Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Có Phải Đức PhậtThượng Đế

30 Tháng Mười Một 202019:12(Xem: 4638)
Có Phải Đức Phật Là Thượng Đế

 Có Phải Đức PhậtThượng Đế  

 

Ven. S.M. Sujano‘

Tuệ Uyển 

duc phat

Đức Phật không phải là một vị Thượng đế, vậy thì tại sao giáo huấn của Ngài là một tôn giáo và tại sao Phật tử tôn thờ Ngài như Thượng đế?’

 

Câu hỏi vốn được hỏi từ những nhà học giả và những sinh viên mới trong những nghiên cứu Phật giáo? Theo thuật ngữ kỷ thuật thì Tôn giáo có nghĩa là bất cứ đức tin hay phương pháp thờ phượng của niềm tin trong một thượng đế (nhất thần giáo) hay nhiều thượng đế (đa thần giáo) những đấng đã tạo ra thế giới và những đấng có thể kiểm soát mọi thứ xảy ra trong thế giới. Phật giáo không là một tôn giáo trong phương diện này nhưng chúng ta có thể thừa nhận với khái niệm của một tôn giáo tương tự như những tôn giáo khác. Phật giáo cũng đặt sự nhấn mạnh vào căn bản của Niềm Tin. Tuy thế, nên thấu hiểu rằng Phật giáo không dừng lại ở niềm tin. Niềm Tintuệ trícăn bản của Phật giáo. Niềm Tin, Saddha, thông thường liên hệ đến sự Giác Ngộ của Đức Phật hay luật nghiệp báo chứ không phải vào một Đấng Tối cao. Trên căn bản này, một cách chắc chắn, hầu hết sự trình bày của Đạo Phật có thể được xem như một tôn giáo.

 

Rồi thì phát sinh câu hỏi Đạo Phật là gì? Đạo Phật là tên được đặt cho Giáo huấn của Đức Phật Thích Ca nhưng thường được Phật tử gọi là Phật Pháp hay Giáo lý Đạo Phật. Trong khi những nhà quan sát Tây phương có thể tranh luận Phật giáo nên được xem như một triết học hay như một môn tâm lý học thì có thể ghi nhớ rằng giáo huấn của Ngài không quá khác với những giáo lý chủ yếu của những tôn giáo chính trên thế giới.

 

 Ban sơ Phật giáo là một triết lý ứng dụng. Nó đối phó với những vấn nạn của đời sống hay khổ đau và vấn đề giải quyết chúng như thế nào trong ánh sáng của luật nhân quả. Sau khi Đức Phật nhập niết bàn người Phật tử vì sự tôn kính của họ với Ngài như một vị Thầy đã chỉ ra con đường để tự giải thoátcứu độ chúng sanh đã bắt đầu tôn thờ Ngài và Phật giáo bắt đầu dường như có những đặc tính của một tôn giáo. Điều này có thể là xu hướng tôn giáo của bản chất con người. Loài người thì yếu đuối và luôn luôn tìm kiếm điều gì đó siêu tự nhiên để nương tựa. Nếu không có điều gì loại đó trong tôn giáo của họ, họ sẽ tưởng tượng và nương tựa vào đó vào những lúc khẩn cấp. Phật giáo và những người Phật tử cũng không ngoại lệ.

 

Dường như không có gì tổn hại trong việc tin tưởng trong điều gì đó siêu nhiên khi mà người tin tưởng có được một lợi ích nào đó từ đó mặc dù lợi lạc có thể chỉ là tâm lý. Con người có cả cảm xúctrí thông minh. Một tôn giáo nên có điều gì đó siêu nhiên để làm hài lòng cảm xúc và điều gì đó thông tuệ hay triết lý để làm hài lòng lý trí. Tóm lại, người Phật tử tôn kính với hình tượng Phật để tỏ lòng biết ơntôn kính như một vị thầy lớn hơn là Thượng đế hay tôn thờ Ngài như một vị thần thánh.

 

***

  • Nhất thần giáo: một thượng đế  hay một đấng tạo hóa – như Do Thái giáo, Ki Tô giáo, Hồi giáo,…
  • Đa thần giáo: nhiều thượng đế hay nhiều đấng tạo hóa – như Ấn Độ giáo (Brama, Shiva, Vishnu)
  • Vô thần giáo: không thượng đế hay không đấng tạo hóa – như Phật giáo, Kỳ Na giáo, Lão giáo,…

 

***

 

WAS THE BUDDHA A GOD?

 

'The Buddha was not a God, so why is His teaching a religion and why do Buddhist worships Him like God? '

 

The question that often is asked from scholars and new students of Buddhist studies. According to terminological term Religion means any faith or method of worship or the belief in a god or gods who made the world and who could control everything which happens in the world. Buddhism is not religion in this respect but we can compromise with concept of religion as similar to other religions. Buddhism also places emphasis on the base of Faith. However, it should be understood that Buddhism does not stop on faith. Faith and wisdom is the base of Buddhism. Faith, Saddha, generally refers to the enlightenment of the Buddha and law of kamma not on a supreme being. On this basis, probably, mostly present Buddhism can be regarded as a religion.

 

Then arises a question what is Buddhism? Buddhism is the name given to the Teaching of Gautama Buddha but usually called by his followers the Buddha Dhamma or Buddha Sasana (See Q.1 & 2). Whilst Western observers may debate whether Buddhism should be considered as a philosophy or as a psychology it may be noted that his teachings are not so different from the primary tenets of the world’s main religions.

 

Originally Buddhism was an applied philosophy. It deals with the problems of life or suffering and how to solve them in the light of the law of cause and effect. After the passing away (Parinibbana) of the Buddha the Buddhists out of their reverence to him as a teacher who had shown the path of liberation began to deify him and Buddhism began to seem to have most characteristics of a religion. This may be the religious tendency of human nature. Human beings are weak and always look up to something supernatural for refuge. If there is nothing of the sort in their religion, they will conceive it and take refuge in it at times of emergency. Buddhism and Buddhists are not exception.

 

There seems to be no damage in believing in something supernatural as long as the believer get some benefit from it though the benefit may be only psychological. Man has both emotion and intelligence. A religion should have something supernatural to satisfy emotion and something intellectual or philosophical to satisfy reasoning. In conclusion, Buddhists pay respect to the Buddha statue to show gratitude and venerate him as the great teacher rather than the God or worship him as a god.

 

***

Source: Your Questions, My Answers

on Buddhism & Experience

by Ven. S.M. Sujano

Tuệ Uyển chuyển ngữ / Thursday, November 19, 2020

http://ftp.budaedu.org/ebooks/pdf/EN388.pdf

 

 

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2337)
Đạo đứccăn bản làm người. Một khi có đạo đức rồi, chúng ta mới có thể đứng vững được.
(Xem: 3269)
Đạo Phật thường có câu: "Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm" (khởi tâm niệm mà chẳng trụ trước vào bất kỳ quan niệm, tình cảm hay hình tướng gì cả).
(Xem: 2522)
Trong nhiều bài kinh về pháp niệm hơi thở (MN 118, AN 10.60), Đức Phật dạy:
(Xem: 2475)
Như một cách lựa chọn để hiểu về sự đa dạng hình thái của Phật giáo Việt Nam thế kỷ XXI, bài viết này đề xuất một mô hình
(Xem: 2398)
Phật giáo, nhất là Phật giáo trên con đường truyền bá và hội nhập luôn gắn liền với hai yếu tố căn bản: Khế lý và Khế cơ.
(Xem: 3159)
Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như ...
(Xem: 3929)
Trong lịch sử nhân loại, Đức Phật Thích Ca là người đầu tiên đã giảng dạy những phương thức đem đến hạnh phúc cho con người và cả cho thiên giới.
(Xem: 2886)
Đức Phật đã nhiều lần răn dạy nếu cứ tranh chấp, đấu đá, hơn thua thì câu chuyện bất hòa sẽ kéo dài đến vô tận.
(Xem: 3012)
Sinh – lão – bệnh – tử là quá trình không ai có thể tránh khỏi. Với niềm tin từ kinh sách, truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo, khi có người chết
(Xem: 2580)
Bồ đề tâmphát nguyệnthực hành Bồ tát hạnh để đạt đến giác ngộ trong mong muốn giáo hóagiải thoát chúng sanh
(Xem: 2623)
Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo.
(Xem: 2626)
Vượt thoát bể khổ, hẳn không ra ngoài chữ buông. Từ buông vật tài, đến buông thân, rồi buông vọng tưởng, âu là lộ trình vật vã.
(Xem: 2296)
Phải nói rằng Tăng đoàn là sự đóng góp rất lớn cho hạnh nguyện độ sanh của Đức PhậtTăng đoàn đã thay Phật để truyền bá
(Xem: 2606)
Nếu Đức Phật có thể cứu độ tất cả chúng sinh thì sẽ không có nhiều vị Phật, chỉ một vị Phật là đủ.
(Xem: 2973)
Tôi đào thoát khỏi Tây Tạng vào ngày 31 tháng 3 năm 1959. Kể từ đó tôi sống lưu vongẤn Độ.
(Xem: 3912)
Hiện nay phong trào tu thiền nở rộ nhất là Thiền Chánh Niệm, Thiền Vipassana khiến cho một số người coi thường pháp môn tu tập có tính truyền thống.
(Xem: 2927)
Cầu nguyện không thuộc lãnh địa của logic hay trí óc. Nó vượt lên trên những thứ đó. C
(Xem: 3581)
Người ta thường nói môn Abhidhamma rất khó học, và lại không thực tế. Rất khó học vì nó phân tích rất chi li
(Xem: 2785)
Trong những ngày đầu năm mới, có rất nhiều người tìm đến chùa hay các nhà tử vi, tướng số để xem năm nay mình bị “sao” nào “chiếu”.
(Xem: 2381)
Rỡ ràng tỏ rõ mười hai thì Tự tánh vô công khắp hiện bày Sáu căn vận dụng chân thường thấy Vạn pháp tung hoành: chánh biến tri.
(Xem: 3290)
Một ngày cuối năm, sau tách trà sáng chào ngày mới, tôi vội vàng ra ga tàu đón người bạn đạo xa quê trở về thăm chốn cũ.
(Xem: 2841)
Trong những điển tích Phật giáo, tôi từng băn khoăn về chuyện một con cọp lông vàng. Câu chuyện đơn giản thôi, nhưng rất đáng cho chúng ta suy ngẫm.
(Xem: 2556)
Vận hành thế sự bao quanh, bát quái càn khôn đỉnh là chung, âm dương ngũ hành là như thế, vật đổi sao dời chẳng ai ngờ…! Tất nhiên điệp khúc vẫn là đây.
(Xem: 2836)
Cọp, Sư tửbiểu tượng của chúa sơn lâm. Tiếng rống của Sư tử chúa, làm muôn thú khép mình khiếp sợ, được nhiếp phục trước uy lực dũng mãnh.
(Xem: 3488)
Bài Pháp hôm nay là một trong những bài Pháp có thể nói rằng rất khó quên trong cuộc đời của chúng tôi.
(Xem: 3788)
Trời có lúc nắng lúc mưa, người có lúc may mắn hoặc xui xẻo. Nhưng không có cái gì tự dưng sinh ra hay mất đi, tất cả đều có lý do của do của nó.
(Xem: 3926)
Dù có nao nức đợi chờ hay hững hờ thờ ơ, dù có mong mỏi hay chẳng cầu vọng thì mùa xuân vẫn hiển hiện trong đất trời, trong lòng người.
(Xem: 2513)
Sau khi Đức Phật giác ngộ, Phạm thiên Sahampati thỉnh cầu ngài thuyết pháp, ngài đã nói như sau:
(Xem: 2500)
Năm mới là thời điểm nổi bật trong cuộc sống của chúng ta. Tôi nói thế khi nghĩ về việc thực hành của chúng ta.
(Xem: 2234)
Hiện tại có tính bình đẳng cho tất cả mọi người. Dầu ở bất cứ nơi nào trên trái đất, dầu tôi và anh ở múi giờ khác nhau, người ta vẫn ...
(Xem: 3765)
Theo Phật giáo, cúng dường hay Cung dưỡng có nghĩa là cung cấp nuôi dưỡng hay cúng dường những thứ lễ vật như ...
(Xem: 2856)
Để đạo Phật được toàn cầu hóa, ngoài những lợi thế sẵn có của Phật giáo Nguyên thủy, như bảo tồn được ...
(Xem: 4056)
Như Lai đã khẳng định “Như Lai chỉ là người dẫn đường”. Quả đúng như vậy, nếu chúng ta muốn đi đến đích mà không biết đường, trước tiên...
(Xem: 3250)
Nếu ăn chay được thì đó là dựa vào lập trường từ bi chứ không phải như người ta hiện này nói nguyên nhân khỏe mạnh và kinh tế.
(Xem: 3695)
Chúng ta phải cẩn thận để không nghĩ rằng hành thiền là phải dẹp bỏ các suy tưởng.
(Xem: 2902)
Bài kinh ngắn “Con Đường Không Có Lầm Lỗi” là bài kinh được trích trong Tăng Chi Bộ (Anguttara Nikãya)
(Xem: 3786)
Thời Lý – Trần là thời kỳ vàng son nhất của Phật giáo Việt Nam khi nhận được sự ủng hộ rất lớn từ triều đình và
(Xem: 3265)
Kể từ khi Đức Phật thành đạochuyển bánh xe pháp thì lý tưởng thực thi tinh thần bình đẳng giải thoátbình đẳng...
(Xem: 3339)
Cho đến nay, đại dịch COVID-19 đã hoành hành trên thế giới gần hai năm.
(Xem: 2919)
Bình anhạnh phúc là hai phạm trù cơ bản trong cuộc sống mà con người luôn mong ước đạt được đầy đủ và trọn vẹn nhất, để cuộc sống thêm thăng hoa
(Xem: 2697)
Trong một kiếp nhân gian, mọi chúng sinh đều khởi đầu từ sinh và kết thúc ở diệt.
(Xem: 3676)
Trong xã hội hiện nay, chúng ta đề cao tinh thần nhập thế, đem đạo vào đời. Vậy làm thế nào để Phật sự mãi thăng tiến, tỏa sáng, ma sự ngày càng tiêu trừ.
(Xem: 2631)
Liều thuốc giải cho ảo tưởng, bản ngã và từng vấn đề khác mà chúng ta đối mặt là trí huệ của Pháp;
(Xem: 3143)
Sự phát triển của thời đại công nghệ số, cám dỗ vật chất và những thách thức từ khủng hoảng môi trường, dịch bệnh, kinh tế, xã hội,…
(Xem: 3550)
“Này Cunda, nếu những gì thuộc quá khứhư vọng, không thật, không có lợi ích, Như lai không trả lời.
(Xem: 3726)
Sống trong thế giới đầy biến động của đại dịch COVID-19 bùng phát, mới thấy sự hiện hữu của con người trong mối tương quan
(Xem: 2859)
Khi Đức Phật còn hiện hữu cõi Ta-bà, chúng đệ tử xuất gia sống thanh tịnh, hòa hợp thành một thể thống nhất,
(Xem: 2620)
Ngoài Danh và Sắc, phần tâm linh và phần vật chất, là hai thành phần cấu tạo chúng sanh, Phật Giáo không chấp nhận
(Xem: 3114)
Ajhan Chah nói rằng nếu bạn muốn chuyển hóa tâm, bạn phải biết và chuyển hóa trái tim. Và khi thực hành bạn cảm thấy không thoải mái, muốn bỏ cuộc, đó là khi bạn biết mình đang đi đúng đường.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant