clinging. The other meaning, taking upadana as sustenance, is total Unbinding with no sustenance. This, it says, refers to the fact that total Unbinding is independent of any condition. For an explanation of these meanings of the word upadana, see Bhikkhu Thanissaro's "The Mind Like Fire Unbound", chapter 3,
Source: Access-to-Insighthttp://world.std.com/~metta/canon/majjhima/mn24.html


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 22293)
Năng Đoạn Kim Cương Bát-nhã Ba-la-mật Kinh, nguyên văn Sanskrit Devanagari hiện hành là: वज्रच्छेदिका नाम त्रिशतिका प्रज्ञापारमिता। Vajracchedikā nāma triśatikā prajñāpāramitā
(Xem: 16020)
Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập dịch từ Phạn sang Hán, Tỳ Kheo Thích Duy Lực Dịch Từ Hán Sang Việt
(Xem: 15031)
Pháp Hoakinh tối thượng của Phật giáo Đại thừa bởi vì cấu trúc của kinh rất phức tạp, ý nghĩa sâu sắc có lẽ vượt ra ngoài tầm tư duysuy luận của con người bình thường.
(Xem: 18955)
Chắc chắn dù có khen ngợi thì cũng không đủ nêu lên chỗ cao đẹp; dù có bài bác thì cũng chỉ càng mở rộng chỗ ảo diệu luận mà thôi. Luận Vật bất thiên của ngài Tăng Triệu...
(Xem: 14448)
Một thời, Đức Phật và một nghìn hai trăm năm mươi đại chúng tì-kheo cùng trụ ở tinh xá Mỹ Xưng phu nhân của trưởng giả Tu-đạt, rừng cây của thái tử Kì-đà, nước Xá-vệ.
(Xem: 18632)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 14429)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 13586)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 13550)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 11820)
Luận Đại Trí Độ là một bộ luận lớn, bộ luận căn bản của Phật pháp, giảng giải bao quát nhiều vấn đề liên quan đến học thuyết, tư tưởng, truyền thuyết, lịch sử, địa lý, các quy định thực tiễn, giới luật Tăng già;
(Xem: 13258)
Không khởi sinh cũng không hoại diệt, không thường hằng cũng không đứt đoạn. Không đồng nhất cũng không dị biệt, không từ đâu đến cũng không đi mất.
(Xem: 13663)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 13936)
công đức của Pháp tánh là không cùng tận, cho nên công đức của người ấy cũng giống như vậy, không có giới hạn.
(Xem: 13250)
Phật Thích Ca gọi cái pháp của Ngài truyền dạy là pháp bản trụ. Nói bản trụ nghĩa là xưa nay vốn sẵn có.
(Xem: 15025)
Thanh tịnh đạo có thể xem là bộ sách rất quý trong kho tàng văn học thế giới, không thể thiếu trong nguồn tài liệu Phật học bằng tiếng Việt.
(Xem: 16161)
Không và Hữu là hai giáo nghĩa được Đức Phật nói ra để phá trừ mê chấp của các đệ tử.
(Xem: 11083)
Đây là một bộ Đại Tạng đã được nhiều học giả và các nhà nghiên cứu về Phật Học chọn làm bộ Đại Tạng tiêu biểu so với những bộ khác như...
(Xem: 16452)
Đại Thừa Khởi Tín Luận là bộ luận quan trọng, giới thiệu một cách cô đọng và bao quát về triết học đại thừa.
(Xem: 11905)
Công trình biên soạn này trình bày một cách rõ ràng từ lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống triết học Trung Quán cho đến khởi nguyên, cấu trúc, sự phát triển...
(Xem: 17598)
Hiện nay tôi giảng Phạm Võng Kinh Bồ Tát Giới Bổn để cho quý vị biết dù rằng muôn pháp đều không, nhưng lý nhân quả rõ ràng, không sai một mảy, cũng không bao giờ hư hoại.
(Xem: 12876)
Tâm hiếu thuậntâm từ bi giống nhau, vì hiếu thuận của Phật pháp không giống như hiếu thuận của thế gian.
(Xem: 13714)
Đức Phật ra đời suốt bốn mươi năm trời thuyết pháp, có đến hơn tám vạn bốn ngàn pháp môn. Pháp môn chính là phương pháp mở cửa tuệ giác tâm linh.
(Xem: 12865)
Nếu có duyên mà thọ và đắc từ Chư Phật và Bồ Tát thì sự thành tựu giới thể rất là vượt bực.
(Xem: 14859)
Trì Giớithực hành những luật lệđức Phật đặt ra cho Phật tử xuất gia thi hành trong khi tu hành, và cho Phật tử tại gia áp dụng trong cuộc sống để có đời sống đạo đức và hưởng quả báo tốt đẹp;
(Xem: 16388)
Chỉ tự quán thân, thiện lực tự nhiên, chánh niệm tự nhiên, giải thoát tự nhiên, vì sao thế? Ví như có người tinh tấn trực tâm, được giải thoát chân chánh, người như thế chẳng cầu giải thoátgiải thoát tự đến.
(Xem: 13127)
Trong nước mỗi mỗi báu ấy đều có sáu mươi ức hoa sen thất bửu. Mỗi mỗi hoa sen tròn đều mười hai do tuần.
(Xem: 12090)
Đối với Phật giáo, các nguồn gốc của mọi hành vi tác hại, thí dụ như ham muốn, thù hận và cảm nhận sai lầm được coi như là cội rể cho mọi sự xung đột của con người.
(Xem: 12774)
Năm Giới Tân Tu là cái thấy của đạo Bụt về một nền Tâm LinhĐạo Đức Toàn Cầu, mà Phật tử chúng ta trong khi thực tập có thể chia sẻ với những truyền thống khác trên thế giới
(Xem: 12914)
Nếu có nghe kinh này thọ trì đọc tụng giảng thuyết tu hành như lời, Bồ Tát này đã là cúng dường chư Phật ba đời rồi.
(Xem: 12787)
Các học giả Tây phương quan niệm hệ thống giáo lý Phật giáo từ các bản Pali, Sanskrit là kinh “gốc” và kinh sau thời đức Phật là kinh phát triển để...
(Xem: 14174)
Ở đây, chúng tôi chỉ cố gắng ghi lại nghĩa Việt theo khả năng học hiểu về cổ ngữ Sanskrit.
(Xem: 14111)
Chánh pháp quý giá của các ngài soi sáng khắp nơi và tuôn xuống như mưa cam-lộ. Tiếng nói của các ngài vi diệu đệ nhất.
(Xem: 16477)
Đây là một bộ kinh rất có ý nghĩalợi lạc vô cùng nếu được thường xuyên tụng đọc, hoặc giảng giải huyền nghĩa đến mọi người tín tâm.
(Xem: 12379)
Cần ban cho luật diện tiền liền ban cho luật diện tiền, cần ban cho luật ức niệm liền ban cho luật ức niệm,
(Xem: 14386)
Trong các pháp, tâm dẫn đầu, tâm làm chủ, tâm tạo tác ; Nếu nói hoặc làm với tâm ô nhiễm, sự khổ sẽ theo nghiệp kéo đến như bánh xe lăn theo chân con vật kéo.
(Xem: 11319)
Người đời thường nghiêng về hai khuynh hướng nhận thức, một là có, hai là không. Đây là hai quan niệm vướng mắc vào cái tri giác sai lầm.
(Xem: 11035)
Tâm bậc giác ngộ được nói là không còn bám trụ vào bất cứ gì trên đời (bất cứ đối tượng nào của thức)
(Xem: 13192)
Lời Phật dạy được thiết lập nhằm giới thiệu những lời dạy của Thế Tôn trong Kinh tạng Nikàya một cách ngắn gọn, nguyên thủy, dễ nhận thức...
(Xem: 13892)
Lời Phật dạy được thiết lập nhằm giới thiệu những lời dạy của Thế Tôn trong Kinh tạng Nikàya một cách ngắn gọn, nguyên thủy, dễ nhận thức
(Xem: 13162)
Lời Phật dạy được thiết lập nhằm giới thiệu những lời dạy của Thế Tôn trong Kinh tạng Nikàya một cách ngắn gọn, nguyên thủy, dễ nhận thức...
(Xem: 13004)
Thế Tôn đã giảng đời sống phạm hạnh chi tiếtrõ ràng, toàn hảo, hoàn toàn tinh khiết.
(Xem: 13504)
Người không sầu muộn, không than vãn, không khóc lóc, không đập ngực, không rơi vào bất tỉnh, đây là hạng người bản tánh bị chết, không sợ hãi, không rơi vào run sợ khi nghĩ đến chết.
(Xem: 12736)
Đức Phật trình bày các điều bất thiện đều bắt nguồn từ tham, sân, si còn điều thiện là do lòng không tham, không sân, không si dẫn tới.
(Xem: 10233)
Đây nói về công đức của Bồ-tát sơ phát tâm, là để phân biệt với những gì đã nói về Nhị thừa...
(Xem: 13966)
Từ ngàn xưa chư Phật ra đời nhằm một mục đíchgiáo hóa chúng sinh với lòng bi nguyện thắm thiết đều muốn cho tất cả thoát ly mọi cảnh giới phiền não khổ đau
(Xem: 10226)
Bát Nhãtrí tuệ, nhưng không giống như trí tuệ thế gian, cho nên thường gọi là Trí Tuệ Bát Nhã.
(Xem: 13703)
Chữ “Viên giác bồ tát” – Viên GiácGiác viên mãn. Từ trước đến đây, Phật đã nhiều lần chỉ dạy phương pháp tu hành để phá trừ Vô minhchứng nhập Viên giác.
(Xem: 16267)
Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Phổ Môn thường được gọi đơn giảnphẩm Phổ Môn nghĩa là cánh cửa phổ biến, cánh cửa rộng mở cho mọi loài đi vào.
(Xem: 11967)
Pháp ấn là khuôn dấu của chánh pháp. Khuôn dấu chứng thực tính cách chính thống và đích thực. Giáo lý đích thực của Bụt thì phải mang ba dấu ấn chứng nhận đó.
(Xem: 12976)
Những lời Như Lai thuyết giảng trước các đại đệ tử năm nào cách đây hai mươi lăm thế kỷ hiện nay vẫn hiện tiền cho những ai có cái tâm kính cẩn lắng nghe.
(Xem: 11656)
Xuất sinh pháp Phật không gì hơn Hiển bày pháp giới là bậc nhất Kim cương khó hoại, câu nghĩa hợp Tất cả Thánh nhân không thể nhập.
(Xem: 12680)
Nơi tâm rộng, hơn hết Tột cùng không điên đảo Lợi ích chốn ý lạc Thừa nầy công đức đủ.
(Xem: 10798)
Giáo lý đạo Phật đặt nền tảng trên con người, lấy hạnh phúc con người làm trung tâm điểm để phát huy lý tưởng Bồ-tát đạo.
(Xem: 10999)
Kinh Duy Ma là một tác phẩmgiá trị về mặt văn học. Đó là một văn bản có giá trị giải tỏa mọi ức chế về mặt tư tưởng, giải phóng sự gò bó trói buộc...
(Xem: 10943)
Kinh Duy Ma là cái nôi của Đại thừa Phật giáo, kiến giải giáo lý theo chân tinh thần Đại thừa “Mang đạo vào đời làm sáng đẹp cho đời, mà không bị đời làm ô nhiễm”.
(Xem: 11899)
Duy-ma-cật sở thuyết còn có một tên khác nữa là Bất tư nghị giải thoát. Đó là tên kinh mà cũng là tông chỉ của kinh.
(Xem: 12763)
Bộ Kinh này trình bày cảnh giới chứng nhập của Bồ Tát, có nhiều huyền nghĩa sâu kín nhiệm mầu, cao siêu...
(Xem: 11067)
Đức Phật thuyết Kinh Kim Cang là để dạy cho chúng ta làm thế nào để có được cuộc sống hạnh phúc, cảnh giới niết bàn.
(Xem: 12618)
Trong tập sách nầy gồm các bài giảng về giáo lý kinh Pháp Hoa cùng phân tích phẩm Tựa và phẩm Phương Tiện của kinh.
(Xem: 11324)
Tri kiến Phật là cái thấy biết không thuộc về kiến chấp ngã nơi thân, không thuộc về kiến chấp ngã nơi tâm (vọng tâm).
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant