Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

148. Kinh Sáu sáu (Chachakka sutta)

10 Tháng Giêng 201100:00(Xem: 24623)
148. Kinh Sáu sáu (Chachakka sutta)

Ðại Tạng Kinh Việt Nam
KINH TRUNG BỘ
Majjhima Nikàya
Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

148. Kinh Sáu sáu
(Chachakka sutta)


Như vầy tôi nghe.

Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi (Xá-vệ), Jetavana (Kỳ-đà Lâm) tại tinh xá ông Anathapindika (Cấp Cô Ðộc). 

Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ-kheo". -- "Thưa vâng, Bạch Thế Tôn".

Các Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: 

-- Này các Tỷ-kheo, Ta sẽ giảng pháp cho các Ông, sơ thiện, trung thiện, hậu thiện, có nghĩa, có văn. Ta sẽ nói lên Phạm hạnh hoàn toàn viên mãn, thanh tịnh, tức là sáu sáu. Hãy nghe và suy nghiệm kỹ, Ta sẽ giảng.

-- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

(Tóm lược)

Các vị Tỷ-kheo ấy vâng đáp Thế Tôn. Thế Tôn nói như sau: 

-- Sáu nội xứ cần phải được biết. Sáu ngoại xứ cần phải được biết. Sáu thức thân cần phải được biết. Sáu xúc thân cần phải được biết. Sáu thọ thân cần phải được biết. Sáu ái thân cần phải được biết.

(Liệt kê)

Khi được nói đến "Sáu nội xứ cần phải được biết", do duyên gì được nói đến như vậy? Nhãn xứ, nhĩ xứ, tỷ xứ, thiệt xứ, thân xứ, ý xứ. Khi được nói đến "Sáu nội xứ cần phải được biết ", chính do duyên này được nói đến như vậy. Ðây là sáu sáu thứ nhất.

Khi được nói đến "Sáu ngoại xứ cần phải được biết", do duyên gì được nói đến như vậy? Sắc xứ, thanh xứ, hương xứ, vị xứ, xúc xứ, pháp xứ. Khi được nói đến "Sáu ngoại xứ cần phải được biết", chính do duyên này được nói đến như vậy. Ðây là sáu sáu thứ hai.

Khi được nói đến "Sáu thức thân cần phải được biết", do duyên gì được nói đến như vậy? Do duyên mắt và do duyên các sắc, khởi lên nhãn thức. Do duyên tai và do duyên các tiếng, khởi lên nhĩ thức. Do duyên mũi và do duyên các hương, khởi lên tỷ thức. Do duyên lưỡi và do duyên các vị, khởi lên thiệt thức. Do duyên thân và do duyên các xúc, khởi lên thân thức. Do duyên ý và do duyên các pháp, khởi lên ý thức. Khi được nói đến "Sáu thức thân cần phải được biết", chính do duyên này được nói đến như vậy. Ðây là sáu sáu thứ ba.

Khi được nói đến "Sáu xúc thân cần phải được biết", do duyên gì được nói đến như vậy? Do duyên mắt và do duyên các sắc, khởi lên nhãn thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên tai và do duyên các tiếng, khởi lên nhĩ thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên mũi và do duyên các hương khởi lên tỷ thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên lưỡi và do duyên các vị khởi lên thiệt thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên thân và do duyên các xúc khởi lên thân thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên ý và do duyên các pháp khởi lên ý thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Khi được nói đến "Sáu xúc thân cần phải được biết", chính do duyên này được nói đến như vậy. Ðây là sáu sáu thứ tư.

Khi được nói đến "Sáu thọ thân cần phải được biết", do duyên gì được nói đến như vậy? Do duyên mắt và do duyên các sắc khởi lên nhãn thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên xúc là thọ. Do duyên tai và do duyên các tiếng khởi lên nhĩ thức. Do duyên mũi và do duyên các hương khởi lên tỷ thức. Do duyên lưỡi và do duyên các vị khởi lên thiệt thức. Do duyên thân và do duyên các xúc khởi lên thân thức. Do duyên ý và do duyên các pháp, khởi lên ý thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên xúc là thọ. Khi được nói đến "Sáu thọ thân cần phải được biết", chính do duyên này được nói đến như vậy. Ðây là sáu sáu thứ năm.

Khi được nói đến "Sáu ái thân cần phải được biết", do duyên gì được nói đến như vậy? Do duyên mắt và duyên các sắc khởi lên nhãn thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên xúc là thọ. Do duyên thọ là ái. Do duyên tai và do duyên các tiếng, khởi lên nhĩ thức. Do duyên mũi và do duyên các hương khởi lên tỷ thức. Do duyên lưỡi và do duyên các vị khởi lên thiệt thức. Do duyên thân và do duyên các xúc khởi lên thân thức. Do duyên ý và do duyên các pháp khởi lên ý thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên xúc là thọ. Do duyên thọ là ái. Khi được nói đến "Sáu ái thân cần phải được biết", chính do duyên này được nói đến như vậy. Ðây là sáu sáu thứ sáu.

(Giảng về vô ngã)

Nếu ai nói rằng: "Mắt là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Sự sanh và sự diệt của mắt đã được thấy. Vì rằng sự sanh và sự diệt đã được thấy, nên phải đưa đến kết luận: "Tự ngã sanh và diệt ở nơi tôi". Do vậy, nếu ai nói rằng: "Mắt là tự ngã", như vậy không hợp lý. Như vậy, con mắt là vô ngã

Nếu ai nói rằng: "Các sắc là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Sự sanh và sự diệt của các sắc đã được thấy. Vì rằng sự sanh và sự diệt của các sắc đã được thấy, nên phải đưa đến kết luận: "Tự ngã sanh và diệt ở nơi tôi". Do vậy, nếu ai nói rằng: "Các sắc là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Như vậy, con mắt là vô ngã, các sắc là vô ngã

Nếu ai nói rằng: "Nhãn thức là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Sự sanh và sự diệt của nhãn thức đã được thấy. Vì rằng sự sanh và sự diệt của nhãn thức đã được thấy, nên phải đưa đến kết luận: "Tự ngã sanh và diệt ở nơi tôi". Do vậy, nếu ai nói rằng: "Nhãn thức là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Như vậy con mắt là vô ngã, các sắc là vô ngã, nhãn thứcvô ngã

Nếu có ai nói rằng: "Nhãn xúc là tự ngã, như vậy là không hợp lý. Sự sanh và sự diệt của nhãn xúc đã được thấy. Vì rằng sự sanh và sự diệt đã được thấy, nên phải đưa đến kết luận: "Tự ngã sanh và diệt ở nơi tôi". Do vậy, nếu ai nói rằng: "Nhãn xúc là tự ngã", như vậy, là không hợp lý. Như vậy con mắt là vô ngã, các sắc là vô ngã, nhãn thứcvô ngã, nhãn xúc là vô ngã

Nếu có ai nói rằng: "Thọ là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Sự sanh và sự diệt của thọ đã được thấy. Vì rằng sự sanh và sự diệt của thọ đã được thấy, nên phải đưa đến kết luận: "Tự ngã sanh và diệt ở nơi tôi". Do vậy, nếu ai nói rằng: "Thọ là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Như vậy, con mắt là vô ngã, các sắc là vô ngã, nhãn thứcvô ngã, nhãn xúc là vô ngã, thọ là vô ngã

Nếu có ai nói rằng: "Ái là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Sự sanh và sự diệt của ái đã được thấy. Vì rằng sự sanh và sự diệt đã được thấy, nên phải đưa đến kết luận: "Tự ngã sanh và diệt ở nơi tôi". Do vậy nếu ai nói rằng: "Ái là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Như vậy con mắt là vô ngã, các sắc là vô ngã, nhãn thứcvô ngã, nhãn xúc là vô ngã, thọ là vô ngã, ái là vô ngã

Nếu có ai nói rằng: "Tai là tự ngã"; nếu có ai nói rằng: ""Mũi là tự ngã"; nếu có ai nói rằng: "Lưỡi là tự ngã"; nếu có ai nói rằng: "Thân là tự ngã"; nếu có ai nói rằng: "Ý là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Sự sanh và sự diệt của ý đã được thấy. Vì rằng sự sanh và sự diệt đã được thấy, nên phải đưa đến kết luận: "Tự ngã sanh và diệt ở nơi tôi". Do vậy nếu ai nói rằng: "Ý là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Như vậy ý là vô ngã

Nếu có ai nói rằng: "Các pháp là tự ngã", như vậy, là không hợp lý. Sự sanh và sự diệt của các pháp đã được thấy. Vì rằng sự sanh và sự diệt đã được thấy, nên phải đưa đến kết luận: "Tự ngã sanh và diệt ở nơi tôi". Do vậy, nếu ai nói rằng: "Các pháp là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Như vậy, ý là vô ngã, các pháp là vô ngã. Nếu có ai nói rằng: "Ý thức là tự ngã", như vậy, là không hợp lý. Sự sanh và sự diệt của ý thức đã được thấy. Vì rằng sự sanh và sự diệt đã được thấy, nên phải đưa đến kết luận: "Tự ngã sanh và diệt ở nơi tôi". Do vậy, nếu ai nói rằng: "Ý thức là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Như vậy ý là vô ngã, các pháp là vô ngã, ý thứcvô ngã

Nếu có nói rằng: "Ý xúc là tự ngã ", như vậy là không hợp lý. Sự sanh và sự diệt của ý xúc đã được thấy. Vì rằng sự sanh và sự diệt đã được thấy, nên phải đưa đến kết luận: "Tự ngã sanh và diệt ở nơi tôi". Do vậy, nếu có ai nói rằng: "Ý xúc là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Như vậy ý là vô ngã, các pháp là vô ngã, ý thứcvô ngã, ý xúc là vô ngã

Nếu có ai nói: "Thọ là tự ngã", như vậy không hợp lý. Sự sanh và sự diệt của thọ đã dược thấy. Vì rằng sự sanh và sự diệt đã được thấy, nên đưa đến kết luận: "Tự ngã sanh và diệt ở nơi tôi". Do vậy, nếu có ai nói rằng: "Thọ là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Như vậy ý là vô ngã, các pháp là vô ngã, ý thứcvô ngã, ý xúc là vô ngã, thọ là vô ngã

Nếu có ai nói rằng: "Ái là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Vì rằng sự sanh và sự diệt đã được thấy, nên phải đưa đến kết luận: "Tự ngã sanh và diệt ở nơi tôi". Do vậy nếu có ai nói rằng: "Ái là tự ngã", như vậy là không hợp lý. Như vậy ý là vô ngã, các pháp là vô ngã, ý thứcvô ngã, ý xúc là vô ngã, thọ là vô ngã, ái là vô ngã.

(Nguồn gốc và đoạn diệt thân kiến)

Này các Tỷ-kheo, nhưng đây là con đường đưa đến sự tập khởi của thân kiến. Ai quán mắt là: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi". Ai quán các sắc... Ai quán nhãn thức... Ai quán nhãn xúc... Ai quán thọ... Ai quán ái... Ai quán tai... Ai quán mũi... Ai quán lưỡi... Ai quán thân... Ai quán ý... Ai quán các pháp... Ai quán ý thức... Ai quán ý xúc... Ai quán ái: "Cái này là của tôi, cái này là tôi, cái này là tự ngã của tôi".

Nhưng này các Tỷ-kheo, đây là con đường đưa đến sự đoạn diệt của thân kiến. Ai quán mắt: ""Cái này không phải là của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải là tự ngã của tôi". Ai quán sắc... Ai quán nhãn thức... Ai quán nhãn xúc... Ai quán thọ... Ai quán ái... Ai quán tai... Ai quán mũi... Ai quán lưỡi... Ai quán thân... Ai quán ý... Ai quán các pháp... Ai quán ý thức... Ai quán ý xúc... Ai quán thọ... Ai quán ái: "Cái này không phải của tôi, cái này không phải là tôi, cái này không phải tự ngã của tôi".

(Ba độc tùy miên)

Này các Tỷ-kheo, do duyên mắt và do duyên các sắc, khởi lên nhãn thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên xúc, khởi lên lạc thọ, khổ thọ hay bất khổ bất lạc thọ. Vị ấy do cảm xúc lạc thọ, mà hoan hỷ, tán thán, trú ở ái trước. Tham tùy miên của vị ấy tùy tăng. Vị ấy do cảm xúc khổ thọ, mà sầu muộn, than van, than khóc, đập ngực, rơi vào bất tỉnh. Sân tùy miên của vị ấy tùy tăng. Vị ấy do cảm xúc bất khổ bất lạc thọ, mà không như thật biết sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly khỏi cảm thọ ấy, vô minh tùy miên của vị ấy tùy tăng. Này các Tỷ-kheo, vị ấy chính do không đoạn tận tham tùy miên đối với lạc thọ, do không tẩy trừ sân tùy miên đối với khổ thọ, do không nhổ lên vô minh tùy miên đối với bất khổ bất lạc thọ, không đoạn tận vô minh, không làm cho mình khởi lên, có thể ngay trong hiện tại là người chấm dứt đau khổ, sự kiện như vậy không xảy ra.

Này các Tỷ-kheo, do duyên tai và do duyên các tiếng, khởi lên nhĩ thức. Này các Tỷ-kheo, do duyên mũi và do duyên các hương khởi lên tỷ thức. Này các Tỷ-kheo, do duyên lưỡi và do duyên các vị khởi lên thiệt thức. Này các Tỷ-kheo, do duyên thân và do duyên các xúc khởi lên thân thức. Này các Tỷ-kheo, do duyên ý và do duyên các pháp khởi lên ý thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên xúc khởi lên lạc thọ, khổ thọ, hay bất khổ bất lạc thọ. Vị ấy do cảm xúc lạc thọ, mà hoan hỷ, tán thán, trú ở ái trước, tham tùy miên của vị ấy tùy tăng. Vị ấy do cảm xúc khổ thọ mà sầu muốn, than van, than khóc, đập ngực, rơi vào bất tỉnh; sân tùy miên của vị ấy tùy tăng. Vị ấy do cảm xúc bất khổ bất lạc thọ, mà không như thật biết sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly khỏi cảm thọ ấy; vô minh tùy miên của vị ấy tùy tăng. Này các Tỷ-kheo, vị ấy chính do không đoạn tận tham tùy miên đối với lạc thọ, do không tẩy trừ sân tùy miên đối với khổ thọ, do không nhổ lên vô minh tùy miên đối với bất khổ bất lạc thọ, không đoạn tận vô minh, không làm cho minh khởi lên, có thể ngay trong hiện tại là người chấm dứt đau khổ, sự kiện như vậy không xảy ra.

(Ðoạn tận ba độc)

Này các Tỷ-kheo do duyên mắt và do duyên các sắc khởi lên nhãn thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên xúc, khởi lên lạc thọ, khổ thọ hay bất khổ bất lạc thọ. Vị ấy cảm xúc lạc thọ, mà không hoan hỷ, tán thán, trú ở ái trước; tham tùy miên của vị ấy không tùy tăng. Vị ấy cảm xúc khổ thọ, mà không sầu muộn, than van, than khóc, đập ngực, rơi vào bất tỉnh; sân tùy miên của vị ấy không tùy tăng. Vị ấy cảm xúc bất khổ bất lạc thọ, mà như thật biết sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly khỏi cảm thọ ấy; vô minh tùy miên của vị ấy không tùy tăng. Này các Tỷ-kheo, vị ấy chính do đoạn tận tham tùy miên đối với lạc thọ, do tẩy trừ sân tùy miên đối với khổ thọ, do nhổ lên vô minh tùy miên đối với bất khổ bất lạc thọ, đoạn tận vô minh, làm cho minh khởi lên, có thể ngay trong hiện tại là người chấm dứt đau khổ, sự kiện như vậy xảy ra. 

Này các Tỷ-kheo, do duyên tai và do duyên các tiếng, khởi lên nhĩ thức. Này các Tỷ-kheo, do duyên mũi và do duyên các hương khởi lên tỷ thức. Này các Tỷ-kheo, do duyên lưỡi và do duyên các vị khởi lên thiệt thức. Này các Tỷ-kheo, do duyên thân và do duyên các xúc khởi lên thân thức. Này các Tỷ-kheo, do duyên ý và do duyên các pháp khởi lên ý thức. Sự gặp gỡ của ba (pháp này) là xúc. Do duyên cảm xúc khởi lên lạc thọ, khổ thọ hay bất khổ bất lạc thọ. Vị ấy cảm xúc lạc thọ mà không hoan hỷ, tán thán, trú ở ái trước; tham tùy miên của vị ấy không tùy tăng. Vị ấy cảm xúc khổ thọ mà không sầu muộn, than van, than khóc, đập ngực, rơi vào bất tỉnh; sân tùy miên của vị ấy không tùy tăng. Vị ấy cảm xúc bất khổ bất lạc thọ mà như thật biết sự tập khởi, sự đoạn diệt, vị ngọt, sự nguy hiểm và sự xuất ly khỏi cảm thọ ấy; vô minh tùy miên của vị ấy không tùy tăng. Này các Tỷ-kheo, vị ấy chính do đoạn tận tham tùy miên đối với lạc thọ, do tẩy trừ sân tùy miên đối với khổ thọ, do nhổ lên vô minh tùy miên đối với bất khổ bất lạc thọ, đoạn tận vô minh, làm cho minh khởi lên, có thể ngay trong hiện tại là người chấm dứt đau khổ, sự kiện như vậy xảy ra.

(Giải thoát)

Này các Tỷ-kheo, do thấy vậy, vị Ða văn Thánh đệ tử yếm ly mắt, yếm ly các sắc, yếm ly nhãn thức; yếm ly nhãn xúc, yếm ly thọ, yếm ly ái. Vị ấy yếm ly tai, yếm ly các tiếng, yếm ly mũi, yếm ly các hương; yếm ly lưỡi, yếm ly các vị; yếm ly thân, yếm ly các xúc; yếm ly ý, yếm ly các pháp; yếm ly ý thức, yếm ly ý xúc, yếm ly thọ, yếm ly ái. 

Do yếm ly, vị ấy ly tham. Do ly tham vị ấy giải thoát. Trong sự giải thoát là sự hiểu biết: "Ta đã được giải thoát". Và vị ấy tuệ tri: "Sanh đã tận, Phạm hạnh đã thành, các việc nên làm đã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa".

Thế Tôn thuyết giảng như vậy. Các Tỷ-kheo ấy hoan hỷ tín thọ lời Thế Tôn dạy. Trong khi sự thuyết giảng này được nói lên, tâm của sáu mươi Tỷ-kheo ấy được giải thoát khỏi các lậu hoặc không có chấp thủ.

Hòa thượng Thích Minh Châu dịch Việt

 

Majjhima Nikaya 148
Chachakka Sutta
The Six Sextets
Translated by Bhikkhu Thanissaro

I have heard that on one occasion the Blessed One was staying near Savatthi in Jeta's Grove, Anathapindika's Monastery. There he addressed the monks: "Monks!" 

"Yes, lord," the monks responded to him. 

"Monks, I will teach you the Dhamma admirable in the beginning, admirable in the middle, admirable in the end; I will expound the holy life both in its particulars and in its essence, entirely complete, surpassingly pure -- in other words, the six sextets. Listen and pay close attention. I will speak." 

"As you say, lord," the monks responded. 

The Blessed One said: "The six internal media should be known. The six external media should be known. The six classes of consciousness should be known. The six classes of contact should be known. The six classes of feeling should be known. The six classes of craving should be known. 

"'The six internal media should be known.' Thus it was said. In reference to what was it said? The eye-medium, the ear-medium, the nose-medium, the tongue-medium, the body-medium, the intellect-medium. 'The six internal media should be known.' Thus it was said. And in reference to this was it said. This is the first sextet. 

"'The six external media should be known.' Thus it was said. In reference to what was it said? The form-medium, the sound-medium, the aroma-medium, the flavor-medium, the tactile sensation-medium, the idea-medium. 'The six external media should be known.' Thus it was said. And in reference to this was it said. This is the second sextet. 

"'The six classes of consciousness should be known.' Thus it was said. In reference to what was it said? Dependent on the eye and forms there arises consciousness at the eye. Dependent on the ear and sounds there arises consciousness at the ear. Dependent on the nose and aromas there arises consciousness at the nose. Dependent on the tongue and flavors there arises consciousness at the tongue. Dependent on the body and tactile sensations there arises consciousness at the body. Dependent on the intellect and ideas there arises consciousness at the intellect. 'The six classes of consciousness should be known.' Thus it was said. And in reference to this was it said. This is the third sextet. 

"'The six classes of contact should be known.' Thus it was said. In reference to what was it said? Dependent on the eye and forms there arises consciousness at the eye. The meeting of the three is contact. Dependent on the ear and sounds there arises consciousness at the ear. The meeting of the three is contact. Dependent on the nose and aromas there arises consciousness at the nose. The meeting of the three is contact. Dependent on the tongue and flavors there arises consciousness at the tongue. The meeting of the three is contact. Dependent on the body and tactile sensations there arises consciousness at the body. The meeting of the three is contact. Dependent on the intellect and ideas there arises consciousness at the intellect. The meeting of the three is contact. 'The six classes of contact should be known.' Thus it was said. And in reference to this was it said. This is the fourth sextet. 

"'The six classes of feeling should be known.' Thus it was said. In reference to what was it said? Dependent on the eye and forms there arises consciousness at the eye. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition there is feeling. Dependent on the ear and sounds there arises consciousness at the ear. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition there is feeling. Dependent on the nose and aromas there arises consciousness at the nose. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition there is feeling. Dependent on the tongue and flavors there arises consciousness at the tongue. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition there is feeling. Dependent on the body and tactile sensations there arises consciousness at the body. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition there is feeling. Dependent on the intellect and ideas there arises consciousness at the intellect. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition there is feeling. 'The six classes of feeling should be known.' Thus it was said. And in reference to this was it said. This is the fifth sextet. 

"'The six classes of craving should be known.' Thus it was said. In reference to what was it said? Dependent on the eye and forms there arises consciousness at the eye. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition there is feeling. With feeling as a requisite condition there is craving. Dependent on the ear and sounds there arises consciousness at the ear. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition there is feeling. With feeling as a requisite condition there is craving. Dependent on the nose and aromas there arises consciousness at the nose. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition there is feeling. With feeling as a requisite condition there is craving. Dependent on the tongue and flavors there arises consciousness at the tongue. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition there is feeling. With feeling as a requisite condition there is craving. Dependent on the body and tactile sensations there arises consciousness at the body. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition there is feeling. With feeling as a requisite condition there is craving. Dependent on the intellect and ideas there arises consciousness at the intellect. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition there is feeling. With feeling as a requisite condition there is craving. 'The six classes of craving should be known.' Thus it was said. And in reference to this was it said. This is the sixth sextet. 

"If anyone were to say, 'The eye is the self,' that wouldn't be tenable. The arising and falling away of the eye are discerned. And when its arising and falling away are discerned, it would follow that 'My self arises and falls away.' That's why it wouldn't be tenable if anyone were to say, 'The eye is the self.' So the eye is not-self. If anyone were to say, 'Forms are the self,' that wouldn't be tenable...Thus the eye is not-self and forms are not-self. If anyone were to say, 'Consciousness at the eye is the self,' that wouldn't be tenable...Thus the eye is not-self, forms are not-self, consciousness at the eye is not-self. If anyone were to say, 'Contact at the eye is the self,' that wouldn't be tenable...Thus the eye is not-self, forms are not-self, consciousness at the eye is not-self, contact at the eye is not-self. If anyone were to say, 'Feeling is the self,' that wouldn't be tenable...Thus the eye is not-self, forms are not-self, consciousness at the eye is not-self, contact at the eye is not-self, feeling is not self. If anyone were to say, 'Craving is the self,' that wouldn't be tenable. The arising and falling away of craving are discerned. And when its arising and falling away are discerned, it would follow that 'My self arises and falls away.' That's why it wouldn't be tenable if anyone were to say, 'Craving is the self.' Thus the eye is not-self, forms are not-self, consciousness at the eye is not-self, contact at the eye is not-self, feeling is not self, craving is not-self. 

"If anyone were to say, 'The ear is the self,' that wouldn't be tenable... 

"If anyone were to say, 'The nose is the self,' that wouldn't be tenable... 

"If anyone were to say, 'The tongue is the self,' that wouldn't be tenable... 

"If anyone were to say, 'The body is the self,' that wouldn't be tenable... 

"If anyone were to say, 'The intellect is the self,' that wouldn't be tenable. The arising and falling away of the intellect are discerned. And when its arising and falling away are discerned, it would follow that 'My self arises and falls away.' That's why it wouldn't be tenable if anyone were to say, 'The intellect is the self.' So the intellect is not-self. If anyone were to say, 'Ideas are the self,' that wouldn't be tenable...Thus the intellect is not-self and ideas are not-self. If anyone were to say, 'Consciousness at the intellect is the self,' that wouldn't be tenable...Thus the intellect is not-self, ideas are not-self, consciousness at the intellect is not-self. If anyone were to say, 'Contact at the intellect is the self,' that wouldn't be tenable...Thus the intellect is not-self, ideas are not-self, consciousness at the intellect is not-self, contact at the intellect is not-self. If anyone were to say, 'Feeling is the self,' that wouldn't be tenable...Thus the intellect is not-self, ideas are not-self, consciousness at the intellect is not-self, contact at the intellect is not-self, feeling is not self. If anyone were to say, 'Craving is the self,' that wouldn't be tenable. The arising and falling away of craving are discerned. And when its arising and falling away are discerned, it would follow that 'My self arises and falls away.' That's why it wouldn't be tenable if anyone were to say, 'Craving is the self.' Thus the intellect is not-self, ideas are not-self, consciousness at the intellect is not-self, contact at the intellect is not-self, feeling is not self, craving is not-self. 

"This, monks, is the path of practice leading to self-identification. One assumes about the eye that 'This is me, this is my self, this is what I am.' One assumes about forms...One assumes about consciousness at the eye...One assumes about contact at the eye...One assumes about feeling...One assumes about craving that 'This is me, this is my self, this is what I am.' 

"One assumes about the ear... 

"One assumes about the nose... 

"One assumes about the tongue... 

"One assumes about the body... 

"One assumes about the intellect that 'This is me, this is my self, this is what I am.' One assumes about ideas...One assumes about consciousness at the intellect...One assumes about contact at the intellect...One assumes about feeling...One assumes about craving that 'This is me, this is my self, this is what I am.' 

"Now, this is the path of practice leading to the cessation of self-identification. One assumes about the eye that 'This is not me, this is not my self, this is not what I am.' One assumes about forms...One assumes about consciousness at the eye...One assumes about contact at the eye...One assumes about feeling...One assumes about craving that 'This is not me, this is not my self, this is not what I am.' 

"One assumes about the ear... 

"One assumes about the nose... 

"One assumes about the tongue... 

"One assumes about the body... 

"One assumes about the intellect that 'This is not me, this is not my self, this is not what I am.' One assumes about ideas...One assumes about consciousness at the intellect...One assumes about contact at the intellect...One assumes about feeling...One assumes about craving that 'This is not me, this is not my self, this is not what I am.' 

"Dependent on the eye and forms there arises consciousness at the eye. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition, there arises what is felt either as pleasure, pain, or neither pleasure nor pain. If, when touched by a feeling of pleasure, one relishes it, welcomes it, or remains fastened to it, then the underlying tendency to passion lies latent within one. If, when touched by a feeling of pain, one sorrows, grieves, and laments, beats one's breast, becomes distraught, then the underlying tendency to resistance lies latent within one. If, when touched by a feeling of neither pleasure nor pain, one does not discern, as it actually is present, the origination, passing away, allure, drawback, or escape from that feeling, then the underlying tendency to ignorance lies latent within one. That a person -- without abandoning the underlying tendency to passion with regard to a feeling of pleasure, without abolishing the underlying tendency to resistance with regard to a feeling of pain, without uprooting the underlying tendency to ignorance with regard to a feeling of neither pleasure nor pain, without abandoning ignorance and giving rise to clear knowing -- would put an end to suffering and stress in the here and now: such a thing isn't possible. 

"Dependent on the ear and sounds... 

"Dependent on the nose and aromas... 

"Dependent on the tongue and flavors... 

"Dependent on the body and tactile sensations... 

"Dependent on the intellect and ideas there arises consciousness at the intellect. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition, there arises what is felt either as pleasure, pain, or neither pleasure nor pain. If, when touched by a feeling of pleasure, one relishes it, welcomes it, or remains fastened to it, then the underlying tendency to passion lies latent within one. If, when touched by a feeling of pain, one sorrows, grieves, and laments, beats one's breast, becomes distraught, then the underlying tendency to resistance lies latent within one. If, when touched by a feeling of neither pleasure nor pain, one does not discern, as it actually is present, the origination, passing away, allure, drawback, or escape from that feeling, then the underlying tendency to ignorance lies latent within one. That a person -- without abandoning the underlying tendency to passion with regard to a feeling of pleasure, without abolishing the underlying tendency to resistance with regard to a feeling of pain, without uprooting the underlying tendency to ignorance with regard to a feeling of neither pleasure nor pain, without abandoning ignorance and giving rise to clear knowing -- would put an end to suffering and stress in the here and now: such a thing isn't possible. 

"Dependent on the eye and forms there arises consciousness at the eye. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition, there arises what is felt either as pleasure, pain, or neither pleasure nor pain. If, when touched by a feeling of pleasure, one does not relish it, welcome it, or remain fastened to it, then the underlying tendency to passion does not lie latent within one. If, when touched by a feeling of pain, one does not sorrow, grieve, or lament, beat one's breast or become distraught, then the underlying tendency to resistance does not lie latent within one. If, when touched by a feeling of neither pleasure nor pain, one discerns, as it actually is present, the origination, passing away, allure, drawback, and escape from that feeling, then the underlying tendency to ignorance does not lie latent within one. That a person -- through abandoning the underlying tendency to passion with regard to a feeling of pleasure, through abolishing the underlying tendency to resistance with regard to a feeling of pain, through uprooting the underlying tendency to ignorance with regard to a feeling of neither pleasure nor pain, through abandoning ignorance and giving rise to clear knowing -- would put an end to suffering and stress in the here and now: such a thing is possible. 

"Dependent on the ear and sounds... 

"Dependent on the nose and aromas... 

"Dependent on the tongue and flavors... 

"Dependent on the body and tactile sensations... 

"Dependent on the intellect and ideas there arises consciousness at the intellect. The meeting of the three is contact. With contact as a requisite condition, there arises what is felt either as pleasure, pain, or neither pleasure nor pain. If, when touched by a feeling of pleasure, one does not relish it, welcome it, or remain fastened to it, then the underlying tendency to passion does not lie latent within one. If, when touched by a feeling of pain, one does not sorrow, grieve, or lament, beat one's breast or become distraught, then the underlying tendency to resistance does not lie latent within one. If, when touched by a feeling of neither pleasure nor pain, one discerns, as it actually is present, the origination, passing away, allure, drawback, and escape from that feeling, then the underlying tendency to ignorance does not lie latent within one. That a person -- through abandoning the underlying tendency to passion with regard to a feeling of pleasure, through abolishing the underlying tendency to resistance with regard to a feeling of pain, through uprooting the underlying tendency to ignorance with regard to a feeling of neither pleasure nor pain, through abandoning ignorance and giving rise to clear knowing -- would put an end to suffering and stress in the here and now: such a thing is possible. 

"Seeing thus, the instructed noble disciple grows disenchanted with the eye, disenchanted with forms, disenchanted with consciousness at the eye, disenchanted with contact at the eye, disenchanted with feeling, disenchanted with craving. 

"He grows disenchanted with the ear... 

"He grows disenchanted with the nose... 

"He grows disenchanted with the tongue... 

"He grows disenchanted with the body... 

"He grows disenchanted with the intellect, disenchanted with ideas, disenchanted with consciousness at the intellect, disenchanted with contact at the intellect, disenchanted with feeling, disenchanted with craving. Disenchanted, he becomes dispassionate. Through dispassion, he is fully released. With full release, there is the knowledge, 'Fully released.' He discerns that 'Birth is ended, the holy life fulfilled, the task done. There is nothing further for this world.'" 

That is what the Blessed One said. Gratified, the monks delighted at his words. And while this explanation was being given, the hearts of 60 monks, through no clinging (not being sustained), were fully released from fermentation/effluents. 



Source: http://world.std.com/~metta/canon/majjhima/mn148.html (Revised: 9 November 1998)

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 13741)
Chủ ý đó là muốn Tỷ kheo phải là bậc Chúng trung tôn, thân miệng ý, cả 3 nghiệp ấy đừng có những tội lỗicử động bất xứng... Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải
(Xem: 25450)
Bộ Luật Tứ Phần khởi nguyên do bộ phái Đàm-vô-đức (Dharmagupta, Pháp Tạng bộ) truyền trì... Hòa thượng Thích Trí Thủ dịch (1983)
(Xem: 13823)
Là một bộ luật quan trọng trong sáu bộ luật của ngài Nam Sơn, bắt nguồn từ bộ luật của ngài Đàm-vô-đức. Vào cuối đời Đường ở núi Thái Nhứt, sa môn Đạo Tuyên chú thích. Việt dịch: Thích Thọ Phước
(Xem: 15153)
Đại Chánh Tân Tu - Kinh số 685; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Hạnh Cơ
(Xem: 17758)
Hạnh Cơ tập hợp và chuyển dịch từ hai bản Luận: Duy Thức Tam Thập TụngBát Thức Qui Củ Tụng
(Xem: 17146)
Kinh Hoa Nghiêm phát xuất từ Ấn Ðộ, nhưng được phát triển mạnh ở Trung Quốc, Nhật Bản... HT Thích Trí Quảng
(Xem: 14261)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0232 - Hán dịch: Mạn Ðà La Tiên; Việt dịch: HT Thích Minh Lễ
(Xem: 13235)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0226 - Hán dịch: Đàm Ma Ty, Trúc Phật Niệm; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 14493)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0592 - Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 19828)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0590; Hán dịch: Trí NghiêmBảo Vân ; Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 16793)
Trong Tam tạng Kinh điển tất cả giáo PhápTiểu Thừa hay Đại Thừa, dù tại gia hay xuất gia, Giới Luật luôn là phần trọng yếu nhất... Ngài Hoằng Tán lược sớ - Thích Nữ Trí Hải (tự Như Hải) dịch
(Xem: 18684)
Chỉ vì tín lực chẳng sâu nên thắng nghiệp chìm trong hữu lậu, lại muốn bỏ pháp này để chọn pháp khác, lầm lạc lắm thay!... Như Hòa dịch
(Xem: 19122)
Kính nghĩ, đức Thích-ca mở ra vận hội lớn làm lợi ích rộng lớn cho chúng sinh có duyên, xiển dương giáo pháp tùy theo mỗi quốc độ khiến pháp nhũ thấm nhuần khắp cả... Nguyên Trang dịch
(Xem: 18941)
Pháp Niệm Phật Tam Muội xét về nguồn gốc là từ Viễn Tổ (tổ Huệ Viễn) đề xướngLô Sơn, sáng khởi Liên Xã sáu thời tịnh hạnh, trở thành quy củ cao đẹp cho muôn đời... Như Hòa
(Xem: 21206)
Kinh Đại Phật Đảnh Thủ Lăng Nghiêm - Hán dịch: Bát Lạt Mật Đế; Việt dịch và chú thích: Hạnh Cơ
(Xem: 14832)
Đại Thừa Kim Cang Kinh Luận - Dịch giả: TT Thích Viên Giác; Xuất bản năm 1963
(Xem: 39221)
Đêm nay ngày lành Nguyên đán, Giờ này phút thiêng giao thừa, Chúng con : Tuân lệ cổ tục ngày xưa, Mở cửa nghinh xuân tiếp phước.
(Xem: 14465)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Sử Truyện, Số 2072, nguyên tác: Minh Châu Hoằng; Nguyên Lộc Thọ Phước
(Xem: 19449)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0579; Hán dịch: Thất Dịch; Việt dịch: Thích Nữ Diệu Châu
(Xem: 14769)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0549; Hán dịch: Thi Hộ; Việt dịch: Thích Nữ Diệu Thiện
(Xem: 16192)
Đại Chánh Tân Tu, Kinh số 0475 - Duy Ma Cật Sở Thuyết Kinh, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Do Hòa thượng Thích Trí Quang dịch giải
(Xem: 14753)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0502 - Hán dịch: Sa môn Pháp Cự; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 15263)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0508 - Hán dịch: Sa môn Pháp Cự; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 14972)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0466; Hán dịch: Tỳ Ni Đa Lưu Chi; Việt dịch: Thích Nữ Tuệ Thành
(Xem: 15606)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0464; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 39228)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0456; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 14182)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0455; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 24587)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0454; Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 14443)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0453; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 19510)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0452; Hán dịch: Thư Cừ Kinh Thanh; Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 18080)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0452; Hán dịch: Thư Cừ Kinh Thanh; Việt dịch: Thích nữ Như Phúc
(Xem: 21519)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0451; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 19733)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0451; Hán dịch: Nghĩa Tịnh; Việt dịch: Thích Nguyên Chơn
(Xem: 17570)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0450; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: HT Thích Huyền Dung
(Xem: 14894)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0449; Hán dịch: Ðạt Ma Cấp Ða; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 13941)
Kinh Ưu Bà Tắc, kinh số 128, thuộc bộ Trung A Hàm, tạng Đại Chánh - Hán dịch: Cù Đàm Tăng Già Đề Bà; Việt dịch: cư sĩ Hạnh Cơ
(Xem: 13810)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0516; Hán dịch: Thí Hộ; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 14173)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0762 - Hán dịch: Pháp Hiền; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ
(Xem: 21961)
KINH A DI ĐÀ (Văn Vần)... Như Lai Phật Tổ lúc này, Tại vườn Cô Độc rừng cây Kỳ Đà; Cách thành Xá Vệ không xa, Là nơi Phật ở nói ra kinh này... HT Thích Khánh Anh
(Xem: 16788)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0680; Hán dịch: Pháp sư Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tịnh Quang
(Xem: 15273)
Kinh Tám Đề Tài Giác Ngộ Của Các Bậc Đại Nhân (Kinh Bát Đại Nhân Giác) - Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Cư sĩ Hạnh Cơ
(Xem: 14590)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0506, Hán dịch: An Thế Cao; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14108)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0777, Hán dịch: Bạch Pháp Tổ; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14399)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bảo Tích, Kinh số 0367, Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Quảng Minh
(Xem: 15712)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, Kinh số 0840, Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích Hạnh Tuệ - Trú xứ Chùa Phật Đà, California, Hoa Kỳ
(Xem: 14364)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0436; Hán dịch: Huyền Trang; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 15075)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0435; Hán dịch: Trúc Pháp Hộ; Việt dịch: Thích nữ Tâm Thường
(Xem: 18624)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0427; Hán dịch: Chi Khiên; Việt dịch: Huyền Thanh
(Xem: 24723)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0447a, Dịch từ Phạn ra Hán: Đời nhà Lương khuyết danh, Dịch từ Hán ra Việt: HT Thích Huyền Tôn
(Xem: 23162)
Chứng Đạo Ca - Nguyên tác: Huyền Giác; Bản dịch thơ Chứng Đạo Ca của H.T Thích Thuyền Ấn, sáng tác những năm tháng từ 1980 - 1990, lúc Ngài đang bị quản thúc.
(Xem: 28626)
Duy Thức Tam Thập Tụng (唯 識 三 十 頌) Tài Liệu Học Tập Lớp Cao Học Triết của Đại Học Văn Khoa Viện Đại Học Vạn Hạnh, Niên Khóa: 1972-1973... HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 15096)
Kinh Di Giáo - Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389, Hán dịch: Cưu Ma La Thập; Việt dịch: HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14158)
Kinh Tám Điều Giác Ngộ - Dịch thơ HT Thích Thuyền Ấn
(Xem: 14702)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0413; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Bất Không; Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 18372)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0409; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Thích Vạn Thiện
(Xem: 26576)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0407; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ðàm Ma Mật Ða; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15250)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0405; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Phật Ðà Gia Xá; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 14895)
Đại Chánh Tân Tu, kinh số 0402; Kinh Bảo Tinh Đà La Ni - Hán dịch: Ba La Pha Mật Ða La; Việt dịch: Tuệ Khai sư sĩ
(Xem: 15241)
Luận Giải Trung Luận: Tánh Khởi và Duyên Khởi - Hồng Dương Nguyễn Văn Hai do Ban tu thư Phật học Viện Cao Đẳng Hải Đức ấn hành
(Xem: 15219)
Tiêu thích Kim cương kinh khoa nghi (銷釋金剛經科儀) , còn gọi là Kim cương khoa nghi (金剛科儀) hay Kim cương bảo sám (金剛寶懺), nằm trong Tạng ngoại Phật giáo văn hiến (藏外佛教文獻), quyển 6, kinh số 53... Quảng Minh dịch
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant