Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Nắng và Mưa qua cái nhìn của nhân quả

07 Tháng Mười Hai 201000:00(Xem: 15026)
Nắng và Mưa qua cái nhìn của nhân quả
Xem hình

Trong cuộc sống có đôi khi chúng ta lầm tưởng, mọi thứ đều diễn ra quá êm đẹp và theo chiều hướng tốt để ta có thể đạt được cái mà chúng ta muốn có. Nhưng không hẳn là như vậy mà lắm lúc chúng ta quên đi sự vô thườngbiến hoại của vật chất trong từng giây phút đi qua. Ta có thể tận mắt nhìn một đám mây đang bay ngang trước mắt, nhưng rồi nó cũng phải biến tướng dời đi nơi khác mà không còn nguyên vẹn như ban đầu chúng ta đang có cảm thọđám mây kia vẫn ở vị trí cũ .

tương tự như vậy, mưa luôn là đối tượng để mọi vật hấp thu thêm nguồn năng lượng, bổ dưỡng thêm cho cây cối, thềm cỏ xanh và những loài côn trùng, sinh vật nhỏ. Từ đó mưa thấm dần vào lòng đất để cấu tạo địa chất, một sự sống không thể thiếu đối với loài người. Hạt mưa dù bé nhỏ đến đâu nhưng vẫn mang một giá trị sống nhất định nào đó cho những nhà khoa học và môi trường lặn lội đi tìm mãi, nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu và sự nóng lên của trái đất ngay trong lòng chính chúng ta. Như thế Đức Phật luôn là con người tiên phong, nắm vững những khái niệm nhân quảliên quan đến mối “ tương quan tương duyên” mỗi khi ánh nắng bình minh bắt đầu vươn lên thì vô vàn, hàng ngàn hạt sương được chuyển qua một đời sống mới ‘ tái sinh’. Tức nhiên chúng ta sẽ thấy rõ hơn về việc nó nhường chỗ cho những sinh vật khác biểu hiện. lúc đó trời đất sẽ khác đi, những thay đổi của tâm thức vạn vật được nhận thức như một tiếp nối ‘ chẳng sinh mà cũng chẳng diệt’ chỉ qua con mắt thường của chúng ta mới có giới hạn, giới hạn từ trong tiếng sấm sét, tiếng của đôi cánh nhạn bay qua sông. Không những thế chúng ta còn lún túng khi biết sự hiện hữu bất thường của Mưa và Nắng, thế mà đôi khi con người lại sợ hãi, ít có chấp nhận sự thay thế của một trạng thái khác nhau. Hôm tôi đi viếng Chùa Đậu ở Tỉnh Hà Tây, giữa đường xe dừng lại, hỏi thăm ngỏ vào Chùa có hai Thiền Sư đắc đạo. có người bảo đi lối này, người kia chỉ hướng phía trước, rồi có người dẫn đường cho xe vào một con đường khác. Trong khi ngồi trên xe mọi người ai cũng cho rằng mình đã đi sai “ đạo lộ”. có Bác muốn cho xe quay về, có Cô nói, mình cứ đi thử một đoạn nữa xem sao? Có lẽ lúc này với ai cũng đều đúng cả vì chúng ta ai cũng có một hình dung riêng về Chùa Đậu trong đầu, trong vị trí lịch sử. thế rồi mọi con đường lúc nảy được mọi người chú ý ca tụng lại là cuối cùng chỉ còn duy nhất một con đường đi vào Chùa Đậu mà thôi. Bởi vậy chúng ta thường nghĩ cái gì của ta xảy ra là nhất định phải đúng, đúng theo sự máy móc từ vô lượng kiếp. nghiệp lực, tập khí hay còn gọi là nắng và mưa nếu được thay đổi sẽ từ từ .

Có một con đường chuyển hóa và thăng hoa ngay trong mọi suy nghĩ, cái thấy chánh niệm. Bầy kiến cũng thế, nếu chúng biết thời gian lột sát thì nó sẽ biết chọn đất đào hang hay cuốn tổ vào một thân cây khỏe khoắn, tập đi tìm lương khô để thoát thân và gửi mình vào cho một đoàn thể. Khi chúng tìm đủ mọi cách để tồn tại thì nhờ cậy sự bảo hộ hay phải gia nhập vào một sự sống mới. Một khi Mưa rơi xuống mặt đất mềm là lúc có nắng hiện lên trên táng cây cổ thụ và khi nhân quả cho và nhận là lúc hạt giống thiện ác, bao dung, nóng giận được cất kỉ bên trong tạng thức. như chúng ta biết Tạng Thức là cái bao chứa đựng tất cả những tập khí, đối tượng khác nhau, tùy thuật vào khả năng xử lý của ý thức để những suy nghĩ có phần nhận diện’ chọn lựa’ cho ra bằng được cái mà mình muốn tiếp nhận( bông hoa thơm, dòng nước mát, hạt bụi nhỏ, cành lá khô, giận, thương, tâm hồn đẹp, buồn vui…) khi ta có cái nhìn cụ thể khỏi vướn mắt rồi thì mỗi tướng trạng “ câu sanh chủng tử” trên lại một lần nữa sẽ rời ta mà đi hay ở lại, tùy vào tâm hành quyết định:

“Khi căn nhà mục nát
Là mưa dột thấm vào
Nắng xuyên qua khe hở
Tìm đâu người khéo lợp”

Sau những ngày gieo hạt, quán chiếu vào từng sự sống, ta có thể thấy rõ hơn về quan điểm nhân quả và khi ‘nhìn sóng không phải sóng’ là hiện tượng ‘một có trong tất cả’. chúng ta cần phải nỗ lực quan tâm hơn về sự tàn phá hủy hoại môi trường sống, đừng bỏ qua việc nhỏ hay vụn về sả rác. Ta nên thực tập sống có lợi ích để giảm bớt hiểm họa về sức khỏe, nguồn nước, cây xanh thiếu dần. Như chính vườn tâm của Đức Phật luôn là một mái ấm cho nhân loại học hỏi, tìm kiếm để yêu thương đồng loại. riêng tôi rất đồng cảm với sự quan tâm nguồn nước thải, chuyển hóa rác, nhặt rác bẩn và tiêu thụ bao ni lông của Thượng Tọa (T.T) Giác Viên, Chùa Từ Đức, Cam Ranh. Tôi may mắn được T.T hướng dẫn cụ thể về phương pháp duyên sinh là “Cái này có, tức cái kia có, cái nay sinh thì cái kia sinh” mới đây tôi mới làm thiết thức hơn cho những con người gần tôi và những lòng lề đường sum quanh ven đường hay những núi rác ở chợ, bến xe, ga tàu, chung cư, sân chơi giải trí, đặc biệt là nơi ngồi nghe pháp thoại, thiền trà, nhà hàng chay sân vườn v.v…khi ta biết lắng nghe về những mối nguy hại ấy là cuộc sống ta giàu có hơn, suy nghĩ thoải mái hơn, tâm tư con người ta khỏe mạnh hơn và các thế hệ tiếp theođạo đức lành mạnh hơn. Trong dịp kỷ niệm ngàn năm Thăng Long Đô Hội, chúng ta cần phải thể hiện niềm biết ơn sâu sắc đối với đất nước là tự thân của mỗi chúng ta cần dọn bớt rác (Rác bên trong tâm lẫn ngoài tâm) có được những hành động như thế là ta đã ăn mừng và nhớ về cội nguồn tâm linh, cội nguồn tổ tiên rồi, đừng để đến lúc mưa và nắng, thiên tai hủy hoại và địa chấn khủng bố thì ta mới chịu đứng yên thở nhẹ vỗ tay.

Cho nên cuộc đời không như chúng ta nhận thức chỉ vài chút qua loa trên bề mặt “ cái thấy” sắc và không. Lẽ dĩ nhiên mọi người phải nhìn được tuệ giác ta là núi, ta là dòng sông và đôi khi ta còn là sự tương tức. có như vậy thì chúng ta mới đồng hành vào một thế giới duyên sinh, thế giới của sự trở về nương tựa nơi hành tinh xanh này. Như Đức Phật có dạy ( cái gì là lõi cây, cái ấy sẽ tồn tại lâu dài). Mỗi khi tôi có dịp đi ra đường vào buổi sáng, thấy từ những con đường bị kẹt xe hằng giờ đồng hồ, trong tôi luôn thở ra những hơi thở bình an và nở ra những đóa hoa tình thương, vì tôi nghĩ mình có thể đóng góp cho xã hội những chất liệu nuôi dưỡng hiểu biết, cảm thông vào con đường đang bị hâm nóng bởi do khí thải, và cảnh người xô đẩy nhau, hấp tấp chen lấn, có khi xô ngả va chạm vào nhau để chiếm được làn xe. Tranh thủ đuổi theo phía trước để tìm cách đến đích. Một sự ‘ vọng tưởng’ vô ích. Thấy vậy tôi thường hạn chế đi ra ngoài, do tôi biết chắc nếu tôi bước ra đường thì mặc nhiên vô tình đã làm khổ lụy thêm trái đất phải gánh nặng bởi sự ô nhiễm và sẽ đụng đến cái tư tưởng đúng đắng của những đối tượng tham gia giao thông. Muốn tiêu thụ tất cả các loại năng lượng, còn đối với những nhà tu hành, họ thường quán niệm rất rõ về sự cống hiến và sự bảo tồn năng lượng, họ luôn xem việc ra đường là đã sả rác, đã làm chết đi môi sinh và họ chọn cách đi bộ để nuôi dưỡng sự sống trong từng tế bào. Chính vì vậy đừng nên để cuộc sống của chúng ta rơi vào “giọt dầu được bỏ vào bát sữa”. tôi cảm nhận Thượng Tọa Giác Viên luôn thực tập nghiêm túc về sự có mặt của Thầy trong việc làm mới môi trường, vì Thầy thường chia sẻ với mọi người rằng là chúng ta đang sống trong bầu khí quyển của dòng ngân hà và nhờ vào nguồn nước , rau sạch, bóng mát. Thầy đề nghị tự thân mỗi người hạn chế đốt cháy năng lượng xanh mà chúng ta đang sử dụng hằng ngày.

Vừa rồi tôi có chuyến ra Bắc, sau đó được lên Mộc Châu, tôi được một người thân giải thích rằng, bây giờ chè xanh cũng phải chung số phận cho việc tiêu thụ nhanh. Người sơn phu được huấn luyện kỉ lưởng trong việc bơm thuốc vào từng đọt trà, nếu muốn vườn chè có năng xuất, đọt trà xanh thì người chủ sơn trang cần phá bỏ những rào cản của sự sống để thu hoạch trà ngắn thời gian và làm lợi cho việc kinh doanh của những người thu mua. Ngày nay những ngày mưa không theo mùa nữa, và thiên tai đến bất thường, bởi vậy đời sống của mọi cá thể đang gặp khó khăn và lối sống nhờ vả thiên nhiên đang là mối đe dọa làm trái đất vỡ dần.



Kinh Tâm - Thích Pháp Bảo


Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8396)
Trong lịch sử nhân loại, chưa lúc nào mà nhu cầu làm sạch môi trường sống và thế giới lại khẩn thiết và cấp bách như hiện nay.
(Xem: 8536)
Giới luật là nền tảng của thanh tịnh; thanh tịnh là chất liệu cho hòa hợp. Không thanh tịnh thì khó lòng có hòa hợp trong...
(Xem: 8901)
Thông thường, rất nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng một người giàu có thường là người hạnh phúc, hay ít ra,
(Xem: 7556)
Một học giả nổi tiếng của Đại Hàn, mặc áo dài đen của Khổng Giáo với cổ cao, và tay dài rộng, ngồi xếp bằng trước Đức Đạt Lai Lạt Ma.
(Xem: 8530)
đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực,
(Xem: 9173)
Trong kinh Phật dạy: “Nhứt niệm sân tâm khởi, bá vạn chướng môn khai” hay “một niệm sân nỗi lên, cháy tiêu cả rừng công đức”
(Xem: 8223)
Trong Kinh Như Thị Ngữ (Itivutthaka), Đức Phật nói: "Tất cả những công đức mà ta thực hiện ở trên đời góp lại cũng không bằng...
(Xem: 8000)
Đức Phật đã dạy: “Gieo nhân nào gặt quả đó”. Ngày hôm nay quý vị được làm thân người, sáu căn đầy đủ thì phải biết rằng...
(Xem: 7293)
Đã là ngày thứ mười lăm của lịch Tây Tạng, một cách truyền thống đây là thời gian để làm mới. Đức Đạt Lai Lạt Ma đang ở ...
(Xem: 8997)
Một nhân duyên lớn nhân dịp chùa Điều Ngự tổ chức khánh thành chánh điện chùa, ban tổ chức HT.Thích Viên Lý đã mời...
(Xem: 8162)
Thiền quán ví như người cha. Tình yêu ví như bà mẹ. Trong mỗi người chúng ta đều có hai giòng máu của mẹ và của cha. Chúng ta có...
(Xem: 8740)
Thật vậy, ngay sau khi thành đạo, Đức PHẬT đã tuyên bố “LỜI GIẢI CHO BÀI TOÁN KHỔ” của thế gian một cách rất ngắn gọn, giản dị, và...
(Xem: 12060)
Vào một mùa Xuân với thời tiết mát mẻ rất đẹp. Trong một vườn hoa, có muôn loài hoa đang ...
(Xem: 12155)
Phóng dật là tâm buông lung, chạy theo dục vọng, không siêng năng tu tập các thiện pháp.
(Xem: 13563)
Phật dạy: “Cũng vậy, hàng ngày ông thường tạo nghiệp lành, khi chết thì ông sẽ theo nghiệp lànhtái sinh vào cõi lành. Ngược lại, nếu ...
(Xem: 9049)
Nếu bạn có từ bi thì bạn mới có thể hiểu được hoàn cảnh nghiệp báo của họ. Nếu bạn có trí tuệ bạn mới ...
(Xem: 8995)
Theo quan niệm chung của Phật tử xưa nay, khi nói đến trách nhiệm truyền bá Phật giáo, đều công nhận “do tăng già đảm nhiệm”, hoặc...
(Xem: 11346)
Khóa An Cư Kiết Hạ do GHPGVNTNHK tổ chức tại Niệm Phật Đường Fremont San Jose, miền Bắc California
(Xem: 7188)
Ánh sáng buổi trưa chiếu ấm áp và dễ chịu trên những tàn tích của Đại Học Na Lan Đà cổ xưa. Đức Đạt Lai Lạt Ma và...
(Xem: 7828)
Chúng ta học Phật chỉ cầu chuyên nhất, sợ nhất là xen tạp; chỉ cần nắm chắc những điểm quan trọng rồi nỗ lực thực hành thì...
(Xem: 7960)
Từ vô thuỷ, thiên nhiên đã hiện hữu. Mẹ thiên nhiên đã đến trước loài người hàng triệu năm.
(Xem: 8155)
Tsuglagkhang, chính điện với hơn 10 ngàn thính chúng tham dự buổi giảng pháp trong ba ngày của đức Đạt lai Lạt ma.
(Xem: 10799)
Riêng trong tận đáy lòng những Phật Tử Việt Nam ở hải ngoại chúng ta, ông Tiến sĩ Neudeck có một chỗ đứng rất đặc biệt...
(Xem: 9759)
Trong thời gian qua trên các phương tiện truyền thông Internet đã có những bài viết và phim ảnh ngụy tạo nhằm đánh phá Phật Giáo một cách...
(Xem: 9177)
Chuyến đi Việt Nam lần này, ngoài việc làm lễ giỗ cho Mẹ, chúng tôi về Tổ Đình Long Tuyền đảnh lễ Sư Phụ...
(Xem: 7910)
Đức Đạt Lai Lạt Ma bước ra khỏi chiếc xe đại sứ bọc thép trắng và cất bước hướng đến một khán đài tạm cạnh tháp Sarnath...
(Xem: 9561)
Lạy Phật là một pháp tu rất tiện lợi, khỏi cần đến chùa, ở trong phòng tại nhà, nơi vắng vẻ vẫn thực hành được...
(Xem: 9393)
Nếu không thể để nỗi đau của riêng mình và oán giận ở lại đằng sau, thì tôi vẫn là còn.. ở trong tù. Tha thứ cho người khác, nhưng thực ragiải thoát chính mình.
(Xem: 8236)
Cầu nguyện với khát vọng. Chúng ta cầu nguyện với khát vọng cho tất cả chúng sinh. Điều này cũng nên bao gồm cả trái đất, nơi...
(Xem: 8310)
Luân hồi (Samsàra : Là sự sống chết nối tiếp nơi một chúng sinh. Như chúng ta biết, dòng nhân quả diễn tiến ...
(Xem: 10922)
Muộn phiền từ tâm mà sinh ra. Nếu muốn một cuộc đời không phiền muộn, hãy học theo 7 bài học của ông bà xưa.
(Xem: 9451)
Thành kính dâng Giác Linh Bổn Sư Trưởng Lão Hòa Thượng thượng Chơn hạ Phát
(Xem: 7607)
Có một cảm giác hấp dẫn mạnh mẽ bất ngờ tại thiền phòng riêng của Đức Đạt Lai Lạt Ma ở Dharamsala...
(Xem: 8195)
Nhìn chung quanh chúng ta, sự vật nào cũng có những nguyên nhân, để có thể giải thích tại sao là cái này mà không là cái khác,,,
(Xem: 8335)
yêu thươnghết lòng bảo vệ con cái, cha mẹ đã dốc hết tất cả sức lực của mình, chăm chút từng li từng tí, thậm chí là sắp đặt an bài sẵn cho cuộc đời của con cái.
(Xem: 8179)
Thanh tịnh tâm ý hay làm trong sạch tâm ý là một điều hết sức căn bản trong việc tu tập cho nên
(Xem: 8912)
“Nếu bạn muốn người khác hạnh phúc, hãy thực hành tâm từ bi. Nếu bạn muốn mình hạnh phúc, hãy thực hành tâm từ bi.”
(Xem: 9896)
Thị phi là một yếu tố hiển nhiên trong cuộc sống nó giống như gió bụi giữa hư không .
(Xem: 18639)
Làm người, hạnh phúc nhất không phải là giàu có, thành đạt mà là thanh thản. Vì chỉ có thanh thản thì mới có giấc ngủ ngon.
(Xem: 9786)
Hai vị cao tăng người Thái được mời đến nhà một vị cư sĩ để dùng điểm tâm sáng. Trong căn phòng khách nơi...
(Xem: 11263)
Một cử chỉ đẹp của Tổng Thống như vậy sẽ là một bài học bổ ích cho mọi người thực hành theo.
(Xem: 8937)
Bao nhiêu năm ao ước cho đến hôm nay tôi mới có duyên lành được hành hương về Tây Trúc - Tây Trúc hay Thiên Trúc là...
(Xem: 7709)
Trải qua hàng nghìn năm con người đã được hướng dẫn để tin rằng chỉ có những phương pháp kỷ luật khắt khe tiến hành của...
(Xem: 8814)
Tôn giáo ở đâu trước tình trạng cuộc sống không định hướng?
(Xem: 8406)
Nếu một vị khất sĩ tu Từ Quán, dầu chỉ thực tập trong một chốc lát, thời gian bằng một cái búng tay thôi, thì vị khất sĩ đó đã xứng đáng là một vị khất sĩ rồi.
(Xem: 8128)
Người học Phật ai cũng biết, để thăng hoa tiến đạo thì phải thiểu dục, muốn ít. Vì ham muốn là cội nguồn của mọi khổ đau.
(Xem: 9151)
Những ngày hội mừng Một Trăm Năm Giải Nobel Hòa Bình là trọn vẹn. Tôi đang ngồi tại phòng khách gác lững...
(Xem: 8598)
Quan điểm của Phật giáo về luân hồi ngang qua các loài sống làm giảm khoảng cách tinh thần giữa con ngườiđộng vật.
(Xem: 8986)
Đau khổ của con người đến từ nỗi sợ bị mất một thứ gì đó, mà sở dĩ người ta sợ là bởi vì họ đã quá quen thuộc đến nỗi trở thành thói quen hay
(Xem: 9346)
Tất cả các Pháp Hữu Vi là vô thường! Đó là một sự thật! Cũng là lời di huấn cuối cùng của Đức Bổn Sư dành cho chúng ta trong Kinh Đại Bát Niết Bàn, Trường Bộ Kinh.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant