Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? (song ngữ)

21 Tháng Mười 201516:33(Xem: 9408)
Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? (song ngữ)

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? -
What Will Meditation Do For Me?

Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến 

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gi

Thiền Định Sẽ Giúp Cho Tôi, Những Điều Gì? 

Ngay cả khi chúng ta bỏ ra chỉ có mười phút thiền định mỗi ngày, chúng ta sẽ nhận thấy một sự khác biệt đáng chú ý trong cuộc sống của chúng ta. Thiền là một cách huấn luyện tâm, do đó, nếu chúng ta càng thực tập nhiều, càng thực tập đều đặn, chúng ta càng nhìn thấy sự tiến bộ của chúng ta.

Bạn có thể mong đợi từ thiền định, những tiến bộ gì?

Bạn sẽ nhận ra rằng, trước kia những điều mà làm cho bạn mất-bình-tĩnh, làm cho bạn khó-chịu, nay bạn có thể đối mặt với những điều nầy bằng sự bình tĩnh.

Bạn sẽ trở thành người tự tin hơn.

Mối quan hệ của bạn với mọi người sẽ trở nên hài hòa hơn.

Bạn sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn.

Bạn cũng có thể ngủ ngon hơn.

Bạn sẽ bắt đầu có những sự hiểu biết về tâm lý rõ ràng hơn, và hiểu rõ hơn tại sao các sự việc lại xảy ra như thế trong cuộc sống của bạn.

Bạn sẽ cảm thấy an lạc với chính mình.

Bạn sẽ bắt đầu hiểu biết nhiều hơn về ý nghĩa, và mục đích của cuộc sống.

Bạn sẽ hoàn thành tất cả các điều trên, bằng cách bạn học hỏi thêm về cách thức làm việc của tâm. Bạn sẽ học cách nhận ra các bản-mẫu lặp-đi-lặp-lại vô ích của ý nghĩ, của cảm giác và của hành động mà có khuynh hướng làm cho bạn kém-hiệu-quả. Những bản-mẫu lặp-đi-lặp-lại vô ích nầy gồm có sự tức-giận không-cần-thiết, hoặc sự cảm thấy buồn chán trong lòng.  

Bạn sẽ học hỏi phương cách để buông xả các bản-mẫu lặp-đi-lặp-lại vô ích nầy.

Bạn cũng sẽ học hỏi làm thế nào để bạn lựa chọn sự trả lời một cách sáng tạo hơn trước, qua những phương cách cho phép bạn giữ được sự bình tĩnh, và nhận biết về những kết quả của các hành động của bạn, đối với chính bản thân bạn, và đối với những người khác. Thí dụ, như bạn sẽ học hỏi làm thế nào để giữ tâm bạn bình tĩnh, và làm thế nào để phát triển sự cảm thông và lòng chia sẻ đến những người khác nhiều hơn trước. Bạn sẽ học hỏi sự kiên nhẫn nhiều hơn trước, với chính mình, và với những người khác.

Tuy nhiên, ...

Tôi thường nói đùa rằng, chúng tôi chỉ nói đến việc thiền định làm cho bạn hạnh phúc hơn, để dẫn dắt bạn đến các lớp học thiền sơ cấp. Chắc chắnthiền định giúp cho bạn hạnh phúc hơn rồi, tuy nhiên, đấy chỉ là phân nửa của câu nói đùa.

Sau đây là phần còn lại của câu nói trên, thiền định sẽ giúp cho bạn nhận-biết được những trở-ngại mà bạn không-biết bạn đã có. Giờ đây, bạn nhìn ra được những trở-ngại nầy là điều xấu - tôi mong bạn sẽ thành công! Đối với tôi, khi bạn bắt đầu hiểu biết được những đường-lối làm-việc mà bạn vô-tình gây ra sự đau-khổ cho chính bạn và cho những người khác, đây là một điều tuyệt vời, thậm chí thỉnh thoảng, quá-trình nầy làm cho tâm bạn rất đau đớn. Bạn sẽ tiếp tục cảm thấy đau-khổ vì bạn đã vô-tình tạo ra cho chính bạn, ngay cả việc bạn không-nhận-biết rằng bạn đã vô-tình tạo ra sự đau-khổ nầy (tôi hy vọng là bạn hiểu, điều tôi đang nói gì).

Nếu bạn không hiểu điều tôi đã nói gì, thì sau khi bạn thực tập thiền định, bạn sẽ hiểu rõ ràng những điều nói trên. Thỉnh thoảng, bạn sẽ mong ước là bạn sẽ trở lại cách sống của nhiều người, đã chọn "tâm si-mê là hạnh-phúc", tuy nhiên, hầu như bạn sẽ nhận ra rằng, sự si-mê thật sự là sự-đối-nghịch của hạnh phúc. Quả đúng như thế, sự nhận biết chính là sự hạnh phúc - một khi tâm bạn đã vượt qua được nỗi sợ hãi, và nhận-biết được con-người thật-sự của bạn. Tuy nhiên, đấy là mục đích của sự phát triển, và sự thực tập của tâm từ bi! Nói riêng, sự nhận biết có thể làm cho chúng ta buồn chán, nhưng sự kết-hợp của sự nhận-biết và lòng từ-bi, mang lại cho chúng ta niềm hạnh phúc tuyệt vời.

What Will Meditation Do For Me?


Even as little as ten minutes meditation every day will make a noticeable difference to your life. Meditation is a form of training, so the more you do, and the more consistently you do it, the more you’ll see progress.

What progress can you expect?

You’ll find that things that used to “push your buttons,” you can now face with calmness.

You will experience more confidence.

Your relationships with others will become more harmonious.

You’ll feel happier.

You may well sleep better.

You’ll start to have more psychological insights and better understand why things happen they way they do in your life.

You’ll feel more at peace with yourself.

You’ll start to get more of a sense of your life having a purpose.

You’ll accomplish all these things by learning more about the way your mind works. You’ll learn to recognize unhelpful patterns of thought, feeling, and action that tend to make you less effective. These unhelpful patterns include getting unnecessarily angry, or feeling despondent.

You’ll learn how to let go of these patterns.

You’ll also learn how to choose to respond more creatively, in ways that allow you to remain calm and aware of the effects of your actions on yourself and others. You’ll learn, for example, how to calm your mind and how to develop more empathy for others. You’ll learn to have more patience with yourself and others.

But…

I’ve often joked that we just say that meditation makes you happier in order to get people to come to beginners’ classes. It’s only half a joke; meditation does make you happier.

But it also makes you aware of problems you didn’t know you had. Now if you see that as a bad thing - good luck! To my mind starting to learn the ways in which you unconsciously cause suffering for yourself and other people is an excellent thing, even if the process is at times very painful. You’ll still experience the suffering you’re unconsciously creating for yourself even if you’re not conscious that you’re unconsciously creating it (if you know what I mean).

If you don’t know what I mean then all will become clear in practice. At times you’ll wish that you could return to an “ignorance is bliss” way of being, but you’ll most likely realize that actually ignorance is the opposite of bliss. In fact awareness is bliss - once you’ve gotten past the state of cringing at realizing what you’re really like. But, hey, that’s what the development of lovingkindness practice is for! Awareness on its own can make us depressed, but lovingkindness and awareness combined make for great happiness.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 9981)
Hầu như người đời ai cũng có lần giận dữ chỉ là sự thường. Thế nhưng nhà Phật cho giận dữ là một trong những trạng thái tâm lý quan trọng...
(Xem: 12833)
nhân quả của một người hay cộng nghiệp của một quốc gia không phải tự nhiên mà có, mọi việc đều do chúng ta tạo tác mà kết thành quả báo.
(Xem: 10926)
Chúng ta phải học biết cách sống trong hiện tại để có thể cảm nhận, tận hưởng được niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống này.
(Xem: 10018)
‎Cái gì có nương tựa, cái ấy có dao động. Cái gì không nương tựa, cái ấy không dao động. Không có dao động thì có khinh an.
(Xem: 10331)
Đạo Phật không chấp nhận quan điểm cố định, cái gì cũng đổ thừa cho số mệnh để rồi cuối cùng, cuộc sống giống như bèo dạt mây trôi.
(Xem: 11233)
Cho đến nay Tâm vẫn là một khái niệm trừu tượng. Có tâm hay không? Nếu có, tâm nằm ở đâu trong mỗi con người?
(Xem: 9960)
Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường bám níu vào giây phút hiện tại bất cứ lúc nào tưởng như giây phút hiện tại là cố định và không bao giờ biến mất.
(Xem: 10216)
Tu hành quan trọng là phải thấy được cốt lõi trọng yếu và giữ ở mức trung đạo, không để nghiêng lệch qua bất cứ bên nào.
(Xem: 9653)
Theo tuệ giác Thế Tôn, nếu hai người tu tập như nhau cùng giữ giới đức và có trí tuệ hiểu biết ngang nhau, nhưng về ...
(Xem: 10039)
Là người Phật tử, con của Đấng Giác Ngộ, chúng ta phải có đức tin chơn chánh, được đặt nền tảng trên sự hiểu biết đúng đắnsáng suốt.
(Xem: 8793)
Người cúng dường thì được phước báo không nghèo khổ, người tùy hỷ thì được phước báu không ganh tị tật đố, bởi vì...
(Xem: 8536)
Bố thí là nền tảng cơ bản để kết nối yêu thương, sẻ chia cuộc sống nhằm làm vơi bớt nỗi đau bất hạnh của...
(Xem: 10068)
Trong cuộc sống của chúng ta từ người có quyền hạn cao nhất cho đến thứ dân bần cùng, mỗi người đều có một trách nhiệm riêng gắn liền với ...
(Xem: 10025)
Gieo trồng công đức nơi Tam bảo là “ba căn lành chẳng thể cùng tận, đến được Niết-bàn”.
(Xem: 9442)
Làm chủ căn tai là biết chọn lọc, biết lựa chọn, biết nghe những điều hay lẽ phải, biết “bỏ ngoài tai” những lời gian dối, dua nịnh...
(Xem: 10586)
Đời là khổ và con người vì “chấp ngã” tự ràng buộc mình, nên Đức Phật mới chỉ ra con đường giải thoát.
(Xem: 9131)
Người biết gieo trồng phước đức trước tiên là họ sống an vui hạnh phúcthoải mái đầy đủ cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần, họ sẽ là người giàu có trong hiện tạimai sau.
(Xem: 10514)
Phước đức không do thần linh, trời đất ban cho, mà do ông bà, cha mẹ mình tạo ra trong quá khứ và do chính mình tạo ra trong hiện tại.
(Xem: 11305)
Ở đời, chúng ta thường quên đi những gì chúng ta đã có và đang có, con người thật là mâu thuẫn, chỉ biết tìm kiếm thêm mà không biết quan tâm đến người khác.
(Xem: 8513)
Điều làm nên sự vĩ đại khởi đầu bằng tình thương, diễn tiến trong tình thương, và nếu có chăng một kết thúc thì cũng kết thúc trong tình thương.
(Xem: 12635)
Tâm giác ngộ là lẽ thật thiết yếu, phổ quát. Tư tưởng thuần khiết nhất này là nguyện ước và ý chí đưa tất cả chúng sanh đến
(Xem: 10162)
Khi chúng ta không lo âu, sợ hãi v.v… thì bình an xuất hiện. Tuy cùng gói gọn trong chữ bình an nhưng trạng thái bình an ở mỗi người không như nhau.
(Xem: 8456)
Cách thời Phật hiện tiền khoảng một trăm năm có vua A-dục, do có tài nên ông ta bình thiên hạ dễ dàng nhưng ...
(Xem: 9680)
Phật pháp có nhiều cách để tu tậphành trì. Hôm nay, chúng ta rút ra bốn điều căn bản để mỗi người tự chiêm nghiệm và quán xét,
(Xem: 9521)
Không phải độc nhất chỉ có Thiền mới ngộ. Tất cả chúng ta đều nhiều lúc bừng ngộ chút ít trong những lần trí tuệ bản thân mình bất chợt kinh ngạc...
(Xem: 8135)
Đức Phật dạy rằng, mỗi người chúng ta có sáu căn, tức là sáu bộ phận cảm nhận, thấy nghe, hay biết là (mắt-tai-mũi-lưỡi-thân-ý).
(Xem: 9989)
Chúng ta sinh ra trong cõi Dục nên nghiệp tham áibản chất của con người.
(Xem: 9250)
Tôi không biết là mình đã bắt đầu đọc sách của Thầy Nhất Hạnh lúc nào, nhưng sớm nhất có thể là vào năm 1964 khi tôi mới vào chùa.
(Xem: 13373)
Xin nguyện cầu hồng ân Chư Phật phóng quang tiếp độ hương linh Bác Diệu Nhụy sớm vãng sanh về miền Cực Lạc.
(Xem: 9570)
Đức Phật dạy chúng ta phải nhìn vào thân, quán chiếu về thân và thấu hiểu được bản chất của nó.
(Xem: 8688)
Người xưa do kinh nghiệm một đời, đã từng học hỏi cổ nhân qua sách vỡ và thực tiển, nên các ngài lúc nào cũng
(Xem: 10347)
Hãy tu tập tâm từ với chính bản thân mình trước, với tâm nguyện sau này chia sẻ tâm từ đó với người khác.
(Xem: 8658)
Thiền tập giúp chúng ta thanh lọc các phiền muộn khổ đau do ham muốn quá đáng như tham lam, sân hậnsi mê, ganh ghét tật đố, ích kỷ, bỏn sẻn…..
(Xem: 8632)
Thân này vốn dĩ tạm bợ, thân chỉ là phần phụ vì tâm đoan chánh, ngay thẳng mới quyết định nghiệp tốt hay nghiệp xấu.
(Xem: 14221)
Chánh tinh tấn là chi thứ 6 trong Bát Chánh Đạo, có nghĩa là tinh tấn, nỗ lực, cố gắng đúng theo chánh pháp;
(Xem: 10224)
Cuộc sống với biết bao thăng trầm được mất, nên hư, thành bại, người ý thức được nguyên lý nhân-duyên-quả là điều hiếm có.
(Xem: 8622)
Sống trong pháp giới Hoa Nghiêm là sống trong “tánh khởi” hay trong Nhất Tâm của tất cả chúng sanhthế giới.
(Xem: 11508)
Thế gian này không phải ai cũng sẵn sàng cho đi, chỉ có những người đã ý thức được đạo lý nhân quả và...
(Xem: 11880)
Trên thế gian có người vật chất đầy đủ, nhưng họ luôn lấy công việc làm vui, lòng họ luôn vui vẻ rộng mở tấm lòng để giúp đỡ người khác.
(Xem: 8809)
Quan sát cuộc sống, chúng ta dễ dàng thấy đời người mong manh, nay còn mai mất, vô thường nhanh chóng chẳng chừa ai.
(Xem: 8145)
Tài sản do mồ hôi và công khó làm ra, vì thế người con Phật phải hết sức trân quý, chi tiêu đúng mực, đúng chỗ để làm lợi ích cho mình và cho người.
(Xem: 9446)
Trẫm có điều thắc mắc. Chúng sanh trong thế gian này có nhiều loài, nhiều loại; như đàn ông, đàn bà, bàng sanh...
(Xem: 10422)
Giá trị một con người xuất phát từ nội tâm chứ không phải những thứ bề ngoài, lao tâm khổ sở vì nó thật là điều bất hạnh nhất trên đời.
(Xem: 8767)
Đạo Phậttư tưởng xuất thế gian nhưng lại có chủ trương đi vào cuộc đời, để sẵn sàng chia vui sớt khổ cùng với tất cả muôn loài.
(Xem: 8868)
Nhờ hiểu được lý nhân duyên, con người dễ dàng thông cảm, khoan dung, tha thứ, do đó mà bớt chấp ngã, thấy ai cũng là người thân...
(Xem: 16149)
Sống Với Năm Nhân Tính Căn Bản - Live With Five Basic Principles of Human Nature, Tỳ Kheo Thích Minh Điền Soạn Viết, Thánh Tri dịch Việt sang Anh
(Xem: 9977)
hương pháp công hiệu nhất để tịnh hóa nghiệp phiền nãothực hành thanh tịnh nghiệp chướng bằng minh chú Kim Cang Tát Đỏa.
(Xem: 11452)
Đức Phật hơn 25 thế kỷ trước là bậc Giác Ngộ, Trí Tuệ đã ý thức được lợi ích của cây xanh cực kỳ quan trọng với sự sống của con người nói riêng và muôn loài nói chung.
(Xem: 10201)
Chánh pháp như ngọn đèn sáng xua tan bóng tối phiền não. Phiền não của chúng sinh thì nhiều vô lượng vô biên,
(Xem: 8362)
Đạo Phật đã hướng dẫn cho chúng ta thấu hiểu lý nhân quả để mỗi người sống có trách nhiệm hơn về...
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant