Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

2. Luân hồi

10 Tháng Ba 201100:00(Xem: 8332)
2. Luân hồi

PHÁP GIÁO NHÀ PHẬT
Đoàn Trung Còn biên soạn, Nguyễn Minh Tiến hiệu đính

NHỮNG GIÁO THUYẾT CĂN BẢN

2. Luân hồi

Trong đạo Phật, thuyết luân hồi có thể xem là một điều cơ bản, và gắn bó không thể tách rời với thuyết nhân quả, hay nghiệp báo.

Đông phương, người ta rất quen thuộc với thuyết luân hồi, nhưng cách hiểu phổ biến không phải bao giờ cũng hoàn toàn đúng với giáo lý nhà Phật.

Theo cách hiểu đơn giản và thông thường nhất, người ta cho rằng con người chết đi rồi thì linh hồn không bị chết theo thể xác, mà sẽ đi đầu thai trở lại để bắt đầu một đời sống mới. Nhưng thường thì người ta không hiểu được một cách rõ ràngđúng đắn những nguyên nhân chi phối sự tái sanh của một chúng sanh.

Theo Phật giáo, chính ái dụcnguyên nhân kéo dài đời sống trong chốn luân hồi. Khi một chúng sanh chết đi, chỉ là sự hoại rửa của xác thân vật chất. Tâm thức của chúng sanh ấy vẫn còn chất chứa tất cả những gì mà đời sống trước đây đã trải qua. Và sự tham muốn một đời sống mới thúc đẩy quá trình tái sanh trong luân hồi. Việc một chúng sanh tái sanh về cảnh giới nào hoặc sẽ thọ nhận một đời sống như thế nào là tùy thuộc vào nghiệp lực lành hay dữ đã tạo ra từ trước, vốn được ghi nhận đầy đủ trong tâm thức của mỗi chúng sanh.

Nhiều người không hiểu đúng như trên, nhưng vẫn tin vào thuyết luân hồi một cách đơn giản. Và họ có thể nhờ nơi lòng tin ấy mà lánh dữ làm lành. Họ tin rằng số mạng hiện thời là do ở việc làm đời trước, và số mạng đời sau sẽ do nơi việc làm đời này. Tin như vậy, họ không dám ở ác, vì sợ đời sau sẽ phải nghèo khổ, thấp hèn, hoặc bệnh hoạn, xấu xí, ngu dại, chết yểu... Và họ cố sức làm lành để đời sau sẽ được giàu có, cao sang, được mạnh khỏe, tốt lành, khôn ngoan, trường thọ... Trong khi cư xử hiền hậu, từ trí tưởng, lời nói cho đến việc làm, họ đều giữ theo nhân đức, công bình. Họ được sự thoải mái trong tâm, yên ổn trong trí, vì nghĩ rằng thế nào đời sau mình cũng vui hưởng sự phúc hậu nhờ công quả đã gom góp, vun trồng. Và chỉ cần nghĩ như vậy, làm như vậy, cho dù rất đơn giản, họ cũng đã gần gũi với đạo biết bao nhiêu! Ngược lại, có biết bao nhiêu người có thể luận thuyết thao thao bất tuyệt, biện luận chia chẻ đến từng sự việc chi ly để tranh cãi về thuyết luân hồi, nhưng thực sự chẳng bắt tay làm được điều lành nào cả. Than ôi, những kẻ ấy vẫn tưởng mình là người hiểu đạo, thường khinh chê những người quê mùa không hiểu đúng lý lẽ, nhưng rốt cùng khi nghiệp quả đến, họ mới biết rằng việc nói suông chẳng bao giờ mang lại cho họ những điều tốt đẹp mai sau.

Thuyết luân hồi vốn có từ rất xa xưa, trước cả khi đức Phật ra đời, chỉ có điều là trước đó người ta không hiểu được đầy đủ về việc tái sanh qua một đời sống khác. Như đạo Bà-la-môn vẫn dạy rằng linh hồn con người đã từng đầu thai cả ngàn cả muôn lần khác nhau, thấp hoặc cao, khổ hay sướng, trong chốn nhân loại, chư thiên, hoặc có khi là giữa loài súc sanh hay sa vào địa ngục.

Trước thời đức Phật đản sanh, xã hội Ấn Độ cổ xưa chia ra làm bốn giai cấp chính là Bà-la-môn, Sát-đế-lỵ, Phệ-xá và Thủ-đà-la. Những người biết tu theo đạo giáo, chuyên lo việc giảng truyền đạo lý cho mọi ngườibản thân tu trì Phạm hạnh, được xếp vào giai cấp Bà-la-môn và được xem là cao quý nhất. Kế đến là giai cấp Sát-đế-lỵ, bao gồm các hàng vua quan, những kẻ đang nắm quyền điều hành xã hội. Thấp hơn nữa, và cũng đông đảo hơn, là giai cấp Phệ-xá, bao gồm hết thảy các thành phần trung lưu, trưởng giả, giới thương nhân... trong xã hội. Và cuối cùnggiai cấp Thủ-đà-la, bao gồm những người làm nghề công nghiệp, nông nghiệp... cho đến những người nghèo khổ. Ngoài bốn giai cấp ấy ra, còn có một hạng thấp hèn hơn nữa, gồm những người làm những nghề hạ tiện như hốt phân, quét rác, hoặc tôi tớ... Những người này được xem như không thuộc về giai cấp nào cả, nên bị khinh miệt, và không được quyền tiếp xúc, giao du với những người thuộc bốn giai cấp nói trên.

Ngay trong bốn giai cấp, người ta cũng phân biệt đối xử. Người thuộc giai cấp thấp hơn phải biết kính trọng và không được giao tiếp ngang hàng với người ở giai cấp trên mình.

Từ khi Phật thành đạotruyền bá đạo Phật ra toàn cõi Ấn Độ, ngài dạy lấy lòng đại từ đại bicứu độ muôn loài, không phân biệt giai cấp, chủng tộc. Ngài dạy rằng, con người hơn kém nhau là do nơi những việc tốt hay xấu mà họ làm, chứ không phải do nơi giai cấp, chủng tộc mà họ sanh ra trong đó. Phật đã thu nhận vào hàng môn đệ của ngài cả những người hạ tiện, thấp hèn nhất, miễn là họ chân thành phát tâm tu tập. Và thực tế là những người này có khi được chứng đắc thánh quả ngay trong một thời gian rất ngắn, nhờ vào lòng chân thànhý chí quyết tâm tu tập của họ.

Thuyết luân hồinghiệp quả được đức Phật chú trọng giảng giải rất nhiều cho hàng môn đệ. Vì những thuyết này giúp cho người ta biết lánh dữ làm lành, ăn ở từ bibố thí chẳng tiếc thân mạng. Đức Phật thường thuật lại những chuyện tiền thân của chính ngài trong những đời trước, dù có khi làm chim, làm thú, làm người, có khi làm dân, có khi làm quan, làm vua... Nhưng ở hoàn cảnh nào ngài cũng theo sự công chánh, hiền lương, bố thí cho chúng sanh bằng tiền của, bằng lời lành, bằng vật chất, bằng tinh thần, thậm chí bằng chính thân mạng của mình nữa.

Đức Phật không những nhớ biết tiền thân của ngài mà thôi, ngài lại cũng thấu rõ các đời trước của chúng sanh nữa. Có lần, một vị tăng nhỏ nhập đạo chỉ trong bảy ngày thì chứng quả A-la-hán, Phật liền kể cho đại chúng biết rằng thuở xưa vị tăng ấy là một kẻ chăn bò, nhờ cúng sữa cho một vị tăng, nên các đời sau đều được hưởng phước báu, và có một đời người làm vua. Phật cũng thuật lại nhiều chuyện tích nhắc đến đức hạnh của ngài A-nan, ngài Xá-lỵ-phất và ngài Mục-kiền-liên. Ngài cũng thuật lại những tội ngỗ nghịch trước đây của Đề-bà-đạt-đa. Những hiểu biết cặn kẽ của ngài về các đời quá khứ đã giúp cho mọi người được hiểu rõ và tin nhận thuyết nhân quả, nghiệp báo.

Thuyết luân hồi cũng là một động lực có sức thuyết phục người ta vui sống trong những cảnh khó khăn khổ nhọc, vì họ vững tin ở ngày sau sẽ được hưởng những phước báu đã tạo ra ở đời này. Và họ cũng không đem lòng oán hận ai, vì tự biết những quả xấu ngày nay đang lãnh chịu chính là do việc làm của mình từ đời trước, không phải do ai áp đặt trừng phạt mình cả.

Những ai đã hiểu rõ thuyết luân hồi, có thể hiểu được ý nghĩa chân thật của cuộc sống. Một nhà sư Cao Miêngiải thích như thế này: “Khi thân người ta chết đi rồi, tất cả đều tan rã, dầu cho đức lành, tánh xấu, nghiệp quả về sau cũng không ở lại trong đó được. Những món về vật chất thì dần dần tan rã ra mà trở về với thế giới vật chất. Những phần thuộc về thần thức, trí tuệ thì tiếp tục đi tìm một hình thể khác để thọ sanh đời sống mới.”

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 15593)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Kinh Tập, số 0431 - Tùy Thiên Trúc Tam Tạng Xà Na Quật Đa dịch Hán; Thích Hạnh Tuệ dịch Việt
(Xem: 15033)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0395 - Hán dịch: Pháp Hộ; Như Hòa dịch Việt
(Xem: 14870)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0394 - Hán dịch: Thất Dịch; Lệ Nhã dịch Việt
(Xem: 13293)
Hán dịch: Đời Tống, Tam tạng Đại sư Thi Hộ người nước Thiên Trúc phụng chiếu dịch. Việt dịch: Thích Nữ Đức Thuận
(Xem: 14465)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0390 - Huyền Trang dịch Hán; Thích Nữ Như Tuyết dịch Việt
(Xem: 20232)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; Thích Viên Giác dịch Việt
(Xem: 18450)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 - Cưu Ma La Thập dịch Hán; Trí Nguyệt dịch Việt
(Xem: 30773)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0385 - Hán dịch: Diêu Tần Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích Nữ Tịnh Quang
(Xem: 12435)
Đại Chánh Tân Tu số 0367, Hán dịch: Huyền Trang, Việt dịch: Như Hòa
(Xem: 15529)
Đại Chánh Tân Tu số 0366, Hán dịch: Cưu Ma La Thập, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 13782)
Đại chánh tân tu số 0360, Hán dịch: Khương Tăng Khải, Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh
(Xem: 13958)
Đại chánh tân tu số 0353, Hán dịch: Cầu Na Bạt Đà La, Việt dịch: HT Thích Trí Quang
(Xem: 13554)
Đại chánh tân tu số 0349, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14492)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0430 - Hán dịch: Tăng Già Bà La, Việt dịch: Nguyên Thuận
(Xem: 13744)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Sử Truyện, Kinh số 2031 - Hán dịch: Huyền Trang, Việt dịch: HT Thích Trí Quang
(Xem: 16745)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0309 - Hán dịch: Trúc Phật Niệm, Việt dịch: Thích Tâm Khanh
(Xem: 15402)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0261 - Hán dịch: Bát Nhã, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Tâm Châu
(Xem: 31269)
Đại Chánh Tân Tu, Bộ Bát Nhã, Kinh số 0220 - Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Huyền Trang, Việt dịch: Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm, Khảo dịch: Hòa Thượng Thích Thiện Siêu
(Xem: 18852)
Đại chánh tân tu số 0202, Hán dịch: Tuệ Giác Đẳng, Việt dịch: HT Thích Trung Quán
(Xem: 15027)
Đại chánh tân tu số 0199, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14626)
Đại chánh tân tu số 0197, Hán dịch: Khương Mạnh Tường, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14604)
Đại chánh tân tu số 0191, Hán dịch: Pháp Hiền, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 13820)
Đại chánh tân tu số 0189, Hán dịch: Cầu Na Bạt Đà La, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 19715)
Đại chánh tân tu số 0187, Hán dịch: Địa Bà Ha La, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 14474)
Đại chánh tân tu số 0158, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Linh Sơn Pháp Bảo
(Xem: 14548)
Đại chánh tân tu số 0151, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 14748)
Đại chánh tân tu số 0116, Hán dịch: Đàm Vô Lang, Việt dịch: Thích Nữ Như Tuyết
(Xem: 14797)
Đại chánh tân tu số 0104, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Thiện Trì; Thích Nguyên Chơn; Thích Nhất Hạnh
(Xem: 17964)
Đại chánh tân tu số 0102, Hán dịch: Nghĩa Tịnh, Việt dịch: Lý Hồng Nhựt
(Xem: 13607)
Đại chánh tân tu số 0098, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13736)
Đại chánh tân tu số 0097, Hán dịch: Chơn Ðế, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14985)
Đại chánh tân tu số 0096, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14194)
Đại chánh tân tu số 0095, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 16475)
Đại chánh tân tu số 0094, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 15371)
Đại chánh tân tu số 0093, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13542)
Đại chánh tân tu số 0092, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13191)
Đại chánh tân tu số 0091, Hán dịch: An Thế Cao, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13300)
Đại chánh tân tu số 0090, Hán dịch: Cầu Na Bạt Ðà La, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13019)
Đại chánh tân tu số 0089, Hán dịch: Trở Cừ Kinh Thanh, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14119)
Đại chánh tân tu số 0088, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14741)
Đại chánh tân tu số 0087, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: HT Thích Tâm Châu
(Xem: 14256)
Đại chánh tân tu số 0087, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14646)
Đại chánh tân tu số 0086, Hán dịch:Trúc Đàm Vô Sấm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13035)
Đại chánh tân tu số 0085, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13821)
Đại chánh tân tu số 0084, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Thiện Trì
(Xem: 13282)
Đại chánh tân tu số 0084, Hán dịch: Thi Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13773)
Đại chánh tân tu số 0083, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14710)
Đại chánh tân tu số 0082, Hán dịch: Trúc Pháp Hộ, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14801)
Đại chánh tân tu số 0081, Hán dịch: Thiên Tức Tai, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13324)
Đại chánh tân tu số 0080, Hán dịch: Pháp Trí, Việt dịch: Thích Tuệ Thông
(Xem: 12867)
Đại chánh tân tu số 0080, Hán dịch: Pháp Trí, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13778)
Đại chánh tân tu số 0079, Hán dịch: Cầu Na Bạt Ðà La, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13712)
Đại chánh tân tu số 0078, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13360)
Đại chánh tân tu số 0077, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13913)
Đại chánh tân tu số 0076, Hán dịch: Chi Khiêm, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 13719)
Đại chánh tân tu số 0075, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12640)
Đại chánh tân tu số 0074, Hán dịch: Pháp Thiên, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 14862)
Đại chánh tân tu số 0073, Hán dịch: Cầu Na Tỳ Ðịa, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12892)
Đại chánh tân tu số 0072, Hán dịch: Thất Dịch, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
(Xem: 12491)
Đại chánh tân tu số 0071, Hán dịch: Trúc Ðàm Vô Lan, Việt dịch: Thích Chánh Lạc
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant