Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Chế Ngự Cơn Giận, Vạn Sự Tốt Lành

21 Tháng Tư 201612:25(Xem: 9173)
Chế Ngự Cơn Giận, Vạn Sự Tốt Lành
Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người
 
Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người
 
blank
 
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành. 
 
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông. 
 
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ. 
 
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
 
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
 
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
 
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
 
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
 
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
 
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận. 
 
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống. 
 
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
 
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh! 
 
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận
 
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
 
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
 
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpuf
 
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành. 
 
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông. 
 
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ. 
 
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
 
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
 
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
 
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
 
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
 
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
 
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận. 
 
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống. 
 
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
 
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh! 
 
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận
 
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
 
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
 
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpufChế ngự cơn giận, vạn sự tốt lành

Chế Ngự Cơn Giận, Vạn Sự Tốt Lành

Ngô Yến


Chế Ngự Cơn Giận, Vạn Sự Tốt Lành


Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người.


Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành.   

Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông.    Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ.   

Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".  

Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".  

"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".  

Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"  

Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".  

Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!" 

Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận.   

Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống.   

Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.  

Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh!   

Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận.   

Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".  

Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!  

 
Ngô Yến (Theo Ebaifo)

Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người
 
blank
 
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành. 
 
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông. 
 
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ. 
 
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
 
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
 
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
 
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
 
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
 
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
 
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận. 
 
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống. 
 
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
 
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh! 
 
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận
 
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
 
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
 
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpuf
Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người
 
blank
 
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành. 
 
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông. 
 
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ. 
 
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
 
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
 
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
 
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
 
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
 
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
 
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận. 
 
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống. 
 
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
 
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh! 
 
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận
 
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
 
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
 
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpuf
Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người
 
blank
 
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành. 
 
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông. 
 
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ. 
 
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
 
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
 
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
 
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
 
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
 
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
 
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận. 
 
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống. 
 
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
 
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh! 
 
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận
 
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
 
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
 
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpuf
Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người
 
blank
 
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành. 
 
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông. 
 
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ. 
 
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
 
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
 
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
 
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
 
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
 
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
 
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận. 
 
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống. 
 
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
 
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh! 
 
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận
 
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
 
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
 
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpuf
Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người
 
blank
 
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành. 
 
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông. 
 
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ. 
 
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
 
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
 
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
 
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
 
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
 
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
 
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận. 
 
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống. 
 
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
 
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh! 
 
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận
 
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
 
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
 
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpuf
Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người
 
blank
 
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành. 
 
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông. 
 
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ. 
 
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
 
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
 
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
 
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
 
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
 
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
 
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận. 
 
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống. 
 
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
 
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh! 
 
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận
 
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
 
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
 
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpuf
Cơn giận của con người hiển hiện khắp mọi nơi trên thế giới, là nguồn cơn của cái ác, bất hạnh và khổ đau. Phật dạy cách kiểm soát cơn nóng giận sẽ là bài học bổ ích cho tất cả mọi người
 
blank
 
Tôn giả La Hầu La là một trong thập đại đệ tử của Phật và là người con duy nhất của Phật tổ Tất-đạt-đa Cồ-đàm. Trước khi xuất gia, ông ở trong cung, do địa vị quyền quý, được hưởng thụ đầy đủ nên tính cách nóng giận, gặp một chuyện nhỏ cũng nổi cơn tam bành. 
 
Thậm chí sau khi đi tu, lúc chưa tu thành chính quả, thói quen đó chưa thể bỏ được, vẫn thường kích động nổi giận, không biết nhẫn nại, chịu đựng. Đức Phật cảm thấy thương xót, dùng tâm tư của bản thân cảm hóa ông. 
 
Con người sống thời gian dài trong một môi trường, mỗi ngày tiếp xúc với cùng một sự vật, con người dễ gây khó chịu, bực tức; thay đổi môi trường sống có thể làm tâm tình trở nên thoải mái, dễ chịu. Đức Phật hiểu đạo lí đó, vì vậy một ngày, Đức Phật bảo ông đến Hiền Đề Tinh. La Hầu La liền nghe lời chuyển đến nơi cô độc chỉ có duy nhất cây cỏ. 
 
Chưa đến vài ngày, Đức Phật đến nơi ở tôn giả La Hầu La, đi vào Lược sự nghỉ ngơi, dặn ông mang nước vào rửa chân cho Ngài. Rửa chân xong, Đức Phật nói: "Ý kiến của con thế nào khi nước này vẫn có thể dùng để nấu thức ăn?".
 
Tôn giả La Hầu La thành thực trả lời: "Thưa Đức Phật, không thể được! Vốn nước này thanh tịnh, sạch sẽ, có thể đem nước này nấu ăn, châm trà, có thể dùng làm rất nhiều việc. Nhưng sau khi nước này rửa chân cho Ngài, đã bị vấy bẩn, không thể đem đi nấu cơm hay châm trà được!".
 
"Đúng, con nói không sai! Nhưng con chỉ biết nước này như thế mà không biết bản thân ra sao. Nội tâm của con vốn thanh tịnh, có thể tu thành chính quả nhưng thường xuyên kích động, giận dữ khiến cho lòng con trở nên ô uế, vấy bẩn. Sự thanh tịnh của thần linh bị che mất, không thể sáng tỏ, hiểu rõ mọi chuyện, vì vậy bây giờ tuy con xuất gia, nhưng lại không thể trọng dụng được!".
 
Đức Phật nói xong đồng thời bảo ông đổ hết nước trong chậu ra ngoài. Sau khi ông đổ hết nước ra, đem chậu không vào, Đức Phật mượn việc này hỏi ông: "La Hầu La! khi đổ nước ra, nếu vô tình lỡ tay làm chậu rơi xuống đất, thì con có thấy tiếc không?"
 
Tôn giả trả lời: “Bất luận là vật gì, đều có hiệu dụng của nó, nếu bị hỏng, đương nhiên rất tiếc. Nhưng đây là chậu rửa chân, nó chỉ có tác dụng dùng để rửa chân, nếu làm rơi, hỏng tuy nói tiếc nhưng không đến mức thái quá!".
 
Đức Phật tiếp lời: "Đúng rồi! Nhưng con có biết, không chỉ có chậu rửa chân này mà ngay cả bản thân con cũng như thế. Nếu một người thành tâm cầu đạo khi đạo chưa thành mà bản thân mất đi, khiến cho nhiều người tiếc thương. Tuy nhiên, nếu người giống như con nghiệp thân khẩu (chỉ người tham lam, nóng giận, u mê…) khi mất đi, thậm chí đi vào đường Vu Lan, bản thân ta tuy vô cùng thương tiếc nhưng không thể tỏ ra quá đau buồn. Không phải vì thành quả tu đạo của con thì không ai tiếc thương đến con cả!"
 
Qua câu chuyện, có thể thấy, Phật dạy cách kiểm soát nóng giận bằng chính tại tâm thức của mỗi người. Mỗi người cần phải hiểu giá trị của sự nhẫn nại, lợi ích của sự nhẫn nại thì tự khắc sẽ tiêu tan nóng giận. 
 
Khi con người chung sống với nhau, mối quan hệ này rất mật thiết đồng thời vô cùng phức tạp. Chuyện xảy ra ngoài ý muốn nếu không bình tĩnh, nhẫn nại thì có thể gây thù chuốc oán, khiến mọi người ghét bỏ. Ngược lại, nếu nhẫn nhịn có thể hóa thù thành bạn, khắp nơi đều tràn ngập sức sống. 
 
Khi một người có thể hóa kẻ thù thành bạn, thì bất luận ở đâu mọi người chỉ cần nghe tên anh ấy liền có cảm giác yêu mến. Cho dù anh ta chuyển đi đâu cũng có địa vị cao trong lòng mọi người, làm bất cứ việc gì cũng được tương trợ.
 
Trong kinh ghi chép, nhẫn nhục của một người giống như tấm áo giáp, cho dù bị người khác hãm hại, đối xử không tốt cũng có thể lấy hành vi bất chính mà tiến, ngôn từ thô bạo để tiến, lời lăng mạ để tiến, sự vũ nhục để tiến,… mỗi việc đi qua đều không thể xuyên thủng được áo giáp ấy! Đây chính là chiến thắng to lớn trong nhân sinh! 
 
Dù có điều dưỡng tốt thế nào thì cuối cùng cũng phải chấm dứt. Một khi chết đi bạn có chắc bạn ra đi thanh thản? Nếu muốn có một kết thúc thanh thản thì bình thường đừng nên nóng giận, chẳng may trong một lần nóng giận bạn làm tổn thương người khác, đến lúc đó việc ấy hiện ra trước mặt bạn, khiến bạn không ngừng đau khổ, hối hận. Ngược lại, bình sinh biết nhẫn nhục, đối xử với mọi người hoà nhã, dễ gần thì lúc giã từ cuộc sống có thể nhắm mắt xuôi tay, không có phiền não, hối hận
 
Nhà Phật có nói, "Bất luận bạn tu hành thế nào, pháp lực ra sao, thậm chí tu hành trong khoảng thời gian dài, trăm năm vạn kiếp, được cúng bái bằng nhiều vật quý, giành được công đức vô biên, nhưng chỉ cần một lần nổi giận thì tất cả công đức của bạn liền bị đốt đi!". Trong Kinh còn ghi lại, "ngọn lửa của nóng giận, thù hận có thể đốt cháy cây công đức của chính bản thân các con!".
 
Dù là hành giả học Phật pháp hay người trần tục bình thường nếu thấu hiểu đạo lí này, thì người đó gặp bất cứ việc gì đều không làm chuyện hồ đồ, tùy tiện dẫn đến hậu quả nghiêm trọng! Vì vậy, trong cuộc sống, chúng ta nên học được chữ "Nhẫn"!
 
Ngô Yến (Theo Ebaifo)
- See more at: http://thegioigiadinh.com.vn/nhat-ky-tre/de-thanh-cong/che-ngu-con-gian-van-su-tot-lanh-33981#sthash.cKeiwpc1.dpuf
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 8895)
Thông thường, rất nhiều người trong chúng ta nghĩ rằng một người giàu có thường là người hạnh phúc, hay ít ra,
(Xem: 7550)
Một học giả nổi tiếng của Đại Hàn, mặc áo dài đen của Khổng Giáo với cổ cao, và tay dài rộng, ngồi xếp bằng trước Đức Đạt Lai Lạt Ma.
(Xem: 8521)
đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực,
(Xem: 9160)
Trong kinh Phật dạy: “Nhứt niệm sân tâm khởi, bá vạn chướng môn khai” hay “một niệm sân nỗi lên, cháy tiêu cả rừng công đức”
(Xem: 8208)
Trong Kinh Như Thị Ngữ (Itivutthaka), Đức Phật nói: "Tất cả những công đức mà ta thực hiện ở trên đời góp lại cũng không bằng...
(Xem: 7987)
Đức Phật đã dạy: “Gieo nhân nào gặt quả đó”. Ngày hôm nay quý vị được làm thân người, sáu căn đầy đủ thì phải biết rằng...
(Xem: 7285)
Đã là ngày thứ mười lăm của lịch Tây Tạng, một cách truyền thống đây là thời gian để làm mới. Đức Đạt Lai Lạt Ma đang ở ...
(Xem: 8989)
Một nhân duyên lớn nhân dịp chùa Điều Ngự tổ chức khánh thành chánh điện chùa, ban tổ chức HT.Thích Viên Lý đã mời...
(Xem: 8155)
Thiền quán ví như người cha. Tình yêu ví như bà mẹ. Trong mỗi người chúng ta đều có hai giòng máu của mẹ và của cha. Chúng ta có...
(Xem: 8726)
Thật vậy, ngay sau khi thành đạo, Đức PHẬT đã tuyên bố “LỜI GIẢI CHO BÀI TOÁN KHỔ” của thế gian một cách rất ngắn gọn, giản dị, và...
(Xem: 12043)
Vào một mùa Xuân với thời tiết mát mẻ rất đẹp. Trong một vườn hoa, có muôn loài hoa đang ...
(Xem: 12142)
Phóng dật là tâm buông lung, chạy theo dục vọng, không siêng năng tu tập các thiện pháp.
(Xem: 13551)
Phật dạy: “Cũng vậy, hàng ngày ông thường tạo nghiệp lành, khi chết thì ông sẽ theo nghiệp lànhtái sinh vào cõi lành. Ngược lại, nếu ...
(Xem: 9046)
Nếu bạn có từ bi thì bạn mới có thể hiểu được hoàn cảnh nghiệp báo của họ. Nếu bạn có trí tuệ bạn mới ...
(Xem: 8993)
Theo quan niệm chung của Phật tử xưa nay, khi nói đến trách nhiệm truyền bá Phật giáo, đều công nhận “do tăng già đảm nhiệm”, hoặc...
(Xem: 11343)
Khóa An Cư Kiết Hạ do GHPGVNTNHK tổ chức tại Niệm Phật Đường Fremont San Jose, miền Bắc California
(Xem: 7185)
Ánh sáng buổi trưa chiếu ấm áp và dễ chịu trên những tàn tích của Đại Học Na Lan Đà cổ xưa. Đức Đạt Lai Lạt Ma và...
(Xem: 7827)
Chúng ta học Phật chỉ cầu chuyên nhất, sợ nhất là xen tạp; chỉ cần nắm chắc những điểm quan trọng rồi nỗ lực thực hành thì...
(Xem: 7954)
Từ vô thuỷ, thiên nhiên đã hiện hữu. Mẹ thiên nhiên đã đến trước loài người hàng triệu năm.
(Xem: 8151)
Tsuglagkhang, chính điện với hơn 10 ngàn thính chúng tham dự buổi giảng pháp trong ba ngày của đức Đạt lai Lạt ma.
(Xem: 10786)
Riêng trong tận đáy lòng những Phật Tử Việt Nam ở hải ngoại chúng ta, ông Tiến sĩ Neudeck có một chỗ đứng rất đặc biệt...
(Xem: 9751)
Trong thời gian qua trên các phương tiện truyền thông Internet đã có những bài viết và phim ảnh ngụy tạo nhằm đánh phá Phật Giáo một cách...
(Xem: 9168)
Chuyến đi Việt Nam lần này, ngoài việc làm lễ giỗ cho Mẹ, chúng tôi về Tổ Đình Long Tuyền đảnh lễ Sư Phụ...
(Xem: 7907)
Đức Đạt Lai Lạt Ma bước ra khỏi chiếc xe đại sứ bọc thép trắng và cất bước hướng đến một khán đài tạm cạnh tháp Sarnath...
(Xem: 9555)
Lạy Phật là một pháp tu rất tiện lợi, khỏi cần đến chùa, ở trong phòng tại nhà, nơi vắng vẻ vẫn thực hành được...
(Xem: 9391)
Nếu không thể để nỗi đau của riêng mình và oán giận ở lại đằng sau, thì tôi vẫn là còn.. ở trong tù. Tha thứ cho người khác, nhưng thực ragiải thoát chính mình.
(Xem: 8222)
Cầu nguyện với khát vọng. Chúng ta cầu nguyện với khát vọng cho tất cả chúng sinh. Điều này cũng nên bao gồm cả trái đất, nơi...
(Xem: 8293)
Luân hồi (Samsàra : Là sự sống chết nối tiếp nơi một chúng sinh. Như chúng ta biết, dòng nhân quả diễn tiến ...
(Xem: 10903)
Muộn phiền từ tâm mà sinh ra. Nếu muốn một cuộc đời không phiền muộn, hãy học theo 7 bài học của ông bà xưa.
(Xem: 9440)
Thành kính dâng Giác Linh Bổn Sư Trưởng Lão Hòa Thượng thượng Chơn hạ Phát
(Xem: 7601)
Có một cảm giác hấp dẫn mạnh mẽ bất ngờ tại thiền phòng riêng của Đức Đạt Lai Lạt Ma ở Dharamsala...
(Xem: 8180)
Nhìn chung quanh chúng ta, sự vật nào cũng có những nguyên nhân, để có thể giải thích tại sao là cái này mà không là cái khác,,,
(Xem: 8312)
yêu thươnghết lòng bảo vệ con cái, cha mẹ đã dốc hết tất cả sức lực của mình, chăm chút từng li từng tí, thậm chí là sắp đặt an bài sẵn cho cuộc đời của con cái.
(Xem: 8170)
Thanh tịnh tâm ý hay làm trong sạch tâm ý là một điều hết sức căn bản trong việc tu tập cho nên
(Xem: 8906)
“Nếu bạn muốn người khác hạnh phúc, hãy thực hành tâm từ bi. Nếu bạn muốn mình hạnh phúc, hãy thực hành tâm từ bi.”
(Xem: 9889)
Thị phi là một yếu tố hiển nhiên trong cuộc sống nó giống như gió bụi giữa hư không .
(Xem: 18623)
Làm người, hạnh phúc nhất không phải là giàu có, thành đạt mà là thanh thản. Vì chỉ có thanh thản thì mới có giấc ngủ ngon.
(Xem: 9782)
Hai vị cao tăng người Thái được mời đến nhà một vị cư sĩ để dùng điểm tâm sáng. Trong căn phòng khách nơi...
(Xem: 11251)
Một cử chỉ đẹp của Tổng Thống như vậy sẽ là một bài học bổ ích cho mọi người thực hành theo.
(Xem: 8921)
Bao nhiêu năm ao ước cho đến hôm nay tôi mới có duyên lành được hành hương về Tây Trúc - Tây Trúc hay Thiên Trúc là...
(Xem: 7697)
Trải qua hàng nghìn năm con người đã được hướng dẫn để tin rằng chỉ có những phương pháp kỷ luật khắt khe tiến hành của...
(Xem: 8800)
Tôn giáo ở đâu trước tình trạng cuộc sống không định hướng?
(Xem: 8390)
Nếu một vị khất sĩ tu Từ Quán, dầu chỉ thực tập trong một chốc lát, thời gian bằng một cái búng tay thôi, thì vị khất sĩ đó đã xứng đáng là một vị khất sĩ rồi.
(Xem: 8109)
Người học Phật ai cũng biết, để thăng hoa tiến đạo thì phải thiểu dục, muốn ít. Vì ham muốn là cội nguồn của mọi khổ đau.
(Xem: 9142)
Những ngày hội mừng Một Trăm Năm Giải Nobel Hòa Bình là trọn vẹn. Tôi đang ngồi tại phòng khách gác lững...
(Xem: 8590)
Quan điểm của Phật giáo về luân hồi ngang qua các loài sống làm giảm khoảng cách tinh thần giữa con ngườiđộng vật.
(Xem: 8980)
Đau khổ của con người đến từ nỗi sợ bị mất một thứ gì đó, mà sở dĩ người ta sợ là bởi vì họ đã quá quen thuộc đến nỗi trở thành thói quen hay
(Xem: 9338)
Tất cả các Pháp Hữu Vi là vô thường! Đó là một sự thật! Cũng là lời di huấn cuối cùng của Đức Bổn Sư dành cho chúng ta trong Kinh Đại Bát Niết Bàn, Trường Bộ Kinh.
(Xem: 9979)
Vào lúc nầy đây, bạn yêu thích sở hữu một khu đất rộng, Trên đó bạn xây một ngôi nhà to lớn, cho bạn vẫy vùng, cùng với vườn đất bao quanh, Nhưng bạn ơi, khi đến giờ phút bạn phải ra đi, Bạn sẽ để lại tất cả sau lưng, và ra đi với hai bàn tay trắng.
(Xem: 9333)
Nhiều người không chịu ở không. Khi có chút thoải mái rồi, họ tìm cách ôm lấy phiền toái của người khác.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant