Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

57. Kinh Hạnh con chó (Kukkuravatika sutta)

10 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 16767)
57. Kinh Hạnh con chó (Kukkuravatika sutta)

Ðại Tạng Kinh Việt Nam

KINH TRUNG BỘ
Majjhima Nikàya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

57. Kinh Hạnh con chó
(Kukkuravatika sutta)


Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn ở giữa dân chúng Koliya Haliddavasana là tên một thị trấn của dân chúng Koliya. 

Rồi Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò, và lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó, cùng đi đến Thế Tôn, sau khi đến Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò, đảnh lễ Thế Tôn rồi ngồi xuống một bên. Còn lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó, nói lời hỏi thăm với Thế Tôn, sau khi nói lên lời hỏi thăm thân hữu, rồi ngồi xuống một bên, ngồi chõ hỏ như con chó. Sau khi ngồi một bên, Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò bạch Thế Tôn

-- Bạch Thế Tôn, lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó, thực hành những hạnh khó hành, ăn đồ ăn quăng xuống đất, chấp nhậnhành trì hạnh con chó trong một thời gian dài, vậy sanh thú ông ấy thế nào, vận mạng ông ấy thế nào? 

-- Thôi vừa rồi Punna, hãy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa. 

Lần thứ hai... (như trên)... Lần thứ ba Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò bạch Thế Tôn

-- Bạch Thế Tôn, lõa thể Seniya hành trì hạnh con chó, thực hành những hạnh khó hành, ăn đồ ăn quăng dưới đất, chấp nhậnhành trì hạnh con chó trong một thời gian dài, vậy sanh thú ông ấy thế nào, vận mạng ông ấy thế nào? 

-- Này Punna, thật sự Ta đã không chấp nhận (câu hỏi) của Ông và đã nói: "Thôi vừa rồi Punna, hãy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa". Tuy vậy, Ta sẽ trả lời cho Ông. Ở đây, này Punna, người nào hành trì hạnh con chó một cách hoàn toàn viên mãn, hành trì giới con chó một cách hoàn toàn viên mãn, hành trì tâm con chó một cách hoàn toàn viên mãn, hành trì uy nghi con chó một cách hoàn toàn viên mãn, sau khi thân hoại mạng chung sẽ sanh thân hữu cùng với các loài chó. Nếu Ông ấy có tà kiến như sau: "Do giới này, hạnh này, khổ hạnh này, hay phạm hạnh này, ta sẽ sanh thành chư Thiên này, hay chư Thiên khác", thời này Punna, đối với kẻ có tà kiến, Ta nói có một trong hai sanh thú như sau: địa ngục hay bàng sanh. Như vậy, này Punna, nếu hạnh con chó được thành tựu, thời được sanh trong loài chó, nếu không được thành tựu, thời được sanh trong địa ngục

Khi được nói vậy, lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó, khóc than chảy nước mắt. Rồi Thế Tôn nói với Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò: 

-- Này Punna, Ta đã không chấp nhận (câu hỏi) của ông và đã nói: "Thôi vừa rồi Punna, hãy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa".

-- Bạch Thế Tôn, con khóc như vậy không phải vì lời Thế Tôn nói về con. Nhưng vì bạch Thế Tôn, con đã chấp nhậnhành trì hạnh con chó này trong một thời gian dài. Bạch Thế Tôn, Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò này, đã chấp nhậnhành trì hạnh con bò này, trong một thời gian dài, vậy sanh thú của ông ấy thế nào, vận mạng của ông ấy thế nào? 

-- Thôi vừa rồi Seniya, hãy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa. 

Lần thứ hai... (như trên)... Lần thứ ba, lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó bạch Thế Tôn

-- Bạch Thế Tôn, Punna Koliyaputta này đã chấp nhậnhành trì hạnh con bò này trong một thời gian dài, vậy sanh thú của ông ấy thế nào, vận mạng của ông ấy thế nào? 

-- Này Seniya, thật sự Ta đã không chấp nhận (câu hỏi) của Ông và đã nói: "Thôi vừa rồi Seniya, hãy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa". Tuy vậy ta sẽ trả lời cho Ông. Ở đây, này Seniya, người nào hạnh trì hạnh con bò một cách hoàn toàn viên mãn, hành trì giới con bò một cách hoàn toàn viên mãn, hành trì tâm con bò một cách hoàn toàn viên mãn, hành trì uy nghi con bò một cách hoàn toàn viên mãn, sau khi thân hoại mạng chung, sẽ sanh thân hữu cũng với các loài bò. Nếu Ông ấy có tà kiến như sau: "Do giới này, hạnh này, khổ hạnh này, hay phạm hạnh này, ta sẽ sanh thành chư Thiên này hay chư Thiên khác", thời này Seniya, đối với kẻ có tà kiến, Ta nói có một trong hai sanh thú như sau: địa ngục hay bàng sanh. Như vậy, này Seniya, nếu hạnh con bò được thành tựu, thời được sanh trong loài bò, nếu không được thành tựu, thời được sanh trong địa ngục

Khi được nói vậy, Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò, khóc than, chảy nước mắt. Rồi Thế Tôn nói với lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó: 

-- Này Seniya, Ta đã không chấp nhận (câu hỏi) của Ông và đã nói: "Thồi vừa rồi Seniya, hãy dừng lại đây, chớ có hỏi Ta nữa".

-- Bạch Thế Tôn, con khóc như vậy không phải vì lời Thế Tôn nói về con. Nhưng vì, bạch Thế Tôn, con đã chấp nhậnhành trì hạnh con bò này trong một thời gian dài. Bạch Thế Tôn, con có lòng tin tưởng đối với Thế Tôn: Thế Tôn có thể thuyết pháp cho con để con có thể từ bỏ hạnh con bò này và để lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó có thể bỏ hạnh con chó này. 

-- Này Punna, hãy nghe và khéo tác ý, Ta sẽ nói.

-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn

Punna Koliyaputta vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: 

-- Này Punna có bốn loại nghiệp này, Ta đã tự chứng tri, chứng ngộtuyên thuyết. Thế nào là bốn? Này Punna, có nghiệp đen (đưa đến) quả báo đen, này Punna, có nghiệp trắng (đưa đến) quả báo trắng, này Punna, có nghiệp đen trắng (đưa đến) quả báo đen trắng, này Punna, có nghiệp không đen trắng (đưa đến) quả báo không đen trắng, nghiệp đưa đến sự đoạn tận các nghiệp. 

Và này Punna, thế nào là nghiệp đen đưa đến quả báo đen? Ở đây, này Punna có người tạo ra thân hànhtổn hại, tạo ra khẩu hành có tổn hại, tạo ra ý hành có tổn hại. Sau khi tạo ra thân hànhtổn hại, khẩu hành có tổn hại, ý hành có tổn hại, vị này được sanh vào thế giớitổn hại. Vì phải sanh vào thế giớitổn hại, vị này cảm xúc những cảm xúctổn hại. Do cảm xúc những cảm xúctổn hại, vị này cảm thọ những cảm thọtổn hại, thuần nhất khổ thọ, như các chúng sanh trong địa ngục. Như vậy, này Punna, là sự sanh khởi của một chúng sanh tùy thuộcchúng sanh, chúng sanh ấy sanh khởi tùy thuộc hành động của mình, và khi chúng sanh ấy đã sanh, thời các cảm xúc kích thích mình. Do vậy, này Punna, Ta nói: "Các chúng sanh là thừa tự hạnh nghiệp (của mình)". Như vậy, này Punna, được gọi là nghiệp đen đưa đến quả báo đen.

Và này Punna, thế nào là nghiệp trắng (đưa đến) quả báo trắng? Ở đây, này Punna, có người làm thân hành không khôngtổn hại, làm khẩu hành khôngtổn hại, làm ý hành không không có tổn hại. Sau khi làm thân hành không khôngtổn hại, khẩu hành không không có tổn hại, ý hành không không có tổn hại, vị này được sanh vào thế giới không khôngtổn hại. Vì phải sanh vào thế giới không khôngtổn hại, vị này cảm xúc những cảm xúc không khôngtổn hại. Do cảm xúc những cảm xúc không khôngtổn hại, vị này cảm thọ những cảm thọ không khôngtổn hại, thuần nhất lạc thọ, như chư Thiên Subhakinha (Biến Tịnh thiên). Như vậy này Punna là sự sanh khởi của một chúng sanh tùy thuộcchúng sanh, chúng sanh ấy sanh khởi tùy thuộc hành động của mình; và khi chúng sanh ấy đã sanh, thời các cảm xúc kích thích chúng sanh ấy. Do vậy, này Punna, Ta nói: "Các chúng sanh là thừa tự hạnh nghiệp (của mình)". Như vậy, này Punna, được gọi là nghiệp trắng đưa đến quả báo trắng. 

Và này Punna, thế nào là nghiệp trắng đen đưa đến quả báo trắng đen? Ở đây, này Punna, có người làm các thân hànhtổn hại và không tổn hại, các khẩu hành có tổn hại và không tổn hại, các ý hành có tổn hại và không tổn hại. Sau khi làm các có tổn hại không tổn hại, thân hànhtổn hại không tổn hại, khẩu hành có tổn hại không tổn hại, ý hành có tổn hại không tổn hại, vị này được sanh vào thế giớitổn hại không tổn hại. Vì phải sanh vào thế giớitổn hại không tổn hại, vị này cảm xúc những cảm xúctổn hại không tổn hại. Do cảm xúc những cảm xúctổn hại không tổn hại, vị này cảm thọ những cảm thọtổn hại không tổn hại, có lạc thọ khổ thọ xen lẫn, như một số loài Người, một số chư Thiên và một số chúng sanh trong đọa xứ. Như vậy, này Punna là sự sanh khởi của một chúng sanh tùy thuộcchúng sanh, chúng sanh ấy sanh khởi tùy thuộc hành động của mình; và khi chúng sanh ấy đã sanh, thời các cảm xúc kích thích chúng sanh ấy. Do vậy, này Punna, Ta nói: "Các chúng sanh là thừa tự hạnh nghiệp (của mình)". Như vậy này Punna, được gọi là nghiệp đen trắng đưa đến quả báo đen trắng. 

Và này Punna, thế nào là nghiệp không đen trắng, đưa đến quả báo không đen trắng, nghiệp đưa đến sự đoạn tận các nghiệp? Ở đây, này Punna chỗ nào có ý chí (Cetana: Tư tâm sở) đoạn trừ nghiệp đen đưa đến quả báo đen, chỗ nào có ý chí đoạn trừ nghiệp trắng đưa đến quả báo trắng, chỗ nào có ý chí đoạn trừ nghiệp đen trắng đưa đến quả báo đen trắng. Và này Punna, thế nào là nghiệp không đen trắng đưa đến quả báo không đen trắng, đưa đến sự đoạn tận các nghiệp? Ở đây, này Punna, chỗ nào có ý chí như vậy, này Punna, được gọi là nghiệp không đen trắng đưa đến quả báo không đen trắng, nghiệp đưa đến sự đoạn tận các nghiệp. Này Punna, bốn loại nghiệp này, Ta đã tự chứng tri, chứng ngộtuyên thuyết

Khi được nói vậy, Punna Koliyaputta, hành trì hạnh con bò bạch Thế Tôn

-- Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn! Bạch Thế Tôn, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho những người đi lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện trình bày giải thích. Con xin quy y Thế Tôn quy y Phápquy y chúng Tỷ-kheo Tăng. Mong Thế Tôn nhận con làm cư sĩ, từ nay trở đi cho đến mạng chung con trọn đời quy ngưỡng

Còn lõa thể Seniya, hành trì hạnh con chó, bạch Thế Tôn

-- Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn ! Thật vi diệu thay, bạch Thế Tôn ! Bạch Thế Tôn, như người dựng đứng lại những gì bị quăng ngã xuống, phơi bày ra những gì bị che kín, chỉ đường cho những người đi lạc hướng, đem đèn sáng vào trong bóng tối để những ai có mắt có thể thấy sắc. Cũng vậy, Chánh pháp đã được Thế Tôn dùng nhiều phương tiện trình bày giải thích. Con xin quy y Thế Tôn quy y Phápquy y chúng Tỷ-kheo Tăng. Mong Thế Tôn cho con được xuất gia với Thế Tôn, mong cho con thọ đại giới

-- Này Seniya, ai trước kia là ngoại đạo nay muốn xuất gia, muốn thọ đại giới trong pháp và luật này phải sống bốn tháng biệt trú. Sau khi sống bốn tháng biệt trú, chúng Tăng nếu đồng ý sẽ cho xuất gia, cho thọ đại giới để thành vị Tỷ-kheo. Nhưng Ta nhận thấy ở đây là tánh con người sai biệt nhau. 

-- Bạch Thế Tôn, nếu những người xưa kiangoại đạo nay muốn xuất gia, muốn thọ đại giới trong pháp và luật này, phải sống bốn tháng biệt trú, sau khi sống bốn tháng biệt trú chúng Tăng nếu đồng ý sẽ cho xuất gia, cho thọ đại giới, để thành vị Tỷ-kheo, thời con sẽ sinh sống biệt trú bốn năm. Sau khi sống biệt trú bốn năm, nếu chư Tỷ-kheo đồng ý, mong chư Tỷ-kheo hãy xuất gia cho con, thọ đại giới cho con để thành vị Tỷ-kheo. 

Và lõa Thể Seniya, hành trì hạnh con chó được xuất gia với Thế Tôn, được thọ đại giới. Thọ đại giới không bao lâu, Tôn giả Seniya sống một mình an tịnh, không phóng dật nhiệt tâm, tinh cần. Và không bao lâu vị này chứng được mục đích tối cao mà con cháu các lương gia đã xuất gia từ bỏ gia đình, sống không gia đình hướng đến. Ðó là vô thượng phạm hạnh ngay trong hiện tại, tự mình chứng tri, chứng ngộ, chứng đạt và an trú. Vị ấy biết: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, những gì nên làm đã làm, sau đời này sẽ không có đời sống khác nữa". Và Tôn giả Seniya trở thành một vị A-la-hán nữa. 

Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt
Majjhima Nikaya 57

Kukkuravatika Sutta
The Dog-duty Ascetic

Translated from the Pali by Ñanamoli Thera

Introduction (by Bhikkhu Khantipalo)
There were some strange people around in the Buddha's days believing some strange things -- but that is no different from our own days when people still believe the most odd off-balance ideas. In this sutta we meet some people who believed that by imitating animals they would be saved. Maybe they're still with us too! 

Belief is often one thing, action another. While beliefs sometimes influence actions, for other people their beliefs are quite separate from what they do. But the Buddha says all intentional actions, whether thoughts, speech or bodily actions, however expressed, are kamma and lead the doer of them to experience a result sooner or later. In this sutta the Buddha classifies kamma into four groups: 

(i) dark with a dark result,
(ii) bright with a bright result,

(iii) dark and bright with a dark and bright result,

(iv) neither dark nor bright with a neither dark nor bright result. 
Dark (evil) kamma does not give a bright (happy) result, nor does bright (beneficial) kamma lead to dark (miserable) result. Kamma can be mixed, where an action is done with a variety of motives, some good, some evil. And that kind of kamma also exists which gives up attachment to and interest in the other three and so leads beyond the range of kamma. 
 
1. Thus have I heard. On one occasion the Blessed One was living in the Koliyan country: there is a town of the Koliyans called Haliddavasana.

2. Then Punna, a son of the Koliyans and an ox-duty ascetic, and also Seniya a naked dog duty ascetic, went to the Blessed One, and Punna the ox duty ascetic paid homage to the Blessed One and sat down at one side, while Seniya the naked dog-duty ascetic exchanged greetings with the Blessed One, and when the courteous and amiable talk was finished, he too sat down at one side curled up like a dog. When Punna the ox-duty ascetic sat down, he asked the Blessed One: "Venerable sir, this naked dog-duty ascetic Seniya does what is hard to do: he eats his food when it is thrown on the ground. That dog duty has long been taken up and practiced by him. What will be his destination? What will be his future course?"[1] 

"Enough, Punna, let that be. Do not ask me that." 

A second time...A third time Punna the ox-duty ascetic asked the Blessed One: "Venerable sir, this naked dog-duty ascetic Seniya does what is hard to do: he eats his food when it is thrown on the ground. That dog duty has long been taken up and practiced by him. What will be his destination? What will be his future course?" 

"Well, Punna, since I certainly cannot persuade you when I say 'Enough, Punna, let that be. Do not ask me that,' I shall therefore answer you. 

3. "Here, Punna, someone develops the dog duty fully and unstintingly, he develops the dog-habit fully and unstintingly, he develops the dog mind fully and unstintingly, he develops dog behavior fully and unstintingly. Having done that, on the dissolution of the body, after death, he reappears in the company of dogs. But if his view is such as this: 'By this virtue or duty or asceticism or religious life I shall become a (great) god or some (lesser) god,' that is wrong view in his case. Now there are two destinations for one with wrong view, I say: hell or the animal womb. So, Punna, if his dog duty is perfected, it will lead him to the company of dogs; if it is not, it will lead him to hell." 

4. When this was said, Seniya the naked dog-duty ascetic wept and shed tears. Then the Blessed One told Punna, son of the Koliyans and an ox-duty ascetic: "Punna, I could not persuade you when I said, 'Enough Punna, let that be. Do not ask me that.'" 

"Venerable sir, I am not weeping that the Blessed One has spoken thus. Still, this dog duty has long been taken up and practiced by me. Venerable sir, there is this Punna, a son of the Koliyans and an ox duty ascetic: that ox duty has long been taken up and practiced by him. What will be his destination? What will be his future course?" 

"Enough, Seniya, let that be. Do not ask me that." A second time...A third time Seniya the naked dog-duty ascetic asked the Blessed One: "Venerable sir, there is this Punna, a son of the Koliyans and an ox-duty ascetic; that ox duty has long been taken up and practiced by him. What will be his destination? What will be his future course?" 

"Well, Seniya, since I certainly cannot persuade you when I say 'Enough, Seniya, let that be. Do not ask me that,' I shall therefore answer you." 

5. "Here, Seniya, someone develops the ox duty fully and unstintingly, he develops the ox habit fully and unstintingly, he develops the ox mind fully and unstintingly, he develops the ox behavior fully and unstintingly. Having done that, on the dissolution of the body, after death, he reappears in the company of oxen. But if his view is such as this: 'By this virtue or duty or asceticism or religious like I shall become a (great) god or some (lesser) god,' that is wrong view in his case. Now there are two destinations for one with wrong view, I say: hell or the animal womb. So, Seniya, if his ox duty is perfected, it will lead him to the company of oxen; if it is not, it will lead him to hell." 

6. When this was said, Punna, a son of the Koliyans and an ox-duty ascetic, wept and shed tears. Then the Blessed One told Seniya, the naked dog duty ascetic: "Seniya, I could not persuade you when I said, 'Enough, Seniya, let that be. Do not ask me that.'" 

"Venerable sir, I am not weeping that the Blessed One has spoken thus. Still, this ox duty has long been taken up and practiced by me. Venerable sir, I have confidence in the Blessed One thus: 'The Blessed One is capable of teaching me the Dhamma in such a way that I may abandon this ox duty and that this naked dog-duty ascetic Seniya may abandon that dog duty.'" 

7. "Then, Punna, listen and heed well what I shall say." 

"Yes, venerable sir," he replied. The Blessed One said this: 

8. "Punna, there are four kinds of kamma proclaimed by me after realization myself with direct knowledge. What are the four? There is dark kamma with dark ripening, there is bright kamma with bright ripening, there is dark-and-bright kamma with dark-and-bright ripening, and there is kamma that is not dark and not bright with neither-dark-nor-bright ripening that conduces to the exhaustion of kamma. 

9. "What is dark kamma with dark ripening? Here someone produces a (kammic) bodily process (bound up) with affliction,[2] he produces a (kammic) verbal process (bound up) with affliction, he produces a (kammic) mental process (bound up) with affliction. By so doing, he reappears in a world with affliction. When that happens, afflicting contacts[3] touch him. Being touched by these, he feels afflicting feelings entirely painful as in the case of beings in hell. Thus a being's reappearance is due to a being: he reappears owing to the kammas he has performed. When he has reappeared, contacts touch him. Thus I say are beings heirs of their kammas. This is called dark kamma with dark ripening. 

10. "And what is bright kamma with bright ripening? Here someone produces a (kammic) bodily process not (bound up) with affliction, he produces a (kammic) verbal process not (bound up) with affliction, he produces a (kammic) mental process not (bound up) with affliction. By doing so, he reappears in a world without affliction. When that happens, unafflicting contacts touch him. Being touched by these, he feels unafflicting feelings entirely pleasant as in the case of the Subhakinha, the gods of Refulgent Glory. Thus a being's reappearance is due to a being: he reappears owing to the kammas he has performed. When he has reappeared, contacts touch him. Thus I say are beings heirs of their kammas. This is called bright kamma with bright ripening. 

11. "What is dark-and-bright kamma with dark-and-bright ripening? Here someone produces a (kammic) bodily process both (bound up) with affliction and not (bound up) with affliction...verbal process...mental process both (bound up) with affliction and not (bound up) with affliction. By doing so, he reappears in a world both with and without affliction. When that happens, both afflicting and unafflicting contacts touch him. Being touched by these, he feels afflicting and unafflicting feelings with mingled pleasure and pain as in the case of human beings and some gods and some inhabitants of the states of deprivation. Thus a being's reappearance is due to a being: he reappears owing to the kammas he has performed. When he has reappeared, contacts touch him. Thus I say are beings heirs of their kammas. This is called dark-and-bright kamma with dark-and-bright ripening. 

12. "What is neither-dark-nor-bright kamma with neither-dark-nor-bright ripening that leads to the exhaustion of kamma? As to these (three kinds of kamma), any volition in abandoning the kind of kamma that is dark with dark ripening, any volition in abandoning the kind of kamma that is bright with bright ripening, and any volition in abandoning the kind of kamma that is dark-and bright with dark-and-bright ripening: this is called neither-dark-nor-bright kamma with neither-dark-nor-bright ripening. 

"These are the four kinds of kamma proclaimed by me after realization myself with direct knowledge." 

13. When this was said, Punna, a son of the Koliyans and an ox-duty ascetic, said to the Blessed One: "Magnificent, Master Gotama! Magnificent, Master Gotama! The Dhamma has been made clear in many ways by Master Gotama as though he were turning upright what had been overthrown, revealing the hidden, showing the way to one who is lost, holding up a lamp in the darkness for those with eyesight to see forms. 

14. "I go to Master Gotama for refuge and to the Dhamma and to the Sangha of bhikkhus. From today let Master Gotama remember me as a lay follower who has gone to him for refuge for life." 

15. But Seniya the naked dog-duty ascetic said: "Magnificent, Master Gotama!...The Dhamma has been made clear...for those with eyesight to see forms. 

16. "I go to Master Gotama for refuge and to the Dhamma and to the Sangha of bhikkhus. I would receive the going forth under Master Gotama and the full admission."[4] 

17. "Seniya, one who belonged formerly to another sect and wants the going forth and the full admission in this Dhamma and Discipline lives on probation for four months. At the end of the four months bhikkhus who are satisfied in their minds give him the going forth into homelessness and also the full admission to the bhikkhus' state. A difference in persons has become known to me in this (probation period)." 

"Venerable sir, if those who belonged formerly to another sect and want the going forth and the full admission in this Dhamma and Discipline live on probation for four months and at the end of four months bhikkhus who are satisfied in their minds give them the going forth into homelessness and the full admission to the bhikkhus' state, I will live on probation for four years and at the end of the four years let bhikkhus who are satisfied in their minds give me the going forth into homelessness and the full admission to the bhikkhus' state." 

18. Seniya the naked dog duty ascetic received the going forth under the Blessed One, and he received the full admission. And not long after his full admission, dwelling alone, withdrawn, diligent, ardent, and self-controlled, the venerable Seniya by realization himself with direct knowledge here and now entered upon and abode in that supreme goal of the holy life for the sake of which clansmen rightly go forth from the home life into homelessness. He had direct knowledge thus: "Birth is exhausted, the holy life has been lived, what had to be done has been done, there is no more of this to come." 

And the venerable Seniya became one of the Arahants. 


Notes
1. Of births in samsara, the wandering-on in birth and death.

2. A defiled kamma expressed through the body (speech, mind).

3. Painful "touches" through eye, ear, nose, tongue, body, mind.

4. That is, the novice ordination and the full ordination as a bhikkhu or monk.


Source: Access-to-Insight web site, http://world.std.com/~metta/canon/majjhima/mn57.html



Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 13720)
Chủ ý đó là muốn Tỷ kheo phải là bậc Chúng trung tôn, thân miệng ý, cả 3 nghiệp ấy đừng có những tội lỗicử động bất xứng... Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải
(Xem: 25409)
Bộ Luật Tứ Phần khởi nguyên do bộ phái Đàm-vô-đức (Dharmagupta, Pháp Tạng bộ) truyền trì... Hòa thượng Thích Trí Thủ dịch (1983)
(Xem: 13788)
Là một bộ luật quan trọng trong sáu bộ luật của ngài Nam Sơn, bắt nguồn từ bộ luật của ngài Đàm-vô-đức. Vào cuối đời Đường ở núi Thái Nhứt, sa môn Đạo Tuyên chú thích. Việt dịch: Thích Thọ Phước
(Xem: 15099)
Đại Chánh Tân Tu - Kinh số 685; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Hạnh Cơ
(Xem: 17712)
Hạnh Cơ tập hợp và chuyển dịch từ hai bản Luận: Duy Thức Tam Thập TụngBát Thức Qui Củ Tụng
(Xem: 17115)
Kinh Hoa Nghiêm phát xuất từ Ấn Ðộ, nhưng được phát triển mạnh ở Trung Quốc, Nhật Bản... HT Thích Trí Quảng
(Xem: 14218)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0232 - Hán dịch: Mạn Ðà La Tiên; Việt dịch: HT Thích Minh Lễ
(Xem: 13204)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0226 - Hán dịch: Đàm Ma Ty, Trúc Phật Niệm; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 14463)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0592 - Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 19771)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0590; Hán dịch: Trí NghiêmBảo Vân ; Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 16755)
Trong Tam tạng Kinh điển tất cả giáo PhápTiểu Thừa hay Đại Thừa, dù tại gia hay xuất gia, Giới Luật luôn là phần trọng yếu nhất... Ngài Hoằng Tán lược sớ - Thích Nữ Trí Hải (tự Như Hải) dịch
(Xem: 18635)
Chỉ vì tín lực chẳng sâu nên thắng nghiệp chìm trong hữu lậu, lại muốn bỏ pháp này để chọn pháp khác, lầm lạc lắm thay!... Như Hòa dịch
(Xem: 19068)
Kính nghĩ, đức Thích-ca mở ra vận hội lớn làm lợi ích rộng lớn cho chúng sinh có duyên, xiển dương giáo pháp tùy theo mỗi quốc độ khiến pháp nhũ thấm nhuần khắp cả... Nguyên Trang dịch
(Xem: 18873)
Pháp Niệm Phật Tam Muội xét về nguồn gốc là từ Viễn Tổ (tổ Huệ Viễn) đề xướngLô Sơn, sáng khởi Liên Xã sáu thời tịnh hạnh, trở thành quy củ cao đẹp cho muôn đời... Như Hòa
(Xem: 21182)
Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm - Hán dịch: Bát Lạt Mật Đế; Việt dịch và chú thích: Hạnh Cơ
(Xem: 14806)
Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận - Dịch giả: TT Thích Viên Giác; Xuất bản năm 1963
(Xem: 39199)
Đêm nay ngày lành Nguyên đán, Giờ này phút thiêng giao thừa, Chúng con : Tuân lệ cổ tục ngày xưa, Mở cửa nghinh xuân tiếp phước.
(Xem: 14415)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Sử Truyện, Số 2072, nguyên tác: Minh Châu Hoằng; Nguyên Lộc Thọ Phước
(Xem: 19395)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0579; Hán dịch: Thất Dịch; Việt dịch: Thích Nữ Diệu Châu
(Xem: 14727)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0549; Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Nữ Diệu Thiện
(Xem: 16158)
Đại Chánh Tân Tu, Kinh số 0475 - Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Do Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải
(Xem: 14712)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0502 - Hán dịch: Sa môn Pháp Cự; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 15240)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0508 - Hán dịch: Sa môn Pháp Cự; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 14918)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0466; Hán dịch: Tỳ Ni Đa Lưu Chi; Việt dịch: Thích Nữ Tuệ Thành
(Xem: 15580)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0464; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 39162)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0456; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 14135)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0455; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 24522)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0454; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 14398)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0453; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 19465)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0452; Hán dịch: Thư Cừ Kinh Thanh; Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 18031)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0452; Hán dịch: Thư Cừ Kinh Thanh; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 21477)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0451; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 19702)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0451; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích Nguyên Chơn
(Xem: 17526)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0450; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: HT Thích Huyền Dung
(Xem: 14853)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0449; Hán dịch: Ðạt Ma Cấp Ða; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 13901)
Kinh Ưu Bà Tắc, kinh số 128, thuộc bộ Trung A Hàm, tạng Đại Chánh - Hán dịch: Cù Đàm Tăng Già Đề Bà; Việt dịch: cư sĩ Hạnh Cơ
(Xem: 13770)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0516; Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 14121)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0762 - Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 21927)
KINH A DI ĐÀ (Văn Vần)... Như Lai Phật Tổ lúc này, Tại vườn Cô Độc rừng cây Kỳ Đà; Cách thành Xá Vệ không xa, Là nơi Phật ở nói ra kinh này... HT Thích Khánh Anh
(Xem: 16759)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0680; Hán dịch: Pháp sư Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tịnh Quang
(Xem: 15239)
Kinh Tám Đề Tài Giác Ngộ Của Các Bậc Đại Nhân (Kinh Bát Đại Nhân Giác) - Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Cư sĩ Hạnh Cơ
(Xem: 14545)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0506, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14063)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0777, Hán dịch: Bạch Pháp Tổ; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14377)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0367, Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Quảng Minh
(Xem: 15690)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0840, Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14325)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0436; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 15028)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0435; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 18573)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0427; Hán dịch: Chi Khiên; Việt dịch: Huyền Thanh
(Xem: 24689)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0447a, Dịch từ Phạn ra Hán: Đời nhà Lương khuyết danh, Dịch từ Hán ra Việt: HT Thích Huyền Tôn
(Xem: 23131)
Chứng Đạo Ca - Nguyên tác: Huyền Giác; Bản dịch thơ Chứng Đạo Ca của H.T Thích Thuyền Ấn, sáng tác những năm tháng từ 1980 - 1990, lúc Ngài đang bị quản thúc.
(Xem: 28578)
Duy Thức Tam Thập Tụng (唯 識 三 十 頌) Tài Liệu Học Tập Lớp Cao Học Triết của Đại Học Văn Khoa Viện Đại Học Vạn Hạnh, Niên Khóa: 1972-1973... HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 15077)
Kinh Di Giáo - Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14129)
Kinh Tám Điều Giác Ngộ - Dịch thơ HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14651)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0413; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Bất Không; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 18319)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0409; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Thích Vạn Thiện
(Xem: 26535)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0407; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15208)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0405; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Phật Ðà Gia Xá; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 14862)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0402; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ba La Pha Mật Ða La; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15214)
Luận Giải Trung Luận: Tánh Khởi và Duyên Khởi - Hồng Dương Nguyễn Văn Hai do Ban tu thư Phật học Viện Cao Đẳng Hải Đức ấn hành
(Xem: 15158)
Tiêu thích Kim cương kinh khoa nghi (銷釋金剛經科儀) , còn gọi là Kim cương khoa nghi (金剛科儀) hay Kim cương bảo sám (金剛寶懺), nằm trong Tạng ngoại Phật giáo văn hiến (藏外佛教文獻), quyển 6, kinh số 53... Quảng Minh dịch
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant