Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

09. Nguyên Nhân Của Sự Chết Chóc

07 Tháng Chín 201100:00(Xem: 15129)
09. Nguyên Nhân Của Sự Chết Chóc

LÒNG THƯƠNG YÊU SỰ SỐNG
(THE LOVE of LIFE)
Tác giả: G.B. Talovick - Người dịch: HT. Thích Trí Chơn

NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ CHẾT CHÓC

Bọn thổ phỉ lại hoành hành ở Phủ Dương bên Trung Quốc. Lần này có mười hai người bị cướp. Chúng lại chặt đầu và cắt tay các nạn nhân. Những thấy cảnh dã man đó, mọi người ai cũng sợ hãi

Ngoài ra, tại miền Tương Dương lại xảy ra lụt lội. Chỉ một đêm mà hàng trăm ngôi nhà bị nước thủy triều cuốn đi khiến dân cư mất hết nhà cửa không nơi nương tựa. Nhưng may mắn là họ không bị nhận chìm chết đuối cuốn theo dòng nước lũ. 

Lý Bồi Ðức, một viên quan chức địa phương, nghĩ rằng cần phải làm một điều gì để chia xẻ nỗi khổ đau của dân chúng, dưới quyền cai quản của ông, trước thảm họa thiên tai này. Là người có từ tâm, ông rất đau buồn cho các nạn nhân bất hạnh đó. Ông cũng là một tín đồ của đạo Lão cho nên tin rằng đằng sau các thiên tai nói trên chắc hẳn có nguyên nhân.

Thế rồi Lý Bồi Ðức thầm nghĩ: “Thầy của ta, đạo trưởng Lâm, là người có đạo hạnh cao thâm, hy vọng ngài hiểu rõ mọi lý do.” Rồi một hôm gặp dịp, ông đi thẳng đến chùa Nhị Tiên để tham vấn đạo trưởng. Ông tới vào lúc đạo trưởng Lâm đang tọa thiền để luyện khí công

Ðến nơi, ông Lý được đạo trưởng niềm nở tiếp đón. Rồi ông nói: “Xin hỏi đạo trưởng nguyên nhân do đâu mà gần đây các thiên tai đã xảy ra trong vùng dân chúng bất hạnh của chúng tôi, nhất là bọn thổ phỉ nổi lên nhiều như ong.

Chúng giết người và đốt nhà. Ngoài ra, thóc lúa của nông dân làm lụng cực nhọc nhiều năm tích trữ đã bị nước lụt hũy diệt tàn phá. Kính mong Ðạo Trưởng hoan hỷ cho chúng tôi biết nguyên cớ tại sao?”

Ðạo Trưởng Lâm nói: “Bần đạo ít khi ra khỏi chùa nên chẳng hiểu ất giáp gì cả về các biến cố tai họa xảy ra gần đây.”

Ông Lý hỏi: “Vì sao mà dân chúng gặp cảnh điêu linh khốn khổ như thế này?”

Lâm đạo trưởng cất tiếng than thở rồi đáp: “Ông gieo nhân gì thì gặt quả nấy. Người đời nay quá ích kỷ và tàn ác. Họ chỉ biết nghĩ đến cái bao tử cho nên họ đã giết thú vật để ăn thịt.

“Các sinh vật bị giết tức giận. Khi lòng giận hờn oán thù tích lũy quá nhiều, sự điều hòa của thiên nhiên vũ; trụ sẽ bị xáo trộn, khiến nạn đao binh, thiên tai lũ lụt xảy ra. Hơn nữa, các thú vật bị giết chết - tái sinh làm người trở lại để trộm cướp giết chóc trả thù con người đã từng sát hại, gây khổ đau cho chúng.

“Chúng ta không thể thoát khỏi sự trừng phạt của thiên nhiên. Người nào gây nhân ác sẽ chuốc lấy khổ đau cho bản thângia đình mình. Những kẻ chống đối thiên nhiên chắc chắn sẽ gặp thảm họa.” 

Mặc dầu câu chuyện này đã xảy ra hàng trăm năm trước ở Trung Hoa nhưng là một bài học rất ý nghĩa đối với chúng ta vào cuối thế kỷ hai mươi ngày nay. Tiểu bang Florida bị tàn phá bởi các trận bão tố và cuồng phong. Nhà cửa ở California bị sập đổ vì động đất; nông trường đồng ruộng bị khô cạn do hạn hán và ngập nước vì bão lụt. Những trận bão gió và bão tuyết đã hũy diệt tài sản và gây nên cảnh không nhà cho hàng nghìn gia đình trên khắp đất nước Hoa Kỳ.

Chúng ta cần lắng nghe lời khuyên dạy đầy trí tuệ của chư cổ đức tiền nhân để làm sao biết sống hòa hợp với thiên nhiên. Những hành động giết chóc, bạo động, dùng xì ke ma túy, đồng tình luyến ái, nghe nhạc kích động ồn ào, uống rượu say sưa, đọc sách báo khiêu dâm, và trai gái sống chung lang chạ đã trở thành các thú vui cuồng nhiệt của con người ngày nay. Phải chăng đã đến lúc thiên nhiên không còn có thể tha thứ khoan dung đối với chúng ta được nữa? 
 
 

A Wise Man’s Words 

Bandits had struck again in Fuyang of China. This time they robbed a dozen people. Then they chopped off their heads and their hands. All the people were frightened by such savagery.

There were floods in Hsiangyang. Hundreds of houses disappeared under the water overnight. The inhabitants lost everything, and had no place to go. But they were the lucky ones, the ones who were not drowned immediately or carried off in the raging flood waters.

 As a local official, Li Peiteh felt he had to do something about the tragedies that struck the people under his jurisdiction. As a kind man, he felt sorry for all those unlucky people. As a Taoist, he wondered what might be the cause behind all these disasters.

“If anybody would know, it would be my Teacher, the great sorcerer Lin.” When he got a chance, Li went to the Erh-hsien Temple to visit his Teacher. When he got there, the sorcerer was sitting in meditation, exercising his powers.

When Li came in, the sorcerer welcomed him. Li asked, “Teacher, I would like to ask the cause behind all the disasters which have befallen our unhappy district of late. Bandits have come like a swarm of angry hornets.

They kill and burn. Floods have destroyed the fruits of many years of hard work. Teacher, tell me why.”

“I rarely leave this temple,” said the Teacher. “I do not follow current events.”

“But why should these people be subjected to these terrible occurrences?”

The sorcerer heaved a deep sigh. “You reap as you sow. People are selfish and cruel. They only think about their own stomachs, so they kill animals to eat their meat.

“The killed animals are wrathful. When much wrath accumulates, the peace of nature is disturbed, so the heavens break open and waters flood the land. Some of the animals come back in rebirth as human beings and murder and rob as vengeance for misdeeds done unto them.

“There is no escaping the power of nature. People who have done wrong bring misfortune down upon themselves and upon their families. Those who go against nature bring themselves tragedy.”

Although this story date back hundreds of years in China, it is especially important for us now, at the end of the twentieth century. Florida is struck by hurricanes and tornadoes. California is shaken by earthquakes, parched by drought, and then drenched by storms.

 Windstorms and snowstorms destroy property and leave thousands homeless across the nation of U.S.A.

 We should listen to the wisdom of the ancients and see how we fly in the face of nature. Killing, violence, drug abuse, homosexuality, unsettling music, alcoholism, lurid journalism, and promiscuity are modern people's entertainment. Is it any wonder that nature can barely tolerate us anymore?
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 24022)
Vào dịp lễ Vu-lan Thắng hội, Phật tử có tục lệ cúng thí người chết. Dưới đây Tập san trích dịch đoạn kinh có liên hệ đến ý nghĩa cúng thí này.
(Xem: 16109)
“Con lớn rồi vẫn là con của mẹ, Suốt cuộc đời mẹ vẫn theo con…”
(Xem: 17325)
Tuyển tập những bài viết cho mẹ, cụ bà Nguyễn Thị Sáu của Hư Thân Huỳnh Trung Chánh
(Xem: 13949)
“Nếu chúng ta chia quả đất này thành từng mảnh nhỏ như những hạt cỏ, số lượng những mảnh này không lớn bằng số lượng lần mà mỗi chúng sanh đã là cha mẹ ta”... Karen Villanueva, Nguyên Hiệp dịch
(Xem: 14074)
"Một lòng kính lạy Phật Đà, Ngàn đời con nguyện ở nhà Như Lai, Con hằng mặc áo Như Lai, Con ngồi pháp tọa Như Lai muôn đời"... Tịnh Bình
(Xem: 15134)
Càng lớn con càng thương Mẹ hơn, Tình dâng cao vút đỉnh liên sơn, Tháng năm đời có thêm cay đắng, Mẹ gánh oằn vai chút chẳng sờn... Thích Minh Tuệ
(Xem: 20322)
Thời gian trôi, tiếng đồn về Mẹ ngài bèn gửi thư đi cho ngài: "Con ơi! Mẹ nghĩ kỹ rồi Hiến mình cho Phật, cho nơi đạo mầu
(Xem: 18317)
Thiền sư bước đến lặng yên, Rồi dùng thiền trượng gõ lên quan tài Người ta nghe tiếng của ngài...
(Xem: 17448)
Khuyên con chữ hiếu lo tròn Không thời quả báo sẽ luôn dữ dằn Từ đây kính mẹ, ăn năn Ai hơn mẹ quý, ai bằng tình thâm
(Xem: 12744)
Một thời đức Phật ngự tại núi Kỳ Xà Quật gần thành Vương Xá nước Ma Kiệt với mấy nghìn Tỳ Kheo, mấy vạn Bồ Tát, và vô số trăm nghìn Chư Thiên rải hoa trỗi nhạc cúng dường Phật... Toàn Không
(Xem: 64736)
Một thuở nọ Thế-tôn an-trụ Xá-vệ thành Kỳ-thụ viên trung, Mục-liên mới đặng lục-thông, Muốn cho cha mẹ khỏi vòng trầm-luân.
(Xem: 22887)
Vu Lan của người xuất thế ngoài lắng sâu trong tiềm thức tưởng nhớ mẹ cha, hiếu nghĩa ông bà còn phải làm những việc hiếu mà người ngoài thế khó có thể đảm đương nổi...
(Xem: 23418)
Với tự thân, Rahula đã có những nỗ lực tuyệt vời, với mẫu thân, Tôn giả đã thể hiện vai trò một người con hiếu rất mực cảm động.
(Xem: 22390)
Trước mắt tôi hiện lên bao người Mẹ. Này đây nước mắt Mẹ mừng vui khi con khôn lớn, khi con nên vợ nên chồng; này đây dáng Mẹ cánh cò, cánh vạc xăm xăm sớm tối đi về...
(Xem: 19228)
Trước bàn thờ Tổ Tiên, tôi đứng yên lặng thật lâu, để quán chiếu, để đi sâu vào đời sống của hiện tại và từ đó, nhìn lại quá khứ của nhiều thế hệ ông bà, cha mẹ nhiều đời...
(Xem: 19167)
Ai đã một lần hiện hữu làm người, có mặt trên cuộc đời nầy, đều không do Cha Mẹ sanh ra, dù là Thánh nhân hay phàm tục. Cho đến khi khôn lớn, trưởng thành...
(Xem: 17255)
Trong đất trời bao la rộng lớn, em mơ thấy mẹ đang cầu nguyện cho em, mẹ đưa cho em sữa, thứ quý giá của đất trời, mẹ của em ở một nơi rất xa.
(Xem: 13125)
Nhìn đôi tay bé nhỏ của con cài cành hoa hồng vải lên ngực áo mình, nước mắt Hiền lại chực trào ra. Không như chị Ba, Hiền còn diễm phúc cài hoa hồng đỏ...
(Xem: 13307)
Từ trong tâm khảm mình con cảm ơn mẹ đã cho con một lần sinh, một lần ra đời. Mẹ đã nâng niu nhẹ nhàng từng bước đi chậm chạp, lúc cất tiếng khóc chào đời.
(Xem: 19342)
Mẹ già tần tảo tháng ngày Giành con tấm áo kịp tày lứa đôi Hiên ngoài rả rích giọt rơi
(Xem: 12472)
Tình mẹ là gốc của mọi tình cảm yêu thương. Mẹ là giáo sư dạy về yêu thương, một phân khoa quan trọng nhất trong trường đại học cuộc đời.
(Xem: 14755)
Dân tộc Việt Nam từ ngàn xưa đã truyền lại, để nhắc nhở cho các con cháu của các thế hệ sau này phải lấy chữ “HIẾU” làm đầu, vì công ơn mẹ cha thăm thẳm như trời cao...
(Xem: 13188)
Tình thương của cha mẹ đối với con là thứ tình thương tuyệt vời, không bút nào tả xiết, không có bất cứ tình thương nào trên cõi đời này có thể so sánh được.
(Xem: 13184)
Khi Đức Phật còn tại thế, Ngài có đặt ra một giới luật cho hàng tu sĩ là: - Hằng năm, trong 3 tháng mưa (mùa hè ở Ấn Độ), chư tăng ni không được phép du hành ra ngoài...
(Xem: 12023)
Muốn loại bỏ Tham Sân Si, ta cần phải huấn luyện tâm mình, vì một cái tâm thiếu huấn luyện luôn luôn dính mắc vào ưa - ghét, lấy - bỏ: Nắm giữ cái ưa thích...
(Xem: 11820)
Pháp thế gian là mộc bổn thủy nguyên, do đó mình phải thận chung truy viễn, nghĩa là hết lòng hiếu thảo với cha mẹ. Hiếu với cha mẹ, cung kính Sư trưởngđạo lý của trời đất.
(Xem: 12712)
Đạo Phật là đạo giải thoát. Con cái, báo hiếu cha mẹ, không phải chỉ phụng dưỡng cha mẹ bằng tất của cải vật chất, mà còn giúp cho cha mẹ có được lòng tin chân chính...
(Xem: 11778)
Kể từ sau giấc mơ ấy, tôi ngày càng cảm thấy rằng mẹ tôi đúng là hiện thân của Bồ- tát Quán Thế Âm. Thật vậy, đối với tôi thì không ai có thể dịu hiền hơn mẹ...
(Xem: 11732)
Tình mẹ và con, một tình yêu thiêng liêng trong nhân loại. Tình yêu ấy gắn bó thiết tha như sóng và nước. Nước là mẹ và sóng là con. Sóng ôm lấy nước...
(Xem: 10408)
Mẹ tôi qua đời đã hơn 10 năm rồi, nhưng cái bếp thân yêu, như là chỗ ghi nhớ bóng dáng mẹ, thì vẫn được các em tôi dùng làm nơi đun nước hàng ngày...
(Xem: 11544)
Mẹ tôi qua đời đã hơn 10 năm rồi, nhưng cái bếp thân yêu, như là chỗ ghi nhớ bóng dáng mẹ, thì vẫn được các em tôi dùng làm nơi đun nước hàng ngày...
(Xem: 9633)
Ngày rằm, mồng một chị tranh thủ dẫn hai đứa lên chùa lạy Phật. Chị yêu anh Tư, thương chúng như con ruột, nên tuy cực khổ tảo tần mà mái tranh vẫn đầy ắp tiếng cười.
(Xem: 9644)
Mẹ đón mừng, không kịp nghĩ suy, không hề toan tính, với tất cả bản năng hiền từ. Mẹ nói, mẹ cười, mẹ âu yếm, mẹ trìu mến nhìn đứa con ngoan, đang bé bỏng bên mình.
(Xem: 9967)
Thứ bảy, ngày 13 là buổi lễ bắt đầu. Phần khai kinh Trai đàn Bạt độ diễn ra rất long trọng, có sự tham dự rất đông của chư Tôn đức và quý Phật tử khắp nơi.
(Xem: 10137)
Bàn tay ba không đủ làm con ấm. nhưng tình thương ba làm con ấm biết chừng nào. Chúng tôi lớn lên vì tình thương lớn lao của ba.
(Xem: 10090)
Con lớn dần lên, sự vất vả của mẹ cũng tăng dần. Không biết có bao nhiêu buổi chợ trưa như thế đã đi qua đời mẹ.
(Xem: 10036)
Và ở giữa ngạt ngào hương huệ tím Đêm Vu lan anh lặng khóc duyên mình. Em cứ thế, khi gần khi khuất dạng...
(Xem: 9639)
Đạo hiếu nếu xét cho kỹ nó đã được sách vở, kinh giảng nói đến nhiều, nhưng nó là cái đạo tự nhiên từ lúc con người mới xuất hiện.
(Xem: 15471)
Ôi Tình Mẹ dạt dào như biển lớn, Khi con đau Mẹ thức suốt năm canh, Từ sinh ra cho đến tuổi trưởng thành...
(Xem: 9829)
Chữ “Mẹ” đối với ai cũng thật cao quý, thân thương, vì không ai không có mẹ, không ai không được mẹ mang nặng đẻ đau, chăm lo săn sóc...
(Xem: 13659)
Mỗi người sinh ra và lớn lên giữa cuộc đời này, được nên danh và thành công phần nhiều đều nhờ vào công sức nuôi dưỡng dạy dỗ của mẹ cha.
(Xem: 9828)
Tình thương của mẹ là chất liệu nuôi dưỡng trái tim con, nâng đỡ cho con từng bước từ sơ sinh đến lúc trưởng thành.
(Xem: 9686)
Mẹ đã đi xa, nhưng lời dặn dò sáng sớm hôm nay vẫn còn văng vẳng quanh tôi. “Đừng làm gì có tội với tổ tiên, với cha mẹ nghe con…”
(Xem: 18305)
Con đành xa Mẹ từ lâu Đến nay mấy bận bạt màu xiêm y Thời gian còn lại những gì?! Còn hình bóng Mẹ khắc ghi trong lòng.
(Xem: 12040)
Mỗi chúng ta chỉ có duy nhất một người cha, một người mẹ ruột mà thôi. Xin đừng làm cho lòng mẹ đớn đau, đừng làm cho lòng cha chua xót.
(Xem: 9565)
Mẹ ơi! Đường về nhà sao vắng vẻ quá, vẫn ngôi nhà đó, mảnh vườn ngày nào mẹ còn ra vào nhổ cỏ, hái rau. Thế mà nay cỏ mọc đầy mà rau thì lụi tàn đâu mất.
(Xem: 9678)
Cha! Mẹ! Hai tiếng gọi đơn sơ mà cao quý vô cùng! Hãy cho chúng con một lần được quỳ bên chân cha mẹ, đôi chân phong trần đã bao năm nắng mưa xuôi ngược.
(Xem: 8698)
Mười bảy năm, về thăm ba, thắp hương khóc tràn. Nhớ nụ cười ba hiền lành, bao dung… Con đứng nơi bàn thờ, tụng cho ba bài Tâm Kinh Bát Nhã...
(Xem: 8904)
Người cha là ánh thái dương chiếu sáng khắp vũ trụ, soi đường chỉ lối, là kim chỉ nam dẫn dắt, dạy dỗ cho các con đi đúng đường, học đúng lối, trọn vẹn cả đức lẫn tài...
(Xem: 8406)
Mẹ là người đã mang tôi đến cõi đời này để tôi thấy được thế giới bao la muôn màu muôn vẻ. Mẹ là vị giáo sư đầu đời chắp cánh cho chúng tôi bay cao trong cuộc sống.
(Xem: 12327)
Tiếng “mẹ” “cha” ôi sao quá giản dị, quá mộc mạc. Thế nhưng, ẩn chứa bên trong sự mộc mạc, giản dị ấy là cả tình yêu thương bao la, là sự hy sinh bất tận...
(Xem: 13311)
PGVN cùng là hệ phái Bắc Tông, vì thế có nhiều điểm tương đồng gặp nhau và dễ chấp nhận nhau, từ đó trở thành thói quen trong nhận thức lẫn trong hình tượng.
(Xem: 8817)
Lịch sử vẫn như dòng sông xuôi chảy, trải qua bao biến thiên thăng trầm của dân tộc, Phật giáo đã hòa mình gắn liền vận mệnh mình như một định lý không thể tách rời...
(Xem: 9430)
Lòng Hiếu tức là lòng Phật, hoặc “Hiếu vi công đức mẫu” (孝為功德母) - Hiếu là mẹ các công đức... Trí Bửu
(Xem: 11931)
Ân cha, nghĩa mẹ quả thật bao la, rộng lớn, chính vì thế mà trong Kinh Vu Lan Đức Phật đã khuyên dạy các hàng đệ tử: “Dù vai trái cõng cha, vai mặt mang mẹ...
(Xem: 9215)
Đạo Phật là đạo giải thoát. Đức Phật dạy: “Hiếu tâm tức thị Phật tâm. Hiếu hạnh vô phi Phật hạnh. Nhược đắc đạo đồng chư Phật. Tiên tu Hiếu dưỡng nhị thân”
(Xem: 9069)
Xem ra bước vào cửa thiền là bước vào cửa hiếu, cửa hiếu cũng là cửa tỉnh thức, cửa chơn không diệu hữu. Nơi đó mỗi người luôn cất lên tiếng nói yêu thươnghiểu biết.
(Xem: 9653)
Đạo Phật quan niệm, khi vẫn trong cảnh sanh tử lưu chuyển, thì hiện đời có cha mẹ; quá khứ, tương lai trong bao đời sanh tử lại có vô số mẹ cha.
(Xem: 9064)
Tấm gương hiếu thảo của mình đối với cha mẹ là một bài học sống, một hình thức thân giáo đầy thuvết phục, có tác dụng rất sâu sắc đối với con cháu của chính mình...
(Xem: 9085)
Kinh Vu Lan kể rằng: sau khi đắc quả A La Hán, đạt được tâm bất sinh, Bồ Tát Mục Kiền Liên muốn độ cho mẹ là bà Thanh Ðề, bèn dùng thần thông kiếm tìm mẫu thân...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant