Subscribe HoaVoUu Youtube
Kính mời Subscribe kênh
YouTube Hoa Vô Ưu
Sitemap Hoavouu.com
Điền Email để nhận bài mới

Kiếp Nhân Sinh

13 Tháng Mười Một 202211:15(Xem: 1911)
Kiếp Nhân Sinh

KIẾP NHÂN SINH

Nhuận Hùng

 Kiếp Nhân Sinh



Thói đời
chúng ta thường hay nghe mọi người than rằng: “Kiếp nhân sinh của ta, là gì - ra sao?” Ai ai, cũng có thể hiểu rằng (kiếp sống của ai đó bao gồm..!) Tại sao và tại sao?

(Giàu – nghèo – sướng – khổ - vua – tôi, quan quyền – dân dã..!)

Thật ra, mà nói nếu muốn biết một kiếp người, thì ai ai cũng có thể nói được cả. Nhưng đi vào chi tiết để phân tích cặn khẽ chi ly một chút, thì kiếp nhân sinh trong cõi Ta Bà này, là chuyện khác. Đó là chuyện không thể nghĩ bàn…!

Nếu như chúng ta có thể dùng “tuệ nhãn” trong giáo lý Phật đà qua thiền định để diễn đạt. Kiếp nhân sinh, chẳng có gì là (lạ) cả. Chẳng qua là đề mục chuẩn mực, dùng để đo lường hay lượng định, tính chất chi chi đó!

Trong dân gian cho rằng, ngôn ngữ đời thường, thì kiếp nhân sinh. Của thế gian này, chẳng qua cũng chỉ là sự đua tranh giành giựt lẫn nhau mà thôi. Mạnh được yếu thua…tất nhiên, trong một thế giới hiện đại khoa học, máy móc tiện nghi mà chúng ta đang sinh sống. Không riêng gì con người mà còn các chủng loại khác vây quanh chúng ta “nó” cũng cần có sự sống…! Có nghĩa là tham sống sợ chếtbản năng sinh tồn, là thế ấy. Chúng cũng phải đấu tranh mà tìm sự sống…Từ những môi trường sống không thể diễn tả hết được, đơn cử như: đất – nước -gió -lửa…!

Tiếp theo là sơn hà đại địa cũng góp phần trong vũ trụ quan này, mà chúng ta cũng phải cần đến trong sự sống.

Thiết thực nhất, cho chúng ta thấy ai đó có tâm hồn:

Làm việc như núi, một cách hết sức thiết thực, trầm ổn như núi,     (núi) có thể mang lại cho muôn người sự tín nhiệm vững chãi…!

-Làm người như nước, (nước) trong động có tịnh, trong tịnh có động, bởi vì nước là thể chất lỏng mềm yếu dễ chịu, chúng biết hòa mình trong giòng sóng. Ví như: trăm sông sẽ đổ về nguồn, tức (biển cả.)

Phàm làm việc gì trên đời này cũng không trọn được mãi mãi. Vì lẽ đương nhiên trong thế gian, không thể thoát ra được định luật vô thường, (sinh – lão- bệnh- tử.)

Trời – đất có bốn mùa, Xuân – Hạ - Thu – Đông, thời tiết thì có nóng - lạnh. Vận hành của vũ trụ cứ thế chuyển động luân lưu, chẳng bao giờ đứng yêntrường tồn vĩnh cữu.

Làm người giống như nước vậy, trong cái mền yếu cũng có sự cứng rắn, tĩnh lặng, đụng việc cần giải quyết, thì phải có khí khái của người quân tử, luôn luôn mở rộng tấm lòng độ lượngbao dung che chở cho muôn loài – muôn vật. Không vì một quyền lợi nho nhỏ mà trở thành kẻ tiểu nhân – bảo thủ cho chính mình. Đó không phải là thể chất của nước, mà là (chấp thủ) cái (ta và bản ngã của ta) quá lớn chỉ biết bảo vệ cho cá nhân mình. (Xin miễn bàn.)

Kiếp nhân sinh! Sơ lược tác giả chỉ nêu lên ý nghĩa là ở chỗ “buông bỏ” nhưng buông bỏ những gì !!!?

Cổ nhân xưa có câu:

“Thủy duy năng hạ phương thành hải, sơn bất căng cao tự cập thiên” tạm dịch:

(Nước hạ mình chỗ thấp, mới có thể trở thành biển lớn, núi không cậy mình cao, nên mới có thể cao ngang tận mây xanh…)

Đứng trên bình diện, nhân sinh quan, chúng ta thấy ngay: “Nhân sinh là giấc mộng dài, trăm năm trôi qua tựa như chớp mắt và trần gian chỉ là quán trọ ven đường chẳng được bền lâu” Trong giáo lý Phật đà cũng có chỗ nói rằng: “Cõi nhân gian này cũng chỉ là cõi tạm hay nói khác hơn là một chặng nghỉ chân rất nhỏ và ngắn hạn trong kiếp luân hồiđời đời - kiếp kiếp, trôi lăn trong vòng lục đạo luân hồi…” Đến bao giờ chúng ta mới có thể thoát khỏi sông mê – bể ái…!

Thân người, hôm nay có được, ngày mai chắc gì đã giữ bền lâu? Bởi thế, trong giáo lý Phật đà dạy rằng:

“Chớ nên chấp nhất, ôm giữ bất cứ điều gì trong cõi trần ai…” Tất cả chỉ là ảo mộng, dù đó là kho vàng  hay núi bạc, danh vọng – tài lợi – sắc đẹp – quyền lực…đứng trên tột đỉnh của muôn loài. Chúng cũng chỉ là bong bóng, sẽ vỡ tan một khi ta nhắm mắt xuôi tay về bên kia thế giới. Lúc đó chúng ta mang theo được những gì? Ngoài hai chữ (nghiệp lực) tốt hay xấu còn tùy thuộc. Lúc chúng ta còn sống đã tạo ra những gì? (thiện hay ác) “chúng” tức (nghiệp)  sẽ đi theo ta đến cuối chân trời – góc bể…!

Bởi vậy, trong cuộc sống, nếu có ai đó, tìm hiểu về giáo lý Phật đà cũng nên cố gắng học cách (buông bỏ) từ từ những gì không cần thiết trong cuộc đời. Không nhất thiết về vật chất mà ngay cả cách đối nhân xử thế hằng ngàychúng ta cũng nên dùng lời lẽ chân tình với những người chung quanh. Có như thế thì xã hội sẽ bớt đi những thứ gay gắt không cần thiết trong đời, thêm bạn - bớt thù. Đó cũng gọi là buông – xả…vân và vân…Để tận hưởng cuộc đời trong sạch và trọn vẹn nhất trong những tháng ngày sắp đến.
Do đó, mà chúng ta, khi biết rõ thân này từ đất - nước - gió - lửa hợp thành, không phải thật thì sao? Nếu được như thế, thì nhẹ nhàng biết mấy, nhưng không chịu buông bỏ, cứ bám vào đó mà hơn thua phải quấy. Có những đêm tôi ngồi ở ngoài trời, bị muỗi cắn, tôi rờ thấy xương, thấy thịt, một hồi tôi tức cười quá. Thân này thật không ra gì, nương vào nó cực quá. Nương từng khúc từng mảnh xương, mà cứ cho là của mình thật, từ đó bao nhiêu cái dở phát sanh, kể ra không thể hết. Vậy mà cứ hài lòng, động đến là phản đối chống trả mãnh liệt, chỉ có (ta) là số “một”  hỡi ai đụng đến là có chuyện ngay…! Thật là

(vô minh) tột cùng không thể diễn bày được…!

Thiền sư Thích Thanh Từ, ngài cũng đã từng giảng dạy cho đại chúng rằng:

 “Gá thân mộng / Dạo cảnh mộng/ Mộng tan rồi? Cười vỡ mộng/  Ghi lời mộng / Nhắn khách mộng/ Biết được mộng/ Tỉnh cơn mộng/”

(Chúng ta chỉ cần thức tỉnh thân này tạm gá mượn, lấy đó làm bè qua sông, đừng nghĩ nó là thật, cứ lo bồi bổ tô điểm, đủ thứ mà chìm đắm, không qua sông được. Những điều nói trên đây nhằm nhắc nhở cho cả đại chúng. Nếu chúng ta thức tỉnh được điều đó thì chuyện thoát ly sanh tử không khó. Còn nếu chúng ta mê hoài thì không biết chừng nào ra khỏi biển sanh tử. Cho nên chủ yếu Phật dạy lý vô ngã là như vậy. Thấy rõ thân này không phải thật ngã thì tự nhiên thoát ly sanh tử. Nếu thấy là thật ngã thì ngàn đời không bao giờ ra khỏi sanh tử, dù tu hạnh gì cũng thế, đó là một lẽ thật)  (HT Thanh Từ)

Thuyết tưởng, chúng ta ai ai, cũng có những ý niệm rằng: Thiện và ác, nói nôm na “ác” có nghĩa, sát sinh - hại vật để ăn thịt hay hại người, giết người hàng loạt, bằng vũ khí (tối tân trong thời đại khoa học -tiên tiến hiện nay…) để dành quyền lợi cho riêng mình, sự vinh quang trên xác thân kẻ khác, (bạo chúa …(thời đại 5.0) bây giờ còn tàn ác- dã man hơn cả ngày xưa…!) hơn cả bạo chúa Tần Thủy Hoàng – Thành Cát Tư Hãn ngày xưa, bây giờ thời cận đại là Hitle…! Vậy lãnh chúa…Putin là gì? Tâm ác tạo ra cảnh ác, chẳng hạn cõi địa ngụcngạ quỷ. Những cảnh giới ác không phải ở đâu xa, ngay ở trên thế gian. Kể thêm tý nữa chẳng hạn như: thiên tai, bão lụt, núi lửa, động đất, sóng thần. Trước mắt chúng ta, thấy rõ trên màn hình tại Âu Châu chiến tranh Nga-Ukraina là một ví dụ điển hình. Chưa hết, lại còn những tai nạn không thể lường trước được như máy bay - tàu thủy, tai nạn giao thông, hỏa hoạn, bệnh tật v.v…Những cảnh giới ác đó không phải tự nhiên có, mà do niệm ác bởi hành vi, do chúng ta tạo ra.

Cảnh giới thiện hay ác xuất hiện theo quy luật nhân quả. Làm thiện gặp lành, làm ác gặp dữ. Tuy nhiênbản chất của thiện- ác cũng không phải do ai chủ xướng, mà là do tâm chúng ta  gán ghép cho (nó) cái tên thiện - ác. Chính là vì thiện - ác cũng chỉ là chủ quan của chúng ta rồi đó, (thiện) biến thành (ác) và ngược lại.

Một lần nữa, xin được khép lại bài viết này, dù rằng ý ngắn nhưng tình vẫn còn, xin được gói trọn lại trong bầu trời  mênh môngbao la vô tận. Chúc quý vị có những giây phút an nhiên – tự tại trong cuộc sống dẫy đầy sự xô bồ. Mong lắm thay!!! Bầu trời bình an đang đợi quý vị!!!

 

                                Santa Ana, Bảo Quang Tự

                                      Ngày 4/4/2022

                                   

                                       Nhuận Hùng

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
(Xem: 2656)
Ajahn Lee Dhammadharo (1907–1961), là thiền sư theo truyền thống tu trong rừng của Phật giáo Thái Lan Nguyên thủy (Thai Forest Tradition).
(Xem: 2521)
“Xưa kia, ông Bạch Cư Dị hỏi Ô Sào thiền sư: ‘Thế nào là đại ý Phật Pháp?’ Ngài Ô Sào đáp: ‘Đừng làm các điều ác, vâng giữ các hạnh lành.’
(Xem: 2345)
Tu tập tâm linhhộ trì Chánh pháp là sự hướng nguyện của người học Phật và hành theo Phật và mục đích cuối cùngthành Phật.
(Xem: 2658)
Chúng ta nhiều khi đứng ở vào một tình thế khó xử, trước hai thái độ chủ trương bởi đạo Phật
(Xem: 2433)
Khi tôi viết về đề tài sống với cái đau, tôi không cần phải dùng đến trí tưởng tượng của mình.
(Xem: 3246)
Dưới hiên mưa vắng hồn khua nước Thả chiếc thuyền con ngược bến không
(Xem: 2320)
Trong kinh Tăng chi bộ (6.19, kinh Maraṇasati, HT.Thích Minh Châu dịch), Đức Phật gọi các đệ tử của mình lại và nói với họ:
(Xem: 2409)
Tất cả chúng ta đều quen thuộc với khái niệm vô thường, nhưng giải thoát vô tướng là gì?
(Xem: 2532)
Tánh nghe được giảng nhiều trong Kinh Lăng Nghiêm. Sau đây, chúng ta sẽ dùng vài đoạn Kinh Lăng Nghiêm để tìm hiểunhận biết tánh nghe.
(Xem: 2467)
Ngài trụ trì thiền viện Baan Taad nằm tại vùng nông thôn gần ngôi làng nơi ngài đã sinh ra và lớn lên.
(Xem: 2535)
Tội lỗi, ác nghiệp tồn tại ở trong tâm, không nằm ở ngoài thân nên tắm rửa chỉ trừ được bụi bẩn trên người mà thôi, không chuyển hóa được tâm ô uế.
(Xem: 2191)
"Một thời Đức Phật đến Uất-bệ-la, bên bờ sông Ni-liên-nhiên, ngồi dưới gốc cây A-đa-hòa-la Ni-câu-loại vào lúc mới thành đạo.
(Xem: 2578)
Trong Tăng Chi Bộ 6.19, Kinh Maraṇasati, Đức Phật gọi các đệ tử của mình lại và nói với họ:
(Xem: 3046)
Sau khi Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni thành tựu Chánh đẳng Chánh giác, bài kinh Ngài dạy đầu tiên đó là bài kinh Vô Ngôn. Cốt lõi của bài kinhlòng biết ơn.
(Xem: 2645)
Dẫu có bao công đức, Như tôn kính chư Phật và thực hành bố thí, Tích lũy qua hàng ngàn kiếp sống, Một phút sân hận sẽ thiêu hủy tất cả.
(Xem: 2703)
Bất cứ thứ gì có hình sắc đều đem đến phiền não.
(Xem: 2985)
Trong kinh Trung A-hàm, kinh Trưởng lão thượng tôn buồn ngủ[1] đề cập đến một loại phiền não thường xuất hiện trong quá trình tu tập của bất kỳ ai, đó là phiền não buồn ngủ
(Xem: 2552)
Du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, từ những năm đầu công nguyên, Phật giáo đã được tín ngưỡng truyền thống của người Việt tiếp nhận,
(Xem: 2586)
Giới, Định, Tuệ (Pāli: Tisso Sikkhā) là Tam học, cũng gọi là Tam vô lậu học – một thuật ngữ vô cùng quan trọng
(Xem: 4083)
Giới, Định và Tuệ là ba môn tu học quan trọng trong Phật giáo. Ta thường hay nói “Nhân Giới sanh Định, nhân Định phát Tuệ”.
(Xem: 2768)
Cầu Pháp có nghĩa là tìm hiểuthực hành Chánh pháp. Hiểu đúng về lời Thế Tôn dạy, thấy rõ con đường tu từ phàm lên Thánh,
(Xem: 3062)
Trên thế gian này, không có bất kỳ sự tồn tại nào mang ý nghĩa độc lập mà có thể xuất hiện, muốn tồn tại được chính là nhờ vào các mối quan hệ hỗ tương tạo nên
(Xem: 3302)
Pháp Thủ Nhãn lấy Kinh Hoa Nghiêm làm bộ sườn của sự học hỏi gọi là Lý. Thực hành theo pháp 42 Thủ Nhãn của chú Đại Bi là Sự, là nền tảng của Thủ Nhãn.
(Xem: 2285)
Trong cuộc sống, khổ đau là điều mà con người không thể tránh được: khổ do tâm, khổ do thân và khổ do hoàn cảnh.
(Xem: 2499)
“Phật chủng tùng duyên khởi” – giống Phật do duyên sanh. Không phải chỉ có tạo “duyên” là được mà phải có chủng tử (hạt giống) đã gieo trong nhiều đời nhiều kiếp.
(Xem: 2803)
Trong gần 60 năm qua, tôi đã làm việc với rất nhiều nhà lãnh đạo của các chính phủ, công ty và các tổ chức khác nhau. Qua đó, tôi thấy xã hội của chúng ta đã phát triển và thay đổi như thế nào.
(Xem: 2997)
Mới vào đề chắc có người sẽ thắc mắc tại sao một người tu sao lại nói đến chữ Tình để làm gì? Xin quý vị hãy từ từ đọc vào nội dung sẽ hiểu.
(Xem: 2868)
Viên ngọc và hoa sen Phật tánh là cái không thể hư hoại, dầu trong lửa phiền não cháy mãi của thế gian sanh tử này.
(Xem: 2604)
Khi vào nhà đạo, làm con của Đức Phật thì như trăm sông hòa vào biển cả.
(Xem: 2627)
Trong kinh Tăng Chi Bộ[1] có chép: “Một hôm, có người Bà la môn đến gặp đức Phật, ông ta bạch rằng
(Xem: 3187)
Căn cứ vào lời Phật dạy căn bản trong Kinh Nam Truyền là vào các ngày mồng 1, 8, 14, 15, 23 và 30 là những ngày trai mà người Phật tử
(Xem: 2595)
Lòng Từ không chỉ là chất liệu cho sự hạnh phúc của bản thân mà nó còn là hạt giống cho sự hạnh phúc của toàn nhân loại.
(Xem: 2270)
Này thiện nam tử, ngươi trụ trong giải thoát tự tại chẳng thể nghĩ bàn của Bồ tát, thọ những hỷ lạc của tam muội Bồ tát,
(Xem: 2382)
Để bắt đầu, trước tiên, hãy điều chỉnh động lực của mình, bằng cách nghĩ rằng hôm nay, mình có mặt ở đây để lắng nghe giáo pháp cao cả,
(Xem: 2472)
Trong sự tu hành, danh lợi là những thứ chướng ngại không dễ vượt qua. Lợi thì thô, dễ thấy và còn có điểm dừng nhưng danh thì vi tế và vô hạn.
(Xem: 2595)
Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn.
(Xem: 2683)
Theo Phật giáo, mặc dầu có nhiều quan điểm hạnh phúc khác nhau, nhưng tất cả không ngoài hai phạm trù: hạnh phúc từ kinh nghiệmcảm thọ giác quan trong cuộc sống
(Xem: 2742)
Trong kinh Tăng Chi Bộ I, chương II, phẩm Các Hi Vọng, đức Phật dạy: “Có hai hạng người này, này các tỳ kheo, khó tìm được ở đời. Thế nào là hai?
(Xem: 3264)
Tiếng chuông điểm dứt Bát Nhã Tâm Kinh như hoà vào không gian tĩnh lặng khiến làn gió thoảng qua cũng dịu dàng ngân theo lời kinh vi diệu “ … Sắc tức thị không. Không tức thị sắc …”
(Xem: 2555)
Khi nhìn thấy chư Tăng – Ni xếp chân ngồi thiền định, tôi (T.Sư Goenka) nhớ lại lời dạy của đức Phật.
(Xem: 2128)
“Bấy giờ đồng tử Thiện Tài cung kính đi nhiễu bên phải đại Bồ tát Di Lặc xong bèn thưa rằng: Cầu xin đại thánh mở cửa lầu gác cho con được vào.
(Xem: 2594)
Trong kinh Tăng Chi Bộ I, chương III, phẩm Lớn, bài kinh Sở Y Xứ, đức Phật có nói về quan điểm của ngoại đạo.
(Xem: 2047)
Trước đây không lâu tôi có đọc một quyển sách của một học giả Phật giáo lỗi lạc và tôi chú ý đến nhận định sau đây:
(Xem: 2817)
Đức Phật luôn luôn nhấn mạnh vào tầm quan trọng của cuộc sống bình ổn. Ngài luôn luôn hướng dẫn nhân loại, chúng sinh hướng đến sự hòa bình
(Xem: 2899)
Một câu hỏi có thể nêu lên: Đức Phật sau khi thành tựu Chánh đẳng Chánh giác, Ngài dạy bài Kinh nào đầu tiên?
(Xem: 2936)
Trong thế gian này hận thù không bao giờ làm chấm dứt hận thù, chỉ có không hận thù mới xoá tan hận thù. Đó là quy luật tự ngàn xưa. Kinh Pháp Cú 5
(Xem: 2701)
Đức Phật đã nhiều lần răn dạy nếu cứ tranh chấp, đấu đá, hơn thua thì câu chuyện bất hòa sẽ kéo dài đến vô tận.
(Xem: 2508)
Tất cả chúng ta đều quen thuộc với khái niệm vô thường, nhưng giải thoát vô tướng là gì?
(Xem: 2776)
Đời sống của con người thọ mạng nhiều lắm chỉ trên dưới trăm năm. Trong chuỗi thời gian này con người hưởng hạnh phúc không bao nhiêu,
(Xem: 2360)
Đạo đứccăn bản làm người. Một khi có đạo đức rồi, chúng ta mới có thể đứng vững được.
Quảng Cáo Bảo Trợ
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Get a FREE Online Menu and Front Door: Stand Banner Menu Display for Your Restaurant