Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Kết Luận

07 Tháng Mười 201000:00(Xem: 4892)
Kết Luận

BA MƯƠI BẢY PHẨM TRỢ ĐẠO GIÁC NGỘ
Luận Giải
Nguyên tác: Commentary on The Thirty Seven Practices of a Bodhisattva – 1995
Luận giảng: Đức Đạt Lai Lạt Ma
Anh ngữ: Nyima Tsering
Hiệu đính: Vyvyan Cayley và Mike Gilmore
Chuyển kệ: Linh Thùy
Chuyển ngữTuệ Uyển - 22/10/2000

KẾT LUẬN

Chúng tôi đã thuyết giảng ở đây một sự giải thích ngắn gọn về Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo Giác Ngộ hay Ba Mươi Bảy Pháp Hành của Bồ tát. Ngày hôm nay chúng tôi nói về lợi ích của những ai không từng biết Giáo PhápChúng tôi hy vọng mọi người có một sự thông hiểu và gặt hái những điều chắc chắn nào đấy trong Giáo Pháp và không cần phải lập lại nó nhiều lần, hay lần này rồi lần nữa.

Thông điệp quan trọng nhất ở đây là có một trái tim ân cần tử tế, vì căn bản của Ba Mươi Bảy Phẩm Trợ Đạo Giác Ngộ là:

Chúng ta làm gì với sự an lạc hạnh phúc của chính mình
Khi tất cả các bà mẹ những người đã từng
Ân cần tử tế với chúng ta từ vô thủy đang khổ đau?

Thật sự đây là điểm chính. Chúng ta nên học hỏi để quan tâm đến người khác như quan trọng hơn chính chúng ta và hành động trong một thái độ tử tế nhất mà chúng ta có thể làm, biểu lộ sự khiêm cung với trái tim nồng ấm.

Thực hành Giáo Phápcon đường đế có một đời sống phong phú; chúng ta thực hành nhầm để trở thành một người lương thiện chính trực từ đời này sang đời khác. Những người nhã nhặn, tử tế, và tự nép mình và có một khuynh hướng chân thành để làm lợi ích cho những người khác là đang thật sự thực hành Phật PhápTrái lại, không lợi ích gì để nói rằng chúng ta đang chân thành tìm kiếm Phật Pháp, trong khi thật sự đang đi đây đi đó như một người du lịch. Lý do đàng sau sự tìm cầu Phật Pháp là để thực hành những điều ấy và sự thực hành ấy hòa quyện với Phật Pháp. Quý vị có hiểu không? Các bạn nên giữ lấy điều này trong tâm.

Quý vị có thể hiểu một số những điều mà chúng tôi đã thuyết giảng trong mấy ngày qua và một số quý vị không hiểu. Tuy nhiên, các bạn nên cố gắng để thấu hiểu tối đa như có thể bằng việc ghi nhớ và phản chiếu trên chúng. Nếu quý vị biểu lộ lợi ích của những bài giảng này bằng sự thực hành rộng rãi những gì đã được giảng giải ở đây từ bây giờ cho đến khi chết, và dù bằng cách gì đi nữa trong nhiều đời sống mà quý vị chưa từng sống, thế thì mục tiêu của chúng tôi thuyết giảng những điều này đã hoàn thành.

Chúng tôi biết một người đàn ông đã tham dự lễ khai tâm truyền pháp Thời Luân Kalachakra tại Đạo Tràng Giác Ngộ năm ngoái đã thật sự thay đổi sau đó: sự giận dữ của ông đã giảm thiểu; ông ta đã bỏ rượu và cờ bạc; ông thôi nói dối; ông trở nên bớt tham lam hơn và nép mình hơn. Nói tóm lại, ông ta đã không còn hướng theo một đời sống hoang phí và đã trở nên một người tốt. Thật là tốt đẹp để bàn luận một thí dụ như câu chuyện của ông ta với mọi người, trái lại chẳng có ích lợi gì để nói về ai đó đã đến Giác Ngộ Đạo Tràng – Bodh Gaya và không có kinh nghiệm cải thiệntrong đời sống người ấy. Chúng ta phải cẩn thận về điều ấy.

Đấy là bổn phận của chúng tôi để nói với tất cả quý vị và chúng tôi đã nói tối đa mà tôi có thể ở đây. Chúng tôi đã có gắng nói trong một cung cách phong phú và dễ dàng để theo dõi bởi vì rất quan trọng để có những giảng dạy liên quan đến cung cách sống của con người hôm nay. Chỉ có một chút lợi ích khi có những bài Pháp mà nó chẳng liên hệ đến đời sống của chúng ta. Do thế, chúng tôi đã làm theo một kiễu mẫu dùng những ngôn từ thông dụng, giản dị, và đôi khi chúng tôi đã dùng những chữ xấu xí và cấm kỵ. Đấy là bản tính tự nhiên của tôi ngay thẳng và bộc trực trong suy tư và nói năng, và chúng tôi luôn luôn nói rằng chúng tôi không có con dấu chặn trên miệng của chúng tôi. Nhưng chúng tôi nói chuyện một cách cởi mở ở đây với mục tiêu rõ ràng trong sự giúp đở của chúng tôi đến việc thực hành của quý vị, làm nên sự những sự phát triển trong tâm của quý vị cũng như trong đời sống của quý vị. Đó là tại sao chúng tôi đã đặt một số nổ lực nào đấy trong kỷ thuật thuyết giảng của chúng tôi, và sau đó chúng tôi cảm thấy rằng chúng tôi đã hoàn thành bổn phận của mình trong khả năng bậc nhất của chúng tôiChúng tôi mong cầu sự tha thứ của quý vị nếu chúng tôi đã dùng một số từ ngữ cứng rắn, thô thiển hay dữ dội trong sự giảng dạy của chúng tôiChúng tôi đã có một số lỗi lầmngôn ngữ của chúng tôi trong một số trường hợp có thể vô lýChúng tôi không thể làm gì hơn với việc ấy ngoài việc xin lỗi, như được nói: “Chúng tôi không có ý không tôn trọng đến quý vị, vì thế xin vui lòng nhẫn nại với chúng tôi nếu có điều gì đó làm tổn thương quý vị.”

Chúng ta không ép uổng [tiếp nhận] Giáo Pháp đối với bất cứ ai qua giáo huấn này. Một người đệ tử tham dự [học hỏi] giáo huấn “nên có một tâm thức thông tuệchân thành, và một sự thích thú hấp dẫn [đến giáo huấn].” Điều này đã được tuyên bố trong “Bốn Trăm Bài Kệ”. Bất cứ ai lắng nghe Giáo Pháp nên thành thật và có một tâm thức thấy rõ có thể phân biệt giữa đúng và sai, và một hành vi thích thú đối với chủ đềRõ ràng tất cả các bạn đang đem sự chân thành thích thú đối với Giáo Pháp, bởi vì quý vị đã chịu đựng những thử thách gay go hay gian khổ để đến đây; cho dù các bạn có hay không có một tâm nhận thức thấy rõ tùy theo từng cá nhân.

Mặc dù không trong thính chúng Phật tử và không phải Phật tử này sẳn có một triết lý phức tạp không thể tiếp thu được, tuy thế, có thể có những người đến từ trường phái Nyingma và minh định chính mình là người Nyingma hoàn toàn, vì thế quý vị có thể miễn cưỡng tiếp nhận giáo huấn được trao truyền bơi một người Gelugpa. Trái lại, trong một số trường hợp khi một vị Nyingma thuyết giảng, những người Gelugpa tham dựthể không thích thú lắm vì lý do như vậy. Họ không cảm thấy thích chú tâm đến giảng sư do bởi sự ảnh hưởng Nyingma, mặc dù sự hùng biện của diễn giả thật sự lợi ích cho tâm thức của họ. Một thái độ như thế là dấu hiệu của một tâm thức mờ tối.

Dĩ nhiên, người ta thướng chọn lựa để theo một truyền thống trong mức độ mà sự thực tập của họ được quan tâm, và đó là vấn đề khác biệt. Nhưng chúng tôi không tán thành với những người thể hiện cố chấp một cách cứng nhắc với truyền thống tông phái của chính họ trong hình thức thái độ. Một số người đến đây dự đoán những thuyết giảng này là Con Đường Hoàn Tất, và chúng tôi chắc chắn một cách cao độ có thể rằng thay vì thế họ sẽ thất vọng khi họ học hỏi giáo huấn về Ba Mươi Phẩm Trợ Đạo Giác Ngộ của Bồ Tát.

Đây là một thí dụ cụ thể, cho thấy rằng chúng ta có một khuynh hướng bố trí trong tâm chúng ta [tính toán trước], hơn là hoàn toàn thể nhập vào trong Giáo PhápSuy nghĩ một cách phân biệt, ‘Chúng ta là thế này’, và ‘Họ là thế kia’, trong Giáo Pháp là thật sự độc hại, và là một thái độ cực kỳ tiêu cực. Nó là nguyên nhân làm cho nhiều người phải tái sinh vào trong những cảnh giới thấp hơn, và vì thế điều quan trọng là có một tâm thức thông tuệ phân biệt [đúng sai]. Quý vị có hiểu chứ?

Những ai hành động với một tâm thức không thành kiến có phẩm chất của một đệ tử toàn hảo. Thật cũng quan trọng để có một sự tỉnh thức sáng suốt với sự đánh giá đến bài thuyết giảng, vì thế chúng ta biết những thuyết giảng nào đúng và những lời nói nào sai.

Đấy là điều được biết như Phật Pháp được đặt trên nền tảng của lý trí, vì thế khi chúng ta thuyết giảng giáo lý không vướng vào trong việc ép uổng những người khác. Đức Thế Tôn đã từng nói: “Giống như nhà luyện kim, người ấy phân tích vàng bằng việc cắt, gọt, và nung chảy nó, vì thế những vị tỳ kheo và những người thông tuệ cũng phải phân tích xuyên suốt những giáo lý, không chấp nhận chúng vì biểu lộ sự tôn kính vị thấy.”

Thế nên, hôm nay, quý vị không nên tôn trọng những lời của chúng tôi một cách tự động chỉ vì đấy là những lời của Đạt Lai Lạt Ma. Các bạn nên khảo sát để thấy những giáo huấn được thuyết giảng ở đây có hợp lý đối với bạn hay không và chúng sẽ làm lợi ích cho quý vị khi quý vị thực tập với nó hay không. Nếu chúng xem ra hợp lý, thế thì hãy chú tâm trên chúng. Nếu trái lại, đừng quan tâm tới chúng.

Đức Thế Tôn đã từng tuyên bố rõ ràng trong chủ đề này: “Khám phá những ngôn từ mà ta đã nói ở đây qua khảo sát. Nếu các con thấy chúng thích hợplợi lạc cho tâm thức của các con, hãy thực tập theo đấy. Nếu chúng không lợi ích cho các con, thế thì hãy để chúng [qua một bên].” Chúng tôi nói giống như thế đối với quý vị bây giờ.

Một cách căn bản, các bạn cần cảm thấy lợi ích của những giáo huấn này. Nếu quý vị thấy như vậy, thế thì những lời chúng tôi vừa nói là những lời nóigiá trị. Nếu quý vị tìm không tìm thấy sự lợi ích nào từ chúng, thế thì chúng chẳng có vô bổ; vì mục tiêu của Phật Pháp là để làm bình yên những tư tưởng quấy nhiễu và để quân bình tâm thức.

Chúng tôi đã nói rất nhiều điều trong ba ngày qua, những điều để hổ trợ quý vị thuần hóa tâm thức và để phân biệt những điều tốt và những thứ xấu, vì thể quý vị có thể từ bỏ nhưng thứ bất thiệntiếp nhận những thứ lương thiệnLựa chọn giữa những điều tốt lành và những điều không lành mạnh, các bạn nên cố gắng để luôn luôn thực hành với một trái tim ân cầntừ bỏ sự bất cần. Đấy là hai vấn đề quan trọng. Quý vị có hiểu chứ?


Phụ giải:

[12] Sáu điều trở ngại là: khổ đau không chắc chắn, không hài lòng, sự lập lại của cái chết, sự lập lại của sự sinh, sự lập lại của những sự trải qua ở cõi thấp và cao, và sự thiếu vắng đồng hành. Khi cô đọng thành ba thứ, chúng là: khổ khổ, hoại khổ, và hành khổ (khổ của khổ, khổ của thay đổi, và khổ cùng khắp).

[13] Đại sư Long Thọđệ tửThánh Thiên, khai sáng trường phái triết học Trung Quán (Madhyamika); Vô Trước, khai sáng trường phái Duy Tâm (Cittamatrin), và em là Thiên Thân, người viết tác phẩm A Tỳ Đạt Ma Câu XáTrần Na, đệ tử của Thiên Thân, khai sáng trường phái Luận Lý học Phật giáo (như riêng biệt với hệ thống luận lý học Ấn Độ), người viết nên tác phẩm Nhân Minh LuậnTập Lượng LuậnPháp Xứng, viết luận văn tranh luận chính, Thích Lượng Luận, là tác phẩm vẫn đang được học tập hiện nay trong các tu viện; và Yonten Wod và Shakya Wod là những người đệ tử kế thừa.

[14] Một nghi thức bao gồm những mô hình làm từ bột (những thứ mà những con chó đùa giởn như thực phẩm) và cúng dường như một thứ thay thế đến quỷ ma và những tâm linh vô hình nhầm để giải thoát những chướng nạn của một người.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2706)
Hãy thử tưởng tượng một đoàn người đang ngồi trên một chiếc thuyền trôi giữa biển, trong đêm tối. Sự nhỏ nhoi của con thuyền...
(Xem: 2026)
Vũ trụ này thực sự là gì? Tại sao có những thế giới nhiễm ô của chúng sanh? Làm gì để “chuyển biến” thế giới nhiễm ô thành thế giới thanh tịnh?
(Xem: 3032)
Tôi không cần giải thích tại sao bạn cần phải thực hành Pháp; tôi nghĩ bạn hiểu điều đó.
(Xem: 2646)
Thế giới chúng ta đang sinh sống ắt phải nằm trong “Hoa tạng thế giới”, tức là thế giới Hoa Nghiêm
(Xem: 3553)
Việc thẳng tiến bước trên con đường đạo lý thanh cao hầu đạt đến chân lý hạnh phúc chẳng khác nào bơi ngược dòng đời là một vấn đề...
(Xem: 3378)
Chúng ta thấy một sự vật bằng cách thấy màu sắc của nó và nhờ màu sắc ấy mà phân biệt với những sự vật có màu sắc khác
(Xem: 4219)
Tiếng Sankrit là Drama (tiếng Tạng là: cho) nghĩa là giữ lấy hoặc nâng đỡ. Vậy Pháp nâng đỡ hoặc duy trì cái gì?
(Xem: 3735)
Trong những nhà phiên dịch kinh điểnthời kỳ đầu của Phật giáo Trung Quốc, ngài Đàm-vô-sấm (曇無讖) hiện ra như một nhà phiên kinh trác việt[1].
(Xem: 4276)
Khi chúng ta mới học lần đầu rằng cứu cánh của sự tu tập đạo Phật có tên gọi là Nibbana (Nirvana, Niết-bàn),
(Xem: 2358)
“Đức Phật nói: Như vậy, như vậy, như lời ông nói. Tu Bồ Đề! Nhất thiết chủng trí, chẳng phải là pháp tạo tác, chúng sanh cũng chẳng phải là pháp tạo tác.
(Xem: 3528)
Đức Phật cho rằng, bạn phải quan sát hơi thở như nó đang là-yathabhuta. Nếu hơi thở dài, bạn biết nó dài, nếu hơi thở ngắn, bạn biết nó ngắn.
(Xem: 4211)
Tâm là kinh nghiệm cá nhân, chủ quan về “điều gì” luôn luôn thay đổi, từ khoảnh khắc này đến khoảnh khắc khác.
(Xem: 3994)
“Cánh cửa bất tử đã mở ra cho tất cả những ai muốn nghe”, đây là câu nói của Đức Phật sau khi Ngài giác ngộ.
(Xem: 2920)
Trong các kinh thường ví chân tâm là viên ngọc, như viên ngọc như ý, viên ngọc ma ni, lưới Trời Đế Thích…Bài kệ này chỉ thẳng Viên Ngọc Tâm
(Xem: 3407)
Trong Nguồn thiền, Tổ Khuê Phong Tông Mật nói: “Người ngộ ngã pháp đều không, hiện bày chân lý mà tu là thiền Đại thừa”.
(Xem: 3526)
Trong Kinh Văn Thù quyển hạ có chép: Ngài Văn Thù thưa rằng: “Bạch Đức Thế Tôn, sau khi Đức Thế Tôn nhập Niết bàn thì đệ tử của Ngài phân hóa bộ phái như thế nào?
(Xem: 4590)
Vấn đề Nam tôngBắc tông là một vấn đề tương đối rất cũ – cũ đến hơn một ngàn năm trăm năm kể từ ngày con người có được cái hạnh phúc biết đến giáo pháp của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.
(Xem: 3924)
Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm thao thức với biết bao câu hỏi “ Tại sao ?”
(Xem: 4814)
Khổ đau và hạnh phúc là nỗi trầm tư hàng đầu trong kiếp nhân sinh. Nhiều người cho rằng hai cảm thọ ấy là do nghiệp quyết định.
(Xem: 4083)
Mất 11 năm khổ công tầm đạo, Đức Phật Thích Ca đã đạt đại giác ngộ sau 49 ngày quyết tâm thiền định dưới cội cây bồ đề.
(Xem: 3063)
Trước những sự kiện diễn ra trong cuộc sống hằng ngày, tôi đã từng ngày đêm thao thức với biết bao câu hỏi “ Tại sao ?”...
(Xem: 3803)
Một người không có trí nhớ, hoặc mất trí nhớ, cuộc đời người ấy sẽ ra sao?
(Xem: 3952)
Chí đạo vốn ở tâm mình. Tâm pháp vốn ở vô trụ. Tâm thể vô trụ, tánh tướng tịch nhiên, chẳng phải có chẳng phải không, chẳng sanh chẳng diệt.
(Xem: 3124)
Trước khi nhập Niết-bàn, đức Phậtdi giáo tối hậu cho các chúng đệ tử: “Pháp và Luật mà Ta đã thuyết và qui định, là Đạo Sư của các ngươi sau khi Ta diệt độ.”
(Xem: 3647)
Phật giáo là một tổ chức cộng đồng (Samasambhaga) ra đời sớm nhất trong lịch sử nhân loại (-5 CN).
(Xem: 4496)
Đức Phật, một nhân vật lịch sử 3000 năm về trước, ra đời tại Bắc Ấn, là bậc giác ngộ toàn triệt, là bậc đạo sư với nghi biểu đặc biệt xuất hiện ở đời.
(Xem: 3763)
Con người sanh ra để hưởng thụ qua lục dục như tài, sắc, danh, thực, thùy (Ngủ nghỉ), .v.v. Con người trải qua một chu kỳ già, bệnh và cuối cùng là chết.
(Xem: 2304)
Nguyên bản: Teachings On The Eight Verses On Training The Mind. Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma . Anh dịch: Thupten Jinpa. Chuyển ngữ: Tuệ Uyển
(Xem: 2667)
Phật tánh với thành Phật là hai vấn đề khác nhau, không thể đồng nhất được.
(Xem: 3072)
Kinh Tiểu Duyên (Aggaññasutta) trong tiếng Pali có nghĩa là kinh nói về nguyên nhân hay bài giảng về khởi nguyên các pháp.....
(Xem: 2761)
Đức Phật đã dạy về những sự thật này ngay khi ngài đạt đến Giác Ngộ như một phần của những gì được biết như Chuyển Pháp Luân Lần Thứ Nhất.
(Xem: 4634)
“Thiên đường có lối sao chẳng đi Địa ngục không cửa dấn thân vào”
(Xem: 4976)
Khổ đau và hạnh phúc là nỗi trầm tư hàng đầu trong kiếp nhân sinh. Nhiều người cho rằng hai cảm thọ ấy là do nghiệp quyết định.
(Xem: 2870)
Kính lễ đạo sư và đấng bảo hộ của chúng con, Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát! Sự thông tuệ của ngài chiếu soi như mặt trời, không bị che mờ bởi vọng tưởng hay dấu vết của si mê,
(Xem: 5378)
Kinh Đại Thừa Diệu Pháp Liên Hoa, đã được chính Đức Thế Tôn tuyên dương là Bổn Kinh Thượng Thừa, bao gồm
(Xem: 2895)
Trong phẩm Ứng Tận Hoàn Nguyên kinh Đại Bát Niết Bàn, nói về sự nhập Niết bàn của Đức Phật.
(Xem: 3334)
Trong số các vị Tổ sư của Thiền phái Vô Ngôn Thông, Viên Chiếu được xem là vị Thiền sư danh tiếng, lỗi lạc bậc nhất.
(Xem: 4420)
Nguyên tử giải phóng trở thành nguyên tử năng là đánh dấu thời đại đại phát minh của nhân loại. Là họa hay là phước tạm thời không bàn luận đến.
(Xem: 4981)
Luân hồinhân quả là hai sự kiện tương quan. Bởi chúng sanh còn nghiệp trái của nhân quả thiện ác nên mới bị luân hồi.
(Xem: 4746)
“Tướng” là cái gì? “Tướng” chính là tướng trạng của sự vật biểu hiện nơi ngoài và tưởng tượng ở nơi trong tâm chúng ta.
(Xem: 3287)
Kính Pháp Sư Hiền Đức, tôi là một tu sĩ đạo hiệu Thích Thắng Hoan có vài lời tâm niệm gởi đến Pháp Sư, một hôm tôi đến chùa...
(Xem: 4594)
Một trong những Pháp sư được tôn vinh nhất trong lịch sử châu Á, Ngài Huyền Trang – một nhà sư, học giả, dịch giả nổi tiếng...
(Xem: 4316)
Một trong những Pháp sư được tôn vinh nhất trong lịch sử châu Á, Ngài Huyền Trang – một nhà sư, học giả, dịch giả nổi tiếng...
(Xem: 6182)
Mùa xuân là dịp để trở về, dừng bước chân hoằng hóa để quán chiếu mọi nhân duyên giữa đời.
(Xem: 3541)
Bản Pháp văn mà tôi giới thiệu ở đây, không phải là toàn văn được in trên giấy, mà chỉ là một phần gọn nhẹ và cô đọng, cắt bớt những giới luật khá khắt khe khó tiếp cận với người Tây phương, nên giản dị và dễ đi vào lòng người.
(Xem: 4076)
Trước đây rất lâu từ những năm 1930, người ta đã chất vấn, phê phán rằng những người theo Phật giáo không biết làm giàu.
(Xem: 6057)
Trong không gian mênh mông của vườn kinh điển Đại Thừa, Diệu Pháp Liên Hoa là đoá hoa vi diệu nhất mà chính Đức Thế Tôn đã ca ngợi
(Xem: 5455)
Trong cuộc sống, nếu một người mất đi niềm tin sẽ trở nên vị kỷ, bất cần và gặt hái khổ đau, dễ dàng bị tác động vào những...
(Xem: 4105)
Đức Phật đã dạy: "Nhất thiết chúng sanh giai hữu Phật tánh." Tất cả mọi loài, ai cũng có cái tánh làm Phật. Mình hiểu lời Phật dạy một cách nôn na như vậy.
(Xem: 33331)
Các chuyên gia đã từng nói cơ năng não bộ của con người so với máy vi tính phức tạp nhất trên thế giới lại càng phức tạp hơn.
(Xem: 3213)
Ngày nay, vấn đề kỳ thị chủng tộc, giai cấp, giới tính được con người quan tâmtranh đấu quyết liệt hơn bao giờ hết.
(Xem: 4200)
Phật tánhthực tại tối hậu của chúng sanh và các bậc giác ngộ. Kinh Đại Bát Niết Bàn đã dùng nhiều từ để chỉ Phật tánh này
(Xem: 4769)
Kinh Biệt Giải Thoát Giới - tên gọi khác của Kinh Tư Lượng (Anumāna Sutta) - là bài kinh thứ mười lăm trong Majjhima Nikāya
(Xem: 3134)
Trong suốt hai ngàn năm lịch sử, đạo Phật luôn luôn có mặt trong lòng dân tộc Việt Nam khắp nẻo đường đất nước và gắn bó với dân tộc Việt Nam trong mọi thăng trầm vinh nhục.
(Xem: 3852)
Có nhiều bài kệ rất hay khi xướng lên hay khi tán tụng; hoặc giả khi mạn đàm Phật Pháp; nhưng cũng có lắm bài kệ...
(Xem: 3589)
Từ nhỏ, lúc mới vào chùa khi 15 tuổi của năm 1964 và năm nay 2020 cũng đã trên 70 tuổi đời và hơn 55 năm sống trong Thiền Môn
(Xem: 6607)
Duy Thức Học được gọi là môn triết họcmôn học này nhằm khai triển tận cùng nguyên lý của vạn hữu vũ trụ nhân sanh mà vạn hữu vũ trụ nhân sanh...
(Xem: 2817)
Vấn đề thế giới địa ngụcvấn đề rất nhiều nghi vấn, những người theo đạo Phật thì tin có thế giới địa ngục, những người không theo đạo Phật thì không tin có thế giới địa ngục và có một hạng người thì nửa tin nửa ngờ.
(Xem: 3271)
Vấn đề tụng niệm một số người không nắm được giá trịnghĩa lý của nó nên có thái độ khinh thường, xem nhẹ, không quan tâm, không chú trọng cho việc làm này...
(Xem: 4634)
Phật tại thế thời ngã trầm luân, Kim đắc nhân thân Phật diệt độ, Áo não tự thân đa nghiệp chướng, Bất kiến Như Lai kim sắc thân.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant