Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Tin Nhân Quả Để Mọi Người Sống Tốt Với Nhau Hơn

29 Tháng Mười Hai 201512:32(Xem: 12829)
Tin Nhân Quả Để Mọi Người Sống Tốt Với Nhau Hơn

Tin Nhân Quả Để Mọi Người Sống Tốt Với Nhau Hơn

Thích Đạt Ma Phổ Giác


Tin Nhân Quả Để Mọi Người Sống Tốt Với Nhau Hơn

      “Cái này chết để cái kia sống” cũng như khi con người sống phải nhờ vào lương thực thực phẩm, tức phải ăn uống; dù thánh thiện như ăn chay thì rau củ cũng phải nhổ lên, tức là có sự chết; nếu ăn thịt cá thì ta phải giết hại các loài súc vật để ăn. Đó là nguyên lý tương quan, tương duyên “cái này chết để cái kia sống”, cứ như thế mà sống chết đắp đổi, tiếp nối nhau không có ngày cùng.

     Chính nguyên lý duyên khởi này mà con người và muôn loài vật có sự liên hệ mật thiết với nhau. Con người vì lòng tham lam quá đáng mà khai thác bừa bãi sẽ tạo ra sự hủy diệt nhân loạithiên nhiên vừa cung cấp, nuôi nấng mà vừa bảo vệ cuộc sống con người. Vì lòng tham tài nguyên thiên nhiêncủa cải vật chất nên làm mất đi giá trị tâm linh nơi con người. Nếu con người không biết tôn trọng nhau trong tình thương yêu chân thật thì xã hội sẽ rơi vào cảnh hỗn loạn, chiến tranh; cũng như vì quyền lợi riêng tư mà chúng ta khai thác quá mức khiến tài nguyên cạn kiệt, môi trường sống bị ô nhiễm trầm trọng.

     Như vậy, những việc làm của con ngườiliên hệ tới thiên nhiênthế giới muôn loài vật. Nếu chúng ta không biết nương tựa vào nhau và quay lại chính mình để sống với con người tâm linh thì nhân loại sẽ không biết thương yêu đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau bằng tình người trong cuộc sống.

     Ta thấy, tâm linh không phải là cái gì trừu tượng, khó hiểu mà nó là sự việc có thật và luôn sống động diễn ra trong mỗi phút giây của đời sống con người. Chúng ta sống cần phảiý thứchiểu biết, hằng ngày cần phải biết kiểm soát chặt chẽ từ suy nghĩ cho đến lời nói và hành động của mình.

     Kinh tế thị trường không lành mạnh bởi những dịch vụ quảng cáo sai sự thật, chủ yếu là kích thích lòng tham của con người nên nhân loại ngày càng dính mắc vào vật chất nhiều hơn mà quên lãng phần tâm linh của chính mình.Nguyên nhân chủ yếu chính vì lòng tham muốn quá đáng và sự ích kỷ, hẹp hòi của con người.

     Không ai có thể lường trước được tai họa nặng nề sẽ xảy ra trong nay mai của việc dùng hóa chất độc hại vào thức ăn, thức uống để con người tiêu thụ. Cứ trên đà phát triển toàn cầu hóa xã hội mà không có sự cân nhắc kỹ lưỡng vì thiếu hiểu biết và không tin sâu nhân quả thì con người sẽ phải gánh chịu nhiều loại dịch bệnh vì ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thức ăn, ô nhiễm phim ảnh, sách báo đồi trị…

     Với khuynh hướng phát triển thiếu ý thức trách nhiệm này mà con người của thế hệ hiện tạimai sau sẽ gánh lấy hậu quả nặng nề. Người làm ngành y thì chế biến thuốc không đúng tiêu chuẩn như đã giới thiệu, kẻ thiếu lương tâm chuyên chế biến thuốc giả, thuốc lậu mà làm lũng đoạn nền kinh tế thị trường. Con người do lòng tham lam quá đáng chỉ biết làm sao có lợi cho riêng mình mà mặc tình làm cho nhiều người phải bệnh hoạn hay chết chóc.

BIẾT CÁCH TRỞ VỀ CON NGƯỜI TÂM LINH

     Vậy chúng ta phải làm thế nào để được sống với con người tâm linh của chính mình?Tâm linh được biểu lộ từ ý nghĩ, lời nói, hành vi qua việc làm, qua sự va chạm tiếp xúc với người khác, qua cảm thọ, qua vật chấtđời sống hiện tại. Người ta ít ai để ý hoặc hiểu về mối quan hệ giữa tâm linh và thể xác.

     Chúng ta hãy thử dành ít phút giây lắng lòng lại để thể nghiệm chính mình. Khi cơn giận nổi lên ta cảm thấy tim đập mạnh, cũng như không thể ăn uống bình thường được. Như vậy, nếu ta giận dữ thường xuyên dễ đưa tới tổn thương nội tạng nặng nề, con người sẽ dễ bức xúc và cáu gắt. Hoặc người thích ăn món ngon vật lạ, tức thích hưởng thụ trong sự đau khổ của các loài vật, họ ăn uống vô độ nên bệnh béo phì phát sinh mà dẫn đến nhiều bệnh tật.

      Bất kỳ ước muốn nào để thỏa mãn đều đưa tới lòng tham lam, ích kỷ. Khi lòng tham phát sinh người ta hay có khuynh hướng bảo thủ, cực đoan, rồi từ đó đánh mất chính mình. Như vậy, thân và tâm có quan hệ với nhau vì ý suy nghĩ, miệng nói năng, thân hành động tốt hay xấu.Chính vì vậy, tâm linh con ngườixã hội luôn gắn liền và liên quan mật thiết với nhau.

     Khi một con người không làm chủ được bản thân, không kiểm soát được tư tưởng, hành vi của mình, họ luôn hành động theo lòng tham muốn ích kỷ, theo cảm tính cá nhân để thỏa mãn sự cảm thọ của thân xác. Vậy chúng ta biết sống tỉnh giác trong từng phút giây là ta đã sống có tự chủ, kiểm soát được ý nghĩ nên hành động sáng suốt để giúp người cứu vật, nhờ đó mà tránh được nhiều quả xấu trong đời.

     Do đó, nhân quả của một người hay cộng nghiệp của một quốc gia không phải tự nhiên mà có, mọi việc đều do chúng ta tạo tác mà kết thành quả báo. Có thể nói, thói quen huân tập nhiều đời tốt hay xấu tạo nên tính tìnhthành nhân cách riêng của mỗi người.

     Cái riêng đó thành nhân quả cá nhân, nếu nhiều cái riêng tương đồng hợp lại sẽ thành cộng nghiệp nhân quả chung. Đời sống con ngườixã hội được hình thành là do sự diễn biến nhân quả chung và riêng mà trở thành một dân tộc, cộng đồng của đất nước đó.

     Ngu dốt là sự không hiểu biết của con người nên ngu dốt cũng đem tới nhiều tai hại cho bản thân, gia đìnhxã hội. Nếu ta sống chung với nhiều người ngu dốt thì bản thân sẽ gánh lấy nhiều hậu quả không thể lường được. Có thể nói, ngu dốt là không có kiến thức, không tin sâu nhân quả, không hiểu biết chân chính về mối tương quan trong thế giới mình đang sống.

     Ngu dốt cũng có thể là cố chấp, không chịu học hỏi hay lắng nghe. Chính vì lẽ đó, con người ngu dốt vì thấy biết sai lầmđưa tới hành động tội lỗi làm tổn thương cho người và vật. Ngu dốt sẽ dẫn dắt chúng ta vào con đường tối tăm, khi ta sống trong sự vô minh che lấp thì suốt cuộc đời phải chịu đau khổ lầm mê mà không biết chừng nào mới thoát được. Người không học thức đương nhiên là ngu dốt, nhưng người thiếu học hỏi, không chịu lắng nghe, không chịu bàn bạc, tham khảo, cố chấp, độc đoán cũng thuộc hạng người siêu ngu dốt.

      Cho nên, chúng ta không biết phát huy con người tâm linh, không có ý chí mạnh mẽ thì không thể nào vượt qua cạm bẫy cuộc đời mà vươn lên làm mới lại chính mình.Một người không có trí tuệ thì không sao có nhận thức đúng đắn, nhưng có trí tuệcố chấp, không chịu buông xả thì sẽ bị vấp ngã trở lại. Khi chúng ta đã đánh mất con người tâm linh của chính mình thì ta sẽ bị sa đọa, khổ đau bởi si mê, nghiện ngập đủ thứ.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 10908)
Chúng ta phải học biết cách sống trong hiện tại để có thể cảm nhận, tận hưởng được niềm vui và hạnh phúc trong cuộc sống này.
(Xem: 10011)
‎Cái gì có nương tựa, cái ấy có dao động. Cái gì không nương tựa, cái ấy không dao động. Không có dao động thì có khinh an.
(Xem: 10322)
Đạo Phật không chấp nhận quan điểm cố định, cái gì cũng đổ thừa cho số mệnh để rồi cuối cùng, cuộc sống giống như bèo dạt mây trôi.
(Xem: 11227)
Cho đến nay Tâm vẫn là một khái niệm trừu tượng. Có tâm hay không? Nếu có, tâm nằm ở đâu trong mỗi con người?
(Xem: 9956)
Trong cuộc sống hằng ngày, ta thường bám níu vào giây phút hiện tại bất cứ lúc nào tưởng như giây phút hiện tại là cố định và không bao giờ biến mất.
(Xem: 10207)
Tu hành quan trọng là phải thấy được cốt lõi trọng yếu và giữ ở mức trung đạo, không để nghiêng lệch qua bất cứ bên nào.
(Xem: 9650)
Theo tuệ giác Thế Tôn, nếu hai người tu tập như nhau cùng giữ giới đức và có trí tuệ hiểu biết ngang nhau, nhưng về ...
(Xem: 10032)
Là người Phật tử, con của Đấng Giác Ngộ, chúng ta phải có đức tin chơn chánh, được đặt nền tảng trên sự hiểu biết đúng đắnsáng suốt.
(Xem: 8792)
Người cúng dường thì được phước báo không nghèo khổ, người tùy hỷ thì được phước báu không ganh tị tật đố, bởi vì...
(Xem: 8529)
Bố thí là nền tảng cơ bản để kết nối yêu thương, sẻ chia cuộc sống nhằm làm vơi bớt nỗi đau bất hạnh của...
(Xem: 10065)
Trong cuộc sống của chúng ta từ người có quyền hạn cao nhất cho đến thứ dân bần cùng, mỗi người đều có một trách nhiệm riêng gắn liền với ...
(Xem: 10017)
Gieo trồng công đức nơi Tam bảo là “ba căn lành chẳng thể cùng tận, đến được Niết-bàn”.
(Xem: 9436)
Làm chủ căn tai là biết chọn lọc, biết lựa chọn, biết nghe những điều hay lẽ phải, biết “bỏ ngoài tai” những lời gian dối, dua nịnh...
(Xem: 10579)
Đời là khổ và con người vì “chấp ngã” tự ràng buộc mình, nên Đức Phật mới chỉ ra con đường giải thoát.
(Xem: 9124)
Người biết gieo trồng phước đức trước tiên là họ sống an vui hạnh phúcthoải mái đầy đủ cả hai mặt vật chất lẫn tinh thần, họ sẽ là người giàu có trong hiện tạimai sau.
(Xem: 10507)
Phước đức không do thần linh, trời đất ban cho, mà do ông bà, cha mẹ mình tạo ra trong quá khứ và do chính mình tạo ra trong hiện tại.
(Xem: 11296)
Ở đời, chúng ta thường quên đi những gì chúng ta đã có và đang có, con người thật là mâu thuẫn, chỉ biết tìm kiếm thêm mà không biết quan tâm đến người khác.
(Xem: 8507)
Điều làm nên sự vĩ đại khởi đầu bằng tình thương, diễn tiến trong tình thương, và nếu có chăng một kết thúc thì cũng kết thúc trong tình thương.
(Xem: 12625)
Tâm giác ngộ là lẽ thật thiết yếu, phổ quát. Tư tưởng thuần khiết nhất này là nguyện ước và ý chí đưa tất cả chúng sanh đến
(Xem: 10152)
Khi chúng ta không lo âu, sợ hãi v.v… thì bình an xuất hiện. Tuy cùng gói gọn trong chữ bình an nhưng trạng thái bình an ở mỗi người không như nhau.
(Xem: 8450)
Cách thời Phật hiện tiền khoảng một trăm năm có vua A-dục, do có tài nên ông ta bình thiên hạ dễ dàng nhưng ...
(Xem: 9670)
Phật pháp có nhiều cách để tu tậphành trì. Hôm nay, chúng ta rút ra bốn điều căn bản để mỗi người tự chiêm nghiệm và quán xét,
(Xem: 9513)
Không phải độc nhất chỉ có Thiền mới ngộ. Tất cả chúng ta đều nhiều lúc bừng ngộ chút ít trong những lần trí tuệ bản thân mình bất chợt kinh ngạc...
(Xem: 8126)
Đức Phật dạy rằng, mỗi người chúng ta có sáu căn, tức là sáu bộ phận cảm nhận, thấy nghe, hay biết là (mắt-tai-mũi-lưỡi-thân-ý).
(Xem: 9984)
Chúng ta sinh ra trong cõi Dục nên nghiệp tham áibản chất của con người.
(Xem: 9242)
Tôi không biết là mình đã bắt đầu đọc sách của Thầy Nhất Hạnh lúc nào, nhưng sớm nhất có thể là vào năm 1964 khi tôi mới vào chùa.
(Xem: 13364)
Xin nguyện cầu hồng ân Chư Phật phóng quang tiếp độ hương linh Bác Diệu Nhụy sớm vãng sanh về miền Cực Lạc.
(Xem: 9560)
Đức Phật dạy chúng ta phải nhìn vào thân, quán chiếu về thân và thấu hiểu được bản chất của nó.
(Xem: 8677)
Người xưa do kinh nghiệm một đời, đã từng học hỏi cổ nhân qua sách vỡ và thực tiển, nên các ngài lúc nào cũng
(Xem: 10337)
Hãy tu tập tâm từ với chính bản thân mình trước, với tâm nguyện sau này chia sẻ tâm từ đó với người khác.
(Xem: 8653)
Thiền tập giúp chúng ta thanh lọc các phiền muộn khổ đau do ham muốn quá đáng như tham lam, sân hậnsi mê, ganh ghét tật đố, ích kỷ, bỏn sẻn…..
(Xem: 8618)
Thân này vốn dĩ tạm bợ, thân chỉ là phần phụ vì tâm đoan chánh, ngay thẳng mới quyết định nghiệp tốt hay nghiệp xấu.
(Xem: 14217)
Chánh tinh tấn là chi thứ 6 trong Bát Chánh Đạo, có nghĩa là tinh tấn, nỗ lực, cố gắng đúng theo chánh pháp;
(Xem: 10217)
Cuộc sống với biết bao thăng trầm được mất, nên hư, thành bại, người ý thức được nguyên lý nhân-duyên-quả là điều hiếm có.
(Xem: 8615)
Sống trong pháp giới Hoa Nghiêm là sống trong “tánh khởi” hay trong Nhất Tâm của tất cả chúng sanhthế giới.
(Xem: 11500)
Thế gian này không phải ai cũng sẵn sàng cho đi, chỉ có những người đã ý thức được đạo lý nhân quả và...
(Xem: 11866)
Trên thế gian có người vật chất đầy đủ, nhưng họ luôn lấy công việc làm vui, lòng họ luôn vui vẻ rộng mở tấm lòng để giúp đỡ người khác.
(Xem: 8802)
Quan sát cuộc sống, chúng ta dễ dàng thấy đời người mong manh, nay còn mai mất, vô thường nhanh chóng chẳng chừa ai.
(Xem: 8133)
Tài sản do mồ hôi và công khó làm ra, vì thế người con Phật phải hết sức trân quý, chi tiêu đúng mực, đúng chỗ để làm lợi ích cho mình và cho người.
(Xem: 9436)
Trẫm có điều thắc mắc. Chúng sanh trong thế gian này có nhiều loài, nhiều loại; như đàn ông, đàn bà, bàng sanh...
(Xem: 10415)
Giá trị một con người xuất phát từ nội tâm chứ không phải những thứ bề ngoài, lao tâm khổ sở vì nó thật là điều bất hạnh nhất trên đời.
(Xem: 8765)
Đạo Phậttư tưởng xuất thế gian nhưng lại có chủ trương đi vào cuộc đời, để sẵn sàng chia vui sớt khổ cùng với tất cả muôn loài.
(Xem: 8862)
Nhờ hiểu được lý nhân duyên, con người dễ dàng thông cảm, khoan dung, tha thứ, do đó mà bớt chấp ngã, thấy ai cũng là người thân...
(Xem: 16146)
Sống Với Năm Nhân Tính Căn Bản - Live With Five Basic Principles of Human Nature, Tỳ Kheo Thích Minh Điền Soạn Viết, Thánh Tri dịch Việt sang Anh
(Xem: 9954)
hương pháp công hiệu nhất để tịnh hóa nghiệp phiền nãothực hành thanh tịnh nghiệp chướng bằng minh chú Kim Cang Tát Đỏa.
(Xem: 11443)
Đức Phật hơn 25 thế kỷ trước là bậc Giác Ngộ, Trí Tuệ đã ý thức được lợi ích của cây xanh cực kỳ quan trọng với sự sống của con người nói riêng và muôn loài nói chung.
(Xem: 10193)
Chánh pháp như ngọn đèn sáng xua tan bóng tối phiền não. Phiền não của chúng sinh thì nhiều vô lượng vô biên,
(Xem: 8360)
Đạo Phật đã hướng dẫn cho chúng ta thấu hiểu lý nhân quả để mỗi người sống có trách nhiệm hơn về...
(Xem: 9340)
Theo Phật giáo, con người là hợp thể năm uẩn, gồm sắc (thân) và thọ, tưởng, hành, thức (tâm). Khi một người chết đi, phần quan trọng nhất là tâm thức thì theo nghiệp tái sinh.
(Xem: 10026)
Xuất gia không có nghĩa là sự trốn chạy cuộc đời, không có nghĩa là từ bỏ cuộc sống hiện tạilẩn trốn mọi ràng buộc.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant