Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Cực Lạc, Địa Ngục Hay Không?

15 Tháng Chín 202015:18(Xem: 5311)
Có Cực Lạc, Địa Ngục Hay Không?
CỰC LẠC, ĐỊA NGỤC HAY KHÔNG?  

Thích Tánh Tuệ


hinh phat 3

Có lần một vị Bà La Môn hỏi Đức Phật, Thưa Ngài! Biết có kiếp sau hay không mà Ngài khuyên răn chúng tôi làm thiện. Đức Phật trả lời! Nếu không có kiếp sau, mà kiếp này ngươi làm thiện thì ngươi sẽ được an vui hạnh phúc, còn nếu có kiếp sau thì ngươi vẫn được an vui hạnh phúc trong kiếp này và kiếp sau. Cho nên hãy sống thiện để có lợi ích.

Thật ra, Đức Phật tránh trả lời những câu hỏi liên quan đến thế giới siêu hình, ngoài khả năng nhận thức và thấy biết của con người. Suốt 45 năm thuyết pháp chủ yếu Ngài nói về sự thật của khổ và con đường thoát khổ, và khuyên dạy chúng sanh sống thiện bằng cách giữ giới, làm lành là chủ yếu.

Bây giờ, có rất nhiều Phật tử quan tâm đến chuyện có địa ngục hay không có địa ngục, có cực lạc hay không có cực lạc, có ma hay không có ma... mỗi người trả lời một kiểu rồi đua nhau tranh luận đúng sai, mỉa mai nguyền rủa... ôi sao lại đánh mất quá nhiều thời gian và tốn hao nước miếng về mấy chuyện không liên quan đến thực trạng con người đang sống hiện nay.

Chỉ có Đức Phật bậc Chánh Đẳng Giác Ngài mới biết hết thấy hết, còn chúng sanh chưa đắc đạo thì không thể trả lời có hay không có, dù học kinh sách, hay nghe giảng, cũng nên biết chọn lọc, cái nào vượt ra ngoài khả năng nhận thức, và thấy biết của mình thì tham khảo học hỏi rồi cho qua, cái nào quan trọng liên quan đến sự thực hành để chuyển hóa nỗi khổ đau trong cuộc sống và làm cho ác pháp trừ diệtthiện pháp tăng trưởng thì ghi nhận thực hành.

Còn chuyện ai trả lời có hay không cũng không quan trọng, vì họ cũng không thể biết được, chỉ vay mượn một số dữ liệu để phỏng đoán trả lời theo cảm tính. Cho dù có địa ngụccực lạcma quỷ hay không cũng không liên quan đến cái khổ đau đang nung nấu và thiêu rụi thân tâm con người và thế giới hàng ngày. Tại sao cái đó không quan tâm suy tưởng để tìm đường giải thoát.

Địa ngục đang diễn ra khắp nơi trên thế giới, chiến tranh, áp bứcbóc lộttham lamsân hậnthù oánbệnh hoạn, hiếp đáp, trộm cắp, giết người, bạo lực, dâm loạn..., đang dày vò hành hạ chúng ta mỗi ngày những nỗi thống khổ đó sao không quan tâm, không nhìn thấy mà lại đi hỏi những câu hỏi mà không thể trả lời bằng mắt thịt. Nhưng bên cạnh đó cũng có biết bao nhiêu người đang sống trong hạnh phúc an lạc của sự giàu sangquý phái, biết giữ giớibố thítham thiềnnghe phápcúng dườnghiếu thảothủy chung, nghĩa tình...

Như vậy khổ đau hay hạnh phúc là có thật trong cuộc đời này, quan trọng chúng ta sống như thế nào để có hạnh phúc hay khổ đau mà thôi. Tất nhiên bây giờ như vậy thì sau này cũng như vậy không có gì phải nghi ngờ, cũng như Đức Phật trả lời cho ông Bà La Môn kia vậy! Còn địa ngục có nằm trong lòng đất hay nằm ở đâu cũng không quan tâm làm gì, vì chẳng lợi ích gì cho cuộc sống hiện tại. Nhưng, tất yếu phải có cái khổ và cái hạnh phúc xuất hiện và kéo dài sau khi chết, mà không thể biết chính xác ở đâu trong thế giới này, thế thôi!

Học đạo nghe pháp thì phải có trí tuệ để chọn lọc, cái nào thiết thực hiện tại, giúp cuộc sống an vui hạnh phúc, giúp chúng ta thực hành mà tập diệt trừ THAM, SÂN SITÀ KIẾNMÊ TÍNNGÃ MẠNÍCH KỶTHÙ OÁNGANH GHÉT... thì nổ lực tu hành, để đạt được TRÍ TUỆTỪ BIHỶ XẢTHA THỨYÊU THƯƠNGCHÂN THẬT... thì chúng ta tin tưởng nghe lời.

Còn nếu học đạo nghe pháp mà chỉ để thỏa mãn kiến thức, và sự tò mò, thì không có lợi ích gì mà còn gây ra tranh cãi, oán thù chống đối, thì nghiệp càng sâu nặng. Xin chúc mọi người thân khỏe tâm an, để có trí tuệ sáng suốt mà thấy cảnh địa ngục ngay tại thân tâm và thế giới xung quanh mình đang ở mà bước ra...

Như Nhiên Thích Tánh Tuệ
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2651)
Ngoài Danh và Sắc, phần tâm linh và phần vật chất, là hai thành phần cấu tạo chúng sanh, Phật Giáo không chấp nhận
(Xem: 3151)
Ajhan Chah nói rằng nếu bạn muốn chuyển hóa tâm, bạn phải biết và chuyển hóa trái tim. Và khi thực hành bạn cảm thấy không thoải mái, muốn bỏ cuộc, đó là khi bạn biết mình đang đi đúng đường.
(Xem: 3651)
Giã từ cõi mộng điêu linh Tôi về buôn bán với mình phôi pha.
(Xem: 3260)
Những rộn ràng họp hội mấy giờ trước đã lắng xuống. Tiếng nói, giọng cười ai đó, đã tan vào hư không.
(Xem: 3331)
Những rộn ràng họp hội mấy giờ trước đã lắng xuống. Tiếng nói, giọng cười ai đó, đã tan vào hư không.
(Xem: 2930)
Học pháp là công việc quan trọng của người con Phật nếu muốn đạt được mục đích tối hậu của sự giải thoát.
(Xem: 3405)
Lắng nghe là một kỹ năng căn bản để kết nối cộng đồng. Lắng nghe để hiểu mình, hiểu người, để trút bỏ những ưu phiền, lạc quan vui sống, xây dựng xã hội tốt đẹp.
(Xem: 3745)
Pháp mang lại an bình, là nơi trú ẩn và hạnh phúc cho thế gian. Nếu thế giới bị tước đoạt Pháp, chúng ta không thể tìm thấy bất kỳ sự bình an nào ở đâu cả.
(Xem: 3575)
Vô Tầm Vô Tứ Định là nền tảng cơ bản của tất cả các loại Định trong Thiền Phật Giáo gồm chung cả ba hệ: Nguyên Thủy, Phát Triển và Thiền Tông.
(Xem: 3577)
Thiểu Dục là muốn ít; Tri túc là biết đủ. Muốn ít là đối với cái chưa có, mà vì nhu cầu, mong cho có.
(Xem: 2904)
Nói đến “Tâm” ai ai cũng hiểu được liền liền, nhưng đi sâu vào vấn đề là việc khác. Theo tôi được biết có nhiều người thường nói “Tâm” là (trái tim) có gì đâu mà diễn bày.
(Xem: 3559)
Theo nhà Phật thì trong kiếp này, có người “ở hiền” nhưng lại không được “gặp lành”, nguyên nhân là bởi họ phải “trả” những thứ đã “vay” ở trước đó!
(Xem: 3084)
Bồ tát là người tu tánh Không, ở trong tánh Không nhưng có lòng bi khi thấy chúng sanh vì không biết tánh Không nên điên đảo vọng tưởng
(Xem: 3602)
Kính số 52 Bát Thành có đoạn viết về sơ thiền một cách ngắn gọn như sau: “Ở đây, này Gia chủ, Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp chứng và trú Thiền thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ”
(Xem: 3403)
Lời cầu nguyện được đức Đạt Lai Lạt Ma thứ mười bốn của Tây Tạng sáng tác, Vinh Danh và Nguyện Cầu Tam bảo Đại Bi: Đức Phật, Giáo Huấn, và Cộng Đồng Tâm Linh.
(Xem: 3397)
Cổ nhân có câu “họa tòng khẩu xuất” như muốn cảnh tỉnh, khuyên răn người đời chớ để cho cái miệng mình nói năng tùy tiện, lung tung mà có lúc tự rước họa vào thân!
(Xem: 3829)
Từ thuở ấu thơ cho đến lúc trưởng thành, có thể ai cũng từng được nghe những câu nói đại loại như: “Nếu không nói được gì tốt đẹp thì tốt nhất nên im lặng”.
(Xem: 3900)
Nếu kẻ nào cố ý tạo nghiệp, Ta nói rằng kẻ ấy phải thọ lấy quả báo. Hoặc thọ ngay trong đời hiện tại, hoặc thọ vào đời sau.
(Xem: 3279)
Trong Kinh Như Thị Ngữ (Itivutthaka), Đức Phật nói: "Tất cả những công đức mà ta thực hiện ở trên đời góp lại cũng không bằng công đức của sự thực tập Từ Quán.
(Xem: 3619)
Đức Phật khuyên ta mỗi ngày cần quán tưởng đến năm điều. Tất cả chúng ta đều biết những điều ấy, nhưng ta thường dễ quên.
(Xem: 3310)
Chủ đề khá nhạy cảm đã dẫn dắt vô số người trong quá khứ cũng như hiện tại; Phật tử cũng như tín đồ các Tôn giáo hiện nay ...
(Xem: 3141)
Trong Kinh Như Thị Ngữ (Itivutthaka), Đức Phật nói: "Tất cả những công đức mà ta thực hiện ở trên đời góp lại cũng không bằng công đức của sự thực tập Từ Quán.
(Xem: 3180)
Nếu bị người khác làm tổn thương, bạn vẫn cần yêu thương họ, nếu người khác khi dễ bạn, bạn phải tha thứ cho họ đấy gọi là rộng kết duyên lành.
(Xem: 4580)
Tuệ Trí của Đức Đạt Lai Lạt Ma là một phần trích từ xuất bản trước đó của quyển Năng lực của Từ bi
(Xem: 3554)
Quán niệm vô thường là một trong những nội dung tu tập căn bản của người Phật tử. Mọi sự mọi vật quanh ta luôn vận động, biến đổi từng phút, từng giây.
(Xem: 3102)
Xung quanh các hiện tượng mê tín dị đoan “có tổ chức” diễn ra gần đây, đã có nhiều ý kiến trái chiều về “con đường tu tập” với những...
(Xem: 4440)
Bụt đã từng sống với hàng ngàn vị khất sĩ túc trực xung quanh. Bụt cũng đi, cũng ngồi, cũng ăn cơm với những vị nam và nữ khất sĩ khác nhưng Ngài luôn an trú trong sự tĩnh lặng.
(Xem: 3362)
Chúng ta ai ai cũng biết, trong cuộc sống hiện tại đương thời, bây giờ là thời buổi khoa học đương thời đi lên.
(Xem: 3955)
Căn bản đời sống của chúng ta là đi tìm sự hạnh phúc và tránh né sự khổ đau, tuy nhiên điều tốt nhất mà ta có thể làm cho chính bản thân
(Xem: 4515)
Theo quan niệm của Phật giáo, Khổ (zh. 苦, sa. duḥkha, pi. dukkha) là cơ sở quan trọng của Tứ Diệu Đế.
(Xem: 3784)
Thoạt nhìn thì tánh Khôngtừ bi có vẻ ngược hướng nhau, vì tánh Không nhắm đến một thực tại tuyệt đối còn từ bi thì lại hướng về một thế giới và chúng sanh vô thường, tương đối.
(Xem: 3253)
Trong nền văn hóa của chúng ta, mọi người rất khó khăn để hướng sự yêu thương tử tế đến với chính bản thân họ.
(Xem: 3511)
Ngồi lắng lòng lại để cảm nhận từng hơi thở trong ta, nghe những thanh âm của cuộc sống và nghĩ về cuộc đời của những người ngoài kia,
(Xem: 3083)
Trong xã hội Ấn Độ thời cổ đại, vị trí người phụ nữ hãy còn thấp kém. Tôn giáo và các giáo phái đương thời không đồng tình cho người nữ xuất gia.
(Xem: 3290)
Trong đời sống thường nhật, nếu muốn được tự do tự tại tất phải thực hiện bằng được hai nguyên tắc “thiểu dục” và “tri túc”.
(Xem: 3772)
Theo lời Phật dạy, nhân quả là một định luật mang tính tất yếu. Gieo nhân lành thì được hưởng quả lành, tạo nhân ác thì chịu quả báo ác.
(Xem: 3758)
Phật dạy: “Không có gì là ngẫu nhiên”. Dường như nó cũng là một sự sắp xếp tưởng như vô tình mà lại hữu ý để loài người nhận ra những điều quan trọng, điều gì đó lớn hơn con virus...
(Xem: 3324)
Đã có quá nhiều bài trên các trang mạng nói đến chính giáotà giáo. Đứng góc độ nào để phân biệt chính và tà?
(Xem: 3203)
Theo Phật giáo, nghiệp là hành động có tác ý, chủ ý của thân (Kāya, 身), khẩu (Vacī, 口), ý (Mano, 意).
(Xem: 3191)
“Lại nói: Ta vừa khởi một tâm thì nó đã thuộc về quá khứ. Tâm ta chưa khởi mới gọi là vị lai. Chẳng phải tâm vị lai tức là tâm quá khứ, tâm hiện tại lại ở tại chỗ nào.
(Xem: 3119)
Phàm ở đời, những ai muốn xây dựng sự nghiệp lớn, đều phải có đức nhẫn nhục để vượt qua bao lần thất bại mới đạt được thành công.
(Xem: 3543)
Giữa tâm điểm đại dịch COVID-19 diễn ra một cách phức tạp trong đời sống thực tiễn không chỉ ở nước ta mà khắp cả các nước trên hành tinh này,
(Xem: 3378)
Muốn ít và biết đủ tiếng Hán gọi là “Thiểu dục-Tri túc”. Đây là hai khái niệm Phật học được đề cập nhiều trong Kinh tạng, Luật tạng cũng như trong Tạng vi diệu pháp.
(Xem: 3365)
Một người khi sắp mạng chung, hành trang để đi đến đời sống khác chắc chắn không phải là tiền bạc, danh vọng mà đó chính là nghiệp thiện hay ác của chính mình.
(Xem: 3451)
Dzongsar Khyentse Rinpoche lấy phim làm một ví dụ cho lời dạy của Đức Phật về luân hồi, niết bànbản thân đời sống.
(Xem: 3936)
Đức Phật nói rằng không thể có một đời sống tâm linh chân chính nếu không có một trái tim rộng lượng.
(Xem: 3402)
Giữa tâm điểm đại dịch COVID-19 diễn ra một cách phức tạp trong đời sống thực tiễn không chỉ ở nước ta mà khắp cả các nước trên hành tinh này,
(Xem: 3754)
Thật là một thảm họa khi tôi dự khóa tu thiền lần đầu tiên. Lưng tôi yếu sau nhiều năm ngồi gù lưng trước máy tính và ...
(Xem: 3415)
Muốn ít và biết đủ tiếng Hán gọi là “Thiểu dục-Tri túc”. Đây là hai khái niệm Phật học được đề cập nhiều trong Kinh tạng, Luật tạng cũng như trong Tạng vi diệu pháp.
(Xem: 3469)
Theo Tứ phần luật thì nguyên nhân Phật chế định sự an cư là do nhóm sáu người gọi là lục quần Tỳ kheo thường du hành trong nhân gian,
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant