Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Quét dọn tâm mình

21 Tháng Sáu 201100:00(Xem: 14071)
Quét dọn tâm mình


Tâm mình giống như một cái phòng lớn, chứa đầy hoa thơm và cũng không ít bụi bẩn. Muốn phòng đẹp, thơm thì phải quét dọn, lau chùi. Nhưng trước hết, chủ nhân căn phòng phải nhận diện rằng căn phòng mình không sạch, có thể bị dơ bởi nó tồn tại trong không gian chứa nhiều bụi…


Warrior-Monk.jpg

Nhận diện

Bạn phải ý thức rõ về những hoạt động trong tâm của mình. Đó là một pháp tu, gọi tên là nhận diện sự thật. Đôi khi vì chủ quan hoặc vì không đủ sâu lắng để nhìn thấy được sự thật tâm mình là “tâm viên ý mã” (tâm ý như con khỉ, con ngựa, thích leo trèo, chạy nhảy…). Khi mình tiếp xúc với trần cảnh thì tâm bắt đầu chuyển động, lời khen, tiếng chê, thích và không thích bắt đầu hình thành… Một chuỗi phản ứng cứ thế được nuôi dưỡng, kéo dài, gọi đó là dòng sông tâm thức.

Thử bắt đầu bằng một ví dụ, khi nhìn thấy một người, bạn sẽ bắt đầu cảm nhận người đó là xinh xinh, dễ thương. Sau đó bạn sẽ bắt đầu tưởng nhớ, nuôi lớn ý nghĩ sẽ… tiếp cận, và nếu được sẽ “làm bạn, kết thân, làm người yêu”. Những sự phát hiện ấy trong tâm thức có thể bạn không để ý và cho đó là bình thường, nhưng nếu để ý thì bạn sẽ thấy tâm mình đang có một “kế hoạch” với “kịch bản” thật sự hoành tráng về một cuộc chinh phục. Nó hình thành và tuôn chảy, chi phối hoạt động cũng như những cảm thọ sau đó. Có thể là hạnh phúc hoặc mệt mỏi, khổ đau, tùy vào “kết quả” mà bạn đạt được trong quá trình hướng về đối tượng chinh phục.
Khi các giác quan của mình (mắt, tai, mũi, lưỡi…) tiếp xúc với các đối tượng giác quan như hương thơm (mùi hôi), sắc đẹp (xấu)… thì tâm sẽ bắt đầu lăn tăn. Với biểu hiện ban đầu là những gợn sóng, nếu mình không nhận diện được và không tỉnh thức thì có thể những gợn sóng ấy trở thành những đợt sóng ầm ào, đến khi mình không có khả năng điều khiển được.

Bởi vậy, có những người vì không chánh niệm, tức là không kiểm soát được nội tâm khi tiếp xúc với trần cảnh nên đã để cho nó tưởng tượng, xây dựng kịch bản và tự “diễn kịch” trong “căn phòng” tâm, với những vở mà có thể vô cùng ly kỳ. Đến khi phát hiện “sóng” lòng đã thành hình, đã có những biểu hiện của “sóng thần” trong tâm thức thì không còn cách dừng lại, nhưng đi tiếp thì hệ lụy, tàn phá…

32.jpg

Trải hoa trong căn phòng

Bạn có thể bắt đầu dọn dẹp tâm mình, như đã nói nôm na ở trên có nghĩa là dọn dẹp căn phòng bằng cách nhận diện nó đã từng bụi bẩn, có thể bị bụi bẩn và sẽ bị. Chắc chắn nếu căn phòng ấy không được “miễn nhiễm”, khi mà dòng sông tâm thức vẫn đang chảy, đang cuồng nộ thì tâm bạn không cách nào yên được.

Thanh lọc tâm mình bằng cách thiền tập hoặc niệm Phật để tiếp xúc với năng lượng tĩnh lặng từ bên ngoài lẫn bên trong là cách làm của người tin Phật, có trí. Chúng ta không thể dừng được việc tiếp xúc với trần cảnh vốn chứa nhiều độc tốô nhiễm thì mình phải nhận diện được sự thật ấy.

À, hôm nay mình đã tiếp xúc với sự sân hận của con người. Tại sao họ lại sân với mình? Họ sân như thế họ có hạnh phúc không? Nếu mình cũng “ăn miếng trả miếng” thì mình sẽ thế nào? Nhẫn trước sự vô lý của người khác có phải là nhu nhược không?... Những câu hỏi ấy cho phép mình định vị lại vấn đề và có hướng giải quyết một cách hợp lý nhất. Lý ở đây chính là nhân quả, là tư duy đúng đắn trên tinh thần của hiểu và thương!

Tất nhiên, có thể họ sân với mình vì mình đã từng gieo nhân sân hận với chính họ, hoặc với ai đó. Và đương nhiên, sân hận sẽ không mang lại hạnh phúc cho người, như bây giờ mình đang đón nhận. Về lâu về dài, nhân ấy sẽ cho ra quả bị người khác nổi sân lại, thì mình cũng sẽ không có được hạnh phúc. Nếu “ăn miếng trả miếng” thì cứ “oan oan tương báo”, luân hồi mãi thôi…

Cứ thế, bạn bắt đầu để dòng sông tâm thức của mình lắng lại khi những tư duy về trần cảnh cứ liên tục phát hiện một cách đúng đắn trong bạn. Tạm gọi đó là phương pháp làm lắng tâm, quét tước những bụi bặm của sân giận, vốn là tập khí đẩy mình vào lỗ đen sinh tử.

Sau khi thực tập làm lắng dịu, sạch sẽ những bụi bẩn nơi tâm thì bạn hãy bắt đầu một bước nữa: làm đẹp căn phòng - tâm thức của mình. Đó là bắt đầu nghĩ một điều hay, nói một điều lành, ra tay làm một điều thiện. Làm được như thế, cơ bản là bạn đã và đang sắp đặt lại tâm mình thật ngay ngắn, đi đúng Chánh pháp để tiếp xúc với những giá trị cao thượng. Và đến lúc này, một lần nữa bạn tiếp tục nhận diện sự thật về những bằng an nơi tâm khi có một con đường sáng đẹp, dọn sạch những bụi bẩn nơi tâm… Đã thấy được hạnh phúc thì bạn phải phát tâm gìn giữ, phát tâm làm việc đó tinh chuyên. Cứ như thế, những nấc thang của sự chứng ngộ sẽ được cao dần nhờ năng lượng chánh niệm - chìa khóa căn bản của hạnh phúc, giải thoát.

Lưu Đình Long
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 1778)
Trong các kinh Bát nhã ba la mật giảng nói nhiều về tánh Không với những phẩm tính như vô tự tánh, vô sở hữu, bất khả đắc, vô sanh, như huyễn…
(Xem: 1753)
Phật phápgiáo lý của Đức Phật. Gọi là giáo lý tức là nhằm chỉ đến giáo dục với tất cả các phạm trù
(Xem: 2334)
Con người vĩ đại đó, tấm lòng trí tuệ đó, phương pháp giáo dục siêu việt đó của đức Phật đã khiến muôn nghìn trái tim của nhân loại hướng về Ngài
(Xem: 2043)
Định hướng tư tưởng là một vấn đề vô cùng quan trọng trong đời sống sinh hoạt của con người.
(Xem: 1826)
Ngược dòng lịch sử hơn 2.500 năm về trước ở xứ Ấn Độ, trước khi Đức Phật ra đời, nơi đây đã đơm hoa kết trái nhiều hệ tư tưởng khác nhau.
(Xem: 2404)
Con người sinh ra đời, sống và lớn lên trong gia đình được ấp ủ bởi tình thương của cha mẹ, tình anh chị em, tình bà con dòng họ.
(Xem: 1992)
Phải học kinh điển một cách khôn ngoan. Chúng ta biết rằng hơn 400 năm sau khi Bụt nhập diệt, kinh điển mới được chép thành văn.
(Xem: 2124)
Trong rất nhiều phương pháp giảng dạy thì phương pháp định hướng tư tưởng được đức Phật chú trọng sử dụng trong lời dạy của mình.
(Xem: 2303)
Đức Phật dạy về nhân quả thật rõ ràng. Ai gây nhân tạo mười loại nghiệp bất thiện thì chịu quả đi đến ác xứ, không thể đổi khác được.
(Xem: 2623)
Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ hiện đang được xem là yếu tố quan trọng đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hộidân chủ
(Xem: 2645)
Buông là một triết lý nhân sinh của nhà Phật. Triết lý đề cao năng lựctrí tuệ cá nhân trên con đường vạn dặm dứt bỏ luân hồi nghiệp báo “trở thành Thánh Nhân (ariya savaka)”.
(Xem: 2138)
Phước đức là những việc làm lành thiện được làm ở bên ngoài hình tướng như bố thí, cúng dường, từ thiện, giúp ích cho mọi người…
(Xem: 2631)
Phật tử chân chính là người theo Phật, yêu quý Ngài, kính trọng giáo pháp của Ngài và đi theo con đường...
(Xem: 1934)
Thói đời, chúng ta thường hay nghe mọi người than rằng: “Kiếp nhân sinh của ta, là gì - ra sao?”
(Xem: 2057)
Đức Phật dạy được làm người là khó. Mong sao mọi người hiểu được Chánh pháp, cố gắng tu dưỡng để ít nhất được tái sinh trời, người.
(Xem: 2389)
Phật tử chân chính là người theo Phật, yêu quý Ngài, kính trọng giáo pháp của Ngài và đi theo con đường Tám Bước Cao Quý mà Đức Phật đã trải qua biết bao gian khổ mới tìm được.
(Xem: 2905)
Người giữ giới không sát sanh được Thiện thần bảo hộ, tai ách tiêu trừ, tuổi thọ dài lâu, con cháu hiếu thảo hiền lương, mọi chuyện đều may mắn tốt đẹp.
(Xem: 1824)
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước.
(Xem: 1722)
Nhà thơ, nhà văn nổi tiếng người Đức Hermann Hesse có lần viết trong tác phẩm “Siddhartha” rằng: “Cả hai đều lắng nghe dòng nước, đối với họ đó không chỉ là dòng nước, mà còn là âm ba của cuộc sống, tiếng nói của cái đang là, tiếng nói của cái sắp là.”
(Xem: 1929)
Chúng ta sinh ra và lớn lên trong cuộc đời này nhưng không phải ai cũng hiểu được nhờ đâu mà ta sinh ra hay mất đi và vì nhân duyên gì mà ta khổ đau hay hạnh phúc?
(Xem: 1785)
Phật Giáo đã có mặt trên quê hương Việt Nam kể từ thời bình minh dựng nước của 2000 năm trước.
(Xem: 2274)
Nếu một người có nghị lực, tâm trí, trong sáng trong suy nghĩ, lời nóiviệc làm một cách cẩn trọngcân nhắc, kiềm chế các giác quan của mình, kiếm sống theo Luật (Dhamma) và không vô tâm, thì danh vọng và tài lộc của người có tâm đó đều đặn tăng lên.
(Xem: 2453)
"Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, trong rừng Thắng, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn bảo các Tỳ-kheo:
(Xem: 2140)
Hạnh “bố thí” là một trong sáu hạnh của Bồ-tát làm phương tiện đưa đạo vào đời, đem lại niềm vui và xoa dịu nỗi đau của chúng sanh.
(Xem: 1931)
Từ nơi cao rộng mới thấy bao quát toàn cảnh bên dưới. Nào là núi, nào là rừng. Núi xa thì màu nhạt đi, núi gần thì sậm màu đất đá. Rừng thưa thì thấy cả những đường mòn quanh co xuyên qua các thảm lá mục và những tảng đá phong rêu; rừng sâu thì chỉ xanh một màu lá.
(Xem: 1839)
Trong kinh Thừa tự pháp, đức Phật dạy hàng đệ tử nên thừa tự giáo pháp của Ngài chứ không nên thừa tự tài vật của Ngài.
(Xem: 2021)
Người xưa thường nói: “Chúng ta chỉ có thể kiểm soát được hành động, nhưng không thể kiểm soát được kết quả” Xin Hãy Buông Gánh Nặng Xuống.
(Xem: 1783)
Dù những vật hữu tình hay vô tình đều có cội nguồn hình thành, lá rụng về cội, nước chảy về nguồn.
(Xem: 2784)
Khi bàn về cái tôi, người ta thường nói hóm hỉnh rằng: trong cuộc sống, cái tôi mà thệm dấu nặng thì thành TỘI; cái tôi huyền thì thành TỒI; và cái tôi sắc thì thành.. TỐI.
(Xem: 1903)
Muốn đi vào con đường giải thoát an vui thì phải đi qua con đường vô ngã, phải giải trừ, phải giảm nhẹ tình chấp ngã, không đường nào khác.
(Xem: 2243)
Tôi chưa từng chứng kiến sự ra đi của bất cứ ai. Trước khi mẹ tôi trở nên quá yếu, tôi chưa từng thấy ai bệnh nặng cả.
(Xem: 2195)
xuất gia hay tại gia, giàu hay nghèo, nam hay nữ, trẻ hay già cũng đều phải biết điều tiết, chế ngự tâm mình.
(Xem: 2553)
Có người nói tu không cần học Phật Pháp cũng được, chỉ cần học một pháp môn nào đó rồi chuyên tu pháp môn đó thì kết quả còn tốt hơn học nhiều pháp môn mà không chuyên tu.
(Xem: 1875)
Phật tử, chúng ta phải hằng ngày tự thân tu tập, tụng kinh, niệm Phật, ngồi thiền để tự cải tạo tâm mình theo hướng chân, thiện, mỹ.
(Xem: 2045)
Đừng đặt nặng vấn đề sống, chết. Đừng nghĩ đến điều đó. Chỉ cần thanh lọc tâm trí của bạn, thì điều đó sẽ an bài tất cả mọi thứ.
(Xem: 1919)
Trụ là ở chùa; Trì là gìn giữ trông nom chùa. Nghĩa là đối với sự uỷ thác của thập phương tín thí, nhân dân sở tại phải hết tâm, hết sức.
(Xem: 2093)
Đã xuất gia thì không ai là người ác cả, ác Tỷ kheo dùng để chỉ cho những người xuất gia tiến bộ chậm, chưa chuyển hóa các tập khí xấu ác của chính mình.
(Xem: 2672)
Quốc gia nào cũng vậy, bên cạnh những cái đẹp vẫn có cái xấu. Nếu cái tốt nhiều, cái xấu ít thì không đáng lo ngại.
(Xem: 3791)
Trong cuộc sống thường ngày có nhiều người rất dễ rơi vào tình trạng đau khổ, bởi vì có quá nhiều áp lực, nhiều gánh nặng, nhiều ưu tư, nỗi buồn trong lòng.
(Xem: 2345)
Những thành bại, được mất, hơn thua, tranh đoạt, tham vọng và thù hận v.v… sẽ chẳng có giá trị gì nếu như gần kề với cái chết.
(Xem: 2363)
Theo Thế Tôn, người tu mà không có lòng tin thiện pháp là một biểu hiện của bần cùng.
(Xem: 1722)
Cây phong đầu ngõ đã dần dần chuyển sắc lá. Lá vàng chen lá xanh. Lác đác vài chiếc lá phong chỉ mới úa vàng đã rơi quanh gốc, không theo tiến trình sinh trụ hoại diệt của thiên nhiên.
(Xem: 2038)
Các vị thiền sư tu tập theo pháp Phật khẳng định rằng tuy tâm khônghình dáng nhưng chúng ta có thể phân biệt được lúc nào tâm khỏe mạnh và lúc nào tâm bệnh hoạn.
(Xem: 2392)
Hôm trước, tôi có chia sẻ một phương cách để đối trị vọng tưởng, tâm chạy đi lang thang chỗ này chỗ kia bằng cách...
(Xem: 2358)
Khi có một điều không may mắn, bất như ý xảy đến thì đa phần chúng ta đều nghĩ và thậm chí đổ lỗi là do nghiệp.
(Xem: 2206)
Buông bỏ tất cả để tu hành vốn không bị xem là ích kỷ, thậm chí đó là cao thượng nhưng rũ bỏ trách nhiệm trước một thực trạng gia đình ngổn ngang là không thể chấp nhận, đáng bị phê phán.
(Xem: 3195)
Pháp luân nghĩa là bánh xe Phật pháp. Dhamma trong tiếng Pali (Nam Phạn) có nghĩa là Pháp Bảo, lời dạy từ Đức Phật.
(Xem: 2185)
Nghiệp nói cho đủ là nghiệp quả báo ứng, tức đã gây nhân thì có kết quả tương xứng, và quả đến sớm hay muộn khi hội đủ nhân duyên, hội đủ điều kiện.
(Xem: 2578)
Đây là một lời dạy phù hợp với cái nhìn sâu sắc cốt lõi của Phật giáo: rằng chúng ta đau khổ bởi vì chúng ta tin rằng chúng ta có một cái tôi.
(Xem: 2101)
Một nhóm sinh viên đến chùa để tìm hiểu về đạo Phật và kiến trúc chùa nhằm phục vụ cho chương trình học. Có một em tự giới thiệu mình là tín đồ của đạo Thiên Chúa.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant