Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Bốn Đức Tính Để Chiến Thắng (song ngữ)

09 Tháng Năm 201618:21(Xem: 7628)
Bốn Đức Tính Để Chiến Thắng (song ngữ)
BỐN ĐỨC TÍNH ĐỂ CHIẾN THẮNG
Câu Chuyện Về Nữ Cư Sĩ Uttarā, Kệ 223 - Kho Báu Sự Thật,

Kinh Pháp Cú Minh Họa - Weragoda Sarada Maha Thero -
Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến - Hình Vẽ: P. Wickramanayaka  -
Source-Nguồn: www.buddhanet.net
(Four Forms Of Victories - The Story Of Uttarā The Lay-Disciple, Verse 223 - Treasury Of Truth,
Illustrated Dhammapada - Weragoda Sarada Maha Thero - Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka)

Bốn Đức Tính Để Chiến Thắng (song ngữ)

BÀI KỆ 223:

223. Akkodhena jine kodhaṃ
asādhuṃ sādhunā jine
jine kadariyaṃ dānena
saccena alikavādinaṃ. (17:3)

223. Lấy sự bình an, thắng sự giận dữ,
Lấy lòng tốt, thắng lòng hung ác,
Lấy lòng bố thí, thắng lòng keo kiệt,
Lấy sự thật, thắng sự giả dối.

Trong khi cư trú tại Tu Viện Trúc Lâm (Veluvana), Đức Phật đã nói bài kệ nầy, về một nữ cư sĩ, tên là Uttarā.

Uttarā là con gái của một người làm lao động trong trang trại có tên là Puñña và vợ của ông. Puñña làm việc cho một người đàn ông giàu có tên là Sumana, tại Vương Xá (Rājagaha). Một ngày kia, vợ chồng Puñña cúng dường thức ăn cho Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sāriputta) ngay sau khi ngài vừa xuất-thiền ra khỏi tầng thiền sâu sắc Diệt Thọ Tưởng Định (nirodha samāpatti), và kết quả của việc làm thiện lành nầy là họ đột nhiên trở nên rất giàu có. Puñña trong khi đang cày trên một cánh đồng, ông đã may mắn kiếm được vàng, rồi được nhà vua chính thức phong ông là người-chủ ngân-hàng của hoàng-gia. Có một lần, gia đình của ông Puñña cúng dường thức ăn cho Đức Phậtchư tăng trong bẩy ngày, và vào ngày thứ bẩy, sau khi nghe xong bài giảng của Đức Phật, tất cả ba người trong gia đình của Puñña đã đạt Quả Nhập Lưu (Tu Đà Hoàn). Sau đó, Uttarā, con gái của Puñña, được gả cho con trai của người đàn ông giàu có Sumana. Gia đình Sumana không phải là Đạo Phật, và Uttarā không cảm thấy hạnh phúc trong gia đình chồng. Vì thế, cô nói với bố cô: "Bố ơi, tại sao bố đưa con đi nhốt vào cái nhà giam nầy? Ở đây, con chẳng trông thấy bất kỳ một nhà sư nào, cho nên con chẳng có cơ hội để cúng dường." Bố cô cảm thấy tiếc cho cô, nên ông gửi cho cô mười lăm ngàn tiền mặt. Sau khi nhận được sự cho phép của chồng, Uttarā dùng số tiền nầy mướn một cô gái điếm, để cô gái nầy phục vụ các nhu cầu của chồng cô. Người mà cô đã dàn xếp được là một cô gái điếm nổi tiếng, và rất xinh đẹp, tên cô là Sirimā, cô nầy sẽ thay cô làm vợ trong vòng mười lăm ngày.

Trong thời gian đó, Uttarā cúng dường thức ăn cho Đức Phậtchư tăng. Vào ngày thứ mười-lăm, trong khi cô đang bận rộn chuẩn bị thức ăn trong nhà bếp, chồng cô nhìn thấy cô qua cửa sổ phòng ngủ và mỉm cười, rồi anh lẩm bẩm một mình, "Vợ mình là một người thật ngu ngốc! Cô ta chẳng biết vui chơi hưởng thụ. Cô ta trông thật mệt mỏi với các buổi lễ cúng dường nầy!" Cô Sirimā nhìn thấy anh mỉm cười với vợ anh, và cô quên rằng cô chỉ là một người vợ-tạm-thời được trả tiền, cho nên cô cảm thấy rất ghen tị với Uttarā. Vì, cô không kiểm soát được bản thân, cô Sirimā đi vào nhà bếp, rồi cô cầm một cái môi-múc-canh chứa đầy bơ đun sôi, với ý định đổ bơ lên đầu của Uttarā. Uttarā trông thấy Sirimā bước tới, nhưng cô chẳng cảm thấy có ý xấu gì đối với Sirimā. Uttarā suy ngẫm rằng vì Sirimā đã chịu làm vợ-tạm-thời giúp cô, cho nên, cô đã có thể lắng nghe Phật Pháp, cúng dường thức ăn mười lăm ngày, và thực hiện các công tác từ thiện khác. Vì vậy Uttarā rất biết ơn Sirimā. Rồi, bất ngờ, Uttarā nhận ra rằng Sirimā đã đến rất gần bên cô, và cô Sirimā đang sửa soạn đổ bơ sôi nóng lên đầu cô; vì vậy, cô nghĩ một cách quả quyết như sau: "Nếu tôi có bất kỳ ý xấu nào đối với Sirimā thì cho bơ đang sôi nóng nầy đốt cháy tôi; còn nếu tôi không có bất kỳ ý xấu đối với Sirimā thì cho bơ đang sôi nóng nầy không đốt cháy tôi." Kết quả là bơ đang sôi nóng không làm hại gì cho cô Uttarā cả.

Sirimā sau đó, bày tỏ lòng mong muốn được gặp Đức Phật. Do đó, Sirimā đã được sắp xếp để cúng dường thức ăn đến Đức Phậtchư tăng, vào ngày hôm sau tại nhà của Uttarā. Sau bữa ăn, Đức Phật kể lại tất cả mọi chuyện đã xảy ra giữa Sirimā và Uttarā. Sirimā sau đó, thừa nhận cô đã làm điều sai trái đối với Uttarā, và cô khẩn nài Đức Phật giúp cô, xin Uttarā tha thứ cho cô, vì cô nghĩ, nếu không có ngài,  Uttarā sẽ không tha thứ cho cô. Đức Phật liền hỏi Uttarā trong tâm trícảm thấy như thế nào khi Sirimā đổ bơ đang sôi nóng lên đầu cô, và Uttarā đã trả lời, "Bạch Thế Tôn, bởi vì con còn nợ Sirimā rất nhiều, vì thế, con đã quyết tâm không để mất bình tĩnh, cho nên, con đã không có bất kỳ ý xấu nào đối với cô ấy. Hơn nữa, con còn gửi tình thương yêu của con đến cô ấy." Đức Phật liền nói: "Lành thay, thật là lành thay, Uttarā! Con không có bất kỳ ý xấu nào, nên con đã thắng người muốn làm hại con vì lòng thù hận. Con đối xử tốt đẹp, nên con đã thắng người ích kỷ, keo kiệt; con nói lên sự thật, nên con đã thắng người nói dối."

BÀI KỆ 223, GIẢI THÍCH TỪ TIẾNG PALI:

kodhaṃ akkodhena jine asādhuṃ sādhunā jine
kadariyaṃ dānena alikavādinaṃ saccena jine

kodhaṃ: người giận dữ; akkodhena: không giận dữ; jine: chinh phục; asādhuṃ: người không có đạo đức; sādhunā: (có) lòng tốt; jine: chinh phục; kadariyaṃ: sự keo kiệt; dānena: qua sự bố thí (chinh phục); alikavādinaṃ: người nói dối; saccena: bởi (bằng) sự thật; jine: chinh phục

Lấy sự bình an, thắng sự giận dữ. Lấy lòng tốt, thắng lòng hung ác. Lấy lòng bố thí, thắng lòng keo kiệt. Lấy sự thật, thắng sự giả dối.

Bài kệ 223 trong Kinh Pháp Cú nầy, đã được anh Tâm Minh Ngô Tằng Giao chuyển dịch thành thơ nhu sau:

(223) Lấy từ bi, lấy ôn hòa. Thắng cơn nóng giận bùng ra thét gầm. Lấy hiền lành, lấy thiện tâm. Thắng lòng hung ác bất nhân khó lường. Lấy tâm bố thí cúng dường. Thắng hàng keo kiệt, thắng phường tham lam. Lấy chân thật để đập tan. Những trò hư ngụy, dối gian ở đời.

BÌNH LUẬN

nirodha samāpatti: đạt được trạng thái yên tĩnh của Diệt Thọ Tưởng Định. Theo câu chuyện nầy, Puñña đã trở nên vô cùng giàu có, bởi vì ông đã cúng dường Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sāriputta) ngay sau khi ngài xuất-thiền ra khỏi tầng thiền yên tĩnh sâu sắc Diệt Thọ Tưởng Định (nirodha samāpatti). Diệt cảm giác(thọ) và sự nhận biết(tưởng) (saññā vedayita nirodha) là tạm ngừng tất cả các hoạt động của tinh thần và của cái-biết.

Source-Nguồn: http://www.buddhanet.net/pdf_file/dhammapadatxt1.pdf

 

SHORT TITLE:

The Story Of Uttarā The Lay-Disciple, Verse 223, Treasury Of Truth

FULL TITLE:

Four Forms Of Victories - The Story Of Uttarā The Lay-Disciple, Verse 223 - Treasury Of Truth, Illustrated Dhammapada - Weragoda Sarada Maha Thero - Illustrations by Mr. P. Wickramanayaka - Source-Nguồn: www.buddhanet.net

VERSE 223:

223. Akkodhena jine kodhaṃ
asādhuṃ sādhunā jine
jine kadariyaṃ dānena
saccena alikavādinaṃ. (17:3)

223. Anger conquer by amity,
evil conquer with good,
by giving conquer the miserly,
with truth the speakers of falsity.

While residing at the Veluvana Monastery, the Buddha spoke this verse with reference to Uttarā, a female lay-disciple.

Uttarā was the daughter of a farm labourer named Puñña and his wife. Puñña worked for a rich man named Sumana, in Rājagaha. One day, Puñña and his wife offered alms-food to Venerable Sāriputta soon after his arising from sustained deep mental absorption (nirodha samāpatti), and as a result of that good deed they suddenly became very rich. Puñña came upon gold in the field he was ploughing, and the king officially declared him a royal banker. On one occasion, the family of Puñña offered alms-food to the Buddha and the monks for seven days, and on the seventh day, after hearing the Buddha’s discourse, all the three members of the family attained sotāpatti fruition. Later, Uttarā, the daughter of Puñña, married the son of the rich man Sumana. That family being non-Buddhist, Uttarā did not feel happy in her husband’s home. So, she told her father, “My father, why have you put me in this cage? Here, I do not see any monk and I have no chance to offer anything to any monk.” Her father felt sorry for her and sent her fifteen thousand in cash. With this money, after getting permission from her husband, Uttarā engaged a courtesan to look to the needs of her husband. So it was arranged that Sirimā, a well-known and very beautiful courtesan, was to take her place as a wife for fifteen days.

During that time, Uttarā offered alms-food to the Buddha and the monks. On the fifteenth day, as she was busy preparing food in the kitchen, her husband saw her from the bedroom window and smiled, and then muttered to himself, “How foolish she is! She does not know how to enjoy herself. She is tiring herself out with this alms-giving ceremony!” Sirimā saw him smile, and forgetting that she was only a paid substitute wife felt very jealous of Uttarā. Being unable to control herself, Sirimā went into the kitchen and got a ladleful of boiling butter with the intention of pouring it over the head of Uttarā. Uttarā saw her coming, but she bore no ill will towards Sirimā. She reflected that because Sirimā had stood in for her, she had been able to listen to the dhamma, make offerings of alms-food for fifteen days, and perform other acts of charity. Thus she was quite thankful to Sirimā. Suddenly, she realized that Sirimā had come very close to her and was going to pour boiling-hot butter over her; so she made this asseveration: “If I bear any ill will towards Sirimā may this boiling-hot butter burn me; if I have no ill will towards her may it not burn me.” The boiling-hot butter did not harm her a bit.

Sirimā then expressed her wish to see the Buddha. So it was arranged that Sirimā should offer alms-food to the Buddha and the monks on the following day at the house of Uttarā. After the meal, the Buddha was told everything that had happened between Sirimā and Uttarā. Sirimā then owned up that she had done wrong to Uttarā and entreated the Buddha that she should be forgiven, for otherwise Uttarā would not forgive her. The Buddha then asked Uttarā how she felt in her mind when Sirimā poured boiling butter on her head, and Uttarā answered, “Venerable, because I owed so much to Sirimā I had resolved not to lose my temper, not to bear any ill will towards her. I sent forth my love towards her.” The Buddha then said, “Well done, well done, Uttarā! By not bearing any ill will you have been able to conquer one who has done you wrong through hate. By not abusing, you should conquer one who is a miser; by speaking the truth you should conquer one who tells lies.”

EXPLANATORY TRANSLATION (VERSE 223)

kodhaṃ akkodhena jine asādhuṃ sādhunā jine
kadariyaṃ dānena alikavādinaṃ saccena jine

kodhaṃ: the angry person; akkodhena: with non-anger; jine: conquer; asādhuṃ: unvirtuous person; sādhunā: with goodness; jine: conquer; kadariyaṃ: the miserly; dānena: through charity (conquer); alikavādinaṃ: the liar; saccena: by truth; jine: conquer

Let anger be conquered by non-anger. Let bad ones be conquered by good. Let miserliness be overcome by charity. Let the liar be conquered by the truth.

COMMENTARY

nirodha samāpatti: attainment of the quiescence of cessation. Puñña became exceedingly rich according to this story because he offered alms to Venerable Sāriputta immediately after he arose from nirodha samāpatti (also described as deep mental rest). Cessation of feeling and perception (saññā vedayita nirodha) is the temporary suspension of all consciousness and mental activity.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 23129)
Khi tại thế, Ðức Phật đi hoằng hóa nhiều nước trong xứ Ấn Ðộ, đệ tử xuất gia của ngài có đến 1250 vị, trong đó có Bà Ma Ha Ba Xà Ba Ðề...
(Xem: 34721)
Do tánh Không nên các duyên tập khởi cấu thành vạn pháp, nhờ nhận thức được tánh Không, hành giả sẽ thấy rõ chư hành vô thường, chư pháp vô ngã, cuộc đời là khổ.
(Xem: 32283)
Tất nhiên không ai trong chúng ta muốn khổ, điều quan trọng nhất là chúng ta nhận ra điều gì tạo ra khổ, tìm ra nguyên nhân tạo khổ và cố gắng loại trừ những nhân tố này.
(Xem: 30498)
Thiền Quán là tri nhận Giác Thức thành Giác Trí. Giác Thức và Giác Trí được quán tưởng theo thời gian. Khi Tưởng Tri thì Thức và Trí luôn nối tiếp nhau làm cho ta có tư tưởng...
(Xem: 30773)
Một cách tự nhiên, cảm xúc có thể tích cựctiêu cực. Tuy nhiên, khi nói về sân hận hay giận dữ, v.v..., chúng ta đang đối phó với những cảm xúc tiêu cực.
(Xem: 21089)
Gốc rễ của tất cả những tâm thức phiền não tiêu cực là sự dính mắc, thủ trước, hay chấp ngã của chúng ta với những thứ, những vật, những sự kiện như tồn tại thực sự.
(Xem: 20235)
Nguyện mang lại an vui, Cho tất cả chúng sinh. Tôi xin yêu thương họ, Với tất cả lòng tôi.
(Xem: 19510)
Tâm vốn không thiện không ác, chỉ vì có Hành nên có thức qua trung gian của Tâm mà ta gọi Tâm thiện tâm ác. Gọi như thế là ta gọi cái trạng thái của thức mà thôi.
(Xem: 24457)
Để có thể ý thức được sự kiện tất cả các hiện tượng ảo giác đều không khác nhau trên phương diện tánh không, thì nhất thiết phải tập trung sự suy tư thẳng vào tánh không.
(Xem: 30788)
Sự giác ngộ đem lại lợi ích thực sự ngay trong kiếp sống này. Khi đề cập đến Pháp hành ta nhất thiết phải tìm hiểu qui trình tu tập hợp lý và hợp với giáo huấn của Đức Phật.
(Xem: 15723)
Người Phật tử ngày nay, nếu có một tiêu chuẩn nào cần nhớ và suy xét kĩ lưỡng trên bước đường tu học của mình, thì có lẽ đó là Trung Đạo.
(Xem: 27879)
Tất cả chư Phật đều là đã từng là chúng sinh, nhờ bước theo đường tu nên mới thành đấng giác ngộ; Phật Giáo không công nhận có ai ngay từ đầu đã thoát mọi ô nhiễm...
(Xem: 19834)
Từ bi là một phản ứng của tâm thức khi nó không thể chịu đựng nổi trước những cảnh khổ đau của người khác và phát lộ những ước nguyện mãnh liệt...
(Xem: 15625)
Qua tinh thần kinh Hiền Nhân, chúng ta nhận ra một cái nhìn về đạo đức Phật giáo trong việc ứng xử giữa người với người, là một bài học quý giá...
(Xem: 23333)
Số đông quần chúng cần một thời gian dài mới quen thuộc với ý niệm về tái sinh. Tôi cũng đã trải qua nhiều giai đoạn trong tiến trình đưa đến sự xác tín vào tái sinh.
(Xem: 23669)
Con đường tâm linhchúng ta đang cùng nhau tiến bước có vô số chướng ngại, đầy sỏi đá chông gai, chúng ta cần nắm chắc tay nhau...
(Xem: 17602)
Năm uẩn của chúng ta -- thân thể, cảm giác, nhận thức, thúc đẩy, thức: chúng là đất sét mà chúng ta nhào nặn và tạo hình qua sự thực tập thành một vị bồ tát...
(Xem: 15774)
Giải thoát sanh tử không phải là hiện đời không chết, không phải là sống mãi ở vị lai, mà là những khổ sanh tửvị lai không còn sanh khởi nữa...
(Xem: 21995)
Bàn về các pháp thế gian, Phật Pháp không bao giờ được dùng để thực hành với động cơ đem ra buôn bán nhằm mang lại danh tiếng hay tài bảo cho một cá nhân nào đó.
(Xem: 38119)
Bộ Mật Tông - Gồm có 4 tập - Soạn giả: Thích Viên Đức
(Xem: 22262)
Các khoa học gia ngày nay trên thế giới đang có khuynh hướng chú trọng vào chế độ dinh dưỡng lành mạnh lấy chất bổ dưỡng từ nguồn thức ăn do thực vật đem lại...
(Xem: 23321)
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học là con người, trong khi đó, xã hội học Phật giáo có những bước nghiên cứu xa hơn không chỉ nói về con người mà còn đề cập đến các loài hữu tình khác...
(Xem: 21438)
Giác ngộ là sự hiểu biết đúng như thật; giải thoát là sự chấm dứt mọi phiền não khổ đau. Chỉ có sự hiểu đúng, biết đúng mới có sự an lạchạnh phúc...
(Xem: 28474)
Mục đích giáo dục của đức Phật là làm thế nào để đoạn trừ, hay tối thiểu làm giảm bớt những khổ đau của con người, đưa con người đến một đời sống an lạchạnh phúc...
(Xem: 32649)
Cho đến nay Phật giáo đã tồn tại hơn 2.500 năm, và trong suốt thời kỳ này, Phật giáo đã trải qua những thay đổi sâu xa và cơ bản. Để thuận tiện trong việc xem xét, lịch sử Phật giáo có thể được tạm chia thành bốn thời kỳ.
(Xem: 25259)
Với đạo Phật qua thời giankhông gian giáo thuyết của Phật vẫn không mai một mà còn được truyền bá ngày càng sâu rộng. Bởi lời Phật dạy là một chân lý muôn đời...
(Xem: 34773)
Trong suốt cuộc đời hóa độ, số người qui hướng về đức Thế Tôn nhiều đến nỗi không đếm hết được; riêng chúng đệ tử xuất gia, cả tăng lẫn ni, cũng phải hàng vạn.
(Xem: 23053)
ĐẠO PHẬT VỚI CON NGƯỜI, cống hiến con người một phương châm giải thoát chân thật, đem lại sự ích lợi cho mình, cho người và kiến tạo một nền tảng hòa bình vĩnh viễn...
(Xem: 27800)
Khi đối diện với việc cầu nguyện, chúng ta thường có nhiều nghi vấn. Nghi vấn đầu tiên là cầu nguyện có kết quả không?
(Xem: 31390)
Ít người muốn đối diện với sự thật là các ý nghĩ và cảm nhận của họ đều vô thường. Tuy nhiên, một khi đã biết được như thế rồi thì ít ai có thể phủ nhận sức mạnh của sự thật này...
(Xem: 13648)
Người ta luôn hỏi câu này, Phật đã đi đâu và hiện nay ngài đang ở đâu? Đây là một câu hỏi rất khó trả lời cho những ai không có một sự tu tập về đời sống tâm linh.
(Xem: 25287)
Cư sĩ sống trong lòng dân tộc và luôn luôn mang hai trọng trách, trách nhiệm tinh thần đối với Phật Giáo và bổn phận đối với cộng đồng xã hội, với quốc gia dân tộc.
(Xem: 27928)
Chúng tôi viết quyển sách này cho những người mới bắt đầu học Phật. Bước đầu tuy tầm thường song không kém phần quan trọng, nếu bước đầu đi sai, những bước sau khó mà đúng được.
(Xem: 22171)
Người cư sĩ tại gia, ngoài trách nhiệm và bổn phận đối với gia đình, xã hội còn có nhiệm vụ hộ trì Tam Bảo. Cho nên trọng trách của người Phật Tử tại gia rất là quan trọng...
(Xem: 20778)
Trước khi vào nội dung đề tài lần này thì có một nghi vấn đã được đặt ra như sau: "Mục tiêu của đạo Phật vốn là để giải thoát hành giảchúng sinh khỏi đau khổ luân hồi...
(Xem: 22257)
Đạo Phật đã hình thành và phát triển hơn 2500 năm, cho đến nay, tôn giáo này đã đang được sự chú ý nghiên cứu ứng dụng của các nhà khoa học.
(Xem: 27243)
Trong Đường Xưa Mây Trắng chúng ta khám phá ra Bụt là một con người chứ không phải là một vị thần linh. Đó là chủ tâm của tác giả...
(Xem: 24225)
Để hỗ trợ cho việc phát triển và thực thi tâm hạnh từ bi, việc chủ yếu là phải vượt qua những chướng ngại. Nơi đó, hạnh nhẫn nhục đóng vai trò quan trọng...
(Xem: 22010)
Sự hiểu biết về sự vật hiện tượng thông thường đơn thuần chỉ là trí tuệ thế gian. Liệu loại trí tuệ này có thực sự giúp ta tiến bước trên con đường giác ngộ hay không...
(Xem: 14812)
Đức Phật là vị A-la-hán đầu tiên. Các vị A-la-hán đệ tử của ngài đều giống ngài và các vị Bồ-tát ở chỗ sau khi chứng đạt giải thoát, tiếp tục cứu độ nhân loại...
(Xem: 23276)
Chết là một phần tự nhiên của sự sống, mà tất cả chúng ta chắc chắn sẽ phải đương đầu không sớm thì muộn. Theo tôi thì có hai cách để xử với cái chết trong khi ta còn sống.
(Xem: 24120)
Ðức Phật là một chúng sanh duy nhất, đặc biệt Ngài là nhà tư tưởng uyên thâm nhất trong các tư tưởng gia, là người phát ngôn thuyết phục nhất trong các phát ngôn viên...
(Xem: 21203)
Tâm giác ngộ còn được gọi là Bồ đề tâm (Bodhicitta). Trong tiếng Phạn, “citta” là tâm và “Bodhi” là giác ngộ. Bodhicitta có thể được dịch là tâm hiểu biết hoặc tâm chứa đầy hiểu biết.
(Xem: 14265)
Nghiệp một phần được biểu hiện qua quy luật nhân quả. Những gì chúng ta đang trải qua là kết quả của các nghiệp nhân do chính ta đã tạo trước kia.
(Xem: 20025)
Có rất nhiều loại cảm xúc khác nhau, và chúng đều là sự phóng chiếu của tâm. Các cảm xúc vốn không tách rời khỏi tâm, nhưng vì chúng ta chưa nhận được bản chất tâm...
(Xem: 22599)
Nền tảng những lời dạy của Đức Phậtphật tính. Và cũng do phật tínhĐức Phật đã ban cho những lời giảng. Mọi chúng sinh đều có khả năng để hoàn thiệnđạt được giác ngộ.
(Xem: 14137)
Trong tâm của chúng ta, nước là do ái mà hiện tướng. Nước là thứ đi xuống, chảy xuống, chứ không bao giờ chảy lên. Hễ có sân, ghét, bực bội thì có lửa, phực lửa bật ra...
(Xem: 28131)
Để hiểu Đạo Phật là gì? Ta hãy gạt mọi thiên kiến chỉ cần tìm sâu vào nguồn giáo lý cao đẹp ấy, một nền giáo lý xây dựng trên sự thật để tìm hiểu sự thật, do đức giáo chủ Thích Ca Mâu Ni sáng lập... HT Thích Đức Nhuận
(Xem: 22935)
Tái sinh và nghiệp là những vấn đề liên quan đến nhau gắn liền với mỗi cuộc đời. Mỗi khoảnh khắc là sự nối tiếp của khoảnh khắc trước đó...
(Xem: 28319)
Bởi vì niềm hạnh phúc và chính sự tồn tại của chúng ta là kết quả của sự giúp đỡ bảo bọc của mọi người, chúng ta phải phát huy thái độ cư xử tốt đẹp của mình đối với mọi người xung quanh.
(Xem: 11076)
Nếu chúng ta sống với tâm hồn vô tư, biết vận dụng thời gian vào những việc làm có ích, quảng kết thiện duyên, tất nhiên thời gian đó là thời gian hữu ích phú quý.
(Xem: 28591)
Hai mươi bốn bài pháp thoại trong quyển sách này được giảng theo tinh thần của Kinh Đại Bát Niết Bàn, chú trọng vào sự thực hành nơi bản thân, 'xem Pháp là nơi nương trú, là hải đảo của chính mình".
(Xem: 31666)
Trong khi Đức Phật tạo mọi nỗ lực để dẫn dắt hàng đệ tử xuất gia của Ngài đến những tiến bộ tâm linh cao cả nhất, Ngài cũng nỗ lực để hướng dẫn hàng đệ tử cư sĩ tiến đến sự thành công...
(Xem: 26321)
Tu họchành trì giáo pháp của Phật dạy là dấn bước vào một cuộc chiến đối kháng giữa hai lực lượng tiêu cực của nội tâm. Hành giả cần truy cầu để khai trừ mặt tiêu cực...
(Xem: 15051)
"Người ta không bao giờ tắm hai lần trên một con sông" triết gia Hy Lạp cổ đại Hêraclitôxơ đã nói như vậy cách đây 2.500 năm.
(Xem: 28102)
Trong phần thứ nhất, Đức Đạt-Lai Lạt-Ma giảng về Bồ-đề tâm và cách tu tập của những người Bồ-tát. Trong phần thứ hai, Ngài giảng về Triết lý của Trung Đạo.
(Xem: 7518)
Phật GiáoTâm Lý Học Hiện Đại do ban biên tập của Bồ Đề Học Xã biên soạn, là một tài liệu giá trị cho những ai muốn tìm hiểu sự khác và giống giữa Phật PhápTâm lý Học Trị Liệu Tây phương.
(Xem: 25483)
Phật Pháp là một hệ thống triết họcluân lý truyền dạy con đường duy nhất dẫn đến Giác Ngộ, và như vậy, không phải là một đề tài để học hỏi hay nghiên cứu suông...
(Xem: 20777)
Hễ nói đến Giáo pháp của đức Phật, chúng ta không thể không nói đến pháp Duyên khởi hay nguyên lý Duyên khởi (Pratìtyasamutpàsa).
(Xem: 21231)
Sách này có hai phần: Đạt-lại Lạt-ma tại Harvard, bao gồm các khóa trình được thực hiện tại đại học Harvard, được giáo sư Jeffrey Hopkins dịch từ Tạng sang Anh ngữ...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant