Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? (song ngữ)

21 Tháng Mười 201516:33(Xem: 9391)
Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? (song ngữ)

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? -
What Will Meditation Do For Me?

Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến 

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gi

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? 

Ngay cả khi chúng ta bỏ ra chỉ có mười phút thiền định mỗi ngày, chúng ta sẽ nhận thấy một sự khác biệt đáng chú ý trong cuộc sống của chúng ta. Thiền là một cách huấn luyện tâm, do đó, nếu chúng ta càng thực tập nhiều, càng thực tập đều đặn, chúng ta càng nhìn thấy sự tiến bộ của chúng ta.

Bạn có thể mong đợi từ thiền định, những tiến bộ gì?

Bạn sẽ nhận ra rằng, trước kia những điều mà làm cho bạn mất-bình-tĩnh, làm cho bạn khó-chịu, nay bạn có thể đối mặt với những điều nầy bằng sự bình tĩnh.

Bạn sẽ trở thành người tự tin hơn.

Mối quan hệ của bạn với mọi người sẽ trở nên hài hòa hơn.

Bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn.

Bạn cũng có thể ngủ ngon hơn.

Bạn sẽ bắt đầu có những sự hiểu biết về tâm lý rõ ràng hơn, và hiểu rõ hơn tại sao các sự việc lại xảy ra như thế trong cuộc sống của bạn.

Bạn sẽ cảm thấy an lạc với chính mình.

Bạn sẽ bắt đầu hiểu biết nhiều hơn về ý nghĩa, và mục đích của cuộc sống.

Bạn sẽ hoàn thành tất cả các điều trên, bằng cách bạn học hỏi thêm về cách thức làm việc của tâm. Bạn sẽ học cách nhận ra các bản-mẫu lặp-đi-lặp-lại vô ích của ý nghĩ, của cảm giác và của hành động mà có khuynh hướng làm cho bạn kém-hiệu-quả. Những bản-mẫu lặp-đi-lặp-lại vô ích nầy gồm có sự tức-giận không-cần-thiết, hoặc sự cảm thấy buồn chán trong lòng.  

Bạn sẽ học hỏi phương cách để buông xả các bản-mẫu lặp-đi-lặp-lại vô ích nầy.

Bạn cũng sẽ học hỏi làm thế nào để bạn lựa chọn sự trả lời một cách sáng tạo hơn trước, qua những phương cách cho phép bạn giữ được sự bình tĩnh, và nhận biết về những kết quả của các hành động của bạn, đối với chính bản thân bạn, và đối với những người khác. Thí dụ, như bạn sẽ học hỏi làm thế nào để giữ tâm bạn bình tĩnh, và làm thế nào để phát triển sự cảm thông và lòng chia sẻ đến những người khác nhiều hơn trước. Bạn sẽ học hỏi sự kiên nhẫn nhiều hơn trước, với chính mình, và với những người khác.

Tuy nhiên, ...

Tôi thường nói đùa rằng, chúng tôi chỉ nói đến việc thiền định làm cho bạn hạnh phúc hơn, để dẫn dắt bạn đến các lớp học thiền sơ cấp. Chắc chắnthiền định giúp cho bạn hạnh phúc hơn rồi, tuy nhiên, đấy chỉ là phân nửa của câu nói đùa.

Sau đây là phần còn lại của câu nói trên, thiền định sẽ giúp cho bạn nhận-biết được những trở-ngại mà bạn không-biết bạn đã có. Giờ đây, bạn nhìn ra được những trở-ngại nầy là điều xấu - tôi mong bạn sẽ thành công! Đối với tôi, khi bạn bắt đầu hiểu biết được những đường-lối làm-việc mà bạn vô-tình gây ra sự đau-khổ cho chính bạn và cho những người khác, đây là một điều tuyệt vời, thậm chí thỉnh thoảng, quá-trình nầy làm cho tâm bạn rất đau đớn. Bạn sẽ tiếp tục cảm thấy đau-khổ vì bạn đã vô-tình tạo ra cho chính bạn, ngay cả việc bạn không-nhận-biết rằng bạn đã vô-tình tạo ra sự đau-khổ nầy (tôi hy vọng là bạn hiểu, điều tôi đang nói gì).

Nếu bạn không hiểu điều tôi đã nói gì, thì sau khi bạn thực tập thiền định, bạn sẽ hiểu rõ ràng những điều nói trên. Thỉnh thoảng, bạn sẽ mong ước là bạn sẽ trở lại cách sống của nhiều người, đã chọn "tâm si-mê là hạnh-phúc", tuy nhiên, hầu như bạn sẽ nhận ra rằng, sự si-mê thật sự là sự-đối-nghịch của hạnh phúc. Quả đúng như thế, sự nhận biết chính là sự hạnh phúc - một khi tâm bạn đã vượt qua được nỗi sợ hãi, và nhận-biết được con-người thật-sự của bạn. Tuy nhiên, đấy là mục đích của sự phát triển, và sự thực tập của tâm từ bi! Nói riêng, sự nhận biết có thể làm cho chúng ta buồn chán, nhưng sự kết-hợp của sự nhận-biết và lòng từ-bi, mang lại cho chúng ta niềm hạnh phúc tuyệt vời.

What Will Meditation Do For Me?


Even as little as ten minutes meditation every day will make a noticeable difference to your life. Meditation is a form of training, so the more you do, and the more consistently you do it, the more you’ll see progress.

What progress can you expect?

You’ll find that things that used to “push your buttons,” you can now face with calmness.

You will experience more confidence.

Your relationships with others will become more harmonious.

You’ll feel happier.

You may well sleep better.

You’ll start to have more psychological insights and better understand why things happen they way they do in your life.

You’ll feel more at peace with yourself.

You’ll start to get more of a sense of your life having a purpose.

You’ll accomplish all these things by learning more about the way your mind works. You’ll learn to recognize unhelpful patterns of thought, feeling, and action that tend to make you less effective. These unhelpful patterns include getting unnecessarily angry, or feeling despondent.

You’ll learn how to let go of these patterns.

You’ll also learn how to choose to respond more creatively, in ways that allow you to remain calm and aware of the effects of your actions on yourself and others. You’ll learn, for example, how to calm your mind and how to develop more empathy for others. You’ll learn to have more patience with yourself and others.

But…

I’ve often joked that we just say that meditation makes you happier in order to get people to come to beginners’ classes. It’s only half a joke; meditation does make you happier.

But it also makes you aware of problems you didn’t know you had. Now if you see that as a bad thing - good luck! To my mind starting to learn the ways in which you unconsciously cause suffering for yourself and other people is an excellent thing, even if the process is at times very painful. You’ll still experience the suffering you’re unconsciously creating for yourself even if you’re not conscious that you’re unconsciously creating it (if you know what I mean).

If you don’t know what I mean then all will become clear in practice. At times you’ll wish that you could return to an “ignorance is bliss” way of being, but you’ll most likely realize that actually ignorance is the opposite of bliss. In fact awareness is bliss - once you’ve gotten past the state of cringing at realizing what you’re really like. But, hey, that’s what the development of lovingkindness practice is for! Awareness on its own can make us depressed, but lovingkindness and awareness combined make for great happiness.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2663)
Ngoài Danh và Sắc, phần tâm linh và phần vật chất, là hai thành phần cấu tạo chúng sanh, Phật Giáo không chấp nhận
(Xem: 3159)
Ajhan Chah nói rằng nếu bạn muốn chuyển hóa tâm, bạn phải biết và chuyển hóa trái tim. Và khi thực hành bạn cảm thấy không thoải mái, muốn bỏ cuộc, đó là khi bạn biết mình đang đi đúng đường.
(Xem: 3654)
Giã từ cõi mộng điêu linh Tôi về buôn bán với mình phôi pha.
(Xem: 3262)
Những rộn ràng họp hội mấy giờ trước đã lắng xuống. Tiếng nói, giọng cười ai đó, đã tan vào hư không.
(Xem: 3335)
Những rộn ràng họp hội mấy giờ trước đã lắng xuống. Tiếng nói, giọng cười ai đó, đã tan vào hư không.
(Xem: 2933)
Học pháp là công việc quan trọng của người con Phật nếu muốn đạt được mục đích tối hậu của sự giải thoát.
(Xem: 3412)
Lắng nghe là một kỹ năng căn bản để kết nối cộng đồng. Lắng nghe để hiểu mình, hiểu người, để trút bỏ những ưu phiền, lạc quan vui sống, xây dựng xã hội tốt đẹp.
(Xem: 3755)
Pháp mang lại an bình, là nơi trú ẩn và hạnh phúc cho thế gian. Nếu thế giới bị tước đoạt Pháp, chúng ta không thể tìm thấy bất kỳ sự bình an nào ở đâu cả.
(Xem: 3581)
Vô Tầm Vô Tứ Định là nền tảng cơ bản của tất cả các loại Định trong Thiền Phật Giáo gồm chung cả ba hệ: Nguyên Thủy, Phát Triển và Thiền Tông.
(Xem: 3580)
Thiểu Dục là muốn ít; Tri túc là biết đủ. Muốn ít là đối với cái chưa có, mà vì nhu cầu, mong cho có.
(Xem: 2913)
Nói đến “Tâm” ai ai cũng hiểu được liền liền, nhưng đi sâu vào vấn đề là việc khác. Theo tôi được biết có nhiều người thường nói “Tâm” là (trái tim) có gì đâu mà diễn bày.
(Xem: 3574)
Theo nhà Phật thì trong kiếp này, có người “ở hiền” nhưng lại không được “gặp lành”, nguyên nhân là bởi họ phải “trả” những thứ đã “vay” ở trước đó!
(Xem: 3090)
Bồ tát là người tu tánh Không, ở trong tánh Không nhưng có lòng bi khi thấy chúng sanh vì không biết tánh Không nên điên đảo vọng tưởng
(Xem: 3606)
Kính số 52 Bát Thành có đoạn viết về sơ thiền một cách ngắn gọn như sau: “Ở đây, này Gia chủ, Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ”
(Xem: 3406)
Lời cầu nguyện được đức Đạt Lai Lạt Ma thứ mười bốn của Tây Tạng sáng tác, Vinh Danh và Nguyện Cầu Tam bảo Đại Bi: Đức Phật, Giáo Huấn, và Cộng Đồng Tâm Linh.
(Xem: 3403)
Cổ nhân có câu “họa tòng khẩu xuất” như muốn cảnh tỉnh, khuyên răn người đời chớ để cho cái miệng mình nói năng tùy tiện, lung tung mà có lúc tự rước họa vào thân!
(Xem: 3836)
Từ thuở ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, có thể ai cũng từng được nghe những câu nói đại loại như: “Nếu không nói được gì tốt đẹp thì tốt nhất nên im lặng”.
(Xem: 3906)
Nếu kẻ nào cố ý tạo nghiệp, Ta nói rằng kẻ ấy phải thọ lấy quả báo. Hoặc thọ ngay trong đời hiện tại, hoặc thọ vào đời sau.
(Xem: 3286)
Trong Kinh Như Thị Ngữ (Itivutthaka), Đức Phật nói: "Tất cả những công đức mà ta thực hiện ở trên đời góp lại cũng không bằng công đức của sự thực tập Từ Quán.
(Xem: 3620)
Đức Phật khuyên ta mỗi ngày cần quán tưởng đến năm điều. Tất cả chúng ta đều biết những điều ấy, nhưng ta thường dễ quên.
(Xem: 3317)
Chủ đề khá nhạy cảm đã dẫn dắt vô số người trong quá khứ cũng như hiện tại; Phật tử cũng như tín đồ các Tôn giáo hiện nay ...
(Xem: 3147)
Trong Kinh Như Thị Ngữ (Itivutthaka), Đức Phật nói: "Tất cả những công đức mà ta thực hiện ở trên đời góp lại cũng không bằng công đức của sự thực tập Từ Quán.
(Xem: 3182)
Nếu bị người khác làm tổn thương, bạn vẫn cần yêu thương họ, nếu người khác khi dễ bạn, bạn phải tha thứ cho họ đấy gọi là rộng kết duyên lành.
(Xem: 4585)
Tuệ Trí của Đức Đạt Lai Lạt Ma là một phần trích từ xuất bản trước đó của quyển Năng lực của Từ bi
(Xem: 3557)
Quán niệm vô thường là một trong những nội dung tu tập căn bản của người Phật tử. Mọi sự mọi vật quanh ta luôn vận động, biến đổi từng phút, từng giây.
(Xem: 3111)
Xung quanh các hiện tượng mê tín dị đoan “có tổ chức” diễn ra gần đây, đã có nhiều ý kiến trái chiều về “con đường tu tập” với những...
(Xem: 4454)
Bụt đã từng sống với hàng ngàn vị khất sĩ túc trực xung quanh. Bụt cũng đi, cũng ngồi, cũng ăn cơm với những vị nam và nữ khất sĩ khác nhưng Ngài luôn an trú trong sự tĩnh lặng.
(Xem: 3366)
Chúng ta ai ai cũng biết, trong cuộc sống hiện tại đương thời, bây giờ là thời buổi khoa học đương thời đi lên.
(Xem: 3963)
Căn bản đời sống của chúng ta là đi tìm sự hạnh phúc và tránh né sự khổ đau, tuy nhiên điều tốt nhất mà ta có thể làm cho chính bản thân
(Xem: 4520)
Theo quan niệm của Phật giáo, Khổ (zh. 苦, sa. duḥkha, pi. dukkha) là cơ sở quan trọng của Tứ Diệu Đế.
(Xem: 3793)
Thoạt nhìn thì tánh Khôngtừ bi có vẻ ngược hướng nhau, vì tánh Không nhắm đến một thực tại tuyệt đối còn từ bi thì lại hướng về một thế giới và chúng sanh vô thường, tương đối.
(Xem: 3264)
Trong nền văn hóa của chúng ta, mọi người rất khó khăn để hướng sự yêu thương tử tế đến với chính bản thân họ.
(Xem: 3517)
Ngồi lắng lòng lại để cảm nhận từng hơi thở trong ta, nghe những thanh âm của cuộc sống và nghĩ về cuộc đời của những người ngoài kia,
(Xem: 3090)
Trong xã hội Ấn Độ thời cổ đại, vị trí người phụ nữ hãy còn thấp kém. Tôn giáo và các giáo phái đương thời không đồng tình cho người nữ xuất gia.
(Xem: 3297)
Trong đời sống thường nhật, nếu muốn được tự do tự tại tất phải thực hiện bằng được hai nguyên tắc “thiểu dục” và “tri túc”.
(Xem: 3784)
Theo lời Phật dạy, nhân quả là một định luật mang tính tất yếu. Gieo nhân lành thì được hưởng quả lành, tạo nhân ác thì chịu quả báo ác.
(Xem: 3766)
Phật dạy: “Không có gì là ngẫu nhiên”. Dường như nó cũng là một sự sắp xếp tưởng như vô tình mà lại hữu ý để loài người nhận ra những điều quan trọng, điều gì đó lớn hơn con virus...
(Xem: 3329)
Đã có quá nhiều bài trên các trang mạng nói đến chính giáotà giáo. Đứng góc độ nào để phân biệt chính và tà?
(Xem: 3218)
Theo Phật giáo, nghiệp là hành động có tác ý, chủ ý của thân (Kāya, 身), khẩu (Vacī, 口), ý (Mano, 意).
(Xem: 3197)
“Lại nói: Ta vừa khởi một tâm thì nó đã thuộc về quá khứ. Tâm ta chưa khởi mới gọi là vị lai. Chẳng phải tâm vị lai tức là tâm quá khứ, tâm hiện tại lại ở tại chỗ nào.
(Xem: 3121)
Phàm ở đời, những ai muốn xây dựng sự nghiệp lớn, đều phải có đức nhẫn nhục để vượt qua bao lần thất bại mới đạt được thành công.
(Xem: 3553)
Giữa tâm điểm đại dịch COVID-19 diễn ra một cách phức tạp trong đời sống thực tiễn không chỉ ở nước ta mà khắp cả các nước trên hành tinh này,
(Xem: 3379)
Muốn ít và biết đủ tiếng Hán gọi là “Thiểu dục-Tri túc”. Đây là hai khái niệm Phật học được đề cập nhiều trong Kinh tạng, Luật tạng cũng như trong Tạng vi diệu pháp.
(Xem: 3376)
Một người khi sắp mạng chung, hành trang để đi đến đời sống khác chắc chắn không phải là tiền bạc, danh vọng mà đó chính là nghiệp thiện hay ác của chính mình.
(Xem: 3456)
Dzongsar Khyentse Rinpoche lấy phim làm một ví dụ cho lời dạy của Đức Phật về luân hồi, niết bànbản thân đời sống.
(Xem: 3939)
Đức Phật nói rằng không thể có một đời sống tâm linh chân chính nếu không có một trái tim rộng lượng.
(Xem: 3409)
Giữa tâm điểm đại dịch COVID-19 diễn ra một cách phức tạp trong đời sống thực tiễn không chỉ ở nước ta mà khắp cả các nước trên hành tinh này,
(Xem: 3763)
Thật là một thảm họa khi tôi dự khóa tu thiền lần đầu tiên. Lưng tôi yếu sau nhiều năm ngồi gù lưng trước máy tính và ...
(Xem: 3433)
Muốn ít và biết đủ tiếng Hán gọi là “Thiểu dục-Tri túc”. Đây là hai khái niệm Phật học được đề cập nhiều trong Kinh tạng, Luật tạng cũng như trong Tạng vi diệu pháp.
(Xem: 3479)
Theo Tứ phần luật thì nguyên nhân Phật chế định sự an cư là do nhóm sáu người gọi là lục quần Tỳ kheo thường du hành trong nhân gian,
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant