Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Phát Hiện Nơi Đản Sinh Của Đức Phật Sớm Hơn Chúng Ta Tưởng

27 Tháng Mười Một 201300:00(Xem: 8799)
Phát Hiện Nơi Đản Sinh Của Đức Phật Sớm Hơn Chúng Ta Tưởng


PHÁT HIỆN NƠI ĐẢN SINH CỦA ĐỨC PHẬT
SỚM HƠN CHÚNG TA TƯỞNG

 


Discovery: Buddha's Birth Earlier Than Thought by National Geographic



Các nhà khảo cổ đã phát hiện ra bằng chứng về một ngôi chùa Phật giáo cổ nhất chưa từng được khám phá, có niên đại khoảng năm 550 trước Công nguyên.

Tọa lạc tại trung tâm hành hương Lâm Tì Ni của Nepal, địa điểm huyền thoại nơi Đức Phật đản sinh, phát hiện chỉ ra rằng Ngài đã từng sống hơn một thế kỷ trước đó so với thời gian được chấp nhận bởi nhiều học giả trước đây.



“Điều mà chúng tôi có được là một ngôi chùa Phật giáo đầu tiên trên thế giới” nhà khảo cổ học Robin Coningham của trường Đại học Durham Vương quốc Anh, tác giả chính của nghiên cứu phát hiện, tiết lộ trên tạp chí Antiquity cách nay vài ngày.

Trong nghiên cứu, nhóm khảo cổ quốc tế báo cáo đã đào cấu trúc bằng gạch dưới ngôi chùa hiện tại, được đến thăm hàng năm bởi hàng trăm ngàn người hành hương.

Các cuộc khai quật cho thấy những cấu trúc bằng gỗ cũ hơn nằm bên dưới các bức tường của ngôi chùa bằng gạch sau này. Cách bố trí của ngôi chùa này trùng lặp với cách bố trí của các cấu trúc bằng gỗ trước đó, cho thấy một sự thờ phượng liên tục tại địa điểm này, Coningham nói.

"Đã có các cuộc tranh luận lớn về thời gian tại thế của Đức Phật và bây giờ chúng tôi có một cấu trúc chùa từ thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên", Coningham nói. Nhóm nghiên cứu sử dụng hai loại khoa học xác định niên đại để tìm ra tuổi của ngôi chùa ban đầu.

Các học giả bên ngoài hoan nghênh sự phát hiện nhưng cảnh báo sự quá vội vàng chấp nhận đây là ngôi chùa Phật giáo lâu đời nhất từng được phát hiện mà không cần phân tích thêm.

"Các nhà khảo cổ thường thích tuyên bố rằng họ đã tìm một cái gì đó thấy sớm nhất hoặc lâu đời nhất", nhà khảo cổ học trẻ tuổi Ruth của Đại học Leicester Vương quốc Anh trong một email nói.

Hiệp hội Địa lý Quốc gia Mỹ National Geographic



PHÂN TÍCH THÊM VỀ THỜI ĐIỂM ĐỨC PHẬT ĐẢN SINH


Văn Công Hưng


Nơi đản sinh của Đức Phật

Theo truyền thống, Lâm Tỳ Ni là một khu vườn nơi mẹ của Đức Phật, Hoàng hậu Maya Devi, đã hạ sinh nhân vật lịch sử Siddhartha Gautama, người sau này trở thành Phật.

Ngày sinh chính xác của Đức Phật vẫn là một tranh cãi, chính quyền Nepal xem đó là năm 623 trước Công nguyên, trong khi các truyền thống khác thì lại xem là khoảng năm 400 trước Công nguyên.

maya_devi_temple_2_750

Chư Tăng tham quan và bày tỏ niềm cung kính nơi được cho là một ngôi chùa Phật giáo

Dù sao đi nữa thì vào năm 249 trước Công nguyên, Lâm Tỳ Ni đã trở thành một trong bốn trung tâm linh thiêng của Phật giáo, đánh dấu bằng trụ đá dựng năm 249 trước Công nguyên bởi hoàng đế Ashoka của Ấn Độ, người đã giúp truyền bá Phật giáo trên khắp châu Á.

Sau đó nơi này bị lãng quên, địa điểm đã được tái phát hiện vào năm 1896 và tái thành lập như là một trung tâm tôn thờ Maya Devi, mà bây giờ là một di sản thế giới.

Quan ngại về sự mài mòn từ khách viếng thăm, UNESCO, cùng với các quan chức Nhật Bản và Nepal, đã hỗ trợ Coningham và các đồng nghiệp chứng minh điều kiện tại Lâm Tỳ Ninghiên cứu lịch sử bên dưới các lớp cấu trúc gạch còn sót lại từ thời đại vua Ashoka.

Nghiên cứu này cũng đã được hỗ trợ bởi Hiệp hội Địa lý Quốc gia.

"Chúng tôi đã tiếp cận địa điểm theo cách mà có thể sẽ không thể nào lặp lại ở các thế hệ sau", Coningham nói. "Vì lý do đó, chúng tôi thực hiện công việc hoàn toàn cởi mở và minh bạch đối với khách hành hương. Họ cũng được trải nghiệm khi xem chúng tôi làm việc".

Nơi thờ cây cổ

Khi đào bên dưới một ngôi chùa trung tâm, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra một lan can bằng gỗ xung quanh một ngôi chùa thờ một cái cây và có niên đại khoảng 550 trước Công nguyên, Coningham nói. Họ cũng tìm thấy một cấu trúc bằng gạch cũ.

"Sự thờ phượng cây, thường ở bàn thờ đơn giản, là một yếu tố phổ biến của các tôn giáo cổ xưa của Ấn Độ, và có sự trùng lắp giữa các nghi lễ Phật giáotín ngưỡng truyền thống từ trước, nó cũng có thể là những gì đang mô tảđại diện cho một ngôi chùa cây cổ hoàn toàn không có liên quan gì đến sự thờ phượng Đức Phật lịch sử", Julia Shaw - giảng viên khoa khảo cổ học Nam Á tại Đại học London nói.

Trung tâm của ngôi chùa đã bị tốc mái, nhóm nghiên cứu đã tìm thấy rễ cây bị khoáng hóa, bao quanh bởi tầng đất sét bị mài mòn bởi khách hành hương. Đây có khả năng là một bodhigara cổ xưa (nơi thờ cây).

Rễ cây dường như đã được chăm bón, và mặc dù bodhigara được tìm thấy trong truyền thống cổ Ấn Độ, nhưng ngôi chùa này thiếu vắng những dấu hiệu của sự tế sinh hoặc các nghi thức được tìm thấy tại các điạ điểm đó.

"Điều đó rất rõ ràng, trên thực tế, chỉ ra rằng truyền thống Phật giáobất bạo động và không hiến cúng", Coningham nói.

Nhóm nghiên cứu tập trung vào việc xác định tuổi của ngôi chùa bằng carbon phóng xạ từ gỗ nơi gốc cây và kích thích quang học, một phương pháp giúp tiết lộ thời gian phân hủy phóng xạ của các nguyên tố trong đất khi lần cuối cùnghiện hữu trên bề mặt.

Nhìn chung, Coningham lập luận, cuộc khai quật tại địa điểm đã cho thấy nơi đây việc canh tác đã được bắt đầu từ khoảng năm 1.000 trước Công nguyên, tiếp theo là sự phát triển của một cộng đồng tu viện giống như Phật giáo thuộc thế kỷ thứ 6 trước Công nguyên.

Các lưu ý khoa học

"Bằng chứng mới từ dự án này cho thấy hoạt động nghi lễ này đã diễn ra trong nhiều thế kỷ trước vua Ashoka và điều này thực sự có ý nghĩa và thú vị", Young nói.

Julia Shaw, giảng viên khoa khảo cổ học Nam Á tại Đại học London, cho rằng tuyên bố về lan can bằng gỗ xung quanh một ngôi chùa thờ cây có thể thuyết phục nhưng lại có tính chất suy đoán.

Bà rất thận trọng trong tuyên bố về địa điểm tâm linh lâu đời nhất này.

"Sự thờ phượng cây, thường ở bàn thờ đơn giản, là một yếu tố phổ biến của các tôn giáo cổ xưa của Ấn Độ, và có sự trùng lắp giữa các nghi lễ Phật giáotín ngưỡng truyền thống từ trước, nó cũng có thể là những gì đang mô tảđại diện cho một ngôi chùa cây cổ hoàn toàn không có liên quan gì đến sự thờ phượng Đức Phật lịch sử ", Shaw nói.

"Tuy nhiên, nó không thực sự giới thiệu về một vài hiểu biết mới về khảo cổ nghi lễ Ấn Độ nói chung", bà cho biết thêm.

Coningham gọi đây là cơ hội để nghiên cứu địa điểm trên và đóng góp quan trọng vào việc bảo tồn Lâm Tỳ Ni, đặc biệt là do sự phổ biến ngày càng tăng của nó như là một địa điểm hành hương. Đến năm 2020, hơn bốn triệu người hành hương dự kiến ​​sẽ đến thăm.

"Luôn có sự tấp nập đáng ngạc nhiên, những người cầu nguyện và thiền định", Coningham nói. "Đó là một thách thức và thú vị, khi làm việc trên một địa điểm tôn giáo sống động".

Văn Công Hưng (Theo Hiệp hội Địa lý Quốc gia Mỹ)

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 32210)
Tất nhiên không ai trong chúng ta muốn khổ, điều quan trọng nhất là chúng ta nhận ra điều gì tạo ra khổ, tìm ra nguyên nhân tạo khổ và cố gắng loại trừ những nhân tố này.
(Xem: 30413)
Thiền Quán là tri nhận Giác Thức thành Giác Trí. Giác Thức và Giác Trí được quán tưởng theo thời gian. Khi Tưởng Tri thì Thức và Trí luôn nối tiếp nhau làm cho ta có tư tưởng...
(Xem: 30683)
Một cách tự nhiên, cảm xúc có thể tích cựctiêu cực. Tuy nhiên, khi nói về sân hận hay giận dữ, v.v..., chúng ta đang đối phó với những cảm xúc tiêu cực.
(Xem: 21029)
Gốc rễ của tất cả những tâm thức phiền não tiêu cực là sự dính mắc, thủ trước, hay chấp ngã của chúng ta với những thứ, những vật, những sự kiện như tồn tại thực sự.
(Xem: 20209)
Nguyện mang lại an vui, Cho tất cả chúng sinh. Tôi xin yêu thương họ, Với tất cả lòng tôi.
(Xem: 19444)
Tâm vốn không thiện không ác, chỉ vì có Hành nên có thức qua trung gian của Tâm mà ta gọi Tâm thiện tâm ác. Gọi như thế là ta gọi cái trạng thái của thức mà thôi.
(Xem: 24400)
Để có thể ý thức được sự kiện tất cả các hiện tượng ảo giác đều không khác nhau trên phương diện tánh không, thì nhất thiết phải tập trung sự suy tư thẳng vào tánh không.
(Xem: 30687)
Sự giác ngộ đem lại lợi ích thực sự ngay trong kiếp sống này. Khi đề cập đến Pháp hành ta nhất thiết phải tìm hiểu qui trình tu tập hợp lý và hợp với giáo huấn của Đức Phật.
(Xem: 15698)
Người Phật tử ngày nay, nếu có một tiêu chuẩn nào cần nhớ và suy xét kĩ lưỡng trên bước đường tu học của mình, thì có lẽ đó là Trung Đạo.
(Xem: 27805)
Tất cả chư Phật đều là đã từng là chúng sinh, nhờ bước theo đường tu nên mới thành đấng giác ngộ; Phật Giáo không công nhận có ai ngay từ đầu đã thoát mọi ô nhiễm...
(Xem: 19780)
Từ bi là một phản ứng của tâm thức khi nó không thể chịu đựng nổi trước những cảnh khổ đau của người khác và phát lộ những ước nguyện mãnh liệt...
(Xem: 15581)
Qua tinh thần kinh Hiền Nhân, chúng ta nhận ra một cái nhìn về đạo đức Phật giáo trong việc ứng xử giữa người với người, là một bài học quý giá...
(Xem: 23269)
Số đông quần chúng cần một thời gian dài mới quen thuộc với ý niệm về tái sinh. Tôi cũng đã trải qua nhiều giai đoạn trong tiến trình đưa đến sự xác tín vào tái sinh.
(Xem: 23586)
Con đường tâm linhchúng ta đang cùng nhau tiến bước có vô số chướng ngại, đầy sỏi đá chông gai, chúng ta cần nắm chắc tay nhau...
(Xem: 17542)
Năm uẩn của chúng ta -- thân thể, cảm giác, nhận thức, thúc đẩy, thức: chúng là đất sét mà chúng ta nhào nặn và tạo hình qua sự thực tập thành một vị bồ tát...
(Xem: 15700)
Giải thoát sanh tử không phải là hiện đời không chết, không phải là sống mãi ở vị lai, mà là những khổ sanh tửvị lai không còn sanh khởi nữa...
(Xem: 21900)
Bàn về các pháp thế gian, Phật Pháp không bao giờ được dùng để thực hành với động cơ đem ra buôn bán nhằm mang lại danh tiếng hay tài bảo cho một cá nhân nào đó.
(Xem: 38039)
Bộ Mật Tông - Gồm có 4 tập - Soạn giả: Thích Viên Đức
(Xem: 22199)
Các khoa học gia ngày nay trên thế giới đang có khuynh hướng chú trọng vào chế độ dinh dưỡng lành mạnh lấy chất bổ dưỡng từ nguồn thức ăn do thực vật đem lại...
(Xem: 23270)
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học là con người, trong khi đó, xã hội học Phật giáo có những bước nghiên cứu xa hơn không chỉ nói về con người mà còn đề cập đến các loài hữu tình khác...
(Xem: 21366)
Giác ngộ là sự hiểu biết đúng như thật; giải thoát là sự chấm dứt mọi phiền não khổ đau. Chỉ có sự hiểu đúng, biết đúng mới có sự an lạchạnh phúc...
(Xem: 28429)
Mục đích giáo dục của đức Phật là làm thế nào để đoạn trừ, hay tối thiểu làm giảm bớt những khổ đau của con người, đưa con người đến một đời sống an lạchạnh phúc...
(Xem: 32571)
Cho đến nay Phật giáo đã tồn tại hơn 2.500 năm, và trong suốt thời kỳ này, Phật giáo đã trải qua những thay đổi sâu xa và cơ bản. Để thuận tiện trong việc xem xét, lịch sử Phật giáo có thể được tạm chia thành bốn thời kỳ.
(Xem: 25202)
Với đạo Phật qua thời giankhông gian giáo thuyết của Phật vẫn không mai một mà còn được truyền bá ngày càng sâu rộng. Bởi lời Phật dạy là một chân lý muôn đời...
(Xem: 34703)
Trong suốt cuộc đời hóa độ, số người qui hướng về đức Thế Tôn nhiều đến nỗi không đếm hết được; riêng chúng đệ tử xuất gia, cả tăng lẫn ni, cũng phải hàng vạn.
(Xem: 22967)
ĐẠO PHẬT VỚI CON NGƯỜI, cống hiến con người một phương châm giải thoát chân thật, đem lại sự ích lợi cho mình, cho người và kiến tạo một nền tảng hòa bình vĩnh viễn...
(Xem: 27742)
Khi đối diện với việc cầu nguyện, chúng ta thường có nhiều nghi vấn. Nghi vấn đầu tiên là cầu nguyện có kết quả không?
(Xem: 31322)
Ít người muốn đối diện với sự thật là các ý nghĩ và cảm nhận của họ đều vô thường. Tuy nhiên, một khi đã biết được như thế rồi thì ít ai có thể phủ nhận sức mạnh của sự thật này...
(Xem: 13612)
Người ta luôn hỏi câu này, Phật đã đi đâu và hiện nay ngài đang ở đâu? Đây là một câu hỏi rất khó trả lời cho những ai không có một sự tu tập về đời sống tâm linh.
(Xem: 25213)
Cư sĩ sống trong lòng dân tộc và luôn luôn mang hai trọng trách, trách nhiệm tinh thần đối với Phật Giáo và bổn phận đối với cộng đồng xã hội, với quốc gia dân tộc.
(Xem: 27855)
Chúng tôi viết quyển sách này cho những người mới bắt đầu học Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phần quan trọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó mà đúng được.
(Xem: 22124)
Người cư sĩ tại gia, ngoài trách nhiệm và bổn phận đối với gia đình, xã hội còn có nhiệm vụ hộ trì Tam Bảo. Cho nên trọng trách của người Phật Tử tại gia rất là quan trọng...
(Xem: 20753)
Trước khi vào nội dung đề tài lần này thì có một nghi vấn đã được đặt ra như sau: "Mục tiêu của đạo Phật vốn là để giải thoát hành giảchúng sinh khỏi đau khổ luân hồi...
(Xem: 22221)
Đạo Phật đã hình thành và phát triển hơn 2500 năm, cho đến nay, tôn giáo này đã đang được sự chú ý nghiên cứu ứng dụng của các nhà khoa học.
(Xem: 27157)
Trong Đường Xưa Mây Trắng chúng ta khám phá ra Bụt là một con người chứ không phải là một vị thần linh. Đó là chủ tâm của tác giả...
(Xem: 24166)
Để hỗ trợ cho việc phát triển và thực thi tâm hạnh từ bi, việc chủ yếu là phải vượt qua những chướng ngại. Nơi đó, hạnh nhẫn nhục đóng vai trò quan trọng...
(Xem: 21925)
Sự hiểu biết về sự vật hiện tượng thông thường đơn thuần chỉ là trí tuệ thế gian. Liệu loại trí tuệ này có thực sự giúp ta tiến bước trên con đường giác ngộ hay không...
(Xem: 14724)
Đức Phật là vị A-la-hán đầu tiên. Các vị A-la-hán đệ tử của ngài đều giống ngài và các vị Bồ-tát ở chỗ sau khi chứng đạt giải thoát, tiếp tục cứu độ nhân loại...
(Xem: 23179)
Chết là một phần tự nhiên của sự sống, mà tất cả chúng ta chắc chắn sẽ phải đương đầu không sớm thì muộn. Theo tôi thì có hai cách để xử với cái chết trong khi ta còn sống.
(Xem: 24038)
Ðức Phật là một chúng sanh duy nhất, đặc biệt Ngài là nhà tư tưởng uyên thâm nhất trong các tư tưởng gia, là người phát ngôn thuyết phục nhất trong các phát ngôn viên...
(Xem: 21146)
Tâm giác ngộ còn được gọi là Bồ đề tâm (Bodhicitta). Trong tiếng Phạn, “citta” là tâm và “Bodhi” là giác ngộ. Bodhicitta có thể được dịch là tâm hiểu biết hoặc tâm chứa đầy hiểu biết.
(Xem: 14216)
Nghiệp một phần được biểu hiện qua quy luật nhân quả. Những gì chúng ta đang trải qua là kết quả của các nghiệp nhân do chính ta đã tạo trước kia.
(Xem: 19950)
Có rất nhiều loại cảm xúc khác nhau, và chúng đều là sự phóng chiếu của tâm. Các cảm xúc vốn không tách rời khỏi tâm, nhưng vì chúng ta chưa nhận được bản chất tâm...
(Xem: 22517)
Nền tảng những lời dạy của Đức Phậtphật tính. Và cũng do phật tínhĐức Phật đã ban cho những lời giảng. Mọi chúng sinh đều có khả năng để hoàn thiệnđạt được giác ngộ.
(Xem: 14082)
Trong tâm của chúng ta, nước là do ái mà hiện tướng. Nước là thứ đi xuống, chảy xuống, chứ không bao giờ chảy lên. Hễ có sân, ghét, bực bội thì có lửa, phực lửa bật ra...
(Xem: 28069)
Để hiểu Đạo Phật là gì? Ta hãy gạt mọi thiên kiến chỉ cần tìm sâu vào nguồn giáo lý cao đẹp ấy, một nền giáo lý xây dựng trên sự thật để tìm hiểu sự thật, do đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni sáng lập... HT Thích Đức Nhuận
(Xem: 22848)
Tái sinh và nghiệp là những vấn đề liên quan đến nhau gắn liền với mỗi cuộc đời. Mỗi khoảnh khắc là sự nối tiếp của khoảnh khắc trước đó...
(Xem: 28224)
Bởi vì niềm hạnh phúc và chính sự tồn tại của chúng ta là kết quả của sự giúp đỡ bảo bọc của mọi người, chúng ta phải phát huy thái độ cư xử tốt đẹp của mình đối với mọi người xung quanh.
(Xem: 11003)
Nếu chúng ta sống với tâm hồn vô tư, biết vận dụng thời gian vào những việc làm có ích, quảng kết thiện duyên, tất nhiên thời gian đó là thời gian hữu ích phú quý.
(Xem: 28520)
Hai mươi bốn bài pháp thoại trong quyển sách này được giảng theo tinh thần của Kinh Đại Bát Niết Bàn, chú trọng vào sự thực hành nơi bản thân, 'xem Pháp là nơi nương trú, là hải đảo của chính mình".
(Xem: 31589)
Trong khi Đức Phật tạo mọi nỗ lực để dẫn dắt hàng đệ tử xuất gia của Ngài đến những tiến bộ tâm linh cao cả nhất, Ngài cũng nỗ lực để hướng dẫn hàng đệ tử cư sĩ tiến đến sự thành công...
(Xem: 26206)
Tu họchành trì giáo pháp của Phật dạy là dấn bước vào một cuộc chiến đối kháng giữa hai lực lượng tiêu cực của nội tâm. Hành giả cần truy cầu để khai trừ mặt tiêu cực...
(Xem: 14980)
"Người ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm.
(Xem: 28050)
Trong phần thứ nhất, Đức Đạt-Lai Lạt-Ma giảng về Bồ-đề tâm và cách tu tập của những người Bồ-tát. Trong phần thứ hai, Ngài giảng về Triết lý của Trung Đạo.
(Xem: 7451)
Phật GiáoTâm Lý Học Hiện Đại do ban biên tập của Bồ Đề Học Xã biên soạn, là một tài liệu giá trị cho những ai muốn tìm hiểu sự khác và giống giữa Phật PhápTâm lý Học Trị Liệu Tây phương.
(Xem: 25381)
Phật Pháp là một hệ thống triết họcluân lý truyền dạy con đường duy nhất dẫn đến Giác Ngộ, và như vậy, không phải là một đề tài để học hỏi hay nghiên cứu suông...
(Xem: 20715)
Hễ nói đến Giáo pháp của đức Phật, chúng ta không thể không nói đến pháp Duyên khởi hay nguyên lý Duyên khởi (Pratìtyasamutpàsa).
(Xem: 21137)
Sách này có hai phần: Đạt-lại Lạt-ma tại Harvard, bao gồm các khóa trình được thực hiện tại đại học Harvard, được giáo sư Jeffrey Hopkins dịch từ Tạng sang Anh ngữ...
(Xem: 12259)
Thực tế, Đức Phật xác nhận rằng cả nữ và nam có một cơ hội bình đẳng và khả năng để thực hành giáo pháp và để thành đạt mục tiêu tu tập.
(Xem: 11924)
Mục đích của Ðạo Phật là giải thoátgiác ngộ, và chỉ có trí tuệ mới là phương tiện duy nhất đưa loài người đến bờ giải thoátgiác ngộ.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant