Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Đi Đến Một Kết Luận

29 Tháng Mười Một 202019:07(Xem: 3740)
Đi Đến Một Kết Luận
Đi Đến Một Kết Luận

 

Nguyên bản: Coming to a Conclusion

Tác giả: Đức Đạt Lai Lạt Ma

Chuyển ngữ: Tuệ Uyển

 

di den mot quyet dinh

 

Thực tại được biết chắc sau này

Của những gì trước đây được tưởng tượng bởi vô minh

 

-Tràng Hoa Quý BáuLONG THỌ ĐẠI SĨ-

 

 

Vào giữa thế kỷ thứ mười bảy, Đức Đệ Ngũ Đạt Lai Lạt Ma đã nhấn mạnh tầm quan trọng như thế nào để việc phân tích không trở thành một bài học thuộc lòng như vẹt mà phải là sống động.  Khi chúng ta tìm kiếm cho một “cái tôi” tồn tại cụ thể như vậy mà không thể tìm kiếm được nó hoặc là cùng giống hay khác biệt với tâm thứcthân thể, điều thiết yếu là phải tìm kiếm cùng khắp; bằng khác đi chúng ta sẽ không cảm thấy tác động của việc không tìm thấy nó.  Đức Đệ Ngũ Đạt Lai Lạt Ma đã viết:

 

Cái kiểu thức của sự không khám phá ra chỉ là sự lập lại nghèo nàn của mệnh đề “không tìm thấy.”  Thí dụ, khi một con bò bị mất, người ta không chỉ chấp nhận như thật sự bởi một lời tuyên bố, “Nó không ở trong một vùng như thế như thế.”  Đúng hơn bằng sự tìm kiếm nó khắp mọi nơi trên vùng đất cao, trong vùng trung du, và ở vùng đất thấp, rồi thì chúng ta mới đi đến kết luận chắc chắn rằng nó không thể tìm thấy nó được.  Ở đây cũng thế, qua sự thiền quán cho đến khi mà đi đến một kết luận, chúng ta đạt được một niềm tin.

 

Một khi chúng ta dấn thân trong sự phân tích qua cách này, chúng ta sẽ bắt đầu nghi ngờ về cái cảm giác mạnh mẽ của của một “cái tôi” tự cấu thành mà trước đây dường như hiện hữu vô cùng rõ ràngChúng ta dần dần bắt đầu nghĩ, “Aha!  Trước đây điều này dường như vô cùng chân thật, nhưng có lẽ nó không thật sự như thế.”  Rồi thì, khi chúng ta phân tích nhiều hơn nữa, chúng ta sẽ trở nên chắc chắn hơn (không chỉ một cách giả tạo mà từ trong sâu thẩm) rằng một “cái tôi” như vậy hoàn toàn không tồn tạiChúng ta sẽ vượt khỏi cái giới hạn của ngôn ngữđạt đến sự chăc chắn về điều ấy, mặc dù nó xuất hiện thật cụ thể, nhưng nó không tồn tại trong cách ấy.  Đây là ấn tượng trãi rộng  của sự phân tích:  một quyết định từ trong tâm thức của chính chúng ta rằng “cái tôi” loại này thật sự không tồn tại.

 

Thông thường khi tôi sắp thuyết pháp cho một đám đông, tôi chú ý rằng đối với tâm thức của tôi, mỗi người trong thính chúng dường như hiện hữu riêng biệt tương ứng trên từng vị trí của chính họ qua năng lực của chính họ, hơn là tồn tại chỉ qua năng lực của tư tưởng, chỉ tồn tại một cách quy ước của thế gian.  Tất cả họ dường như tồn tại trong một điều kiện rắn chắc cường điệu; đấy là họ có vẻ như thế nào, họ xuất hiện như thế nào, họ lóe ra trong tâm thức tôi như thế nào.  Nhưng nếu họ thật sự hiện hữu trong cách này, họ sẽ có thể tìm thấy được qua loại thẩm tra mà tôi vừa diễn tả, trái lại không thể tìm thấy họ được.  Có một sự mâu thuẩn giữa việc họ xuất hiện như thế nào và họ thật sự tồn tại như thế nào.  Do vậy, tôi đánh thức tâm thức tôi bất cứ điều gì tôi biết về vô ngã, phản chiếu, thí dụ, qua lời tuyên bố của Long Thọ Đại Sĩ trong Căn Bản Trung Quán Luận -“Tuệ Trí”, ở đấy ngài đã thẩm tra Đức Phậttồn tại một cách cố hữu hay không:

 

Đức Phật không phải là phức hợp của tâm-thân ngài.

Ngài không khác hơn phức hợp thân-tâm ngài

Phức hợp tâm-thân không ở trong ngài; ngài không ở trong ấy.

Ngài không sở hữu nó.  Đức Phật là gì ở đấy?

 

Long Thọ nêu Đức Phật như một thí dụ của biểu hiện vô ngã, của sự vắng mặt một con người tồn tại cố hữu (có tự tính).  Trong cùng cách, chúng ta cần phản chiếu trên sự vô ngã của chính chúng ta.  Khi chúng ta áp dụng  sự phản chiếu này đến chính tôi, tôi nghĩ:

 

Thầy tu Tenzin Gyatso không không phải phức hợp thân- tâm của ông ta.

Ông không gì khác hơn là phức hợp thân-tâm của ông ta.

Phức hợp thân-tâm không phải ở trong ông; ông ta cũng không ở trong nó.

Ông không sở hữu nó.  Tenzin Gyatso là gì ở đấy?

 

Tu sĩ Tenzin Gyatso không là gì trong phức hợp thân-tâm, từ đỉnh đầu cho đến gót chân.  Khi tôi tìm ông đạo Tenzin Gyatso, không thể tìm ra điều gì – không phải là cái thấy, không phải là cái nghe, không phải là cái ngửi, không phải cái nếm, không phải cái xúc chạm, và không phải cái suy tư; không phải ý thức lúc thức, không phải ý thức trong mộng, không phải ý thức ngủ sâu, và cuối cùng ngay cả không phải linh quang lúc lâm chung.  Có bất điều gì ở đây là Tenzin Gyatso không?  Không điều gì có thể tìm thấy là Tenzin Gyatso.

 

Cũng thế, không có điều gì bên ngoài phức hợp thân-tâm là Tenzin Gyatso.  Thêm nữa, Tenzin Gyatso không tùy thuộc trên phức hợp thân-tâm như một thực thể riêng biệt, như một rừng cây trên tuyết; cũng thế, cả hai thứ ấy sẽ đòi hỏi Tenzin Gyatso và phức hợp thân-tâm hoàn toàn khác biệt, và điều ấy là không thể được.  Cũng thế Tenzin Gyatso không sở hữu phức hợp thân-tâm, giống như con người sở hữu con bò, mà điều ấy đòi hỏi những thực thể khác biệt hoàn toàn, hay như một thân cây sở hữu cái lõi của nó, mà chúng sẽ là hoàn toàn giống nhau.

 

Thế thì Tenzin Gyatso là gì ở đấy?  Chắc chắn, không có điều gì có thể tìm thấy – không có một bộ phận nào của phức hợp thân-tâm, không lệ thuộc trên phức hợp thân-tâm như một thực thể riêng lẻ, không trong sự sở hữu của phức hợp thân-tâm, và không ngay cả sự tương tục của phức hợp thân-tâm.  Rõ ràng rằng tự ngã chỉ đơn thuần được thiết lập trong sự lệ thuộc trên phức hợp của thân-tâm.

 

Sự phân tích này giữ quan điểm trong một sự đối lập với cung cách mà chúng ta thường suy nghĩ.  Khi tôi nghĩ, “tôi là một tu sĩ”, có một sự xuất hiện trong tâm thức tôi về một thầy tu với sở hữu thân thểtâm thức.  Tất cả con người chúng ta, điều ấy là chắc chắn, nhưng khi chúng ta xác định chính chúng ta như một con người và khi chúng ta nhận dạng một người nào khác như một kẻ khác biệt ở đấy, hai điều này xuất hiện hầu như một cách cụ thểTuy nhiên, khi chúng ta áp dụng sự phân tích để quyết định con người thật sự là gì – khi chúng ta phân tích con người này là một loại tâm thứcthân thể nào đấy – chúng ta không bắt được bất cứ điều gì là cá nhân ấy.  Cũng thế, không thể có điều gì đấy hoàn toàn riêng biệt với thân thểtâm thứccá thể ấy.  Đây là trường hợp, đây là hệ thống Phật Giáo thậm thâm dạy chúng ta rằng một cá thể chỉ được thiết lập trong sự lệ thuộc trên thân thểtâm thức.

 

Khi tôi sử dụng sự phân tích, tôi hiểu rằng những gì lúc khởi đầu dường như rõ ràng sờ mó được thì hoàn toàn không hiện hữu trong cách này.  Con người xuất hiện để hiện hữu vô cùng quả quyết lại rõ ràng không thể tìm thấy.  Điều này dường như hiện hữu trong tự chính nó được thấy phụ thuộc trên tư tưởng.

 

Phản chiếu trên điều này, khi tôi nhìn vào thính chúng, tôi thấy rằng tất cả hàng chục nghìn người đang nghĩ “tôi”, “tôi”, “tôi” trong một cách mà thực tếsai lạc, đưa đẩy chính họ vào trong rắc rối.  Nhìn họ trong cách này giúp cho tôi – và sẽ giúp quý vị - kêu gọi từ lòng yêu thương quan tâm cho chúng sinh bị vướng trong bẩy sập của nhận thức sai lầm.  Đây là việc tôi thường bắt đầu những buổi thuyết giảng của tôi như thế nào.

 

Bằng việc thiền quán và trau dồi dần dần bốn bước này, chúng ta sẽ phát triển một năng lực để thẩm tra bất cứ điều gì và mọi thứ trong cách này – thấy sự xung đột của hiện tướngthực tại, và sự lừa dối từ những chiều sâu mà con người và sự vật không hiện hữu trong cách mà chúng xuất hiện.  Điều được hiểu bằng tâm thức hoàn toàn quả quyết như thế là việc vắng bóng sự tồn tại cố hữu của “cái tôi”, mặc dù chúng ta thường tin tưởng nó một cách rất mạnh mẽ.  Chúng ta hoàn toàn thấu hiểu sự tồn tại cố hữu hoàn toàn không có.  Tâm thức chúng ta trở nên hòa nhập trong tính không ấy.

 

Thiền Quán Phản Chiếu

 

Ôn tập lại bốn bước đối với nhận thức:

 

1-    Số  không trên mục tiêu, sự xuất hiện của “cái tôi” giống như nó được thành lập trong tự nó và từ chính nó.

2-    Quả quyết rằng nếu “cái tôi” tồn tại trong cung cách dường như thế, nó phải hoặc là một với tâm thứcthân thể hay tách biệt khỏi tâm thứcthân thể.

3-    Quán chiếu một cách hoàn toàn những rắc rối với “cái tôi” và phức hợp tâm-thân giống như vậy.

  1. a.     “Cái tôi” và thân-tâm sẽ phải là một hoàn toàn và trong mọi cách .
  2. b.     Thừa nhận rằng một “cái tôi” sẽ là vô nghĩa.
  3. c.      Sẽ không thể nghĩ về “thân thể tôi”, hay “cái đầu tôi” hay “tâm thức tôi”
  4. d.     Khi tâm thứcthân thể không tồn tại nữa, tự ngã cũng sẽ không tồn tại.
  5. e.      thân thểtâm thức là số nhiều, tự ngã một người cũng phải là số nhiều.
  6. f.       Vì “cái tôi” chỉ là một, thân thểtâm thức cũng phải là một.
  7. g.     Giống như tâm thứcthân thể được sản sinh và tan rả, “cái tôi” được sản sinh một cách cố hữu và tan rả một cách cố hữu. Trong trường hợp này, không có những tác động toại ý của các hành động đạo đức cũng không có những ảnh hưởng đớn đau của các hành vi phi đạo đức sẽ sinh ra kết quả cho chúng ta, hay chúng ta sẽ trãi nghiệm những ảnh hưởng của các hành vi mà chính chúng ta không phạm phải.

4-    Quán chiếu một cách hoàn toàn những rắc rối của “cái tôi” và phức hợp thân-tâm hiện hữu khác biệt một cách cố hữu.

  1. a.     “Cái tôi” và thân-tâm sẽ phải là hoàn toàn tách biệt.
  2. b.     Trong trường hợp ấy, “cái tôi” sẽ có thể được tìm thấy sau khi dẹp hết tâm thứcthân thể.
  3. c.      “Cái tôi” sẽ không có những đặc trưng của sản sinh, vĩnh cửu, và hư hoại, là điều vô lý.
  4. d.     “Cái tôi” một cách ngớ ngẫn sẽ phải chỉ là một điều bịa đặt của sự tưởng tượng hay thường còn.
  5. e.      Một cách phi lý, “cái tôi” sẽ không có bất cứ những đặc trưng vật chấttinh thần.

 

 

Trích từ quyển How to see you as you really are

 

Bài liên hệ

 

Đặt Nền Tảng Để Tuệ Giác Sinh Trưởng

Khám phá cội nguồn của vấn đề

Thấu Hiểu Sự ThậtCần Thiết

Cảm nhận tác động của mối liên hệ hổ tương

Đánh Giá Đúng Lý Duyên Khởi

Thấy mối liên hệ tương duyên của mọi hiện tượng

Đánh Giá Duyên KhởiTánh Không
Tập trung tâm thức chúng ta
Hướng tâm thức chúng ta cho thiền tập
Thiền tập trên chính mình trước nhất
Nhận Ra Rằng Mình Không Thể Tồn Tại Trong Và Tự Chính Mình

Quyết định những sự lựa chọn
Phân tích tính chất đồng nhất

Phân tích sự khác biệt

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 6752)
Một vì sao sáng khắp trời Một người gầy guộc giữa đời đảo điên Một mình một cõi lặng yên Rong chơi ngày tháng khắp miền rừng sâu
(Xem: 13478)
Rồi một ngày nữa sẽ qua đi Đời ta cảm PHÁP được những gì Thị phi rồi cũng bay theo gió Danh lợi cấp bằng chẳng thiết chi .
(Xem: 4281)
Tâm rộng lượng như biển hồ lay láng Khi mưa về, nước mát chảy mênh mang
(Xem: 5523)
Lênh đênh chìm nổi cuốn theo dòng Nhắm hướng tìm bờ phải gắng công Khổ cực chống chèo luôn nếm trải Gian nan lặn lội mãi quay vòng Chiều dần gió tạc hao tâm lực.
(Xem: 6052)
Tôi yêu quê lắm Việt Nam ơi ! Bao năm lưu lạc ở xứ người Tình quê còn đậm trên đất khách Lòng vẫn hướng về bóng mẹ quê.
(Xem: 4696)
Năm mới tâm hồn đổi mới Giận hờn ganh ghét bỏ đi Con đường quy y hướng đến Xa lìa khổ não ưu bi .
(Xem: 5221)
Đoàn ca kịch nọ nổi danh Kiếm ăn đi khắp tỉnh thành làng thôn Diễn tuồng ác quỷ kinh hồn Tuồng "Quỷ La Sát" luôn luôn hãi hùng
(Xem: 5442)
Một cô vợ trẻ đẹp kia Đang lâm bệnh nặng, sắp lìa trần gian
(Xem: 9805)
Quê hương gọi nhớ nhung về Khi đi lại nhớ khi về lại trông Se se nặng trĩu trong lòng Lơ thơ giọt đắng giữa dòng chia phôi
(Xem: 7037)
Nước Biển Đông sóng gào gió thét Hồn Thuyền Nhân phiêu bạt lất lây Năm năm tháng tháng ngày ngày Thời thời khắc khắc đọa đày hồn đau
(Xem: 11213)
Xin cảm ơn đời suốt năm qua Nhờ Thầy hướng dẫn bước đường qua Vui buồn như khói mây làn gió Tự nhủ lòng mình đức vị tha .
(Xem: 5872)
Lất phất mưa bay thấy dạ mềm, Đàn ai trỗi khúc lướt tàn đêm. Lều thưa thu đến lay trong gió, Vách trống đông qua ngủ cạnh rèm.
(Xem: 6449)
Kính ngưỡng nguyện Mười phương Chư Phật Cùng Mười phương Bồ Tát Thánh Hiền Đàn Tràng thiết lập trang nghiêm Thùy từ quang giáng chứng minh độ trì
(Xem: 4848)
Trước bàn thờ Phật trang nghiêm, Đèn hay nến thắp sáng lên ánh hồng, Con thầm cầu nguyện trong lòng, Mong sao giác ngộ, thoát vòng u mê
(Xem: 10329)
Xin cảm ơn đời suốt năm qua Nhờ Thầy hướng dẫn bước đường qua Vui buồn như khói mây làn gió Tự nhủ lòng mình đức vị tha
(Xem: 6676)
CUNG tiễn Bính Thân, mời Đinh Dậu CHÚC mừng mai trổ khắp năm châu TÂN niên no ấm, người nhân hậu XUÂN mới thăng hoa, chẳng phải cầu
(Xem: 5659)
CUNG tiễn Bính Thân, mời Đinh Ḍậu CHÚC mừng mai trổ khặ́p năm châu TÂN niên no ấm, người nhân hậu XUÂN mới thăng hoa, chẳng phải cầu
(Xem: 6585)
Lối đạo thênh thang nào bước chậm, Đường đời chật hẹp chẳng đi mau. Trầm luân khắp nẻo nương Tam bảo, Hiển hiện nguồn chơn thoát khổ đau
(Xem: 5738)
Lăn lóc ba đường đời mãi khổ, Loanh quanh sáu cõi đạo còn xa. Duyên may khéo lỡ người nương pháp, Vén bớt mây mê nguyện Phật Đà.
(Xem: 7712)
Đường về cõi Phật chẳng đâu xa Hình tướng bên ngoài tạm bỏ qua Sống đạo từ bi lòng trải rộng Gieo duyên cùng khắp cõi ta bà .
(Xem: 5351)
Bác nông dân rất thiết tha Đi mời tu sỹ về nhà tụng kinh Cầu cho vợ được siêu sinh Vợ yêu khuất núi, gia đình nhớ nhung.
(Xem: 5559)
Ngày xưa có chị vợ kia Lẳng lơ, trắc nết, thiết gì chồng đâu Loạn luân phạm tội từ lâu Tư tình lén lút: chị dâu em chồng.
(Xem: 5251)
Gõ cửa trái tim giữa nắng hồng Nhớ về quê mẹ gió ngàn thông Xứ người muôn dậm đường xa cách Tiếng vọng chùa xưa đẹp cõi lòng .
(Xem: 6110)
Cuối thu bên hiên vắng, Chợp mắt thấy chiêm bao, Sao vẫn còn lo lắng?
(Xem: 10350)
Sống biết ơn là bước đầu học Phật Ơn đất trời ơn dưỡng dục mẹ cha Công ơn Thầy và tất cả đàn na Cùng đại chúng sẻ chia nhau giúp đở .
(Xem: 5018)
Người nghệ sĩ một lòng nương bóng Phật Ý niệm lành chẳng mất chút tư lương Sinh ra đời cho nghệ thuật cải lương Chẳng tham vị cầu nhân dân nghệ sĩ .
(Xem: 5182)
Ngồi đây thắp sáng niềm tin Soi đường dẫn lối tâm linh đời mình Thiền môn là bước hành trình Phá màn u tối ngục hình trong ta .
(Xem: 5615)
Thiện hữu cơ duyên chốn bụi trần, Sương pha hội ngộ cửa phù vân. Khêu đèn Bát Nhã soi tâm đức, Thả chiếc thuyền từ sáng trí nhân.
(Xem: 5196)
Bóng đêm vừa phủ ngang đồi Trong chùa im lặng sư ngồi tụng kinh Một tên cướp bất thình lình Tay cầm vũ khí, lặng thinh, lẻn vào
(Xem: 5673)
Bên bờ suối chảy xuôi dòng Tóc còn xanh mướt xoã trong gió rừng. Thiền sư khẽ nói ung dung: "Thế là ảo ảnh, vô thường đó con!"
(Xem: 5666)
Ta muốn bỏ mà có gì để bỏ Cuối đời rồi thân xác cũng rã ra Hiểu thương nhiều ta sống mãi vị tha Rồi từ đó vươn mình xin cống hiến .
(Xem: 5518)
Ơn người muôn thuở luôn sâu đậm, Nợ nghĩa bao năm chẳng nhạt mờ. Lý đạo niềm tin là chỗ dựa, Ân thâm bè báu gắng qua bờ.
(Xem: 6386)
Thân người muôn kiếp khó được Duyên sanh từ mẹ đến cha Nay nhờ cọng rau hạt muối Bây giờ mới có thân ta .
(Xem: 5294)
Việt Nam thương quá Việt Nam Quê hương tràn ngập muôn vàn khổ đau Tai trời ách nước thay nhau Dân tôi càng thấm nỗi đau khốn cùng
(Xem: 5580)
Lang thang lữ khách tạm dừng chân, Quán trọ bao năm đón cố nhân. Vẫn mãi loanh quanh đời lãng tử, Nên còn luẩn quẩn kiếp phong trần.
(Xem: 7127)
Trời dông, thác vỡ, lụt rồi, Mưa rơi ngoài đấy, thắm đầy trong đây, Buâng khuâng giữa cuộc đổi thay, Biển dâu chìm nổi, nạn tai vô thường
(Xem: 7786)
Miền Trung ơi! Bao lần tôi tự hỏi Sao tang thương, sao bão tố ngập tràn? Dân hiền hòa có làm chi nên tội? Sao triền miên những cộng nghiệp đa mang?
(Xem: 5389)
Tôi nhìn người hát rong Lòng rung cảm tiếng đàn Nơi quê người xứ lạ Giữa buổi chiều Thu sang .
(Xem: 6120)
Đêm trăng tròn nhớ Phật Tự sáng cả nguồn tâm Xoá mờ bao mê muội Giữa thế cuộc thăng trầm .
(Xem: 6131)
Đời là khổ hay tự mình muốn khổ Tu tập hoài mà chẳng dứt sân si Mở miệng ra hay hý luận li bì Ai chê trách tâm ta liền biến tướng .
(Xem: 4951)
Dân đã khổ lũ lụt càng thêm khổ Miền Trung ơi ! sao lại lắm đau thương Kẻ mất nhà người mất mạng thê lương Dân tôi khổ lòng tôi càng ray rứt .
(Xem: 5577)
Loanh quanh thoáng chốc lại rời đi, Tính thiệt hơn thua giúp ích chi ?
(Xem: 7255)
Hương thơm một nén cúng dường Lòng thành chỉ một con đường tiến tu Hướng về Tam Bảo cho dù Bao nhiêu gian khổ mịt mù khói tên
(Xem: 5634)
Rồi một ngày sẽ đến Thân xác này rã tan Đất trở về với đất Còn chi nữa mà tham.
(Xem: 5928)
Đời chú tiểu bên vườn cây trổ lá Quét sân chùa cho sạch bước đường tu Nhìn lá vàng rơi rụng nắng chiều Thu Suy nghiệm thấy bốn mùa trong chiếc lá .
(Xem: 5414)
Bên tách trà thơm ngắm dáng quỳnh, Rung rinh hé nở giữa đời xinh. Gió đưa khóm trúc hiên xao động, Trăng đậu cành hoa đóa lặng thinh.
(Xem: 5158)
Hoàng cung cảnh đẹp vô cùng Hoa thơm, cỏ lạ một vùng tươi xinh Có hòn non bộ hữu tình Có hồ bán nguyệt in hình trời mây
(Xem: 9998)
Còn gì trở ngại nữa đâu Con là sóng lớn bạc đầu dâng cao Cuốn phăng mọi vật dễ sao Sóng trôi cuồn cuộn ai nào cản chân
(Xem: 5795)
Đời người trong hơi thở Ra vào từng phút giây Thở ra mà không lại Là vĩnh biệt từ đây .
(Xem: 5530)
Phật xưa đưa cánh hoa cười Biết bao chuyển đổi cuộc đời Hiểu Thương Ta xin đi mãi con đường Theo chân Đức Phật mọi đường an vui .
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant